Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chuyen de 10 xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường, liên kết, hợp tác quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 35 trang )

10

i

XÂY DỰNG Môi TRUONG VAN HOA,
PHAT TRIEN THƯỜNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG
VA LIEN KET, HOP TAC QUOC TE


3558 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

1. XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỀN THƯƠNG

HIỆU NHÀ TRƯỜNG

re

với m

1.1. Một số vấn đề chung về văn hoá, văn hố tổ chức

cách t

1.1.1. Văn hố

mình

a) Khai niém van hod

Văn hoá là khái niệm bao gồm tất cả những sản phẩm của con người. Nhự
vậy văn hoá bao gồm



nhiên

cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội nhụ

ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị và khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các
phương tiện....

Có nhiều định nghĩa khác nhau, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn
nhận và đánh giá về văn hố. Văn hố được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực
nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học, dân gian học, địa văn hoá học, văn
hoá học, xã hội học,... và mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó lại có những định nghĩa
khác nhau về văn hoá.

|

Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hoá được bắt nguồn từ chữ Latinh “Cultus”

Tính
điều c
lồi n

con n
thàn
phươ

là mq
của g

động

cua

mà nghĩa gốc là “øieo trồng”, được ding theo nghia Cultus Agri la “gieo tréng
ruộng dat” va Cultus Animi la “øieo trồng tỉnh thần” tức là “sự giáo dục bôi
dưỡng tâm hồn con người”.

cua V

Tổ chức Giáo dục, khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) đưa ra định nghĩa về
văn hoá, coi “Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt v tỉnh thần và vật chất,
tri tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong

hoa ¢

xã hội.”

việc
nang

hinh

b) Chức năng, nhiệm oụ cha viin hố

t6 ch

— Văn hố có chức năng tơ chức: Xã hội loài người được tỗ chức theo những

duc

giới động vật chưa hè biết tới — đó là nhờ văn hố. Làng xã, quốc gia, đơ thị,...


thoi

cách thức đặc biệt thành những làng xã, quốc gia, đô thị, hội đồn, tổ nhóm,... mà

tinh

của mỗi dân tộc lại có những đặc trưng khác nhau — cái đó cũng do sự chỉ phối
của văn hố. Chính tính hệ thơng của văn hoá là cơ sở cho chức năng này.

xãh

trié


@fuzz đè 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường
và liên kết, hợp tác quốc tế| 359
— ăn hố có chức năng điễu chỉnh: Mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi
với mơi trường xung quanh băng cách tự biến đổi mình sao cho phù hợp với tự
nhiên qua cơ chế di truyền và chọn lọc tự nhiên. Con người thì hành xử theo một
cách thức hồn tồn khác hẳn: dùng văn hố để biến đổi tự nhiên phục vụ cho
mình bằng cách tạo ra đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men...

Tính giá trị là cơ sở cho chức năng điều chỉnh của văn hố. Nhờ có chức năng
điều chỉnh, văn hoá trở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển trong xã hội

lồi người.
— Văn hố có chức năng giao tiếp: Một trong những đặc điểm khác biệt giữa
con người với động vật là ở sự hợp quần thành xã hội, mà xã hội không thể hình
thành và tồn tại được nếu thiểu sự giao tiếp. Văn hoá tạo ra những điều kiện và

phương tiện (như ngơn ngữ và các hệ thống kí hiệu) cho sự giao tiếp ấy, văn hố
là mơi trường giao tiếp của con người. Đến lượt mình, văn hố cũng là sản phẩm
của giao tiếp: các sản phẩm của văn hố thì cịn có thể được tạo ra băng hoạt
động của các cá nhân riêng rẽ chứ bản thân văn hố thì chỉ có thể là sản phẩm
của hoạt động xã hội mà thơi. Tính nhân sinh là cơ sở cho chức năng giao tiếp
của văn hố.
— Van hố có chức năng giáo dục: Văn hố đóng vai trị quyết định trong
việc hình thành nhân cách con người, tạo nên nền tang tinh thần của xã hội. Văn
hoá đưa con người gia nhập vào cộng đồng xã hội, bởi vậy mà có người gọi chức
năng này của văn hoá là chức năng xã hội hố.
Như một thuộc tính quan trọng bậc nhất, văn hố chỉ phối tồn bộ q trình
hình thành và phát triển của con người nói riêng và nhân loại nói chung. Văn hố
tổ chức và điều chỉnh xã hội, giúp con người giao tiếp và thơng tin, văn hố giáo
dục và đưa con người gia nhập vào cộng đồng xã hội. Văn hoá vừa là nền tảng
tỉnh thần của xã hội, vừa là mục tiêu và động lực phát triển của xã hội xuyên suốt
thời gian và không gian. Văn hoá là chất men gắn kết con người trong cộng đồng
xã hội.
Tóm lại, văn hố là sản phẩm của lồi người, văn hố được tạo ra và phát
triên trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hố lại


