Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y TRẢNG BOM ĐỒNG NAI thực tập nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

BÁO CÁO
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THÚ Y 2

CHUYÊN ĐỀ: KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y
TRẢNG BOM - ĐỒNG NAI

Lớp: K62A Thú y
Thời gian thực tập: Từ ngày 05/11/ 2021 - 28/11/ 2021

Đồng Nai – Năm 2021


NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ NƠI THỰC TẬP


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


LỜI CẢM ƠN
Từ những gặt hái được trong lần đi thực tập nghề nghiệp này, nhóm em xin
chân thành cảm ơn: Ban giám đốc Phân Hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp, cùng
tồn thể thầy cơ bộ mơn Chăn Ni - Thú Y khoa Nơng Học đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn nhóm em trong suốt thời gian học tập để nhóm chúng em tự tin hơn
trong kì thực tập nghề nghiệp này.
Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Huy đã giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình, thầy đã giúp nhóm chúng em hiểu và tích lũy nhiều kiến thức bổ
ích trong suốt thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập này. Đặc biệt là làm nền
tảng cho công việc sau này.

Sau 3 tuần thực tập tại phịng khám, nhóm em vơ cùng biết ơn anh Đỗ Ngọc
Tiến và chị Nguyễn Thị Mai Trâm chủ phịng khám Thú Y TT Vet, cùng tồn thể
các anh chị, bạn bè, nhân viên tại phòng khám đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho nhóm chúng em có cơ hội bước đầu tiếp cận thực tế và hoàn thành tốt
trong suốt thời gian thực tập nghề nghiệp tại phịng khám.
Vì kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân còn nhiều hạn
chế. Do đó, bài tiểu luận này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân
nhóm em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để bài tiểu luận của nhóm
được hồn thiện hơn. Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con
đường sự nghiệp giảng dạy.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................v
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu..............................................................................................................1
1.3. Yêu cầu............................................................................................................... 1
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................3
2.1. Một số đặc điểm sinh lý bình thường của chó....................................................3
2.1.1. Thân nhiệt ( OC)...............................................................................................3
2.2.2. Tần số hô hấp (lần/ phút).................................................................................3
2.2.3. Tần số tim (lần/ phút)......................................................................................4
2.2. Quy trình đăng kí và hỏi khám chữa bệnh tại phịng khám thú y TT Vet...........4
2.3. Tình hình bệnh thường gặp trên chó tại phịng khám.........................................5
2.3.1. Bệnh Care........................................................................................................5

2.3.1.1. Đặc điểm căn bệnh.......................................................................................5
2.3.1.2. Dịch tễ..........................................................................................................5
2.3.1.3. Triệu chứng..................................................................................................5
2.3.1.4. Bệnh tích.......................................................................................................8
2.3.1.5. Chẩn đốn bệnh Carre ở chó.........................................................................9
2.3.1.6. Điều trị..........................................................................................................9
2.3.2. Bệnh Parvovirus............................................................................................10
2.3.2.1. Đặc điểm căn bệnh.....................................................................................10
2.3.2.2. Dịch tễ........................................................................................................11
2.3.2.3. Triệu chứng................................................................................................12
2.3.2.4. Bệnh tích.....................................................................................................13
2.3.2.5. Phương pháp chuẩn đốn............................................................................14

i


2.3.2.6. Điều trị........................................................................................................14
2.3.3. Bệnh ký sinh trùng máu Ehrlichia Canis (giảm bạch cầu).............................14
2.3.3.1. Đặc điểm căn bệnh.....................................................................................15
2.3.3.2. Dịch tễ học..................................................................................................15
2.3.3.3. Triệu chứng................................................................................................15
2.3.3.4. Bệnh tích.....................................................................................................16
2.3.3.5. Điều trị........................................................................................................16
2.3.4. Bệnh viêm phổi ở chó....................................................................................17
2.3.4.1. Đặc điểm căn bệnh.....................................................................................17
2.3.4.2. Triệu chứng................................................................................................17
2.3.4.3. Điều trị........................................................................................................17
2.3.5. Bệnh viêm da trên chó...................................................................................17
2.3.5.1. Đặc điểm căn bệnh.....................................................................................17
2.3.5.2. Triệu chứng................................................................................................18

