Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thang đo Fugl - Meyer lượng giá phục hồi chi dưới sau đột quỵ ( update 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 12 trang )

FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

Thang đo lượng giá Fugl-Meyer
Fugl-Meyer Assessment ( FMA)
Cơng trình mang tính tiên phong của Twitchell và Brunnstrom về phục hồi vận động và
hành vi sau tai biến đã dẫn đến việc xây dựng nên FMA. Đây là một nghiệm pháp dựa
trên khiếm khuyết với các đề mục được sắp xếp tuần tự theo giai đoạn phục hồi.
Một thang ba điểm (three-point ordinal scale) được dùng để đo các khiếm khuyết động
tác có chủ ý với điểm số xếp từ 0 (mục động tác không thể thực hiện được) đến 2 (đề mục
động tác có thể thực hiện được đầy đủ). Các mô tả cụ thể dành cho sự thực hiện đi kèm
với các mục của từng nghiệm pháp. Các nghiệm pháp phụ hiện có dành cho chức năng
chi trên, chức năng chi dưới, thăng bằng, cảm giác, ROM, và đau.
Điểm số nghiệm pháp được cộng dồn lại đối với tất cả các cấu phần là 226 kèm số điểm ở
các nghiệm pháp phụ sẵn có (ví dụ, điểm tối đa ở chi trên là 66, chi dưới 34, thăng bằng
14 điểm).
Công cụ này có tính hợp lý cao ở cấu tạo và tính tin cậy cao (r =0.99) để xác định chức
năng vận động sau tai biến (một cơng cụ có tiêu chuẩn vàng). Dữ liệu về kết quả thu được
mang tính định lượng, phương pháp đo lường được tiêu chuẩn hóa, và trị liệu viên được
huấn luyện được dùng để đảm bảo tính tin cậy giữa những người lượng giá dùng cho việc
ghi hồ sơ sự phục hồi theo giai đoạn (documenting stage wise recovery) và các kết quả
thu được trong một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng lớn, đa trọng tâm (các thử nghiệm
LEAPS).
Công cụ này cần khoảng 30 – 40 phút để thực hiện. Một phiên bản ngắn hơn gồm việc
kết hợp các phần chi trên và chi dưới để tạo thành Thang Vận động Fugl-Meyer. Phiên
bản này cũng đã cho thấy là một thước đo hữu ích về sự phục hồi và kết quả thu được
theo giai đoạn mà có thể rút ngắn thời gian thực hiện được.

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010


Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

PHƯƠNG THỨC
Mô tả: Đánh giá này là thước đo mức độ suy giảm vận động và cảm giác của chi trên
(UE) và chi dưới (LE).
Dụng cụ: Một chiếc ghế, bàn cạnh giường ngủ, búa phản xạ, bơng, bút chì, mảnh bìa
cứng hoặc mảnh giấy nhỏ, lon nhỏ, quả bóng tennis, đồng hồ bấm giờ và bịt mắt.
Việc thực hiện: Thực hiện đánh giá ở khu vực yên tĩnh khi bệnh nhân tỉnh táo tối đa.
Việc đánh giá đầy đủ thường đòi hỏi 45 phút.

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

QUY TẮC CHUNG
Thực hiện đánh giá ở khu vực yên tĩnh khi bệnh nhân tỉnh táo tối đa.
Đánh giá vận động chủ động: Điều này bao gồm các đồng vận cơ gấp, các đồng vận cơ
duỗi, vận động có lẫn đồng vận, vận động khơng có lẫn đồng vận, cổ tay, bàn tay và sự
phối hợp/tốc độ. Đối với tất cả các bài kiểm tra vận động chủ động, phải tuân theo các
hướng dẫn sau:

1. Đưa ra hướng dẫn rõ ràng và ngắn gọn. Cho phép diễn kịch câm cũng như hướng dẫn
bằng lời nói.
2. Yêu cầu đối tượng thực hiện vận động bằng chi không bị ảnh hưởng trước.
3. Lặp lại mỗi động tác 3 lần cho bên bị ảnh hưởng và ghi điểm hiệu quả tốt nhất. Nếu đạt
điểm tối đa ở lần thử 1 hoặc 2 thì khơng phải thi lại 3 lần. Chỉ kiểm tra Phối hợp/tốc độ,
một lần.
4. Không hỗ trợ đối tượng, tuy nhiên được phép khuyến khích bằng lời nói.
5. Kiểm tra chức năng của cổ tay và bàn tay độc lập với cánh tay. Trong q trình kiểm
tra cổ tay (mục 7a-e), có thể hỗ trợ dưới khuỷu tay để giảm nhu cầu ở vai; tuy nhiên, đối
tượng phải chủ động gấp khuỷu tay trong các bài kiểm tra khuỷu tay ở góc 90 độ và chủ
động duỗi khuỷu tay trong các bài kiểm tra khuỷu tay ở góc 0 độ. Ngược lại, có thể hỗ trợ
tại khuỷu tay và ngay gần cổ tay để định vị cánh tay trong quá trình kiểm tra bàn tay
(mục 8a-g).

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

LƯỢNG GIÁ FUGL-MEYER

Mã số/ tên:

CHI DƯỚI (FMA-LE)

Ngày:


Lượng giá chức năng cảm giác vận động

Người kiểm tra

Fugl-Meyer AR, Jaasko L, Leyman I, Olsson S, Steglind S: Bệnh nhân liệt nửa người sau đột quỵ. Một
phương pháp đánh giá hiệu suất thể chất. Scand J Rehabil Med 1975, 7:13-31.

E. CHI DƯỚI
I. Phản xạ, tư thế nằm ngửa

Khơng

Các cơ gấp: các cơ gấp gối
0
Các cơ duỗi: thuộc xương bánh chè, thuộc achilles (ít nhất
0
một)
Tổng phụ I (tối đa 4)
II. Vận động chủ động kiểu đồng vận, tư thế nằm ngửa Không
làm
được
Đồng vận cơ gấp: Gập
khớp háng tối đa (dạng/xoay
ngoài), gập tối đa khớp gối
và khớp cổ chân (sờ nắn các
gân xa để đảm bảo khớp gối
gấp chủ động).
Đồng vận cơ duỗi: Từ đồng
vận của cơ gấp đến khép/

duỗi khớp háng, duỗi gối và
gập cổ chân về hướng lòng
bàn chân.
Lực cản được áp dụng để
đảm bảo vận động chủ động,
đánh giá cả vận động và sức
mạnh (so sánh với bên
không bị ảnh hưởng)

Háng
Gối
Cổ chân
Háng
Gối
Cổ chân

Gấp
Gấp
Gấp mu bàn
chân
Khép
Duỗi
Duỗi
Gấp mu bàn
chân

0
0
0


Làm
được
một
phần
1
1
1

0
0
0
0

1
1
1
1

Tổng phụ II (tối đa 14)
III. Vận động chủ động có lẫn các đồng vận, tư thế Khơng
làm
ngồi, đầu gối cách mép ghế/giường 10cm
được
Gấp gối

Khơng có vận động chủ

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Có thể gợi ra

được
2
2

0

Làm
được
một
phần

Làm
được
toàn
bộ
2
2
2
2
2
2
2

Làm
được
toàn
bộ

Updated 2019-12-12



FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

từ duỗi gối chủ động hoặc động
thụ động
Gấp chủ động dưới 90°, sờ
nắn gân kheo
Gấp chủ động hơn 90°
Gấp cổ chân hướng mu Khơng có vận động chủ
chân
động
so sánh với bên không bị Gấp mu chân hạn chế
ảnh hưởng
Gấp mu chân hoàn toàn

1
2

0
1

Tổng phụ III (tối đa 4)

IV. Vận động chủ động với rất ít các đồng vận hoặc Khơng Làm
làm
được
khơng có sự đồng vận tư thế đứng, khớp háng ở 0°
được


Gấp gối
Khơng có vận động chủ
0
Khớp háng ở 0°, cho phép động hoặc ngay lập tức, gấp
hỗ trợ thăng bằng
háng đồng thời
Gấp gối dưới 90°
và/hoặc gấp háng khi vận
động
Gấp gối ít nhất 90° và không
gấp háng đồng thời
Gấp cổ chân hướng mu Khơng có vận động chủ
0
chân
động
so sánh với bên không bị Gấp mu chân hạn chế
ảnh hưởng
Gấp mu chân hồn tồn
Tổng phụ IV (tối đa 4)
V. Phản xạ bình thường tư thế nằm ngửa, chỉ được đánh Hoạt
giá nếu đạt tối đa 4 điểm, đạt được điểm ở phần IV, so sánh động
quá
với bên không bị ảnh hưởng
mức
0
Phản xạ
Hai trong 3 phản xạ có hoạt
Gấp đầu gối,
động quá mức rõ rệt