360 | TÀI LIỆU BOI DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
tham gia vào việc tạo nên con người, duy trì sự bền vững

và trật tự xã hội,

Văn hoá được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q trình xạ
hội hoá. Văn hoá được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và
tương tác xã hội của con người. Văn hố là trình độ phát triển của con người


và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống VÀ

hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tỉnh thần do Con
người tạo ra.

1.1.2. Văn hoá tỗ chức
a) Khái niệm 0ăn hoá tổ chức
Khái niệm “văn hoá tổ chức” (Organization Culture) tích hợp từ hai khái

niệm “văn hố” và “tố chức”. Khi kết hợp thành khái niệm “văn hoá tổ chức” mà

trong thực tế được biểu đạt gan với từng loại hình thể chế nghề nghiệp như: sản

xuất — kinh doanh, hành chính, giáo dục — đào tạo,... Từ các định nghĩa nêu trên
có thể đưa ra quan niệm chung nhất về văn hố tổ chức, đó là: “Văn hố tổ chức
là tồn bộ các yếu tổ văn hoá được chủ thể đỗ chức) chọn lọc, tạo ra, sử dụng và

biểu hiện trong quá trình hoạt động từ đó tạo nên bản sắc riêng có của một
t6 chức ”.
Với những đặc trưng như vậy, văn hoá tổ chức có vai trị gắn kết các thành
viên thành một khối, tạo nên sự ôn định băng cách đưa ra những chuẩn mực để

hướng dẫn các thành viên đi theo mục đích chung của tổ chức một cách tự giác,
tự nguyện. Các yếu tố văn hoá được chọn lọc và tạo ra có vai trị như là một cơ

chế khẳng định mục tiêu của tổ chức, hướng dẫn, uốn nắn những hành vi ứng xử
lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ chức, giữa cá nhân với tổ chức, giữa thành
viên với lãnh đạo.

Mỗi một tổ chức bao giờ cũng có một giới hạn về mặt không gian, thể chế và

mục tiêu quản trị nhất định. Trong khi đó, văn hố là sáng tạo và mang tính cá
thể hố cao. Nói đến văn hố là nói đến giá trị, chuẩn mực và biểu tượng của một

cộng đồng người hình thành từ dưới lên, từ tự thân, mang tính tự giác, tự nguyện;
cịn văn hố tổ chức lại được định ra có tính khn mẫu mang tính định chế. Đây
là một mâu thuẫn không dễ giải quyết, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay của

như


@fz„êw đè 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế | 361

Việt Nam khi môi trường hoạt động chưa thực sự tạo nên cơ chế tự chủ, tự chịu
tách nhiệm cao cho các tổ chức, và bản thân các tổ chức chưa có ý thức đầy đủ
về vai trị của xây dựng văn hoá tổ chức mà đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp và
tách nhiệm xã hội.
Trong bối cảnh tồn cầu hố, một tổ chức phải là nơi thu hút đội ngũ nhân

viên có chất lượng cao cả ở trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, khi môi trường
làm việc có tính đa dạng về nguồn gốc xuất thân, đân tộc, tơn giáo hay trình độ
học vẫn dường như sé xuất hiện mâu thuẫn là làm giảm những giá trị văn hoá mà
các thành viên của tổ chức đó đang cố gắng để xây dựng và gìn giữ. Do đó, khi
xây dựng văn hố tổ chức, nếu khơng xem xét đến khía cạnh này, chính văn hố

