Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Câu hỏi và đáp án bảo vệ chuyên ngành chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.86 KB, 9 trang )

Phạm Văn Lành

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN CTM
I – BẢN VẼ CHI TIẾT
1) Chức năng làm việc của chi tiết : Chi tiết có cơng dụng chính là so dao trước khi cắt
gọt
Các điều kiện làm việc đặc biệt của chi tiết:








Đảm bảo vệ sinh: Bề mặt gia công và mũi dao cần được làm sạch trước khi sử dụng,
tránh để bụi bẩn hoặc cặn bẩn bám trên dao, gây mòn hoặc ảnh hưởng đến độ bền
của dao.
Điều chỉnh lực cắt phù hợp: Nếu lực cắt quá lớn, dao sẽ bị mòn nhanh hơn, ngược
lại, nếu lực cắt quá nhỏ, sản phẩm cắt ra sẽ không đạt được độ chính xác và bị lỗi, do
đó cần phải điều chỉnh lực cắt sao cho phù hợp.
Điều chỉnh tốc độ: Cần phải điều chỉnh tốc độ cắt phù hợp với vật liệu và loại dao, để
đảm bảo độ chính xác và chất lượng của sản phẩm.
Kiểm tra và điều chỉnh: Cần thường xuyên kiểm tra và đánh giá độ mài mòn của dao
trong quá trình làm việc và điều chỉnh thêm cắt, lược độ, và lực cắt phù hợp
Bảo quản đúng cách: Sau khi sử dụng, dao cần được lau sạch, bôi chất bảo vệ và bảo
quản đúng cách để tránh bị oxy hóa và bị mịn. Cần phải đặt dao ở nơi khơ ráo,
thống mát và tránh xa ánh sáng trực tiếp và các tác nhân gây ẩm

Nêu các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của chi tiết :







độ cứng (58-62)HRC cứng (58-62)HRCng (58-62)HRC
Các bề mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40. mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.c chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40. cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.n đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t độ cứng (58-62)HRC nhám bề mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40. mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t Rz=40.
Độ cứng (58-62)HRC không song song của bề mặt đối diện không vượt quá 0,08/100 mm.a bề mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40. mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t đối diện không vượt quá 0,08/100 mm.i diệc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.n không vượt quá 0,08/100 mm.t q 0,08/100 mm.
Độ cứng (58-62)HRC khơng vng góc giữa mặt đầu và tâm lỗ Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá a mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t đần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.u và tâm lỗ Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá 0,08/100 mm.t quá
0,03/100 mm.
Độ cứng (58-62)HRC không song song giữa mặt đầu và tâm lỗ Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá a hai đường tâm lỗ Ø15mm ,Ø20mm không vượt quá ng tâm lỗ Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá Ø15mm ,Ø20mm không vượt quá 0,08/100 mm.t q
0,05/Tồn bộ cứng (58-62)HRC chi tiết.t.

2) Tình bày tính chất của vật liệu chi tiết:




Thép 40Cr là một loại thép hợp kim chịu mài mòn, độ bền và độ cứng khá cao. Đây
là một loại thép chủ yếu được sử dụng cho các bộ phận máy phải chịu được tải trọng,
chịu mài mịn và va đập. Những tính chất của thép 40Cr bao gồm:
Độ cứng: Thép 40Cr có độ cứng khá cao, có thể được gia cơng đến độ cứng HRC 2835.

NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành









Độ bền: Thép 40Cr có độ bền cao, kết cấu liên kết chặt và rắn chắc.
Độ dẻo: Thép 40Cr có độ dẻo tương đối tốt, có thể chịu được việc uốn cong một cách
nhất định.
Khả năng chống mài mịn: Thép 40Cr có khả năng chống mài mịn cao, giảm thiểu
tình trạng mịn và ăn mịn trên bề mặt sau nhiều lần sử dụng.
Khả năng hàn: Thép 40Cr có khả năng hàn tốt, dễ dàng khớp nối và hàn được bằng
nhiều phương pháp hàn khác nhau.
Khả năng gia công: Thép 40Cr có khả năng gia cơng tốt, có thể được gia cơng đến
mức độ khó nhất và làm hình dạng bề mặt theo yêu cầu của khách hàng.
Khả năng chịu nóng: Thép 40Cr có khả năng chịu nóng tương đối tốt, có thể chịu
được nhiệt độ lên tới khoảng 500 độ C

