Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Sự tham gia của cộng đồng trong quản lí rừng trên địa bàn xã mường khoa, huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------- -------

Đề tài: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lí rừng
trên địa bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh
Lai Châu

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Lớp
: PTNTc – K59

1

Ths. Nguyễn Các Mác


NỘI DUNG

I. MỞ ĐẦU
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2


1. ĐẶT VẤN ĐỀ


1.1. Tính cấp thiết

3


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

4


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG
Tập trung nghiên cứu vấn đề vấn đề quản lí rừng cộng đồng
với chủ thể mà đề tài tập trung hướng tới là cộng đồng dân
cư và sự tham gia của cộng đồng trong quản lí rừng trên địa
bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.
THỜI GIAN
• Số liệu thu thập từ năm 2012 đến năm 2017
• Số liệu sơ cấp điều tra phỏng vấn năm 2017
KHÔNG GIAN
Địa bàn xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

5


I2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận



Một số khái niệm



Đặc điểm sự tham gia của
cộng đồng trong quản lí
rừng



2.2. Cơ sở thực
tiễn


Vai trò sự tham gia của
cộng đồng trong quản lí



rừng


Nội dung nghiên cứu sự
tham gia



Những yếu tố ảnh hưởng
đến sự tham gia của cộng

đồng

6



Chính sách của nhà
nước
Kinh nghiệm của 1 số
địa phương trong nước
về sự tham gia
Kinh nghiệm của 1 số
nước trên thế giới về sự
tham gia


3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Mường Khoa là xã nằm phía Bắc của huyện Tân Uyên với tổng diện tích
đất tự nhiên 8599,28ha, có vi trí cụ thể như sau:
-Phía Bắc giáp xã Bản Bo, Khun Há (huyện Tam Đường)
-Phía Đông giáp xã Phúc Khoa, Thị trấn Tân Uyên, Xã Thân
Thuộc (huyện Tân Uyên)
-Phía Nam giáp xã Nậm Cần (huyện Tân Uyên)
-Phía Tây giáp xã Nậm Sỏ (huyện Tân Uyên)
Khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, lượng mưa độ ẩm tương đối dồi dào, với
đa dạng kiểu thảm thực vật

7



Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất của xã Mường Khoa (2014-2016)

Năm 2014
ST

Chỉ tiêu

T

Năm 2015

Năm 2016

Diện tích

Cơ cấu

diện tích

Cơ cấu

(ha)

(%)

(ha)

(%)


Diện
tích
(ha)

So sánh (%)

Cơ cấu
(%)

15/14

16/15

BQ

 

Tổng DTDTN

8.457,90

100

8.457,90

100

8.457,90


100

100

100

100

1

Đất NN

6.634,72

78,44

6.685,94

79,05

6.787,97

80,26

100,77

101,53

101,15


3.283,29

49,49

3.318,76

49,64

3.338,25

49,18

101,08

100,59

100,83

1789,79

54,51 1.754,78

52,87

1.458,69

43,7

98,044


83,127

90,278

989,34

55,28

957,32

54,55

895,4

61,38

96,763

93,532

95,134

800,45

44,72

797,46

83,3


563,29

38,62

99,626

70,636

83,888

1.493,56

45,49

1.563,98

47,13

1.879,56

56,3

104,71

120,18

112,18

3.351,43


50,51

3.367,18

50,36

3.449,72

50,82

100,47

102,45

101,46

2.353,56

70,23

2.364,77

70,23

2.423,48

70,25

100,48


102,48

101,47

1.1 Đất SXNN

 

-Đất trồng cây HN

 

+Đất trồng lúa
+Đất trồng cây hằng năm còn

 

lại

 

-Đất trồng cây LN

1.2 Đất lâm nghiệp

 

-Đất rừng sản xuất

 


-Đất rừng phòng hộ

997,87

29,77

1.002,41

29,77

1.026,24

29,75

100,45

102,38

101,41

2

Đất phi nông nghiệp

271,05

3,205

272,8


3,225

279,48

3,304

100,65

102,45

101,54

3

Đất chưa sử dụng

1.552,13

18,35

1.499,16

17,72

1.390,45

16,44

96,587


92,749

94,648

Nguồn: Ban địa chính xã Mường Khoa, năm 2017


3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Năm 2014
STT
1

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng số hộ

Năm 2015

Cơ cấu
(%)

