Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chương iv luật lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 32 trang )

Quyền và nghĩa vụ của người lao động
MỘT
SỐ
NỘI
DUNG

BẢN
CỦA
LUẬT
LAO
ĐỘNG

Quyền và nghĩa vụ của người SDLĐ lao động

Hợp đồng lao động
Tiền lương
BHXH
Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
Tranh chấp lao đông, cơng đồn











Bài tập tình huống


Anh Việt làm việc tại cơng ty Hà Phương theo HĐLĐ không xác định thời hạn
từ 05/03/2014 mức lương trong hợp đồng là 4,5 triệu đ/tháng, ngày làm việc 8h;
nhưng mức lương thực nhận hàng tháng là 7 triệu đ/tháng.
Ngày 05/01/2015 Anh Việt được bầu làm chủ tịch cơng đồn.
Ngày 05/06/2011 Cơng nhân A + B gặp và phản ánh với Anh Việt rằng thời gian gần
đây công ty luôn trả lương chậm, công nhân phải làm việc tăng ca thường xuyên,
không được nghỉ lễ, công nhân khơng được đóng BHYT, BHXH và đề nghị Anh Việt
địi hỏi quyền lợi cho họ.
Ngày 05/06/2019 Anh Việt đi gặp giám đốc và nói lên phản ánh của nhân viên, đề
nghị giám đốc trả lương cho họ nhưng giám đốc lại phớt lờ không giải quyết.
Ngày 31/06/2019 Anh Việt cùng các công nhân thống nhất gửi tới cho giám đốc một
văn bản với nội dung nếu trong 3 ngày mà chưa có lương sẽ tiến hành đình cơng.
3 ngày sau thì diễn ra đình cơng, nhưng ban giám đốc khơng hề ra mặt giải
quyếtSau khi xảy ra đình cơng thì công ty quyết đinh sa thải Anh Việt.
Khi nhận được quyết định sa thải Anh Việt cho rằng mình khơng vi phạm kỷ luật nên
làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.


Câu hỏi:
1. Nhận xét việc xử lý Anh Việt của cơng ty trong hai lần nói trên. Vụ
việc trên cần phải được giải quyết như thế nào về mặt nội dung?
2/ Những tổ chức, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp
lao động giữa công ty Hà Phương và Anh Việt?
3/ Giả sử anh 10/7/2019 anh Việt khởi kiện cơng ty ra tịa vì cho rằng
mình bị sa thải trái pháp luật thì tịa án có thụ lý không? Tại sao?
4/ Giả sử công ty sa thải Việt là trái pháp luật, và ngày 20/07/2019 Anh
Việt được nhận trở lại làm việc thì cơng ty sẽ phải bồi thường như thế
nào? Nếu Anh Việt không quay lại làm việc thì Việt sẽ được bồi thường
như thế nào và được trợ cấp bao nhiêu?




4.3. CÁC NỘI DUNG CỦA LUẬT LAO
ĐỘNG (TIẾP)
1

BẢO HIỂM
XÃ HỘI

2

THỜI GIAN
LÀM VIỆC,
THỜI GIAN
NGHỈ NGƠI

3

TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG,
TỐ CHỨC
CƠNG ĐỒN


BẢO HIỂM XÃ HỘI
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp
một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc
giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa
trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên

tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật,
nhằm bảo đảm an tồn đời sống cho người lao động và gia
đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội.


CÁC CHẾ ĐỘ BHXH

1. BHXH
bắt buộc

3. Bảo hiểm
thất nghệp
2. BHXH
tự nguyện


1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Chế độ trợ cấp ốm đau

2. Chế độ trợ cấp thai sản

3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

4. Chế độ trợ cấp hưu trí

5. Chế độ trợ cấp tử tuất


Tỉ lệ đóng BHXH bắt buộc hiện nay:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản

-Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc hiện nay là: 22.5%
( Doanh nghiệp đóng 17.5%- Người lao động đóng
8%).
-Bảo hiểm y tế: Doanh nghiệp 3%- Người lao động
1.5%
- Bảo hiểm thất nghiệp: Doanh nghiệp 1%- Người
lao động 1%.


Hàng tháng doanh nghiệp
phải đóng và người lao động
phải chịu các khoản BHXH:

Điều kiện hưởng chế độ thai sản
-Doanh nghiệp đóng 21.5%
-Người lao động phải chịu 10.5%.


Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Căn cứ Khoản 1, Điều 3, Mục I Thông tư 59/2015/TT-BLDTBXH quy
định chi tiết về điều kiện được hưởng chế độ ốm đau đối với người
lao động đóng bảo hiểm xã hội như sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao
động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm
đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc

một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.


Pháp luật quy định chi tiết về điều kiện hưởng chế độ ốm đau của người lao động.


Với những trường hợp ốm đau thông
thường, người lao động được hưởng tiền chế
độ ốm đau với mức:
Mức hưởng
=
tính theo tháng

75%

x Mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc


Danh
Danhmục
mụcbệnh
bệnhcần
cầnchữa
chữatrị
trịdài
dàingày
ngàydo
doBộ
BộYYtế

tếban
ban
hành
hànhvà
vàtiếp
tiếptục
tụcđiều
điềutrị
trịkhi
khiđã
đãhết
hết180
180ngày
ngàythì
thìhưởng
hưởng
tiếp
tiếpchế
chếđộ
độốm
ốmđau
đaunhưng
nhưngởởmức
mứcthấp
thấphơn:
hơn:
:

:


- -Nếu
Nếuđã
đãđóng
đóngBHXH
BHXHtừ
từđủ
đủ30
30năm
nămtrở
trởlên:
lên:
- -Nếu
Nếuđã
đãđóng
đóngBHXH
BHXHtừ
từđủ
đủ15
15- -30
30năm:
năm:
- -Nếu
Nếuđã
đãđóng
đóngBHXH
BHXHdưới
dưới15
15năm:
năm:
Mức

= 65 x
hưởng
%
tính theo
tháng

Mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc

Mức
= 55 x
hưởng
%
tính theo
tháng

Mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc

Mức
= 50 x
hưởng
%
tính theo
tháng

Mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền kề

trước khi nghỉ việc


Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Lao động nữ mang thai
2. Lao động nữ sinh con
3. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang
thai hộ
4. Người lao động nhận nuôi con ni dưới 06 tháng
5. Lao động nữ đặt vịng tránh thai, người lao động
thực hiện biện pháp triệt sản
6. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ
sinh con.


Chế độ thai sản, điều kiện hưởng và các mức hưởng chế độ thai sản.


Điều 142( Luật BHXH)
Tai nạn lao động
1.Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ lao động. Quy định này được áp dụng đối
với cả người học nghề, tập nghề và thử việc.
2. Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều
trị chu đáo.
3. Tất cả các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các sự cố
nghiêm trọng tại nơi làm việc đều phải được khai báo, điều tra,

lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của
Chính phủ."


Bệnh nghề nghiệp:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
• Là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề
nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp. Nguyên
nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại
thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động
không tốt. Bệnh nghề nghiệp là đối tượng ngăn
ngừa của lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao
động.Căn cứ Khoản 1, Điều 3, Mục I


Yếu tố tác động bệnh nghề nghệp.


Điều kiện hưởng hưu trí
1

2

Độ tuổi:
tuổi:
Độ
Nam: 60
60 tuổi
tuổi
Nam:

Nữ: 55
55 tuổi
tuổi
Nữ:

Số năm
năm
Số
đóng BHXH
BHXH
đóng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×