2.5.3.3. Điều trị........................................................................................................18
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN..................................19
3.1. Nội dung...........................................................................................................19
3.2. Phương pháp thực hiện.....................................................................................19
3.2.1. Thời gian và địa điểm....................................................................................19
3.2.2. Đối tượng khảo sát.........................................................................................19
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................19
3.2.4. Phương tiện thực tập......................................................................................19
3.2.4.1. Dụng cụ......................................................................................................19
3.2.4.2. Hóa chất và thuốc điều trị...........................................................................20
3.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi......................................................................................20
PHẦN IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.......................................................................21
4.1. Khảo sát tình hình hoạt động tại phịng khám...................................................21
4.1.1. Vị trí địa lí.....................................................................................................21
4.1.2. Cơ sở hạ tầng phòng khám............................................................................21

ii


4.1.2.1. Diện tích.....................................................................................................21
4.1.2.2. Sơ đồ phịng khám......................................................................................22
4.2. Khảo sát bệnh xảy ra tại phòng khám...............................................................24
4.2.1. Bệnh Carre.....................................................................................................24
4.2.2. Bệnh do Parvovirus.......................................................................................25
4.2.3. Bệnh ký sinh trùng máu.................................................................................27
4.2.4. Bệnh hô hấp...................................................................................................29
4.2.6. Bệnh khác (giun, sót nhau...).........................................................................31
4.3. Cắt đi chó......................................................................................................32
4.4. Triệt sản chó mèo cái........................................................................................33
4.4.1. Chuẩn bị........................................................................................................33

4.4.2 Các bước tiến hành.........................................................................................34
4.4.3. Hộ lý chăm sóc..............................................................................................35
4.5. Các hoạt động thực tập của sinh viên tại cơ sở.................................................35
4.5.1. Chăm sóc ni dưỡng thú nhỏ gửi lưu trú.....................................................35
4.5.1.1. Thú khỏe.....................................................................................................35
4.5.1.2. Thú bệnh.....................................................................................................36
4.5.2. Tham gia thực hành.......................................................................................36
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................38
5.1 Kết luận.............................................................................................................38
5.1.1. Những bài học thực tế....................................................................................38
5.1.2. Những tồn tại của bản thân............................................................................38
5.2. Kiến Nghị.........................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Số lượng, tỷ lệ (%) các bệnh và kết quả điều trị......................................24
Bảng 4.2. Tỷ lệ chó nghi bệnh Carre theo tuổi, giới tính, giống..............................25
Bảng 4.3. Tỷ lệ chó nghi bệnh do Parvovirus theo tuổi, giới tính, giống.................26
Bảng 4.4. Tỷ lệ chó nghi bệnh ký sinh trùng máu theo tuổi, giới tính, giống..........27
Bảng 4.5 Tỷ lệ chó bệnh hơ hấp theo tuổi, giới tính, giống.....................................29


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Chó bệnh care chảy nhiều dịch mũi màu xanh...........................................7
Hình 2.2. Chó bệnh care bị sừng hóa gan bàn chân...................................................7
Hình 2.3. Chó bệnh care ở thể thần kinh...................................................................8

Hình 2.4. Phổi xẹp, có nhiều điểm hoại tử.................................................................8
Hình 2.5. Tích nước xoang ngực...............................................................................9
Hình 2.6. Bộ que test nhanh Parvo..........................................................................10
Hình 2.7. Chó dương tính với virus Parvo...............................................................11
Hình 2.8. Chó 3 tháng tuổi bị Parvovirus................................................................12
Hình 2.9. Chó đi phân máu, hơi tanh do bị Parvovirus............................................13
Hình 2.10. Chó bị ký sinh trùng..............................................................................15
Hình 2.11. Kết quả xét nghiệm máu........................................................................16
Hình 2.12. Vị trí chó hay bị bệnh viêm da nhất.......................................................18
Hình 3.1. Bàn mổ tại phịng khám...........................................................................20
Hình 4.1. Phịng khám thú y TT Vet Trảng Bom.....................................................21
Hình 4.2. Khu vực lưu chó bệnh Parvo....................................................................22
Hình 4.3. Phịng Grooming......................................................................................22
Hình 4.4. Khu vực bán hàng....................................................................................22
Hình 4.5. Khu vực phịng xét nghiệm......................................................................22
Hình 4.6. Sơ đồ phịng khám thú y TT Vet..............................................................22
Hình 4.7. Máy li tâm................................................................................................23
Hình 4.8. Máy oxi và hút dịch.................................................................................23
Hình 4.9. Máy sinh hóa...........................................................................................23
Hình 4.11. Đèn mổ..................................................................................................23
Hình 4.13. Chó Dachshund dương tính với Parvovirus...........................................26
Hình 4.14. Chó Begie đi phân máu do bị Parvovirus...............................................26
Hình 4.17. Chó dương tính với KST máu và kết quả xét nghiệm............................28
Hình 4.18. Chó bị bệnh hơ hấp (ho khạc)................................................................30
Hình 4.19. Chó bị viêm da có mủ vùng bụng..........................................................31


