Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Câu hỏi: Anhchị hãy xác định các công cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Khoa học tự nhiên và thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với đánh giá thường xuyên cho một bài học môn Khoa học tự nhiên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.65 KB, 15 trang )

ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN (CTBD) DẠY HỌC MÔN KHOA
HỌC TỰ NHIÊN
Câu hỏi: Anh/chị hãy xác định các công cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên
trong dạy học môn Khoa học tự nhiên và thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phù
hợp với đánh giá thường xuyên cho một bài học môn Khoa học tự nhiên.
BÀI LÀM
I - Xác định các công cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học môn
Khoa học tự nhiên
A - Giải thích từ ngữ
Trong Thơng tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021, các từ
ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh là hoạt động thu
thập, phân tích, xử lí thơng tin thơng qua quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra,
nhận xét quá trình rèn luyện và học tập của học sinh trong các môn học bắt
buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục của địa
phương (sau đây gọi chung là mơn học) trong Chương trình giáo dục phổ thơng;
tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; xác nhận kết quả đạt được của học sinh;
cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh để điều chỉnh quá trình
dạy học và giáo dục (sau đây gọi chung là dạy học).
2. Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá kết quả rèn luyện và học
tập của học sinh diễn ra trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu
cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng; cung cấp
thơng tin phản hồi cho giáo viên và học sinh để kịp thời điều chỉnh trong quá
trình dạy học; hỗ trợ, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh; xác nhận kết quả đạt
được của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ rèn luyện và học tập.
3. Đánh giá định kì là hoạt động đánh giá kết quả rèn luyện và học tập sau
một giai đoạn trong năm học nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn
luyện và học tập của học sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương
trình giáo dục phổ thơng; cung cấp thông tin phản hồi cho cán bộ quản lý giáo
dục, giáo viên, học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học; xác nhận kết quả đạt
được của học sinh.


B - Mục đích đánh giá
Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện và học
tập của học sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo
dục phổ thơng; cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời để học sinh điều chỉnh
hoạt động rèn luyện và học tập, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên điều chỉnh
hoạt động dạy học (ra các quyết định về dạy học và giáo dục).
C - Yêu cầu đánh giá
1. Đánh giá căn cứ vào yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình


giáo dục phổ thơng.
2. Đánh giá bảo đảm tính chính xác, tồn diện, cơng bằng, trung thực và
khách quan.
3. Đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật và công cụ khác
nhau; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
4. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến
khích sự cố gắng trong rèn luyện và học tập của học sinh; khơng so sánh học
sinh với nhau.
D - Hình thức đánh giá
1. Đánh giá bằng nhận xét
a) Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện
nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi
bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá
kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
b) Học sinh dùng hình thức nói hoặc viết để tự nhận xét về việc thực hiện
nhiệm vụ rèn luyện và học tập, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của
bản thân.
c)Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào quá trình
giáo dục học sinh cung cấp thông tin phản hồi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn
luyện và học tập của học sinh.

d) Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được
sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thơng qua các hình thức
kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh
phù hợp với đặc thù của môn học.
2. Đánh giá bằng điểm số
a) Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của
học sinh.
b) Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xun,
đánh giá định kì thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của mơn học.
3. Hình thức đánh giá đối với các môn học
a) Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ
thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận
xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.
b) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các mơn
học trong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học quy định tại điểm a
khoản này; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo
thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10.


Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân
thứ nhất sau khi làm trịn số.
4. Hình thức đánh giá đối với mơn KHTN cấp THCS:
- Khi nói đến các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá, nguyên tắc thể hiện yêu cầu khi
kiểm tra đánh giá cần sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp và công cụ
đánh giá là: Đảm bảo tính tồn diện và tính linh hoạt.
- Dựa Tiêu chí đánh giá để phân chia đánh giá thành: Đánh giá trên lớp học,
đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng.
- Theo quan điểm Đánh giá là học tập: người học được đóng vai trị là chủ đạo

