Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Slide môn luật lao động (ngoài ngành): Chương 1: Bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.39 KB, 23 trang )

Chương 1: Bảo hiểm xã hội
I. Những vấn đề chung về BHXH
II. BHXH bắt buộc
III. BHXH tự nguyện
IV. BH thất nghiệp
V. Thủ tục thực hiện BHXH
Văn bản quy phạm pháp luật

Luật BHXH 29.6.2006

Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về
BHXH bắt buộc

Nghị định 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 về
BHXH tự nguyện

Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày
30/01/2007 hướng dẫn NĐ 152

Thông tư 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày
31/01/2008 hướng dẫn NĐ 190

Nghị định 100/2012/NĐ-CP ngày 21/12/2012 về
BHTN
I. Những vấn đề chung về BHXH
1. Khái niệm, đặc điểm của BHXH
2. Loại hình BHXH
3. Nguyên tắc BHXH
4. Quỹ BHXH
1. Khái niệm, đặc điểm BHXH


Khái niệm: Đ3.1 Luật BHXH

Đ. Điểm:

Đối tượng tham gia: NLĐ và NSDLD có phân
biệt: Đ2.1.2, Đ2.5, Đ2.3.4

Mục đích: thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập
của NLĐ

Nguồn trợ cấp: Quỹ BHXH do đóng góp

Các tr.hợp được trợ cấp: Đ4

Tính chất BHXH ổn định lâu dài
So sánh BHXH với cứu trợ XH,
cứu tế XH và ưu đãi XH

Cứu trợ XH

Cứu tế XH

Ưu đãi XH
2. Loại hình BHXH

BHXH bắt buộc: Đ3.2; Đ4.1

BHXH tự nguyện: Đ3.3; Đ4.2

BH thất nghiệp: Đ2.3.4; Đ 4.3

3. Nguyên tắc BHXH

Đ5.1.2.3.4.5

Đ6.1

N.nước thống nhất quản lý BHXH (Đ7; Đ8)
4. Quỹ BHXH

Khái niệm

Quỹ BHXH bắt buộc

Quỹ BHXH tự nguyện

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
a, Khái niệm
Là loại quỹ tiền tệ tập trung được hình
thành từ sự đóng góp của các chủ thể tham
gia BHXH (và trong 1 số tr.hợp có sự hỗ trợ
của NN), được sdụng để trả lương hưu và
các loại trợ cấp BHXH cho NLĐ theo quy
định của pháp luật.
b, Quỹ BHXH bắt buộc

Nguồn hình thành: NSD và NLĐ đóng, tiền sinh
lời do hoạt động đầu tư từ quỹ, hỗ trợ của NN, các
nguồn thu nhập hợp pháp khác.

Được chia thành các quỹ thành phần: quỹ ốm đau

và thai sản; quỹ TNLĐ, BNN; quỹ hưu trí và tử
tuất.

Mức đóng và phương thức đóng: Đ91.1.2; Đ92.1.3

Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH: Đ94.3
c, Quỹ BHXH tự nguyện

Nguồn hình thành: Đ98

Mức đóng và phương thức đóng: Đ100
d, Quỹ BH thất nghiệp

Nguồn hình thành: Đ102

Sử dụng quỹ: Đ103

Tiền lương, tiền công đóng BHTN: tương
tự BHXH bắt buộc (Đ105)
II. BHXH bắt buộc
1. Chế độ ốm đau
2. Chế độ thai sản
3. Chế độ TNLĐ,BNN
4. Chế độ hưu trí
5. Chế độ tử tuất
1. Chế độ ốm đau

Đối tượng áp dụng: Đ21

Điều kiện hưởng: Đ22


Thời gian hưởng: Được phân biệt đối với
đ/kiện lđ, thời gian đóng, tình trạng bệnh tật
và bản thân hay con ốm (Đ23.1.2; Đ24)

Mức hưởng: Đ25.1.2.4
2. Chế độ thai sản

Đ/kiện hưởng: Đ28

Thời gian hưởng: Đ29-Đ33

Trợ cấp thai sản: Đ34,35

Các chế độ khác: Đ36,37
3. Chế độ TNLĐ, BNN

Đ/kiện hưởng chế độ TNLĐ:Đ39

Đ/kiện hưởng chế độ BNN: Đ40

Chế độ giám định mức suy giảm khả năng
lao động: Đ41

Các chế độ trợ cấp: Đ42-Đ48
4. Chế độ hưu trí

Đ/kiện hưởng: Đ50.1; Đ51

Mức lương hưu hàng tháng: Đ52


Trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu: Đ54

BHXH 1 lần đ/v người không đủ đ/kiện hưởng
lương hưu: Đ55; Đ56

Mức bình quân t.lương, tiền công tháng đóng
BHXH để tính lương hưu, trợ cấp 1 lần: Được
phân biệt 3 thời kỳ (trước 1.1.95; 1.1.95-31.12.06;
từ 1.1.07) Đ58-Đ60
5. Chế độ tử tuất

Trợ cấp mai táng: Đ63

Trợ cấp tuất hàng tháng: Đ64,65

Trợ cấp tuất 1 lần: Đ66
III. BHXH tự nguyện
1. Chế độ hưu trí
2. Chế độ tử tuất
1. Chế độ hưu trí

Đ/kiện hưởng: Đ70

Mức lương hưu hàng tháng: Đ71

Trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu: như BHXH bắt
buộc (Đ54)

BHXH 1 lần (đ/v người không đủ đ/k

hưởng lương hưu tháng)
2. Chế độ tử tuất

Trợ cấp mai táng: Đ77

Trợ cấp tuất: Đ78

Phương pháp tính thời gian đóng BHXH:
Đ79
IV. Bảo hiểm thất nghiệp
1. Đ/kiện hưởng: Đ81
2. Trợ cấp TN: Đ82,86,87
3. Hỗ trợ học nghề: Đ83
4. Hỗ trợ tìm việc làm: Đ84
5. BH y tế: Đ85
V. Thủ tục thực hiện BHXH
1. Sổ BHXH: Đ109, 111
2. Hồ sơ tham gia BHXH: Đ110
3. Hồ sơ hưởng các chế độ BHXH: Đ112-
Đ116; Đ119-Đ121; Đ123,125,127

×