Hình 4.20. Chó Poolde trước và sau khi cắt đi....................................................33
Hình 4.21. Triệt sản chó cái, mèo cái......................................................................34
Hình 4.22. Chó Pug khỏe mạnh được gửi lưu trú tại phịng khám...........................35

Hình 4.23. Cho mèo con uống sữa...........................................................................36
Hình 4.24. Cho chó ăn sau 1 ngày truyền nước.......................................................36


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề

Trong xã hội hiện nay, nhu cầu ni chó ngày
càng trở nên phổ biến với nhiều mục đích đa dạng khác
nhau. Ngồi vai trị giữ cửa, trơng nhà chó cịn được ni
như thú cảnh, giải trí hay đóng vai trị trong cơng tác bảo
vệ an ninh quốc phòng… và trở thành một phần không
thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Những năm gần đây, tại các đơ thị chó cảnh khơng
chỉ tăng lên về số lượng mà còn tăng lên cả về giống và
giá trị. Song song với sự tăng lên đó là sự tồn tại và xuất
hiện của nhiều mầm bệnh nguy hiểm cho chó cảnh, thậm
chí là ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hơn thế nữa
khi mức sống ngày càng nâng cao, con người càng quan
tâm đến thú cưng mình hơn và ln mong muốn chúng
được hưởng chế độ chăm sóc tốt nhất để khỏe mạnh và
sống lâu hơn. Điều đó được chứng minh thơng qua việc
tiêm ngừa và điều trị bệnh. Chính vì vậy, nhu cầu về chẩn
đốn và phịng trị bệnh ngày càng gia tăng.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý
của Ban giám đốc Trường Đại học Lâm Nghiệp - Phân
hiệu Đồng Nai, khoa Nông Học và Bộ môn chăn nuôi thú
y, nhóm em gồm 3 bạn sinh viên: Trần Võ Huỳnh Như,
Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Xuân Hoàng, đã lựa
chọn được cho mình chuyên đề "Khảo sát một số bệnh

thường gặp và cách điều trị tại phòng khám thú y TT Vet
Trảng Bom - Đồng Nai" để làm chuyên đề cho chuyến
thực tập nghề nghiệp 2.
1.2. Mục tiêu
Tìm hiểu một số bệnh thường gặp trên chó đến
khám và điều trị tại phòng khám thú y TT Vet Trảng
Bom, nhằm nâng cao hiểu biết, tay nghề trong chẩn đoán
1


và điều trị
một số bệnh
thường gặp
trên chó.
1.3. Yêu cầu
Ghi nhận
một số
bệnh
thường
gặp trên
chó tại
phịng
khám thú
y TT Vet
Trảng
B
o
mGhi nhận tỷ lệ
. các bệnh theo
giới tính (đực,

cái).
Ghi nhận tỷ lệ
các bệnh theo
nhóm giống
(chó nội, chó
ngoại).

2


Ghi nhận tỷ lệ các bệnh theo lứa tuổi.
Ghi nhận cách chẩn đoán, điều trị và hiệu quả điều trị tại phòng khám.