Có thể thay thế bằng vật liệu nào khác Vật liệu có thể thay thế thép 40Cr làm dưỡng sợi
dao phải có tính chất tương đương hoặc tốt hơn về độ bền, độ cứng và khả năng chống
mài mịn. Dưới đây là một vài vật liệu có thể thay thế thép 40Cr làm dưỡng sợi dao: thép
hợp kim SKD11, SKH51..
3) Phân tích cơ sở chọn phương pháp chế tạo phơi và ưu nhược điểm của phương pháp đó
Việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.c l a ch n phương pháp chế tạo phôi ta sẽ căn cứ vào hình dạng, kích thước ng pháp chết. tạt độ nhám bề mặt Rz=40.o phôi ta sẽ căn cứng (58-62)HRC vào hình dạt độ nhám bề mặt Rz=40.ng, kích thước c
chi tiết.t, điề mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.u kiệc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.n làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.c của bề mặt đối diện không vượt quá 0,08/100 mm.a chi tiết.t, dạt độ nhám bề mặt Rz=40.ng sản xuất và hình thức tổ chức sản n xuất và hình thức tổ chức sản t và hình thứng (58-62)HRCc tổ chức sản chứng (58-62)HRCc sản xuất và hình thức tổ chức sản n
xuất và hình thức tổ chức sản t cũng như cơng pháp chế tạo phơi ta sẽ căn cứ vào hình dạng, kích thước s vật chất sẵn có của cơ sở. Chi tiết dưỡng so dao có dạng hình t chất và hình thức tổ chức sản t sẵn có của cơ sở. Chi tiết dưỡng so dao có dạng hình n có của bề mặt đối diện khơng vượt quá 0,08/100 mm.a cơng pháp chế tạo phôi ta sẽ căn cứ vào hình dạng, kích thước s . Chi tiết.t dưỡng so dao có dạng hình ng so dao có dạt độ nhám bề mặt Rz=40.ng hình
hộ cứng (58-62)HRCp, kích thước c nhỏ, yêu cầu về mặt kỹ thuật cao, độ cứng cao, do đó vật liệu ta , yêu cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.u về mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40. mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t kỹ thuật chất sẵn có của cơ sở. Chi tiết dưỡng so dao có dạng hình t cao, độ cứng (58-62)HRC cứng (58-62)HRCng cao, do đó vật chất sẵn có của cơ sở. Chi tiết dưỡng so dao có dạng hình t liệc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.u ta
ch n sẽ là thép 40Cr mặt không làm việc chỉ cần đạt độ nhám bề mặt Rz=40.t khác dạt độ nhám bề mặt Rz=40.ng sản xuất và hình thức tổ chức sản n xuất và hình thức tổ chức sản t là hàng loạt độ nhám bề mặt Rz=40.t vừa nên ta sẽ chọn phôi a nên ta sẽ ch n phôi
dật chất sẵn có của cơ sở. Chi tiết dưỡng so dao có dạng hình p là hợt quá 0,08/100 mm.p lý.
Ưu điểm: Khả năng sản xuất số lượng lớn, Chất lượng của sản phẩm cao, Tính năng
vật lý và cơ học của sản phẩm được cải thiện, Tiết kiệm thời gian sản xuất.

Nhược điểm: Chi phí thiết bị đắt đỏ, Khơng phù hợp với sản phẩm dạng phức tạp..
4) Trình bày các phương pháp kiểm tra các YCKT như độ không song song, độ khơng
vng góc, độ khơng đồng tâm, …
5) Có 3 dạng sản xuất:
 Đơn chiếc :sản phẩm hàng năm rất ít >= vài chục chi tiết.
 Hàng loạt: sản lượng hàng năm ko quá ít, sản phẩm chế tạo theo từng loạt vs chu kì
xác định sản phẩm tương đối ổn định.

