Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phụ luc 1, 2, 3 ngu van 8 kntt(2023 2024) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.64 KB, 32 trang )

MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS …………………….
TỔ: NGỮ VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: …… ; Số học sinh: ………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ………. ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …..; Đại học: ………; Thạc sĩ: ……..
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: …… ; Khá: ……….; Đạt: ………; Chưa đạt: ………
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
1
Máy tính

Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
04 lớp
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của Máy tính cá nhân
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1. Câu chuyện của lịch sử


Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển
Bài 3. Lời sông núi
Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ

1
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

2

Ti vi (Máy chiếu)

04 lớp

3

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS
làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
- Sách GK, SGV, SBT, sách TK …
- Các băng đĩa, đường Link chiếu
tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ,
tư liệu có liên quan đến các bài

04 lớp


Bài 5. Những câu chuyện hài
Bài 6. Chân dung cuộc sống
Bài 7. Tin yêu và ước vọng
Bài 8. Nhà văn và trang viết
Bài 9. Hôm nay và ngày mai
Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1. Câu chuyện của lịch sử
Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển
Bài 3. Lời sông núi
Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài 5. Những câu chuyện hài
Bài 6. Chân dung cuộc sống
Bài 7. Tin yêu và ước vọng
Bài 8. Nhà văn và trang viết
Bài 9. Hôm nay và ngày mai
Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1. Câu chuyện của lịch sử
Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển
Bài 3. Lời sông núi
Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài 5. Những câu chuyện hài
Bài 6. Chân dung cuộc sống

Ti vi (máy chiếu)
trong phòng học


Chuẩn bị của giáo
viên và học sinh

2
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

dạy/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách Kế nối tri thức với cuộc
sống.
- Kế hoạch bài dạy (Giáo án)

Bài 7. Tin yêu và ước vọng
Bài 8. Nhà văn và trang viết
Bài 9. Hôm nay và ngày mai
Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phòng
Sân trường (Nhà đa chức
năng)


Số lượng
01

2

Thư viện kết hợp với nhà
đa chức năng hoặc dưới
sân trường

01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
Bài 7. Tin yêu và ước vọng. Phần nói và nghe: Hoạt động giáo dục
Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp
với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã
học)
Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành (Phần Nói và
Dạy học dự án
nghe: Về đích – Ngày hội với sách).

II. Kế hoạch dạy học1
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (140 tiết); Học kì I: 18 tuần (72 tiết); Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
STT
Bài học/ chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt

(1)
(2)
(3)
01 Bài 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ
1. Về năng lực
1

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

3
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

ĐỌC
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt
12 tiết
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt
Ta đi tới
VIẾT: Viết bài văn kể lại một chuyến đi
(tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
NĨI VÀ NGHE: Trình bày bài giới thiệu
ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; Thực hành đọc:
Minh sư (HD HS tự thực hiện)


02

Bài 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
ĐỌC
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt
12 tiết
Thiên trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt
Ca Huế trên sơng Hương
VIẾT: Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ
tuyệt Đường ḷt)
NĨI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện,
bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ tḥt của
văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu được
phạm vi, tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa
phương trong giao tiếp hằng ngày và trong sáng tác văn học.
- Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội
đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng
yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này trong văn bản.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
2. Về phẩm chất: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước

của cha ơng, có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước.
1. Về năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể
hiện qua văn bản.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của từ tượng hình, từ tượng
thanh, biện pháp tu từ đảo ngữ.
- Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề;
dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Về phẩm chất: Biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn hố,

4
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

03

04

thống trong cuộc sống hiện tại)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Qua đèo Ngang (HD HS tự thực hiện)
Bài 3: LỜI SÔNG NÚI

ĐỌC
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt
14 tiết
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt
Nam quốc sơn hà
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề
đời sống (con người trong mối quan hệ với
cộng đồng, đất nước).
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề
trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức
trách nhiệm với cộng đồng của học sinh).
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Chiếu dời đơ
ĐỌC MỞ RỘNG

Ơn tập giữa học kì I; Kiểm tra giữa học kì
I và Trả bài kiểm tra giữa học kì I
04 tiết

văn học truyền thống.

1. Về năng lực
- Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng; vai trị của ḷn điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể
hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể
kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.

- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của
xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn
diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp
nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với
lứa tuổi; nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo ḷn và
trình bày lại được nội dung đó.
2. Về phẩm chất: Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối
với những vấn đề của cộng đồng.
1. Về năng lực
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. Nhận biết
được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng
nhân vật. Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập,

5
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Bài 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG

các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp.
Thơng hiểu: Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể
chuyện. Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến

và cốt truyện đa tuyến. Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ
tḥt của văn bản. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ
thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác
dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi
tu từ được sử dụng trong văn bản. Xác định được nghĩa tường minh
và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống, con người của tác giả qua văn bản. Nêu được những thay đổi
trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn
bản. Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong
tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm.
1.2. Phần viết: Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội để
lại ấn tượng sâu sắc.
Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một
hoạt động xã hội. Thể hiện đưcọ những ấn tượng, suy nghĩ và tình
cảm sâu sắc. Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn
bản.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực

6
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

05

06

TRONG THƠ
ĐỌC
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ
trào phúng
VIẾT: Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (thơ trào phúng)
NĨI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong
đời sống)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Vịnh cây vông
(Hướng dẫn HS tự thực hiện)
Bài 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
ĐỌC
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề

đời sống (một thói xấu của con người trong
đời sống xã hội hiện đại)

- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và
12 tiết thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ
thuật chính của thơ trào phúng.
- Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và
nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu được
sắc thái nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp
với sắc thái.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ
đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Về phẩm chất: Có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và hướng
tới những điều tốt đẹp trong suy nghĩ và hành động.

1. Về năng lực
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung
13 tiết đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối
cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
- Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa
hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; nêu được lí
lẽ, bằng chứng thuyết phục.

7

NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

NĨI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề
xã hội (một thói xấu của con người trong đời
sống xã hội hiện đại)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Giá khơng có ruồi
ĐỌC MỞ RỘNG
07

Ơn tập cuối học kì I; Kiểm tra cuối học kì I
và Trả bài kiểm tra cuối học kì I
05 tiết

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nghe và tóm tắt được
nội dung thuyết trình của người khác.
2. Về phẩm chất: Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố
lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp.

1. Về năng lực
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
tiêu biểu trong văn bản. Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành
phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử
dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng,

các yếu tố Hán Việt.
Thông hiểu: Nêu được nội dung bao quát của văn bản. Phân tích
được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai
trị của ḷn điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
Phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng
được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. Xác định được
sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ
tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong
văn bản.
Vận dụng: Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã
hội đương đại. Thể hiện được thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/
đồng tình một phần với quan điểm của tác giả.
1.2. Phần Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống.

8
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

08

09

Bài 6: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
ĐỌC
Mắt sói

Thực hành tiếng Việt
Lặng lẽ Sa Pa
Thực hành tiếng Việt
Bếp lửa
VIẾT: Viết bài văn phân tích một tác phẩm
(truyện)
NĨI VÀ NGHE: Giới thiệu về một cuốn
sách (truyện)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Chiếc lá cuối cùng
(Hướng dẫn HS tự thực hiện)
Bài 7: TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
ĐỌC
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt
Lá đỏ

Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời
sống. Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ ý kiến (đồng tình hay phản
đối) về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật
trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.
13 tiết - Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa
tuyến.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách
sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

- Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức
năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ
đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
2. Về phẩm chất: Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên
nhiên; biết sống có trách nhiệm.
1. Về năng lực
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua
13 tiết từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

9
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

10

Những ngôi sao xa xôi
Thực hành tiếng Việt
VIẾT: Tập làm một bài thơ tự do.
Viết đoạn văn nghi lại cảm nghĩ về một bài
thơ tự do
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận ý kiến về một

vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được
gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
ĐỌC MỞ RỘNG
Bài 8: NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
ĐỌC
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt
Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt
Xe đêm
VIẾT: Viết bài văn phân tích một tác phẩm
(truyện)
NĨI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện
nay)
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: “Nắng mới” – sự thành thực của một
tâm hồn giàu mơ mộng

- Bước đầu biết làm một bài thơ tự do; viết được đoạn văn ghi lại
cảm nghĩ về một bài thơ tự do.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với
lứa tuổi.
2. Về phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào
những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hồi bão lớn
lao.

1. Về năng lực

- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu
12 tiết trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt
lập trong câu.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ
đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Về phẩm chất: Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo
nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tơn trọng và có ý thức học hỏi
cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác.