SL

SL


Năm 2016

Cơ cấu
(%)

SL

So sánh (%)

Cơ cấu
(%)

15/14

16/15

BQ

989

100,00

1.156

100,00

1.425

100,00


116,89

123,27

120,08

903

91,3

1.043

90,22

1.202

84,35

115,50

115,24

115,37

86

8,7

113


9,78

223

15,65

131,40

197,35

164,37

5.450

100,00

6256

100,00

7.132

100,00

114,79

114,00

114,40


5.103

93,63

5.855

93,59

6.634

93,02

114,74

113,30

114,02

347

6,37

401

6,41

498

6,98


115,56

124,19

119,88

1.186

100,00

1.271

100,00

1.496

100,00

107,17

117,70

112,43

1.099

92,66

1.158


91,10

1.362

91,04

105,37

117,62

111,49

87

7,34

113

8,89

134

8,96

129,89

118,58

124,23


Hộ
Hộ nông nghiệp
Hộ
Hộ phi nông nghiệp
Hộ
2

Tổng số nhân khẩu
Khẩu
Khẩu nông nghiệp
Khẩu
Khẩu phi nông
nghiệp

3

Khẩu

Tổng số lao động
Người
LĐ nông nghiệp
Người
LĐ phi nông nghiệp
Người

4

8

Chỉ tiêu bình quân

BQ khẩu/hộ

Khẩu

5,51

-

5,41

-

5,00

-

98,19

92,42

95,30

BQ LĐ/hộ

Người

1,20

-


1,11

-

1,05

-

92,50

94,58

93,57

Nguồn: Ban thống kê xã Mường Khoa


Nguồn: Ban thống kê xã Mường K

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất của xã 3 năm (2014-2016)
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh (%)

Chỉ tiêu
Giá trị


Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu

(tr.đồng)

(%)

(tr.đồng)

(%)

(tr.đồng)

(%)

15/14

16/15

BQ

117,07


104,59

110,83

Tổng giá trị sản xuất

100,2

100,00

117,3

100,00

122,68

I.Nông lâm - thủy sản

68,1

67,96

78,57

66,98

79,45

64,76 115,37


101,12

108,25

1.Trồng trọt

34,6

50,81

38,3

48,75

39,02

49,11

110,69

101,88

106,29

2.Chăn nuôi

25,3

37,15


29,64

37,72

29,78

37,48

117,15

100,47

108,81

8,2

12,04

10,63

13,52

10,65

13,40 129,63

100,19

114,91


20,5

20,49

23,4

19,95

26,73

21,79

113,98

114,23

114,11

11,57

11,55

15,33

13,07

16,5

13,45 132,50


107,63

120,06

 

 

 

 

 

 

 

 

0,02

-

0,02

-

0,02


- 100,00

100,00

100,00

0,08

-

0,09

-

0,08

-

112,5

88,89

100,00

0,1

-

0,1


-

0,09

- 100,00

90,00

90,00

3.Thủy sản

100,00

II.Công nghiệp - xây
dựng
III.Thương mại - dịch vụ
IV.Chỉ tiêu bình quân
1.Giá trị sx/ khẩu

 

2.Giá trị sx/ lđ

3.Giá trị sx/hộ

Nguồn: Ban thống kê xã Mường Khoa



3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
ảnh hưởng đến sự tham gia bảo vệ rừng của xã Mường Khoa

Thuận
lợi

Khó
khăn

9






Địa bàn vùng núi cao có khí hậu nhiệt đới núi cao
Ít chịu ảnh hưởng bão, lụt, nguồn nước dồi dào
Đất đai phù xa sông suốt, feralit trồng nhiều loại cây
Nguồn lao động dồi dào, phần lớn là lao động nông
nghiệp.

