Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phụ lục 1,2,3 ngữ văn 9 mới 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.4 KB, 55 trang )

1

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ...........
Tổ Khoa học Xã hội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9
(Năm học 2021- 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:..... ; Số học sinh: ..........
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ...; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ... Đại học:
......; Trên đại học: .... Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ....; Khá: ....; Đạt: .....;
Chưa đạt:......
3. Thiết bị dạy học:
STT

Thiết bị dạy học

1

Máy tính

2

Máy chiếu



Số
lượng
03
03
1

Các bài
Các bài ơn tập,
tiết luyện tập, tiết

Ghi chú


2

3

Bảng phụ

36

tiếng Việt và tập
làm văn

* Thiết bị dạy học mơn Ngữ văn 9:
STT

Thiết bị dạy học


1

Hình ảnh về khu tưởng niệm
Nguyễn Du

Số
lượng
1

2

- Ảnh chụp Truyện Kiều được dịch
ra tiếng nước ngồi, bản Kiều
bằng chữ Nơm

2

3

- Ảnh Nguyễn Du và Truyện Kiều

1

Các bài
Chủ đề: Truyện
Kiều
- Truyện Kiều và
Chị em Thúy Kiều

Chủ đề: Truyện

Kiều
- Truyện Kiều và
Chị em Thúy Kiều

4

- Một số hình ảnh về Nguyễn Đình
Chiểu

1

2

Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga

Ghi chú


3

- Ảnh về Nguyễn Đình Chiểu
5

Một số hình ảnh bộ đội cụ Hồ
trong kháng chiến chống Pháp

1

Đồng chí


6

Hình ảnh đồn xe bộ đội ở Trường
Sơn trong những năm kháng
chiến chống Mĩ

1

Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính

7

Hình ảnh mây núi Sa Pa

1

Lặng lẽ Sa Pa

8

Hình ảnh lăng Bác Hồ

1

Mùa xuân nho
nhỏ- Viếng lăng
Bác


9

Hình ảnh về các cơ gái thanh niên
xung phong ở Trường Sơn mở
đường chống Mĩ

1

Những ngôi sao xa
xôi

4. Phịng học bộ mơn.
STT
1

Tên phịng
Phịng chức năng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử
dụng
Dạy những tiets cần hỗ
trợ máy chiếu

1

3

Ghi chú



4

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT

Bài học

Số
tiết

Bài 1:
Phong cách
hồ chí minh
1

1. Kiến thức
-Chỉ ra và phân tích được những chi tiết hình ảnh thể
hiện vẻ đẹp trong phong cách HCM, nhận xét được nghệ
thuật của văn bản

- Phong cách
Hồ Chí Minh
- Các phương
châm hội
thoại

5


- Sử dụng
một số biện
pháp nghệ
thuật trong
văn bản
thuyết minh.
Bài 2 Đấu
tranh cho

Yêu cầu cần đạt

-Hiểu và biết vận dụng 1 số PCHT( PC về lượng , PC về
chất ) trong giao tiếp .
-Biết sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
3. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng thêm long kính yêu, biết ơn
Bác, học tập vẻ đẹp trong lối sống của Bác.

5

1. Kiến thức : chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh
cho thấy Nguy cơ c.tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ
4


5


một thế giới
hịa bình
2

- Đấu tranh
cho một thế
giới hịa bình
- Các phương
châm hội
thoại (tiếp)
- Sử dụng
yếu tố miêu
tả trong văn
bản thuyết
minh

trang đe dọa sự sống trên trái đất vì vậy nhiệm vụ cấp
bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh
cho một TG hịa bình. Thấy được nghệ
thuật nghị luận của bài văn, mà nổi bật là chứng cứ, lập
luận rõ ràng giàu sức thuyết phục.
- Hiểu và vận dụng một số phương châm hội thoại
( Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, P/C
Lịch sự)
- biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
2. phẩm chất: Nhân ái yêu chuộng hoà bình , Chống
chiến tranh, giữ gìn ngơi nhà chung của thế giới.
3. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.


5


6

3

Bài 3 Tuyên
bố thế giới
về sự sống
còn, quyền
được bảo vệ
và phát
triển của trẻ
em
- Tuyên bố
thế giới về sự
sống còn,
quyền được
bảo vệ và
phát triển
của trẻ em

4

1. Kiến thức : - Thấy được phần nào thực trạng cuộc
sống trẻ em hiện nay, tầm q.trọng của v/đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự q.tâm sâu sắc của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội
thoại và tình huống giao tiếp
2. phẩm chất: Yêu thương nhân hậu
3. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.