trong quá trình đánh giá.
- Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là: Xác nhận kết quả học tập của người học
để phân loại, ra quyết định.
- Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là: Đánh giá khả năng vận dụng các
kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
- Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) diễn ra trong tiến trình dạy học, cung cấp
thơng tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học.
E – Công cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Khoa học
tự nhiên.
- Những công cụ thường được sử dụng trong phương pháp quan sát: (1) Thang
đo; (2) Bảng chấm điểm theo tiêu chí; (3) Bảng kiểm.
- Công cụ thường được sử dụng trong phương pháp hỏi – đáp: Bảng hỏi ngắn.
- Bài tập thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những NL: Tìm
hiểu tự nhiên; Vận dụng kiến thức, KN đã học.
- Giáo viên có thể yêu cầu HS xây dựng cơng cụ đánh giá kết quả hoạt động
thảo luận nhóm của nhóm bạn, thường cho HS xây dựng cơng cụ đánh giá:
Rubrics (HS đánh giá HS).
- Công cụ phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên:
Bảng kiểm.
- Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử
dụng các cặp công cụ là: Bài tập thực nghiệm và checklist.
- Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất chăm chỉ, GV nên sử dụng
các cặp công cụ: Bảng hỏi ngắn và thang đo.
- Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trách nhiệm, GV nên sử
dụng các cặp công cụ: Quan sát và rubrics.
- Trong dạy học môn KHTN, công cụ đánh giá là sản phẩm của mỗi HS được sử
dụng phù hợp để đánh giá NL: Nhận thức KHTNl; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá NL giao tiếp và hợp tác, GV nên sử
dụng các công cụ là: Bài tập và rubrics.



- Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã học của HS, GV nên
sử dụng những công cụ đánh giá: Bài tập thực tiễn và bảng kiểm
 Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
 Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc
khơng.
 Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học
sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.
- Sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh:
+ Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong
thời gian liên tục.
+ Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.Hồ sơ
học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến
bộ của người học.
+ Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hồn thiện ở
mặt nào.
- Để giải thích cho sự tiến bộ của HS, GV có thể tiến hành như các công việc
sau:
(1) Thu thập bằng chứng thông qua sản phẩm học tập và quan sát các hành vi
của HS
(2) Sử dụng bằng chứng để đánh giá kiến thức, KN HS đã có, chưa đạt và cần
đạt
(3) Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp,… để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học
tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, KN đã có ở q trình học tập ngay trước
đó;
(4) Hợp tác với các GV khác để thống nhất sử dụng các phương pháp, công cụ
thu thập bằng chứng, xác định những kiến thức, KN HS cần phải có ở q trình
học tập tiếp theo.
Ví dụ 1:

- GV u cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy quan sát hình ảnh (Hình ảnh về sự
lớn lên và phân chia tế bào) và mơ tả q trình lớn lên và phân chia của tế bào
thực vật.
- GV đó đang sử dụng cơng cụ đánh giá là: Bài tập.
Ví dụ 2:
- HS đã được học chủ đề “Năng lượng và cuộc sống” – KHTN 6, sang lớp 7,
HS tiếp tục học chủ đề này. GV muốn kiểm tra HS đã học được những nội dung
nào ở lớp 6, nên sử dụng công cụ: Bảng hỏi ngắn.
Ví dụ 3:
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm HS tự tìm hiểu và thiết kế một mơ hình tế bào
thực vật hoặc tế bào động vật, sau đó yêu cầu HS tự đánh giá dựa theo bảng tiêu


chí GV đưa ra. GV đang muốn đánh giá những NL: Tìm hiểu tự nhiên; Hợp
tác.
Ví dụ 4:
Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụ cá nhân
như sau:
Hãy đọc thơng tin về thí nghiệm sau: Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra
chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy
đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc
đựng dung dịch Iốt lỗng.
Theo em thí nghiệm mơ tả ở trên chứng minh cho q trình sinh lí nào ở thực
vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mơ tả
ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.
Nhiệm vụ GV sử dụng ở trên thuộc loại công cụ đánh giá: Bài tập thực nghiệm.
Ví dụ 5:
Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụcá nhân
như sau:

Hãy đọc thơng tin về thí nghiệm sau:
Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín
một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng
500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi
cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt lỗng. Theo
em thí nghiệm mơ tả ở trên chứng minh cho q trình sinh lí nào ở thực vật?
Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô tả ở
trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.
Giáo viên có thể sử dụng nhiệm vụ trên để đánh giá những NL: NL tự học và
NL tìm hiểu tự nhiên.
II - Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với đánh giá thường xuyên
cho một bài học môn Khoa học tự nhiên.
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUN LIỆU,
LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THƠNG DỤNG;
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (tt) (8 tiết)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HOẠT ĐỘNG 12: Tìm hiểu số loại lương thực phổ biến (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu một số
vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
b) Nội dung:
- HS chơi trị chơi “đốn ý đồng đội”.
- HS làm việc nhóm, trình bày mục tiêu của chủ đề.