• Địa hình đồi núi chia cắt, đường đi lại khó khăn
• Cơ sở hạ tầng chưa phát triển,
• Người dân dân trí thấp, gây khó khăn trong việc quản lí
rừng, và phát triển kinh tế - xã hội



3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Thu
Thuthập
thập
số
sốliệu
liệu

Chọn
Chọnđiểm
điểmnghiên
nghiêncứu
cứu

XãMường
MườngKhoa
Khoa

Số
Sốliệu
liệusơ
sơcấp
cấp

--Điều
Điềutra,
tra,phỏng
phỏngvấn
vấn


Hệ
Hệthống
thốngchỉ
chỉtiêu
tiêunghiên
nghiêncứu
cứu
--Đánh
Đánhgiá
giásự
sựtham
thamgia
giacủa
củacộng
cộngđồng
đồng

-- Chỉ
Chỉtiêu
tiêukết
kếtquả
quảhiệu
hiệuquả
quảcủa
củacộng
cộng
đồng
đồngnghiên
nghiêncứu

cứu

10

PP
PPxử
xửlýlýsố
sốliệu
liệu

Số
Sốliệuthứ
liệuthứcấp
cấp
--Sách,
Sách,báo,
báo,internet
internet
--Số
liệu
tại
các
Số liệu tại cácphòng
phòng
ban
của
xã,
huyện
ban của xã, huyện


Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêmô
môtả,
tả,so
sosánh,
sánh,
phân
phântích
tíchđịnh
địnhtính
tính
--Phương
Phươngpháp
phápPRA
PRA
--Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tíchSWOT
SWOT



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát hiện trạng rừng và các mô hình cộng
đồng tham gia quản lí rừng trên địa bàn xã
4.1.1 Hiện trạng rừng trên địa bàn xã
*Hiện trang rừng
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng xã Mường Khoa 2014 - 2016
Chỉ tiêu
Tổng diện tích
đất tự nhiên

I.

Đất lâm nghiệp

1.

Đất rừng phòng
hộ

1.

Đất rừng sản
xuất

Năm 2014
SL (ha)

Năm 2015
%


SL (ha)

Năm 2016
%

SL (ha)

So sánh (%)
%

15/14

16/15

8.457,90

100

8.457,90

100

8.457,90

100

100

100


100

3.351,43

39,62

3.367,18

39,81

3.449,72

40,79

100,47

102,45

101,46

997,87

29,77

1.002,41

29,77

1.026,24


29,75

100,45

102,38

101,41

2.353,56

70,23

2.364,77

70,23

2.423,48

70,25

100,48

102,48

101,47

Nguồn: Ban địa chính xã Mường Khoa

11


BQ


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.2 Độ che phủ rừng trên địa bàn xã Mường Khoa
STT

Địa phương

ĐVT

Năm 2005

Năm 2015

Tốc độ (%)

1

Toàn xã

%

43

64

148,83


2

Hô So

%

47

71

151,22

3

Hô Tra

%

45

67

148,89

4

Nậm Cung 1

%


41

62

151,06

Nguồn: báo cáo tổng kết năm xã Mường Khoa 2010, 2016

12


Mô hình quản lí rừng cộng đồng tại xã Mường Khoa
tác

Ban quản lí rừng

Tổ bảo vệ
rừng
Hộ
thành
viên

Tổ bảo vệ
rừng
Hộ
thành
viên

chỉ đạo giát sát
Thực thi, báo cáo

Hỗ trợ hợp tác

Hộ
thành
viên

Tổ bảo vệ
rừng
Hộ
thành
viên

Hộ
thành
viên

Hộ
thành
viên


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Thực trạng tham gia của cộng đồng trong
quản lí rừng trên địa bàn
Bảng 4.3: Sự tham gia của nguời dân trong xây dựng quy hoạnh, kế
hoạch bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn xã Mường Khoa năm 2016

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.4 Cộng đồng tham gia họp thôn bàn bạc, ra
quyết định về giao đất và trồng rừng

Bản Nậm
Cung 1
SL
CC
(hộ) (%)

Bản Hô So

Bản Hô Tra

SL
(hộ)

CC
(%)

SL
(hộ)

CC
(%)

Tổng số hộ

20


100

20

100

10

100

Được thông báo họp thôn

20

100

20

100

10

100

Tham gia họp thôn

18

90


17

85

7

70

Nghe quyền lời nghĩa vụ nhận đất lâm nghiệp

18

90

17

85

7

70

Bàn luận

5

25

3


15

1

10

11

55

12

60

4

40

Chỉ tiêu

Nêu nguyện vọng, nhu cầu, khả năng

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3Cộng đồng tham gia bảo vệ chăm sóc rừng
Bảng 4.5 Số vụ vi phạm trên địa bàn xã Mường Khoa