- Tìm hiểu về
các phương
châm hội
thoại (tiếp)
Bài
4.Chuyện
người con
gái Nam
Xương

6

1. Kiến thức :
- Chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh về người phụ
nữ VN dưới chế độ phong kiến, nhận xét về nghệ thuật
của loại truyện truyền kì.
6


7

4

- Hiểu sự phát triển của từ vựng trước hết là do phát

triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc với hai phương
thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ.

- Chuyện
người con gái
Nam Xương

- Hiểu được cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, biết dẫn
trực tiếp hoặc gián tiếp lời của một nhân vật khác.

- Tìm hiểu vê
sự phát triển
của từ vựng

2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.

- Tìm hiểu về
cách dẫn trực
tiếp và cách
dẫn gián tiếp
Bài 5.
Hồng Lê
nhất thống
chí – Hồi
thứ14
5

- Hồng Lê
nhất thống

chí – Hồi
thứ14
- tìm hiểu về
sự phát triển
từ vựng (tiếp
theo)

3. phẩm chất: Thông cảm, đông cảm với số phận của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến
5

1. Kiến thức : Chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh
cho thấy vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ, nhận xét được đặc điểm của lối văn trần thuật kết
hợp với miêu tả.
- Hiểu sự phát triển từ vựng còn thể hiện ở việc tạo từ
ngữ mới và mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.
- Biết nhận xét ưu nhược điểm trong bài văn thuyết minh
có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả, biết
khắc phục một số nhược điểm của bài viết.
- biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
7


8

3. phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào
dân tộc, ngợi ca người công lao của anh hùng dân tộc

Quang Trung - Nguyễn Huệ.

- Trả bài văn
số 1 – văn
thuyết minh.
Chủ đề:
Truyện Kiều
(bài 6, 7, 8)
- Truyện Kiều
của Nguyễn
Du

6

- Chị em Thúy
Kiều (trích
Truyện Kiều)
của Nguyễn
Du
- Kiều ở lầu
Ngưng Bích
(trích Truyện
Kiều) của
Nguyễn Du
- Miêu tả
trong văn bản
tự sự

10


1. Kiến thức : - Nắm được những nét chủ yếu về cuộc
đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du; nhận
a được những giá trị cơ bản của truyện Kiều.
- Chỉ ra và phân tích được một số hình ảnh từ ngữ khắc
họa chân dung chị em Thúy Kiều thể hiện cảm hứng
nhân văn của Nguyễn Du; nhận xét được nghệ thuật tả
nhân vật của tác giả.
- Chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh thể hiện
tâm trạng của Nhân vật TK trong đoạn trích KOLNB;
nhận xét được nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật
qua ngôn ngữ đọc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Nhận ra được vai trò yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự, biết sử dụng yếu tố miêu tả khi tạo lập văn bản tự
sự.
- Chỉ ra phân tích được vai trò yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự; biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
viết bài văn tự sự.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
8


9

3.phẩm chất:
-Tự hào về tầm vóc của một thiên tài văn học Nguyễn
Du.

- Miêu tả nội
tâm trong

văn bản tự sự

7

-Yêu quý, trân trọng tác phẩm, cảm thông với số phận
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
1. Kiến thức : Chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh
thể hiện phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và
Kiều Nguyệt Nga, nhận xét được về nghệ thuật khắc họa
tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu.

Bài 8. Lục
Vân Tiên
cứu Kiều
Nguyệt Nga
- Lục Vân
Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga
- Tìm hiểu về
thuật ngữ
- Viết bài tập
làm văn số 2
– Văn tự sự
Kiểm tra
giữa HKI
- Kiểm tra

- Hiểu khái niệm và những đặc điểm cơ bản của Thuật
ngữ, biết cách sử dụng thuật ngữ chính xác phù hợp.
5


2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. phẩm chất: Giáo dục những giá trị đạo dức cao đẹp
của con người:tinh thần nghĩa hiệp, biết giúp người
hoạn nạn, khi gặp khó khăn

* Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản để đọc
hiểu các văn bản truyện Trung đại - Vận dụng kiến thức
về phương châm hội thoại và cách đẫn trực tiếp và gián
9


10

8

tiếp vào làm bài.
- Sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm vào bài văn
tự sự.
2. Năng lực tự học:
+ Tự đánh giá kiến thức mà mình tiếp thu trong quá
trình học tập.
+ Hs tự rút ra bài học lần sau tránh được những sai sót
thường gặp trong quá trình làm bài
+ Đặc biệt là đối với những bài viết còn hạn chế về mặt
kĩ năng, diễn đạt còn lủng củng, tối nghĩa chưa biết kết
hợp các yếu tố miêu tả …
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh sự trung thực trách nhiệm ý thức

vươn lên trong học tập.

tổng hợp kiến
thức ½ kì I

Bài 9. Đồng
chí.
- Đồng chí

9

- Tìm hiểu
văn học địa
phương
- Trả bài bài
tập làm văn
số 2 – Văn tự
sự

5

* Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản để đọc
hiểu các văn bản thơ và truyện hiện đại Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức về phương châm hội thoại và cách
đẫn trực tiếp và gián tiếp, các biện pháp tu từ vào làm
bài.
- Sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm yếu tố nghị
luận vào bài văn tự sự.
2. Năng lực tự học:
+ Tự đánh giá kiến thức mà mình tiếp thu trong quá

trình học tập.
+ Hs tự rút ra bài học lần sau tránh được những sai sót
thường gặp trong quá trình làm bài
+ Đặc biệt là đối với những bài viết còn hạn chế về mặt
10


11

kĩ năng, diễn đạt còn lủng củng, tối nghĩa chưa biết kết
hợp các yếu tố miêu tả …
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh sự trung thực trách nhiệm ý thức
vươn lên trong học tập.
1. Kiến thức:

10

- Cảm nhận và trình bầy được vẻ đẹp ngang tàng, dũng
cảm của người lính lái xe Trường Sơn trong tác phẩm “
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”’ chỉ ra được những
đặc sắc về ngơn từ, giọng điệu, hình ảnh của bài thơ.

Bài 10. Bài
thơ về tiểu
đội xe
khơng kính

- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về truyện trung đại (thể
loại chủ yếu, tác phẩm tiêu biểu, giá trị nội dung, những

dặc điểm chính về nghệ thuật).

- Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
- Nghị luận
trong văn bản
tự sự
- Ơn tập kiểm
tra về truyện,
kí trung đại
- Tổng kết từ
vựng

5

- Luyện tập củng cố những kiến thức về từ vựng từ lớp 6
đến lớp 9: sự phát triển của từ vựng; từ mượn; từ Hán
Việt; thuật ngữ, biệt ngữ xã hội; trau dồi vốn từ
- Hiểu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Biết dùng yếu tó nghị luận khi viết văn tự sự.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước, cảm phục
tự hào về thế những con người một thời xẻ dọc Trường
Sơn cứu nước.
11


12


1. Kiến thức:
- Cảm nhận và trình bầy được vẻ đẹp của một số hình
ảnh chi tiết tiêu biểu trong bài thơ; cảm nhận và trình
bày được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên,
vũ tru và cảm hứng về lao động của tác giả vẻ đẹp lớn
lao về con người, cuộc sống lao động trên biển trong bài
thơ của Huy Cận.

11
Bài 11.
Đồn
thuyền
đánh cá
- Đồn
thuyền đánh

- Bếp lửa
- Ơn tập tổng
kết từ vựng

- Cảm nhận và trình bày được những cảm xúc chân
thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh
người bà nhọc nhằn lam lũ mà nhân hậu, giàu đức hi
sinh trong bài Bếp lửa của Bằng Việt
5

- Tiếp tục củng cố kiến thức về từ vựng từ lớp 6 – lớp 9
từ tượng thanh, tượng hình; một số phép tu từ : so sánh,
ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ,nói q, nói giảm nói tránh,

điệp ngữ, chơi chữ.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản về hình thức của
thể thơ tám chữ, bước đầu biết làm loại thơ này.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. phẩm chất: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu lao
động, yêu gia điình quê hương và đất nước.