Xương bánh chè, Achilles,
Một phản xạ có hoạt động
quá mức rõ rệt hoặc ít nhất 2
phản xạ có hoạt động tăng
Tối đa 1 phản xạ có hoạt
động tăng, khơng hoạt động
quá mức
Tổng phụ V (tối đa 2)
Tổng E (tối đa 28)

F. PHỐI HỢP/TỐC ĐỘ, nằm ngửa, sau một lần thử với
Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

một
phần

2
Làm
được
tồn
bộ

1
2

1
Hoạt
động
tăng


2
Bình
thường

1
2

Nhẹ

Khơng

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

cả hai chân, nhắm mắt lại, gót chân chạm đầu gối chân đối
diện, 5 lần thực hiện nhanh nhất có thể
Run
Rối tầm động tác

Rõ rệt hoặc khơng có hệ
thống
Nhẹ nhàng và có hệ thống
Khơng có rối tầm

Thời gian
Chậm hơn 6 giây trở lên so

bắt đầu và kết thúc bằng với bên không bị ảnh hưởng
cách đặt tay lên đầu gối
Chậm hơn 2-5 giây so với
bên khơng bị ảnh hưởng
Chênh lệch ít hơn 2 giây
Tổng F (tối đa 6)

H. CẢM GIÁC, chi dưới

nhắm mắt lại, so với bên không bị ảnh hưởng

Chạm nhẹ

Cẳng chân
Lịng bàn chân

Vị trí
Hơng
những thay đổi Đầu gối
nhỏ tại vị trí
Mắt cá
Ngón cái (khớp gian đốt)
Tổng H (tối đa 12)

I. VẬN ĐỘNG KHỚP THỤ ĐỘNG,
Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010



0

0
Đúng
dưới 3/4
hoặc
khơng có

0

1

2

0
1
≥ 6s
0

2 - 5s

2
< 2s

1
2

Giảm Cảm
Giác Hoặc
Rối Loạn
Cảm Giác
1

1
Đúng 3/4
hoặc khác
biệt đáng
kể

0
0
0
0

1
1
1
1

Bình
Thường

2
2
Đúng
100%, rất
ít hoặc
khơng có
sự khác
biệt
2
2
2

2

J. ĐAU KHỚP
Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

chi dưới, tư thế nằm ngửa, so sánh với bên
không bị ảnh hưởng
Chỉ vài
độ (nhỏ
hơn 10°
ở vai)
Háng
Gấp
0
Dạng
0
Xoay ngoài
0
Xoay trong
0
Gối
Gấp
0
Duỗi
0

Cổ chân
Gấp mu bàn 0
chân
Gấp lịng bàn 0
chân
Bàn chân
Xoay ngồi
0
Xoay trong
0

khi vận động thụ động, chi dưới

Giảm

Bình
thường

Đau rõ rệt khi cử
động hoặc đau rất
rõ rệt khi kết thúc
cử động

Một vài Không
cơn đau
đau

1
1
1

1

2
2
2
2

0
0
0
0

1
1
1
1

2
2
2
2

1
1

2
2

0
0


1
1

2
2

1

2

0

1

2

1

2

0

1

2

1
2
0

1
2
0
Tổng (tối đa 20)

E. CHI DƯỚI

/28

F. PHỐI HỢP/TỐC ĐỘ
TỔNG E-F (chức năng vận động)

/6
/34

H. CẢM GIÁC
I. VẬN ĐỘNG KHỚP THỤ ĐỘNG
J. ĐAU KHỚP

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

1
2
1
2
Tổng (tối đa 20)

/12
/20
/20


Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

Updated 2019-12-12



FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

N
Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Updated 2019-12-12


FMA-LE PROTOCOL

Y học phục hồi chức năng, Đại học Gothenburg

gười dịch NNK
Tải bản gốc : />Tham khảo: /> />
Được phê duyệt bởi Fugl-Meyer AR 2010

Updated 2019-12-12



×