Chỉ tiêu

Phá rừng trái phép

Năm 2005

Năm 2015

Tốc độ

(vụ)

(vụ)

(%)

25

9

-

53,33

21

7

-

66,67


23

6

-

73,91

Khai thác rừng trái phép
Khai thác lâm sản ngoài gỗ trái
phép

Nguồn: Thống kê xã Mường Khoa


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Cộng đồng tham gia vào công tác tuần tra,
bảo vệ, chăm sóc rừng
Bảng 4.6 Cộng đồng tham gia vào công tác tuần tra, bảo vệ rừng
Chỉ tiêu
Số lần tuần tra
Thành phần tham gia

Nội dung
1 lần/ tuần
Người của tổ QLBVR + Người dân

Phân công tuần tra

Tổ QLBVR


Lực lượng phối hợp

Kiểm lâm địa bàn, biên phòng, dân quân tự vệ
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Cộng đồng tham gia vào công tác tuần tra, bảo
vệ, chăm sóc rừng
Bảng 4.7 Kết quả cộng đồng tham gia trồng rừng mới trên địa bàn
xã Mường Khoa

Nguồn: Ban địa chính xã Mường Khoa


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Cộng đồng tham gia công tác tuần tra, bảo vệ,
chăm sóc rừng
Bảng 4.8 Tình hình tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng cho
cộng đồng tại xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai châu

Chỉ tiêu
Số lớp tập huấn được tổ chức
Trong đó
Phòng NN&PTNT tổ chức
Do các chương trình dự án

Số lớp (Lớp)


Số người tham gia
(Người)

3

90

 

 

1

30

2

60

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê UBND xã Mường Khoa


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Cộng đồng tham gia khai tha
Bảng 4.9 Số vụ cháy rừng trên địa bàn và tham gia phòng cháy
chữa cháy trên địa bàn xã Mường Khoa

Năm

Số vụ cháy (vụ)


Số người tham gia chữa cháy
(người)
Người dân

Cán bộ

2014

11

240

60

2015

7

190

50

2016

3

150

30


Nguồn: Ban thống kê xã Mường Khoa


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Cộng đồng tham gia khai thác hưởng lợi từ rừng
Bảng 4.10 Cộng đồng khai thác gỗ phục vụ nhu cầu gia dụng của
các hộ trên địa bàn xã Mường Khoa năm 2016
Chỉ tiêu
Cả xã
Tỉ lệ hộ dân làm đơn xin khai thácHTXDVNN
32,67
Yên Thường
(%)
Số lượng khai thác (m3)

579,48

Nậm cung

Hô So

Hô Tra

37

32

29


221,17

186,45

171,86

1

Nguồn Báo cáo tổng kết năm xã Mường Khoa năm 2016


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Cộng đồng tham gia quan sát đánh giá công tác
quản lí rừng hằng năm
Bảng 4.11 Cộng đồng xã tham gia điều tra hoạt động kiểm tra,
giám sát, đánh giá việc thực hiện bảo vệ và phát triển rừng

Nguồn tổng hợp số liệu điều tra năm 2016


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.6 Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong uqanr lí rừng xã
Mường Khoa

Kết quả
đạt
được

• Thực hiện công tác quản lí, hạn chế tranh chấp đất
rừng trên địa bàn xã

• Các hộ chủ động đầu tư quản lí rừng
• Nâng cao chất lượng rưng, MTST đảm bảo
• Nâng cao chức năng phòng hộ, ổn định sinh thái
• Các chủ kinh doanh làm giàu nhờ rừng,phục vụ
chế biến lâm sản
- Xã nghèo chi trả cho dịch vụ trồng rừng còn thấp

Tồn tại,
hạn chế

- Các dự án giao rừng còn phụ thuộc lớn vào trợ cấp
nhà nước
- dự án chưa thúc đẩy được các phong tục tập quán
- Luật đất đai không quy định giao đất rừng sx cho hộ


×