10
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

(Hướng dẫn HS tự thực hiện)
11

Ôn tập giữa học kì II; Kiểm tra giữa học kì
II và Trả bài kiểm tra giữa học kì II

1. Về Năng lực
1.1. Phần đọc hiểu
04 tiết Nhận biết: Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân
biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp,

đối ngẫu. Nhận biết một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào
phúng. Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp
điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ.
Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình
trong bài thơ. Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt
lập trong văn bản.
Thơng hiểu: Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ
tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. Nêu được chủ đề,
tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức
nghệ tḥt. Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật
thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ
Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. Phân tích được
nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. Xác
định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa
của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ
tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Xác
định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố
Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó
được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống, con người của tác giả qua bài thơ. Nêu được những thay đổi

11
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736


12

Bài 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
ĐỌC
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển
đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt
Chống ngợp và đau đớn những cảnh báo từ
loại phim “Hành tinh của chúng ta”
Diễn từ ứng khẩu của Xi-át-tơn
Thực hành tiếng Việt
VIẾT: Viết bài văn thuyết minh giải thích
một hiện tượng tự nhiên.
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời
sống.
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề
trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức
hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)

trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn
bản. Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của
người khác trong đọc hiểu văn bản thơ.
1.2. Phần Viết: Phân tích một tác phẩm văn học.
Vận dụng cao: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học:
nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét
đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một
14 tiết hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách trình
bày thơng tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc
điểm văn bản với mục đích của nó.
- Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản và vai trò của các chi
tiết trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được hiệu quả biểu đạt
của phương tiện phi ngôn ngữ; liên hệ được thông tin trong văn bản
với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân
biệt được câu phủ định và câu khẳng định.
- Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với
lứa tuổi.
2. Về phẩm chất: Thể hiện được thái độ quan tâm đến những vấn

12
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

13

14

CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; THỰC HÀNH
ĐỌC: “Dấu chân sinh thái” của mỗi người và

thông điệp từ Trái Đất
ĐỌC MỞ RỘNG
Bài 10: SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG
HÀNH
ĐỌC: Thách thức đầu tiên: Đọc như một
hành trình
VIẾT: Thách thức thứ hai
Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu
thích
Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm
mới
NĨI VÀ NGHE: Về đích: Ngày hội với sách

Ơn tập cuối học kì II; Kiểm tra cuối học kì
II và Trả bài kiểm tra cuối học kì II

đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ động, có trách nhiệm
trước hiện tại và tương lai.

1. Về năng lực
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một
07 tiết cuốn sách.
- Nhận biết và phân tích được vai trị của tưởng tượng trong tiếp
nhận văn bản văn học.
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con
người của tác giả trong văn bản văn học.
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu
được những thơng tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp cho
người đọc những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay

chủ đề của cuốn sách và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ
thuật.
2. Về phẩm chất: Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng
tích cực của việc đọc sách tới cộng đồng.
1. Về Năng lực
1.1. Phần đọc hiểu
05 tiết Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản
thơng tin như: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản
giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem. Nhận biết được
cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian,
quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so

13
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

sánh và đối chiếu. Nhận biết được các trợ từ, thành phần biệt lập,
các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn
bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán
Việt.
Thơng hiểu: Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản. Phân
tích được đặc điểm của một số kiểu văn bản thơng tin: văn bản giải
thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn
bản với mục đích của nó. Phân tích được cách trình bày thơng tin
trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ

quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu.
Vận dụng: Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề
của xã hội đương đại. Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một
kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
1.2. Phần viết: Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
hoặc giới thiệu một cuốn sách
Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh giải thích một hiện
tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được những
thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

14
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời gian
(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

Hình thức
(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 9

1. Về năng lực: Nhận biết được bài làm kiểm tra giữa học kỳ I
có hai phần:
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. Nhận
biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây
dựng nhân vật. Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần
biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp.
Thơng hiểu: Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể
chuyện. Phân tích được vai trị, tác dụng của cốt truyện đơn
tuyến và cốt truyện đa tuyến. Hiểu và lí giải được chủ đề, tư
tưởng, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng
qua hình thức nghệ thuật của văn bản. Xác định được nghĩa của
một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc
lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình,
biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản.
Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số

yếu tố Hán Việt thơng dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán
Việt đó được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống, con người của tác giả qua văn bản. Nêu được những thay
đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc
văn bản. Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng
trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm.