Hàng khối:san lượng rất lượng rất lớn vs thời gian dài ổn định.
6) Trình bày các phương án xác định dạng sản xuất

NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

7) Tính cơng nghệ trong kết cấu là tính chất của sản phẩm nhằm đảm bảo lượng tiêu hao
kim loại là ít nhất, khối lượng gia cơng và lắp ráp ít nhất, giá thành chế tạo thấp nhất
trong một điều kiện sản xuất nhất định.
Đánh giá tính cơng nghệ trong kết cấu chi tiết dạng hộp thông qua các thông số :
- Đủ độ cứng vững để khi gia công ko bị biến dạng.
- Các bề mặt làm chuẩn phải có đủ diện tích.
- Bề mặt gia cơng ko có vấu lồi lõm thuận lợi cho viêc ăn dao thoát dao.
- Bề mặt chuẩn phải thuận lợi cho việc gia công đồng thời bằng nhiều dao.
- Các lỗ trên hộp nên có kết cấu đơn giản ko nên có rãnh hay có dạng định hình. Lỗ
đồng tâm nên có đường kính giảm dần từ ngồi vào trong.
- Khơng nên bố trí lỗ nghiêng
- Các lỗ kẹp chặt phải là lỗ tiêu chuẩn.
8) Hãy đánh giá tính cơng nghệ của chi tiết đã cho
9) Đánh giá tính hợp lý của các thông số như độ nhám bề mặt, dung sai kích thước, sai số

hình dáng và vị trí của các bề mặt theo chức năng làm việc của chi tiết.
10)Trình bày phương pháp và chế độ nhiệt luyện để đạt độ cứng yêu là cầu thấm tôi và
ram
11)Để đạt độ bóng ghi trên bản vẽ của các bề mặt phải sử dụng phương pháp gia công
II - BẢN VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG
12)Nêu khả năng đạt các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết đã cho trong quá trình gia cơng cơ.
13)Trình bày cơ sở chọn chuẩn thơ
Theo 1 phương kích thước nhất định:
 Nếu trên chi tiết có 1 bề mặt khơng gia cơng thì chọn bề mặt đó làm chuẩn thơ
 Nếu trên chi tiết có 2 hay nhiều bề mặt khơng gia cơng thì chọn bề mặt nào
yêu cầu về Độ chính xác về vị trí tương quan so với bề mặt gia công cao.
 Nếu trên chi tiết tất cả các bề mặt đều gia cơng thì nên chọn bề mặt nào gia
cơng u cầu lượng dư nhỏ và đồng đều nhất.
 Nếu có nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thơ thì nên chọn bề mặt bằng
phẳng, trơn tru nhất làm chuẩn thô.
 Theo một phương kích thước thì chuẩn thơ chỉ được chọn và sủ dụng một lần,
nếu vi phạm thì gọi là Phạm chuẩn thơ.
 Chọn chuẩn thơ ở vị trí mà dễ gia công chuẩn tinh.

NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

-

Có 2 ngun tắc chọn chuẩn thơ:
 Đảm bảo độ chính xác tương quan giữa các bề mặt không gia công với các bề
mặt gia công
 Phân bố đủ lượng dư cho bề mặt sẽ gia cơng.


-

Có 5 nguyên tắc chọn chuẩn tinh:
 Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính, khi đó vị trí gia cơng của chi tiết
sẽ tương tự lúc làm việc
 Cố gắng chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước để sai số bằng 0
 Chọn chuẩn sao cho khi gia công chi tiết không bị biến dạng do lực cắt, lực
kẹp. Mặt chuẩn phải có đủ diện tích định vị.
 Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản thuận lợi việc sử dụng.
 Cố gắng chọn chuẩn thống nhất để ko phải thay đổi chuẩn cho cả quá trình
cơng nghệ.
14)Trình bày cơ sở chọn chuẩn và trình tự sử dụng các mặt chuẩn trong quy trình cơng
nghệ đã thiết kế
Khi chọn chuẩn để gia công ta phải xác định chuẩn cho nguyên công đầu tiên và chuẩn
cho nguyên công tiếp theo. Thông thường chuân cho nguyên công đàu tiên là chuẩn thơ
cịn chuẩn cho các nc tiếp theo là chuẩn tinh.
Mục đích việc chộn chuẩn là để đảm bảo:
- Chất lượng của chi tiết trong quá trình gia công
- Nâng cao năng suất và giảm giá thành.
 Chuẩn là tập hợp các bề mặt, đường và điểm của 1 chi tiết mà căn cứ vào đó ngta
xác định vị trí của bề mặt đường điểm của khác của bản thân chi tiết đó hay chi
tiết khác.
 Việc xác định chuẩn trong 1 ngun cơng gia cơng cơ chính là xác định vị trí
tương quan giữa dụng cụ cắt đảm bảo những yêu càu kĩ thuật và kinh tế của nc
đó.
 Chuẩn thơ: là những bề mặt làm chuẩn nhưng chưa gia công.
 Chuẩn tinh: là những bề mặt làm chuẩn đã qua gia công.
 Chuẩn lắp ráp: là chuẩn đùng để xác định vị trí tương quan giũa các chi tiết khác
nhau của 1 cụm bọ phận máy.