Bài 12. Ánh

1. Kiến thức : Chỉ ra và phân tích được chi tiết hình ảnh
12


13

thể hiện chuyển biến tâm tư của người lính trở về thời
bình sau chiến tranh; cảm nhận và trình bày được ý
nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và bài học về
cách sống của cá nhân.

trăng
12

- Ánh trăng
- Tổng kết từ
vựng

5


- Luyện tập
về sử dụng
yếu tố nghị
luận trong
văn bản tự sự

- Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng, đặc biệt
kiến thức về những biện pháp tu từ để phát hiện, phân
tích những hiện tượng ngơn ngữ trong đời sống cũng
như văn chương.
- Củng cố kĩ năng đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự để
tạo hiệu quả diễn đạt cao.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. phẩm chất: Giáo dục lòng tri ân với quá khứ

Bài 13. Làng

1. Kiến thức

- Làng
13

- Đối thoại,
độc thoại và
độc thoại nội
tâm trong
văn bản tự
sự.


5

- Nhận diện được tình huống truyện độc đáo Tạo diễn
biến tâm lí ở nhân vật ông Hai trong truyện” Làng”; cảm
nhận được tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu
nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai, qua
đó hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong
thời kỳ kháng chiến; phân tích được những nét đặc sắc
trong nghệ thuật truyện.

- Chương
13


14

- Sưu tầm và hệ thống về nguồn gốc, sự khác biệt giữa
các từ ngữ địa phương thuộc phương ngữ mà học sinh
đang sử dụng với các phương ngữ khác.
- Phân biệt và chỉ ra được tác dụng của các yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.

trình địa
phương

- Kể lại được một câu chuyện, trong đó có kết hợp miêu
tả nội tâm và nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.

3. Phẩm chất: Tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng
tự hào dân tộc..

Bài 14. Lặng
lẽ Sa Pa

1. Kiến thức:

- Ôn tập
Tiếng Việt

- Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của các nhân vật trong
truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, đặc biệt là nhân vật anh
thanh niên, Trình bày được ý nghĩa tư tưởng của tác
phẩm, phân tích được những đặc điểm đặc sắc về nghệ
thuật của truyện.

- Kiểm tra về
thơ hiện đại

- Củng cố một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học
kì 1: Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội

- Lặng lẽ Sa
Pa

14

5


14


15

thoại, lời dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Củng cố kiến thức về thơ hiện dại để làm bài kiểm tra
về thơ hiện đại.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước, cảm phục
tự hào về thế những con người sống cống hiến hết mình
cho đất nước; từ đó rút ra cho mình lối sống đẹp, sống
cống hiến.

15

Bài 15.
Chiếc lược
ngà
- Chiếc lược
ngà
- Luyện tập
về thơ,
truyện hiện
đại.
- Luyện tập
Tiếng Việt

5


1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh
éo le của cha con ông Sáu trong truyện “Chiếc lược
ngà”; chỉ ra đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện.
- Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về các
tác phẩm thơ và truyện hiện đại vừa học trong chương
trình Ngữ Văn 9
- Vận dụng những kiến thức và kỹ năng về văn học,
tiếng Việt để giải quyết những câu hỏi và bài tập.
- Hệ thống kiến thức chính của phần tập làm văn đã học
15


16

trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, học kì 1. Vận dụng
kiến thức đọc hiểu các văn bản đã học, liên hệ so sánh
với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới
để thực hiện một số bài tập cụ thể.
- Luyện tập
làm văn

2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất: trân trọng những tình cảm thiêng liêng
trong gia đình.

Bài 16. Cố

hương
- Cố hương
16

- Ơn tập phần
tập làm văn

5

1. Kiến thức: Hiểu rõ tinh thần phê phán sâu sắc xã hội
cũ và niềm tin vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới thơng
qua truyện ngắn Cố hương; phân
tích việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật
so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều
phương thức biểu đạt trong tác phẩm; tiếp tục củng cố,
ôn tập phần Tập làm văn đã nêu ở Bài 15. Nắm vững các
nội dung cơ bản của ba phần (Văn, TiếngViệt, Tập làm
văn) trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một.
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất: giáo dục tình cảm với quê hương đất
16


17

nước; vun đắp niềm tin vào con người và cuộc sống.