c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy trình bày trên giấy A0, yêu cầu:
- Đủ nội dung của chủ đề.
- Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phần thuyết trình lưu loát, sáng tạo.
d) Tổ chức thực hiện: GV đặt vấn đề theo gợi ý trong SGK. Ngồi ra, GV có
thể sử dụng thêm video để hoạt động khởi động trở nên hấp dẫn, có khả năng lơi

cuốn HS tập trung cao nhất vào bài giảng.
1. Mục tiêu hoạt động
21.PC.TT.1
2. Tổ chức hoạt động
- PP: Quan sát, đàm thoại gợi mở.
- KT: Khăn trải bàn, động não- công não.
- Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi,
hướng dẫn HS quan sát hình 17.1 và gợi ý, hướng dẫn để HS thảo luận nội dung
1 trong SGK.
PHIẾU HỌC TẬP – QUAN SÁT HÌNH VẼ VÀ HỒN THÀNH BẢNG CÂU
HỎI

▼ Hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực
(có trong 100 g lương thực)


PHIẾU HỌC TẬP (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) Hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt
Nam?
2) Hãy cho biết loại lương thực nào ở hình 17.1 mà
gia đình em sử dụng nhiều nhất? Tại sao?
3) Em hãy giải thích tại sao người châu Âu thường
ăn bột mì thay cho gạo như người châu Á.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận trên cơ sở thực hiện thao tác
ghi nhận ý kiến cá nhân vào bảng chung của nhóm. Đại diện mỗi nhóm sẽ trình
bày nội dung đã thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và giáo viên là
người chốt lại nội dung.

3. Sản phẩm học tập:
PHIẾU HỌC TẬP (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) hãy kể tên một số loại
Một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam:
lương thực phổ biến ở
gạo, ngô, khoai lang, sắn.
Việt Nam?
2) Hãy cho biết loại
Lương thực mà gia đình em sử dụng nhiều nhất
lương thực nào ở hình
là gạo vì đây là loại lương thực có hàm lượng tinh
17.1 mà gia đình em sử
bột và cung cấp năng lượng nhiều nhất.
dụng nhiều nhất? Tại
sao?
3) Em hãy giải thích tại
Vì bột mì và gạo có hàm lượng tinh bột và
sao người châu Âu cung cấp năng lượng gần bằng nhau. Ngồi ra, có
thường ăn bột mì thay thể do điều kiện tự nhiên ở các nước châu Âu thuận
cho gạo như người châu lợi cho việc trồng lúa mì và do sự đặc trưng về văn
Á.
hoá ẩm thực.
Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về


năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần thức ăn.
Ngoài ra, lương thực chứa nhiều dưỡng chất khác như protein (chất đạm), lipid
(chất béo), calcium, phosphorus, sắt, các vitamin nhóm B (như B1, B2,…) và các

khống chất.
Ngũ cốc là tên gọi có từ thời Trung Hoa cổ đại nhằm chỉ năm loại thực vật giàu
dưỡng chất với hạt có thể ăn được, bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, mì, vừng (mè) và
các loại đậu. Ngày nay, thuật ngữ này đôi khi được dùng để gọi chung cho các
loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.
4. Phương án dự kiến đánh giá
- GV quan sát, sử dụng công cụ đánh giá bằng thang đo.
Thang đo 1: Đánh giá hoạt động nhóm
Nộidungquansát
Hồntồnđồngý
Đồngý
Phânvân
Khơngđồngý
Thảo luận sơi nổi
Các Hs trong nhóm
đều tham gia hoạt động
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết quả tốt
HOẠT ĐỘNG 13: Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của lương thực
(10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu một số
vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
b) Nội dung:
- HS chơi trị chơi “đốn ý đồng đội”.
- HS làm việc nhóm, trình bày mục tiêu của chủ đề.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy trình bày trên giấy A0, yêu cầu:
- Đủ nội dung của chủ đề.
- Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phần thuyết trình lưu lốt, sáng tạo.
d) Tổ chức thực hiện:

1. Mục tiêu hoạt động: 21.PC.TT.1
2. Tổ chức hoạt động
- PP: Dạy học giải quyết vấn để, trực quan
- KT: Khăn trải bàn, động não - công não
- Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4-6 nhóm
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng
của lương thực
GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung 2 trong SGK.