Viết trên giấy
có 2 phần: Trắc
nghiệm và tự
luận

15
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 17

1.2. Phần viết: Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội
để lại ấn tượng sâu sắc.
Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một

hoạt động xã hội. Thể hiện đưcọ những ấn tượng, suy nghĩ và
tình cảm sâu sắc. Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong văn bản.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực: Nhận biết được bài làm kiểm tra cuối học kỳ I
có hai phần:
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu trong văn bản. Nhận biết được các trợ từ, thán
từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp
được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ
thông dụng, các yếu tố Hán Việt.
Thông hiểu: Nêu được nội dung bao quát của văn bản. Phân tích
được mối liên hệ giữa ḷn đề, ḷn điểm, lí lẽ và bằng chứng;
vai trị của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện
luận đề. Phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể
kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ;
tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ
được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn

Viết trên giấy
có 2 phần: Trắc
nghiệm và tự
luận

16

NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 26

bản. Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề
của xã hội đương đại. Thể hiện được thái độ đồng tình/ khơng
đồng tình/ đồng tình một phần với quan điểm của tác giả.
1.2. Phần Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống.
Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của
đời sống. Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ ý kiến (đồng tình
hay phản đối) về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết
phục.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực: Nhận biết được bài làm kiểm tra giữa học kỳ II
có hai phần:
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân
biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo
nhịp, đối ngẫu. Nhận biết một số thủ pháp nghệ thuật chính của

thơ trào phúng. Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng
điệp, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào
phúng trong thơ. Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu
và nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nhận biết được các trợ từ, thán
từ, thành phần biệt lập trong văn bản.
Thơng hiểu: Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ
tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. Nêu được chủ
đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình
thức nghệ thuật. Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp

Viết trên giấy
có 2 phần: Trắc
nghiệm và tự
luận

17
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 34

nghệ thuật thơ trào phúng; vai trị, ý nghĩa của một số yếu tố

hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, bố cục. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông
dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng
của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử
dụng trong văn bản. Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý;
nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của
những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng: Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống, con người của tác giả qua bài thơ. Nêu được những thay
đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc
văn bản. Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp
nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ.
1.2. Phần Viết: Phân tích một tác phẩm văn học.
Vận dụng cao: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn
học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một
vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác
phẩm.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội
quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
1. Về năng lực: Nhận biết được bài làm kiểm tra cuối học kỳ II
có hai phần:
1.1. Phần đọc hiểu
Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản

Viết trên giấy
có 2 phần: Trắc
nghiệm và tự
luận


18
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

thơng tin như: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn
bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem. Nhận biết
được cách trình bày thơng tin trong văn bản như theo trật tự thời
gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc
cách so sánh và đối chiếu. Nhận biết được các trợ từ, thành phần
biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng
trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các
yếu tố Hán Việt.
Thơng hiểu: Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản. Phân
tích được đặc điểm của một số kiểu văn bản thơng tin: văn bản
giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn
sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc
điểm văn bản với mục đích của nó. Phân tích được cách trình
bày thơng tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ
nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và
đối chiếu.
Vận dụng: Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn
đề của xã hội đương đại. Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của
một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
1.2. Phần viết: Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
hoặc giới thiệu một cuốn sách

Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh giải thích một
hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được
những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục.
2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội

19
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.
III. Các nội dung khác (nếu có)
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi
- Môn Ngữ văn
- Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh giỏi lớp 8
- Hình thức bồi dưỡng: Theo kế hoạch chuyên môn nhà trường.
- Thời gian thực hiện: + Cấp tỉnh: Môn Ngữ văn 8 không tổ chức thi HSG.
+ Cấp huyện: từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 (kế hoạch xây dựng cho năm học 2023-2024)
- Thời lượng: ít nhất 8 tiết/tuần.(Dựa trên kế hoạch chung của nhà trường xây dựng đầu năm học 2023-2024)
2. Phụ đạo học sinh yếu kém
- Môn: Ngữ văn
- Đối tượng: Tất cả học sinh lớp 8
- Thời gian thực hiện: Trong quá trình học, các giờ truy bài, buổi sáng/chiều (1buổi/tuần, theo lịch nhà trường).
- Thời lượng: ít nhất 2 tiết/tuần.
3. Tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn theo kế hoạch của nhà trường và các đoàn thể khác.

- Chỉ đạo giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn và kế hoạch bài dạy; giáo viên trong tổ thực hiện các
hoạt động giáo dục được phân công: Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, hướng dẫn HS thi
KHKT/Sáng tạo TTNNĐ, thực hiện chủ đề Stem, hoạt động TNST và các hoạt động giáo dục khác.
- Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/ tháng. Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học; đổi mới kiểm tra
đánh giá của tổ chuyên môn. Tăng cường vào việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Dạy học dự án bài 10: Thực hiện trên thư viện và nhà đa chức năng của nhà trường.

TỔ TRƯỞNG

Đắk Nông, ngày tháng 08 năm 2023
HIỆU TRƯỞNG

20
NĂM HỌC: 2023 – 2024

Nhóm xây dựng KH dạy học, HĐGD tổ CM: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông



×