17


Bài 17.
Những đứa
trẻ
- Trả bài kiểm
tra về thơ;
truyện hiện
đại

3

1. Kiến thức: Qua giờ trả bài kiểm tra Văn, củng cố
kiến thức về các tác phẩm thơ, truyện hiện đại, tự rút ra
được ưu, khuyết điểm của bài viết để tìm cách phát huy
điểm mạnh, khắc phục hạn chế.
2. Kĩ năng: vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học
một cách tổng hợp,toàn diện để làm bài kiểm tra theo
định hướng phát triển năng lực. Qua giờ trả bài tập làm
văn số 3, rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. Qua giờ trả bài
kiểm tra tổng hợp cuối học kì I, củng cố và tích luỹ thêm
kinh nghiệm về việc làm bài theo hướng tích hợp.
3. Phẩm chất: Có sự cảm thơng, chia sẻ với những con
người sống thiếu tình thương yêu.
4. Năng lực :
– Năng lực tiếp nhận văn bản văn học (đọc – hiểu văn
bản truyện hiện đại nước ngoài).
– Năng lực tạo lập văn bản
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua hoạt
động dự án, chia sẻ cùng bạn bè

trong lớp).
17


18

– Năng lực thẩm mĩ: nhận ra vẻ đẹp của văn bản qua
phân tích giá trị nội dung,
nghệ thuật.

18

Ơn tập –
kiểm tra
cuối HKI
- Ơn tập tổng
hợp kiến thức
kì I
- Kiểm tra
tổng hợp kiến
thức kì I

5

* Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản để đọc
hiểu các văn bản thơ và truyện hiện đại Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức về phương châm hội thoại và cách
đẫn trực tiếp và gián tiếp, các biện pháp tu từ vào làm
bài.
- Sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm yếu tố nghị

luận vào bài văn tự sự.
2. Năng lực tự học:
+ Tự đánh giá kiến thức mà mình tiếp thu trong quá
trình học tập.
+ Hs tự rút ra bài học lần sau tránh được những sai sót
thường gặp trong quá trình làm bài
+ Đặc biệt là đối với những bài viết còn hạn chế về mặt
kĩ năng, diễn đạt còn lủng củng, tối nghĩa chưa biết kết
hợp các yếu tố miêu tả …
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh sự trung thực trách nhiệm ý thức
vươn lên trong học tập.

Kì II
18


19

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Chủ đề: Văn bản
nghị luận và cách
tạo lập văn bản

nghị
luận
(bài
18,19,20,22)

10

1. Kiến thức: Chỉ ra được sự cần thiết của
việc đọc sách để nâng cao học vấn, nêu các

- Bàn về đọc sách
(trích)
của
Chu
Quang Tiềm
19

- Phép phân tích và
tổng hợp
- Nghị luận về một
sự việc, hiện tượng
đời sống
- Cách làm bài nghị
luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo


phương pháp đọc sách hiệu quả; thấy được kĩ

năng phân tích trong bài nghị luận giàu lí lẽ và
dẫn chứng để một vấn đề trừu tượng trở nên
gần gũi, dễ hiểu; hiểu về các thao tác phân
tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống; viết được bài
văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời
sống
Nắm được kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng , đạo lí; cách làm bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng , đạo lí
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng
lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất: Có ý thức đọc sách và trân
quý sách.

- Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí
19


20

- Viết bài TLV số 5
Văn nghị luận
Bài 19- 20. Tiếng
nói của văn nghệ
- Tiếng nói của văn
nghệ

- Khởi ngữ (bài 18)
- Các thành phần
biệt lập (bài 19,20)

5

1, Kiến thức
Sau bài học, học sinh: ra và phân tích được
sức mạnh,khả năng kì diệu của văn nghệ đối
với đời sống con người qua “tiếng nói văn
nghệ”- một tác phẩm nghị luận ngắn gọn,chặt
chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi;
Qua đó hiểu thêm cách viết một bài văn nghị
luận.
- Hiểu được thế nào là khởi ngữ và biết đặt câu
có khởi ngữ.

20

-Nhận biết được đặc điểm và công dụng của
các thành phần tình thái, cảm thán trong câu;
biết đặt câu có thành phần tình thái , thành
phần cảm thán.
2, Phẩm chất
Giáo dục hs tính tích cực trong học tập.
Giáo dục hs ý thức tự giác học tập, phê phán
lối học hình thức, đối phó.
3, Năng lực
- Năng lực tự học
20



21

- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tiếp nhận văn bản nghị luận : Qua
việc đọc hiểu văn bản “ Tiếng nói của văn
nghệ”
- Năng lực giao tiếp, sử dụng tiếng Việt qua
việc thực hành đặt câu có thành phần biệt lập
- Năng lực thẩm mĩ : Nhận ra được vẻ đẹp nội
dung , nghệ thuật của văn bản
- Năng lực hợp tác…

21

Bài 21. Chó sói và
cừu trong thơ ngụ
ngơn
của
La
Phơng Ten
- Tìm hiểu về liên
kết câu, liên kết
đoạn.