PHIẾU HỌC TẬP – QUAN SÁT THỰC TẾ VÀ HOÀN THÀNH BẢNG HỎI
Lương thực
Gạo
Ngơ
Khoai lang
Sắn
Đặc điểm
Trạng thái (hạt, bắp, củ)
Tính chất (dẻo, bùi)
Ứng dụng
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận, ghi nhận ý kiến cá nhân vào bảng chung của nhóm. Đại
diện mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung đã thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên là người chốt lại nội dung
3. Sản phẩm học tập
Lương thực
Đặc điểm
Trạng thái
(hạt, bắp, củ)

Tính chất
(dẻo, bùi)

Ứng dụng

Gạo

Ngô

Khoai lang

Sắn

Hạt

Bắp, hạt

Củ

Củ

Dẻo

Dẻo

Bùi

Bùi

Nấu cơm,

làm bột chế
biến các loại
bánh, lên
men sản
xuất rượu,...

Luộc, làm bột
chế biến các
loại bánh, lên
men sản xuất
rượu, làm thức
ăn cho gia súc,
gia cám,...

Luộc, làm
bột chế biến
các loại
bánh, làm
thức ăn cho
gia súc, gia
cẩm,...

Luộc, làm bột
chế biến các loại
bánh, làm thức
ăn cho gia súc,
lên men sản xuất
rượu hoặc cổn
cơng nghiệp,...


Dựa vào các tính chất và ứng dụng khác nhau của mỗi loại lương thực mà
người ta chế biến thành nhiều sản phẩm ẩm thực có giá trị dinh dưỡng.
4. Phương án dự kiến đánh giá
- GV quan sát, sử dụng công cụ đánh giá phẩm chất bằng thang đo.
Thang đo 1: Đánh hoạt động nhóm
Nộidungquansát Hồntồnđồngý Đồngý
Phânvân Khơngđồngý
Thảo luận sơi nổi
Các HS trong nhóm


đều tham gia hoạt độ
ng
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết
quả tốt
HOẠT ĐỘNG 14: Tìm hiểu một số loại thực phẩm (25 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu một số
vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
b) Nội dung:
- HS chơi trò chơi “đốn ý đồng đội”.
- HS làm việc nhóm, trình bày mục tiêu của chủ đề.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy trình bày trên giấy A0, yêu cầu:
- Đủ nội dung của chủ đề.
- Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phần thuyết trình lưu lốt, sáng tạo.
d) Tổ chức thực hiện:
1. Mục tiêu hoạt động: 20.KH3.2
2. Tổ chức hoạt động
- PP: Dạy học hợp tác, trực quan, đàm thoại gợi mở

- KT: Khăn trải bàn, động não- công não
- Chuẩn bị:
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ tiết học trước
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí
Mỗi nhóm HS có 1 bộ tờ giấy A0 và bài thuyết trình và phiếu học tập
+ Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, GV giúp HS tìm hiểu một số loại
thực phẩm phổ biến.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Tìm hiểu một số loại thực phẩm
- GV sử dụng dạy học kĩ thuật các mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm
- GV chia HS trong lớp thành từng cặp hoặc nhóm nhỏ (3 -5 em); hướng dẫn HS
quan sát việc sử dụng thực phẩm hằng ngày trong gia đình và kể tên được một
số loại thực phẩm, tìm hiểu các dấu hiệu cho biết thực phẩm bị hư hỏng.
- GV hướng dẫn các nhóm HS thảo luận
PHIẾU HỌC TẬP – QUAN SÁT HÌNH VẼ VÀ HỒN THÀNH BẢNG HỎI


▲ Hình 14.2. Một số loại thực phẩm

PHIẾU HỌC TẬP (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) Kể tên một số loại thực phẩm gia đình em
thường sử dụng hằng ngày
2) Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực
phẩm thường ghi hạn sử dụng?
3) Nêu một số dấu hiệu nhận biết thực phẩm
bị hỏng.
4) Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm?
5) Hãy nêu các nguyên nhân gây ra ngộ độc

thực phẩm.
6) Nếu khơng giữ vệ sinh an tồn thực phẩm
thì sẽ gây ra hậu quả gì?
7) Em hãy cho biết cách bảo quản, chế biến
và sử dụng một số loại thực phẩm an toàn,
hiệu quả.
8) Biện pháp nào để duy trì nguồn thực
phẩm đa dạng, chất lượng?
9) Biện pháp nào để đảm bảo an ninh lương
thực?
- GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc
cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ.
1. Nhóm 1:
+ Kể tên một số loại thực phẩm gia đình em thường sử dụng hằng ngày


+ Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm thường ghi hạn sử dụng?
+ Nêu một số dấu hiệu nhận biết thực phẩm bị hỏng.
2. Nhóm 2:
+ Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
+ Hãy nêu các nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm.
3. Nhóm 3: Em hãy cho biết cách bảo quản, chế biến và sử dụng một số loại
thực phẩm an tồn, hiệu quả.
4. Nhóm 4:
+ Nếu khơng giữ vệ sinh an tồn thực phẩm thì sẽ gây ra hậu quả gì?
+ Biện pháp nào để duy trì nguồn thực phẩm đa dạng, chất lượng?
+ Biện pháp nào để đảm bảo an ninh lương thực?
- Học sinh thuyết trình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Luyện tập
* Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý những điều

gì?
- Chọn lương thực - thực phẩm cịn hạn sử dụng, có nguồn gốc rõ ràng, tươi
mới, được giết mổ đúng tiêu chuẩn;
- Chế biến thực phẩm an toàn, sạch sẽ, kĩ lưỡng;
- Giữ vệ sinh nơi chế biến thực phẩm và đồ dùng nấu nướng;
- Bảo quản thức ăn chín đúng cách và đun kĩ lại trước khi ăn;
- Sử dụng nước sạch trong ăn uống;
- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ;
- Giữ vệ sinh môi trường.
Vận dụng
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Kể tên một số loại lương thực - thực phẩm được sử dụng làm nguyên liệu để
chế biến nước mắm, dầu ăn.
- Một số loại thực phẩm được sử dụng để chế biến nước mắm: cá biển, muối, ...
- Một số loại lương thực được sử dụng để chế biến dầu ăn: đậu nành, lạc (đậu
phông), ...
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận, ghi nhận ý kiến cá nhân vào bảng chung của nhóm. Đại
diện mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên là người chốt lại nội dung.
3. Sản phẩm học tập
PHIẾU HỌC TẬP (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Trả lời
1) Kể tên một số
Một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam: gạo,


loại thực phẩm gia

đình em thường sử
dụng hằng ngày
2) Tại sao trên bao
bì và vỏ hộp các
loại thực phẩm
thường ghi hạn sử
dụng?
3) Nêu một số dấu
hiệu nhận biết thực
phẩm bị hỏng.

ngơ, khoai lang, sắn.

Lương thực mà gia đình em sử dụng nhiều nhất là
gạo vì đây là loại lương thực có hàm lượng tinh bột và
cung cấp năng lượng nhiều nhất.

Vì bột mì và gạo có hàm lượng tinh bột và cung cấp
năng lượng gần bằng nhau. Ngồi ra, có thể do điều kiện
tự nhiên ở các nước châu Âu thuận lợi cho việc trồng lúa
mì và do sự đặc trưng về văn hố ẩm thực.
Do thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ
mỗi người và cộng đồng.

4) Tại sao phải giữ
vệ sinh an toàn
thực phẩm?
5) Hãy nêu các
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm rất đa dạng
nguyên nhân gây ra nhưng có thể chia thành 4 nhóm chính sau:

ngộ độc thực
- Do kí sinh trùng; do vi khuẩn và độc tố của vi
phẩm.
khuẩn; do virus; do nấm mốc và nấm men.
- Do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: một số loại thực
phẩm khi để lâu hoặc bị ơi thiu thường sinh ra các độc tố
(ví dụ: sử dụng lại dầu, mỡ nhiều lần; ...), gây hại cho sức
khoẻ của người sử dụng. Các độc tố này thường không bị
phân huỷ hoặc giảm khả năng gây độc dù được đun sôi.
- Do ăn phải thực phẩm có sẵn độc tố: khi ăn phải
các thực phẩm có sẵn độc tố như: cá nóc, gan cóc, mật cá
trắm, một số loại nấm độc, khoai tây mọc mầm, một số
loại quả hoặc đậu, .. .thì khả năng ngộ độc thực phẩm xảy
ra rất cao.
- Do nhiễm các chất hoá học: do ô nhiễm kim loại
nặng (thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu
vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm bởi các loại kim loại
nặng); do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; do
phụ gia thực phẩm; do hoá chất bảo quản thực phẩm; các
chất phóng xạ.
6) Nếu khơng giữ vệ
Nguy cơ nhiễm bệnh lây lan qua đường tiêu hố; gia
sinh an tồn thực
tăng số người ngộ độc thực phẩm; tạo điều kiện cho việc
phẩm thì sẽ gây ra bn bán thực phẩm bẩn.
hậu quả gì?
7) Em hãy cho biết
- Bảo quản gạo, ngơ, khoai, sắn ở nơi khô ráo để