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Một số đặc điểm sinh lý bình thường của chó
2.1.1. Thân nhiệt ( OC)
Thân nhiệt là nhiệt độ của chó được đo qua trực tràng trong lúc con vật yên
tĩnh. Sự điều hòa thân nhiệt phụ thuộc vào tương quan giữa hai quá trình sinh nhiệt
và tỏa nhiệt dưới sự điều khiển của hệ thần kinh về thể dịch. Khi hai quá trình sinh
nhiệt và tỏa nhiệt mất cân bằng con vật có thể rơi vào trạng thái bệnh lý (Cù Xuân
Dần và cs, 1975).
Trạng thái sinh lý bình thường thân nhiệt của chó là 37,5 oC - 39oC (Chu Đức
Thắng và cs, 2008). Trong trạng thái bệnh lý thân nhiệt có sự thay đổi tùy vào tính
chất và mức đơj bệnh. Ngồi ra, thân nhiệt của chó cịn thay đổi phụ thuộc vào tính
biệt, mùa, tuổi, sự vận động (Nguyễn Như Pho, 1995). Chó cái thường có thân nhiệt
cao hơn chó đực. Chó con có thân nhiệt cao hơn chó trưởng thành. Khi vận động
thân nhiệt của chó cũng cao hơn bình thường. Giống chó cao sản có thân nhiệt cao
hơn giống chó thấp sản. Trong thời kỳ mang thai hoặc sau khi ăn thân nhiệt của chó
cũng tăng hơn bình thường.

Ý nghĩa: Sự thay đổi thân nhiệt có thể biết con vật có sốt khơng. Nếu thân
nhiệt tăng 1 -2oC là sốt nhẹ, nếu thân nhiệt tăng 2 -3 oC là hiện tượng sốt cao. Qua đó
có thể sơ chẩn được nguyên nhân, tính chất và mức độ tiên lượng, đánh giá được
hiệu quả điều trị tốt hay xấu.
Sự giảm thân nhiệt thường do mất máu, bị nhiễm lạnh do một số hóa chất tác
dụng, do giảm q trình sinh nhiệt, sốc hoặc sau cơn kịch phát của bệnh nhiễm
khuẩn làm hạ huyết áp, trụy tim mạch, gặp trong các bệnh thần kinh bị ức chế nặng
như thủy thũng não.
Sự tăng nhiệt độ thường gặp khi nhiệt độ môi trường quá cao, gặp trong bệnh
cảm nắng, cảm nóng các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus, bệnh ký sinh trùng,
... gây nên trạng thái sốt cao (Chu Đức Thắng và cs, 2008).
2.2.2. Tần số hô hấp (lần/ phút)
Tần số hô hấp là số lần hô hấp trong 1 phút. Phụ thuộc vào cường độ trao đổi


chất, tuổi, tầm vóc, trạng thái dinh dưỡng, trạng thái làm việc, trạng thái sinh lý,
thời tiết, khí hậu và trạng thái bệnh lý (Chu Đức Thắng và cs, 2008). Ở trạng thái
sinh lý bình thường, tần số hơ hấp bình thường của chó là 10 - 30 lần/ phút. Chó con
có tần số hơ hấp từ 18 - 20 lần/ phút. Chó trưởng thành, giống chó to có tần số hơ
hấp từ 10
- 20 lần/ phút, giống chó nhỏ có tần số 20 - 30 lần/ phút (Hồ Đình Chúc, 1993).
Trạng thái sinh lý bình thường chó thở thể ngực.
Ý nghĩa: Ở trạng thái bệnh lý tần số hô hấp thay đổi gọi là hô hấp bệnh lý.
Tần số hô hấp tăng trong những bệnh làm thu hẹp diện tích hơ hấp ở phổi, làm mất
đàn tính ở phổi - những bệnh gây sốt cao, bệnh thiếu máu nặng. Tần số hơ hấp giảm
trong những bệnh: Hẹp thanh khí quản, ức chế thần kinh (viêm não, u não, xuất
huyết não,
...) do trúng độc, rối loạn chức năng thận, các trường hợp sắp chết.
2.2.3. Tần số tim (lần/ phút)
Tim co bóp đẩy máu vào mạch quản, mạch quản căng rộng, sau đó mạch

quản co dồn máu đi tiếp tạo thành mạch đập. Tần số mạch là số lần mạch đập trong
1 phút. Tần số mạch đập thay đổi tùy theo điều kiện ngoại cảnh như: Chế độ làm
việc, khí hậu, ăn uống, giống gia súc, thể vóc, tính biệt... Chó con có tần số mạch
đập nhanh hơn chó già, tần số mạch đập ở con đực ít hơn con cái.
Ở trạng thái sinh lý bình thường:
Chó con: 200 - 220 lần/ phút.
Chó trưởng thành: 70 - 120 lần/ phút.
Chó già: 70 - 80 lần/ phút.
Ý nghĩa: Qua việc bắt mạch có thể khám tim và tình trạng tồn thân của cơ
thể. Tần số mạch tăng do các bệnh truyền nhiễm cấp tính, viêm cấp tính, các trường
hợp thiếu máu, hạ huyết áp và các bệnh làm tăng áp lực xoang bụng. Tần số mạch
giảm trong các trường hợp bệnh làm tăng áp lực sọ não, huyết áp tăng hay do trúng
độc.
2.2. Quy trình đăng kí và hỏi khám chữa bệnh tại phòng khám thú y TT Vet