2

1, Kiến thức
-Hiểu và nắm được liên kết câu, liên kết đoạn.

2, Kĩ năng
Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp liên kết
câu, liên kết đoạn văn.
2, Phẩm chất
Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập.
3, Năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
21


22

- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác…
1, Kiến thức
Sau bài học, học sinh:
-Biết các phép liên kết câu và liên kết đoạn
văn ; nhận ra và chữa được một số lỗi về liên
kết

22

2, Phẩm chất
Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc trong
học tập.

Bài 22. Con cò
- Luyện tập về liên

kết câu và liên kêt
đoạn văn

1

3, Năng lực có thể hình thành và phát
triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác…

22


23

Bài 23. Mùa xuân
nho nhỏ - Viếng
lăng Bác
- Mùa xuân nho nhỏ
- Viếng lăng Bác

23

- Tìm hiểu nghị luận
về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)


6

1. Kiến thức: Hiểu cảm xúc của tác giả trước
cảnh vật thiên nhiên, đất nước và khát vọng
đẹp đẽ của nhà thơ muốn được dâng hiến cho
cuộc đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Cảm
nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm
lịng tha thiết, thành kính của tác giả từ miền
Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ
trong bài thơ Viếng lăng Bác. Nắm vững các
yêu cầu của một bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm
bài văn đảm bảo các u cầu đó.
2. Kĩ năng: Tìm được những chi tiết, hình ảnh
thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên,
đất nước và cảm xúc, khát vọng đẹp đẽ của
nhà thơ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ;
phân tích được những nét đặc sắc trong hình
ảnh, tứ thơ và giọng điệu của bài thơ. Phân
tích được những đặc điểm nghệ thuật (giọng
điệu, hình ảnh, ngơn ngữ...) của bài thơ Viếng
lăng Bác. Xác định được các yêu cầu của một
bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích) ; làm được bài văn đảm bảo các
yêu cầu đó.
3. Phẩm chất: Trân trọng tình cảm đẹp đẽ,
đầy xúc động của các nhà thơ dành cho đất
23



24

nước, nhân dân và lãnh tụ.
4. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản thơ: qua đọc
hiểu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – “Viếng
lăng Bác”
– Năng lực tạo lập văn bản: qua viết bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích).
– Năng lực sử dụng Tiếng Việt: qua trao đổi,
thảo luận, bài viết.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: nhận ra vẻ đẹp
nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Bài 24. Sang thu –
nói với con
- Sang thu
- Nói với con

24

- Tìm hiểu về nghĩa
tường minh và hàm
ý.
- Tìm hiểu nghị luận
về về một đoạn thơ,

7

1. Kiến thức:

+ Hiểu cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu
Thỉnh trước sự biến đổi của đất trời từ cuối
hạ sang đầu thu. Sự chuyển biến này đã được
Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua
những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài
Sang thu. Hiểu được tình cảm gia đình ấm
cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự
hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc
mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y
24


25

bài thơ.

Phương trong bài Nói với con.
+ Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý.
+ Nắm vững các yêu cầu của bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ và biết cách làm
bài văn đáp ứng các yêu cầu đó.
2. Kĩ năng:
+ Tìm được những chi tiết, hình ảnh trong bài
thơ Sang thu và bài Nói với con thể hiện cảm
nhận, cảm xúc của nhà thơ Hữu Thỉnh và Y
Phương về thiên nhiên, đất nước, con người.
Phân tích được những đặc điểm riêng (về
giọng điệu, hình ảnh, ngơn ngữ...) của mỗi bài
thơ.
+ Xác định được các yêu cầu của một bài văn

nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ; làm
được bài văn đảm bảo các yêu cầu đó.
3. Phẩm chất: Trân trọng những tình cảm,
những rung động của các nhà thơ trước thiên
nhiên, đất nước, con người.
4. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản thơ: qua đọc
25


×