sẽ là rào cản cho sự đổi mới, hợp tác và hội nhập. Tính tốn bối cảnh hội nhập

địi hỏi phải xây dựng một cơ chế tự điều chỉnh của các thể chế nghề nghiệp cho


phép dung nạp và tiếp biến những yếu tố mới nảy sinh, nếu điều đó phù hợp với
xu thế phát triển — vì văn hố chỉ hình thành và phát triển trong quá trình giao lưu
và tiếp biến. Văn hố tơ chức liên quan đến tồn bộ đời sống vật chất, tinh thần
của một tơ chức. Nó biểu hiện trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiéu, triết lí, các giá
trị, phong cách

lãnh đạo, quản lí, bầu khơng khí tâm lí,... được thể hiện thành

một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là

tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận.

b) Một số đặc trưng cơ bản của ouăn hố tổ chức

— Tính tổng thé: Văn hố của tồn bộ tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể, không
phải là một phép cộng đơn thuần các yếu tổ rời rạc, đơn lẻ.
ty bắt nguồn từ lịch sử hình thành và
— Tĩnh lịch sử:.Văn hố tơ chức/cơng
phát triển của tổ chức/công ty.

— Tỉnh nghỉ thức: Mỗi tỗễ chức/công ty thường có nghỉ thức, biểu tượng đặc
Chẳng hạn trong các công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, các nhân viên
thường hô to khẩu hiệu của công ty khi cuộc họp kết thúc.

trưng.

— Tính xã hội: Văn hố tỗ chức/cơng ty do chính tơ chức/cơng ty sáng tạo,
duy trì và có thể phá vỡ. Nói cách khác, văn hố tổ chức/cơng ty, khơng giống
như văn hố dân tộc, là một kiên lập xã hội.



362 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

— Tinh bảo thủ: Văn hố tổ chức/cơng ty
một khi đã được xác lập thì sẽ khu

thay đổi theo thời gian, giống như văn hoá dân tộc.

1.2. Một số vấn đề cơ bản về xây dựng văn hoá nhà trườ
ng
1.2.1. Khái niệm văn hoá nhà trường
Có nhiều quan niệm khác nhau về văn hố nhà trường:

— Kent.D. Peterson cho ring: “Van hod nha trườ
ng là lập hợp các chuẩn
mực, giá trị và niêm tin, các lễ nghỉ và nghỉ thức, các
biểu tượng và truyên thơng

tạo ra vẻ bê ngồi của nhà trường”.

— Stephen Stolp xem văn hoá nhà trường như là “zới
cấu tric, mot qua trinh

va bau khơng khí của các giá trị và chuẩn muc
dan dat GV va HS dén viéc gidng

day và học tập có hiệu quả ”,

~ Elezabeth R. Hinde cho ring: “Van hố nha
trường khơng phải là

thực thể tĩnh. Nó ln được hình thành và định
hình thơng qua các tương
với người khác và thông qua những hành động
đáp lại frong cuộc sống
chung. Văn hoá nhà trường phát triển ngay khi
các thành viên tương tác
nhau, với HS và với cộng động. Nó trở thành chỉ
dân cho hành vị giữa

thành viên của nhà trường.

một
tác
nói
với
các

Văn hố được định hình bởi những tương tác
với
con người và hành động của họ được chỉ đạo
bởi văn hố. Đó là một vịng trịn
tu lap di lap lai”.

giad

— Jane Turner va Carolyn Crang quan niém: “Van
hod nha trường bao
gồm các giá trị, biếu tượng, niềm tin và sự chia sẻ
các quan niệm của HS, GV,
cha mẹ HS và các thành viên có liên quan như là

một nhóm hay cộng đẳng.
“Các chất liệu” của văn hoá bao gom truyén thống
của nhà trường, lịch sử
nhà trường, thói quen, chuẩn mực, những mong
đợi, những giá trị chung và
những lễ nghi ".