Khám bệnh cho chó cần được tiến hành theo một trình tự, để giúp cho việc
chẩn đốn bệnh được chính xác và khơng bị thiếu sót, từ đó đưa ra phương pháp
điều


trị hiệu quả nhất.
Lập bệnh án riêng cho từng ca đến khám để theo dõi bệnh:
Ghi ngày đến khám:
Tên chủ, địa chỉ, số điện thoại liên lạc khi cần.
Tên giống, giới tính thú, trọng lượng, màu lơng, độ tuổi thú.
Hỏi chủ nuôi về nguồn gốc thú, thời gian nuôi, lịch tẩy ký sinh trùng, lịch
tiêm phịng, cách chăm sóc ni dưỡng, tình trạng ăn uống, thời gian chó mắc bệnh,
những biểu hiện triệu chứng khi chó bệnh, đã điều trị ở đâu chưa và kết quả thế nào.
Đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả.

2.3.

Tình hình bệnh thường gặp trên chó tại phịng khám

2.3.1. Bệnh Care
2.3.1.1. Đặc điểm căn bệnh
Bệnh phát thường đi đôi với tuổi đời của chó: Chó dưới 2 tháng tuổi (do có
miễn dịch của chó mẹ truyền cho) 20%; 2 - 12 tháng tuổi 70%, 2 tuổi trở lên bệnh
phát tỉ lệ thấp nhất, 5 - 10 tuổi 5%; chó phát bệnh care nếu được chữa khỏi có thể có
kháng thể Care suốt đời. Do là thú cưng sống theo điều kiện chủ ni nên thời gian/
mùa phát bệnh khó xác định.
2.3.1.2. Dịch tễ
Bệnh xảy ra trên hầu hết tất cả giống chó đều cảm thụ. Bệnh xảy ra quanh
năm nhưng chủ yếu là khi có sự thay đổi của thời tiết, đặc biệt ở thời gian mưa
nhiều và độ ẩm cao.
Trong tự nhiên bệnh hầu hết xảy ra trên chó 2 - 12 tháng tuổi, đặc biệt mẫn
cảm với chó 2 - 4 tháng tuổi, tỷ lệ chết có thể đến 60 - 90%. Có thể do được miễn
dịch thụ động qua sữa đầu nên những cho con đang bú sữa mẹ rất ít mắc bệnh hơn.
Chất chứa căn bệnh: Chó bệnh bài thải qua virus qua dịch tiết ở mũi, nước
mắt, nước bọt, nước tiểu hay phân...
Thông thường vào ngày thứ 7 sau khi cảm nhiễm, virus được chó bệnh thải
ra ngoài cơ thể.
2.3.1.3. Triệu chứng


Biểu hiện rất đa dạng phụ thuộc vào tuổi, giống, tình trạng sức khỏe, chế độ
chăm sóc ni dưỡng cũng như độc lực của mầm bệnh.
Thời kỳ ủ bệnh của Care thường 3 - 6 ngày (dài nhất là 17 - 21 ngày) sau khi
nhiễm bệnh, bệnh có thể kéo dài khoảng trên dưới 1 tháng.
Đầu tiên chó mệt mỏi, ủ rũ, ăn ít, khơng thích vận động, chảy nước mắt nước