Chuẩn kiểm tra: là chuẩn mà căn cứ vào đó để tiến hành đo và kiểm tra kích
thước về vị trí giữa các yếu tố hình học của chi tiết.
15)Phân tích sơ đồ gá đặt (định vị và kẹp chặt) ở tất cả các nguyên công (số bậc tự do đã
NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

bị khống chế, các bậc tự do chưa bị khống chế)
16)Xác định sai số chuẩn của tất cả các nguyên công như thế nào
Sai số chuẩn là sự sai lệch giữa gốc kích thước trong gá đặt nên khi gia cơng dẫn
đến sai số
17)Trình bày ngun tắc chung khi xác định sơ đồ kẹp chặt và chọn cơ cấu kẹp chặt
- Nguyên tắc chung xác định sơ đồ kẹp chặt
Phương và chiều của lực kẹp liên quan mật thiết vs chuẩn định vị, chiều của trong
lực chi tiết, chiều lực cắt: phương lực kẹp thẳng góc với mặt định vị chính ( có nhiều
diện tích tiếp xúc và giảm áp lực của lực kẹp gây ra hạn chế biến dạng), chiều lực
kẹp nên hướng từ ngoài vào mặt định vị chính – cùng chiều với trọng lực và lực cắt.
- Nguyên tắc chọn cơ cấu kẹp chặt:
 Có kết cấu đơn giản dễ lắp ghép và tháo rời.
 Cơ cấu kẹp chặt có thể điều chỉnh lực kẹp.
 Khi kẹp chặt kết thúc ko làm sai lệch vị trí chính xác như lức đã định vị.
 Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết ko bị xê dịch.
-

Nguyên tắc chung khi xác định sơ đồ định vị:
 Số bậc tựu do khống chế ko đc lớn hơn 6 bậc. Tránh các trường hợp siêu định vị
làm cho chi tiết bị kênh lệch vị trí chính xác gây sai số.
 Không được khống chế thiếu bậc tự do cần thiết.
 Nên khống chế vừa đủ bậc tự do đề đồ gá đơn giản nhất


18)Kích thước gia cơng trên các ngun cơng khơng có sai số chuẩn và có sai số kẹp
chặt .Giá trị của sai số kẹp chặt là 0,04 ( tra bảng 24 sách hướng dẫn thiết kế đồ án
CNCTM).
19)Trình bày phương pháp chung tính các thành phần của sai số gá đặt
- Tính sai số gá đặt cho kích thước gia cơng được tính theo cơng thức:
εgđ¿ √ ε c 2 +ε ct 2+ ε k 2 +ε m2 + Ε đc 2
20)Khi nào thì sai số chuẩn và sai số kẹp băng không? Trong trường hợp nào thì sai số
kẹp chặt là là lớn nhất.
 Sai số chuẩn= 0 khi mặt là chuẩn định vị là chuẩn thống nhất.
 Sai số kẹp chặt=0 khi Ekc=(ymax-ymin)cosa suy ra để Ekc=0 nên góc tạo bởi
phương kích thước thực hiện và phương dịch chuyển là 90 độ. Lớn nhất khi góc
bằng 0 hay 180 độ’
21)Phân biệt phay thuận và phay nghịch
NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

Thuận đi từ Amax đến Amin
Nghịch từ Amin tới Amax
22)Ưu nhược điểm của các phương pháp phay mặt phẳng, khi nào nên dùng dao phay
mặt đầu, khi nào lên dùng dao phay trụ.
23)Then dẫn hướng của đồ gá phay có tác dụng :
Dẫn hướng đồ gá mang chi tiết đi qua đó xác định vị trí tương quan giữa gia công với chi
tiết.
24)Tại sao phải dùng cữ so dao khi phay và bạc dẫn dụng cụ khi khoan
Cơ cấu so dao dùng để điều chỉnh dụng cụ cắt có vị trí tương đối so với bàn máy, đồ gá
hoặc chi tiết gia công. Cơ cấu so dao được dùng trên các máy phay và được gọi là cữ so
dao.