cách bảo quản, chế
biến và sử dụng
một số loại thực
phẩm an toàn, hiệu
quả.

tránh bị mốc; khi thực phẩm bị mốc cần phải bỏ đi, khơng
được sử dụng vì mốc sẽ tạo ra độc tố vi nấm, có hại cho
sức khoẻ. Lớp ngoài cùng của hạt và mầm hạt gạo đều
chứa các chất dinh dưỡng quý như đạm, chất béo, calcium
và các vitamin nhóm B. Khơng nên xay xát gạo trắng quá
kĩ dẫn đến làm mất chất dinh dưỡng. Khi nấu cơm cũng
có thể làm mất đi vitamin B1, vì vậy không vo gạo kĩ quá,
nên dùng nước sôi và đậy vung khi nấu cơm.
- Hàm lượng chất bột trong khoai, sắn chỉ bằng 1/3
hàm lượng chất bột trong ngũ cốc. Do hàm lượng chất
đạm trong khoai, sắn cũng ít nên dù ăn khoai, sắn nhiều
vẫn cần phải ăn thêm nhiều chất đạm, nhất là đối với trẻ
em để phòng suy dinh dưỡng.
- Khơng ăn khoai tây đã mọc mầm vì chứa chất độc
có thể gây chết người.
- Sắn tươi có chứa độc tố, có thể gây chết người nên
khơng được ăn sắn tươi khi chưa luộc chín. Khi ăn sắn
tươi cần bóc bỏ hết phần vỏ hồng bên trong, ngâm nước
12-24 giờ trước khi luộc, khi luộc xong cần mở vung cho
bay hết hơi để loại chất độc.
- Các loại thực phẩm thịt, cá nên sử dụng khi đang
còn tươi, sống và cần chế biến kĩ, đảm bảo an toàn thực
phẩm. Nếu trong trường hợp cần tích trữ lâu dài có thể để
trong ngăn lạnh của tủ lạnh hoặc tủ đá.Tuy nhiên, thời

gian bảo quản không quá 3 ngày.
8) Biện pháp nào để
Để duy trì nguồn thực phẩm đa dạng và chất lượng,
duy trì nguồn thực ta cần phát triển nông nghiệp nuôi trổng, chế biến thực
phẩm đa dạng, chất phẩm.
lượng?
9) Biện pháp nào để
Để bảo đảm an ninh lương thực cẩn phát triển nông
đảm bảo an ninh
nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và đổi
lương thực?
mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.2. Phương án đánh giá
GV quan sát sử dụng công cụ đánh giá: Thang đo về hoạt động nhóm.
Nội dung quan sát
Hồn
Đồng ý
Phân
Khơng
Hồn tồn
tồn
vân
đồng ý
không đồng
đồng ý
ý
Thảo luận sôi nổi
Các HS trong



nhóm đều tham
gia hoạt động
Kết quả sản phẩm
tốt
Cơng cụ đánh giá: Hồ sơ học tập – nội dung thuyết trình
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Giao tiếp và
Nhóm Nhóm
hợp tác
1
2
MỨC 1
- Trình bày rõ ràng, đầy dủ, chính xác
nhiệm vụ và dồng thời biết lắng nghe,
chia sẻ với các bạn
MỨC 2
- Trình bày rõ ràng, đầy dủ, chính xác
nhiệm vụ nhưng cịn lúng túng và dồng
thời biết lắng nghe, chia sẻ với các bạn
MỨC 3
- Trình bày chưa được rõ ràng, đầy dủ,
chính xác nhiệm vụ nhưng cịn lúng
túng và dồng thời biết lắng nghe, chia
sẻ với các bạn

Nhóm
3

Nhóm
4




×