mũi, nơn mửa. Sau đó sốt 40 – 41,50C kéo dài từ 24 – 26h rồi thân nhiệt giảm xuống
38,5 – 39,50C.
Sau 3 – 4 ngày xuất hiện cơn sốt thứ 2 kéo dài 3 – 4 ngày. Lúc này bệnh trầm
trọng hơn do vi khuẩn bội nhiễm.
Cùng lúc xuất hiện cơn sốt thứ 2, chó bệnh bắt đầu có các triệu chứng ở
đường hơ hấp, tiêu hóa, da và thần kinh.
a. Đường tiêu hóa
Viêm dạ dày và ruột, con vật khát nước, nôn mửa, lúc đầu nôn ra thức ăn sau
đó nơn khan hoặc nơn ra bọt có màu vàng.
Con vật ỉa chảy, lúc đầu phân lỗng, có bọt sau đó lẫn máu, phân có màu cà
phê nhạt. Trường hợp nặng có thể lẫn máu tươi, niêm mạc ruột bong ra làm phân có
mùi tanh khắm rất khó chịu.
Viêm niêm mạc miệng và hạch hàm.
Giai đoạn này, chó bị kiệt sức đi rất nhiều do mất điện giải trong người đồng
thời khiến da nhăn nheo, mắt trũng lại, cơ thể gầy gị đi trơng thấy.
Đối với một số chó có sức đề kháng yếu, sau 5 - 7 ngày, chó có thể sẽ bị tử
vong.
b. Đường hơ hấp
Ở những giai đoạn đầu tiên, vật nuôi sẽ bị viêm mũi, thanh quản, phế quản rồi
viêm phổi nên chó khó thở, nhịp thở tăng rõ, phổi có tiếng ran ướt.
Chảy nhiều nước mũi, lúc đầu lỗng sau đặc dần, đơi khi lẫn mủ xanh hoặc có
máu đen.


Hình 2.1. Chó bệnh care chảy nhiều dịch mũi màu xanh
Chó bị ho, lúc đầu khan, sau đó ướt, chó thở gấp, lè lưỡi ra mà
thở.
Viêm mắt, chảy nước mắt lúc đầu nước mắt trong, sau đặc dần như mủ, chó
bị loét, đục giác mạc có thể bị mủ.
Khi chó bị care giai đoạn cuối kèm theo viêm phổi cấp tính, phổi chó khi gõ

vào sẽ có âm đục, lúc chó thở sẽ có âm ran ướt.
c. Triệu chứng trên da
Xuất hiện các nốt sài ở bụng, bẹn, ngực, trong đùi. Đầu tiên trên da nổi
những chấm đỏ, sau đó biến thành các nốt sài to bằng hạt đỗ xanh, hạt gạo, lúc đầu
đỏ sau đó bội nhiễm vi khuẩn nên mềm ra, có mủ, khi vỡ làm lơng bết lại có mùi
hơi hám.
Các nốt sài có thể vỡ hoặc khơng vỡ rồi hình thành vảy, bong đi, để lại 1 vết
thương chóng lành và khơng thành sẹo.
Da tăng sinh: Sau khi bị bệnh 10 – 15 ngày, 80 – 90% số con bị bệnh, ở gan
bàn chân da tăng sinh dày lên, có khi bị nứt ra làm chó đi khập khiễng.

Hình 2.2. Chó bệnh care bị sừng hóa gan bàn chân
d. Triệu chứng thần kinh


Chó ủ rũ, buồn rầu hoặc hung dữ sau đó xuất hiện các cơn co giật đều đặn ở
bắp thịt, mũi, tai, chân hoặc toàn thân.
Miệng há – đớp, đầu và một chân giật giật. 2 chân hoặc cả 4 chân giật có quy
luật.
Con vật đi loạng choạng, đứng lên ngã xuống, có khi đâm xầm vào tường, sùi
bọt mép, thần kinh khơng được tinh nhanh
Cuối cùng chó bị liệt, nằm bệt, loạn nhịp tim, thân nhiệt hạ và chết.
Những con lành bệnh thường có di chứng: Gầy cịm, đi siêu vẹo, mù và
điếc… Giai đoạn cuối thân sau liệt, tứ chi bất hoạt, nhịp tim nhanh chậm bất
thường.
Bài tiết tiểu tiện và đại tiện không tự chủ được, thân nhiệt hạ dần rồi chết.

Hình 2.3. Chó bệnh care ở thể thần kinh
2.3.1.4. Bệnh tích
Đường tiêu hóa: Viêm cata ruột, lt ruột, hạch ruột sưng, gan thối hóa mỡ.

Đường hơ hấp: Viêm mũi, thanh khí quản, phổi, có mụn mủ trong phổi, có khi
mụn vỡ ra gây viêm phế mạc, cơ tim có thể bị xuất huyết nặng.
Thần kinh: Viêm não, não tụ máu, các tế bào thần kinh bị hoại tử.



×