27)Trong trường hợp gia công đồng thời bằng nhiều dao thì chế độ cắt xác định như thế
nào?
28)Việc tập trung và phân tán ngun cơng có liên quan gì với các dạng sản xuất cụ thể
Mỗi dạng sản xuất có sản lượng khác nhau nên quy mô trang thiết bị số lượng máy móc
khác nhau. Với dạng sản xuất đơn chiếc, hàng loạt thì số lượng ko quá lớn nên gia công
dc trên máy vạn năng ta chọn phân tán ngun cơng. Cịn với hàng khối thì sản lượng rất
lớn nên dùng máy CNC vì vậy sẽ chọn hình thức tập trục nguyên công để tiết kiệm tgian
công sức.
29)Sơ đồ định vị trên các nguyên công được chọn trên cơ sở nào?
30)Phân biệt các phương pháp khoan, khoét, doa, doa thường, doa tinh,…
31)Tại sao phải chia q trình gia cơng thành các bước và các nguyên công:
 Nâng cao chất lượng sản phẩm: Bằng cách chia q trình gia cơng thành các bước
và các ngun cơng, cơng nhân có thể tập trung hơn vào từng bước và kiểm tra
chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn. Điều này giúp phát hiện sớm các lỗi xảy ra
và cho phép thực hiện các thay đổi và điều chỉnh để nâng cao chất lượng sản
phẩm.
 Giảm chi phí sản xuất: Chia q trình gia công thành các bước và các nguyên công
cũng giúp giảm chi phí sản xuất bằng cách tối ưu hóa hoạt động và sử dụng nguồn
lực một cách hiệu quả nhất. Chúng ta có thể tìm thấy các lỗi xảy ra trong khi gia
công một sản phẩm sớm hơn và giải quyết chúng trong giai đoạn đầu tiên để hạn
chế lãng phí nguyên vật liệu và nguồn lực.


Tăng năng suất: Ngun tắc chia q trình gia cơng thành các bước và các nguyên
công cũng giúp tăng năng suất bằng cách phân chia sản phẩm thành các công việc
NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành


nhỏ hơn. Điều này cho phép chúng ta quản lý dễ dàng hơn qua trình sản xuất, cắt
giảm các cơng đoạn dư thừa và tối đa hóa hiệu quả sản xuất.
Dễ dàng quản lý sản xuất: Để quản lý được q trình sản xuất với nhiều cơng nhân
tham gia, việc chia nhỏ quá trình sản xuất thành các bước nhỏ và các ngun cơng
tạo ra q trình sản xuất được sắp xếp rõ ràng và dễ tìm kiếm thông tin



32)Các nguyên tắc cơ bản khi xác định nguyên công công nghệ là tại 1 chỗ làm việc do 1
hay 1 nhóm người thưc hiện.
III - BẢN VẼ ĐỒ GÁ
33)Trình bày nguyên lý làm việc của đồ gá
34)Nêu cơ sở chọn cơ cấu kẹp trên đồ gá đã thiết kế. Phương và chiều của lực kẹp đã tối
ưu hay chưa?
35)Trình tự các bước cần thực hiện khi gá đặt chi tiết lên đồ gá dã thực hiện thế nào? Gá
đặt và tháo gỡ chi tiết dễ dàng không?
36)Nguyên tắc phân biệt các loại đồ gá
Phân loại đồ gá theo công dụng: Tùy theo công dụng của đồ gá mà phân thành 3 loại:
 Đồ gá kiểm tra.
 Đồ gá lắp rắp.
 Đồ gá gia công: đồ gá phay, đồ gá tiện, đồ gá khoan…
Phân loại theo phạm vi sử dụng:
 Đồ gá vạn năng: là đồ gá có thể sử dụng cho nhiều loại chi tiết khác nhau. Đồ gá
vạn năng như: êtô, vấu kẹp, bàn gá quay, đầu phân độ…
 Đồ gá chuyên dùng: là đồ gá chỉ duy nhất sử dụng cho một loại chi tiết.
Đồ gá chia thành 4 loại theo nguyên tắc truyền lực kẹp






Đồ gá điện từ.
Đồ gá chất dẻo.
Đồ gá khí nén, thủy lực.
Đồ gá cơ khí.

37)Sự khác biệt cơ bản giữa các loại đồ vạn năng, chuyên dụng hay điều chỉnh là gì?
38)Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của đồ gá dựa trên cơ sở nào? Cho biết phương pháp kiểm tra
các yêu cầu đó?
Dựa trên yêu cầu kĩ thuật của chi tiết gia cơng, mơi trường làm việc và đặc tính của máy
gia công. Để kiểm tra ta dùng đồng hồ đo hay máy dod laser để kiểm tra độ vuông góc
NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

hay song song và dùng thước cặp thước thẳng kiểm tra kích thước.
39)Trình bày vai trị của các chốt định vị khi lắp ráp đồ gá?
Xác định vị vị trí tương quan của 2 hay nhiều chi tiết với nhau
40)Trình bày phương pháp điều chỉnh đồ gá khi lắp ráp để đạt yêu cầu kỹ thuật
41)Những chi tiết nào của đồ gá cần nhiệt luyện tại sao?
Thân đồ gá, vít diều chỉnh, trục đứng, lị xo và thanh kẹp trượt vì đây là những chi tiết
chịu lực cần có độ cứng vững để chống biến dạng. Riêng lị xo cần nhiệt luyện giúp cải
thiện độ bền và tính đàn hồi của lò xo, giảm độ giãn, giảm độ cong vênh và độ nứt gãy
của lò xo.
42)Những chi tiết nào của đồ gá được chọn theo tiêu chuẩn, những chi tiết nào được chế
tạo theo kết cấu?
43)Trình bày phương pháp xác định vị trí của đồ gá khi gá đặt nó trên máy
44)Trình bày cơ sở chọn chế độ lắp ghép của các mối lắp được ghi trên bản vẽ đồ gá
45)Trình bày thứ tự lắp ráp của các phần tử đồ gá

46)Đồ gá gia công gồm các phần tử cơ bản gì?
Bộ phận định vị, Bộ phần kẹp chặt, Các cơ cấu truyền lực, Các cơ cấu hướng dẫn , so
dao., Các cơ cấu quay và phân độ, Thân và đế đồ gá., Cơ cấu định vị và kẹp chặt đồ gá
vào máy.
47)Nguyên tắc chung khi thiết kế đồ gá



Định vị chính xác để khống chế các bâc tự do mong muốn.
Sau khi kẹp chặt thì các bậc tự do bị khống chế sẽ ko nhúc nhích.

48)Trình tự các bước thiết kế sơ đồ gá đặt?
49)Vị trí tương đối của chốt trám và chốt trụ phải thế nào?
Nếu 2 lỗ thẳng hàng thì mặt trụ ngồi của chốt trụ tiếp xúc với l, cịn mặt trụ ngồi của
chốt trám tiếp xúc vs lỗ và nằm theo hướng vuông góc vs đt
Nếu 2 lỗ chéo nhau thì mặt trụ ngồi của chốt trụ tiếp xúc với l, cịn mặt trụ ngoài của
chốt trám tiếp xúc vs lỗ và nằm theo hướng vng góc vs đt chéo nối từ 2 tâm lỗ
50)Ở các nguyên công tiện khi nào dùng mũi tâm di động và khi nào dùng mũi tâm cố
định?
51)Có gì xảy ra khi thay đổi thứ tự của các nguyên công gia công trên sơ đồ nguyên
công? Sơ đồ gá đặt cho các ngun cơng có thể bị thay đổi.
52)Chốt tỳ phụ có tham gia định vị khơng? Khi nào cần dùng chốt tỳ điều chỉnh
NSƯT°AL.Pro


Phạm Văn Lành

Chốt tì phụ khơng tham gia định vị chi tiết, mà chỉ có tác dụng nâng cao độ cứng vững
của chi tiết khi gia công.
53)Đồ gá đã thiết kế có đảm bảo được năng suất ứng với lượng dư đặt ra hay khơng

54)Đồ gá có đảm bảo được độ chính xác hay khơng?
55)Bản vẽ đồ gá sinh viên đang thực hiện thuộc loại đồ gá nào? Tại sao?
Là đồ gá gia cơng chun dụng vì nó chun dùng gá đặt gia cơng trên 1 ngun cơng.
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT DẠNG HỘP
*Chuẩn định vị
*Trình tự gia công các bề mặt chủ yếu của hộp: 2 giai đoạn chính
- Gia cơng mặt phẳng chuẩn và lỗ chuẩn làm chuẩn tinh thống nhất.
- Dùng chuẩn thống nhất làm chuẩn định vị để gia cơng các mặt cịn lại:
 Gia cơng các mặt phẳng cịn lại
 Gia cơng thô và tinh các lỗ lắp ghép
 Gia công lỗ kẹp chặt
 Gia cơng chính xác lỗ kẹp chặt
 Kiểm tra

NSƯT°AL.Pro



×