tru¢

Những quan niệm nêu trên cho thây, có nhiêu cách
tiếp cận về nội hàm của
văn hố nhà trường, do đó xuất hiện nhiêu định nghĩa
khác nhau, tuỳ theo cách
tiếp cận mà mỗi tác giả có thể nhấn mạnh khía
cạnh này hay khía cạnh khác
trong văn hố nhà trường. Vì thế, nội hàm khái niệm
văn hoá nhà trường được

nhữ

mu
trưa

hiệt
mol

mot
tiêu



|

|

Chuyén dé 70. Xay dung méi truéng van hoa, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế | 363

hiệu rất phong phú, bao hàm những giá trị, chuẩn mực, niềm tin, các loại thái độ,

biểu tượng, những mối quan hệ, truyền thống, các ý tưởng, các nghi thức và hành
bị, những mong đợi không thành văn, những cảm xúc và ước muốn cá nhân,...
hững cách tiếp cận đó đều mang lại những giá trị nhất định trong việc đổi mới
wan hoa nha truong:
— Tiếp cận ở góc độ giá trị: Văn hố nhà trường bao gồm một hệ thống
những giá trị cốt lõi mang tính nhân văn và những giá trị phổ biến được hình
thành trong các mối quan hệ đa chiều giữa con người với con người, giữa con
người với mơi trường và với chính bản thân.

— Tiếp cận ở góc độ hoạt động — nhân cách: Văn hoá nhà trường bao gồm
một hệ thống những hành vị, thói quen, những kĩ năng, xúc cảm, các dạng hoạt

động chung, những

hình thức giao lưu, hợp

tác trong các mối

quan hệ của


nhà trường.
— Tiếp cận ở góc độ phát triển: Văn hoá nhà trường là một nhân tố thúc đây
sự tiến bộ của cá nhân và tập thể. Văn hố nhà trường khơng phải là cái tự nhiên
có, mà nó là cái cần được hình thành, song nó phát triển có quy luật. Chỉ khi nào
xây dựng được một mơi trường văn hố học đường tích cực thì các mục tiêu của

giáo dục mới đạt được một cách bền vững.
Dựa trên những quan niệm và những cách tiếp cận nêu trên về văn hố nhà
trường, có thể hiểu: “Văn hoá nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn
mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà
trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể
hiện trong các hình thái vật chất và tỉnh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho

mơi tơ chức sư phạm. `

,

Văn hố nhà trường có đây đủ đặc tính của văn hố tơ chức, song nó có
những đặc trưng riêng.
Văn hố nhà trường liên quan đến tồn bộ đời sống vật chất, tỉnh thần của
| mot nhà trường. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mang,

triết lí, mục

tiêu, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí... Thể hiện thành hệ thống các


364 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
chuẩn mực, các gia tri, niém tin, quy tac ứng xử... được xem là tốt đẹp và được


mỗi người trong nhà trường chấp nhận.

Qua nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hoá nhà trường với các quan niệm khác
nhau cho thây các yếu tố cấu thành văn hố nhà trường gồm có: chính sách, chuẩn

||

1.2.2. Các yêu tố cầu thành văn hoá nhà trường

mực, giá trị, thái độ, cảm xúc và ước muôn cá nhân, truyén théng, biéu tượng, các

nhóm sau:

được cấu trúc thành những

— Các mục tiêu và chính sách, các chuẩn mực và nội quy.

— Niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc và ước muốn cá nhân.

(nh

— Các môi quan hệ giữa các nhóm và các thành viên.



— Biểu tượng, các giá trị và truyền thống của nhà trường.

|i!

môi quan hệ, nghi thức và hành vi, đồng phục,...


— Nghi thức và hành vi, đông phục.
a) Giá trị
Giá trị được coi như là thước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm và
không nên làm trong cách hành xử chung và riêng của con người trong một tổ
chức. Có nhà trường đê cao các giá trị nhân văn, tình yêu thương giữa những con

người trong tập thê. Có nhà trường đê cao tính cộng đơng trách nhiệm và sự sáng
tạo trong cơng việc. Lại có nhà trường đê cao các giá trị như su trung thực, tính
thực chât hoặc khả năng đối mới thường xuyên để nâng cao chât lượng các hoạt
động dạy học, giáo dục,...

Giá trị trong tổ chức nhà trường được phân chia thành 2 loại:
— Loại thứ nhất là các giá trị mà nhà trường đã hình thành và vun đắp trong
cả quá trình xây dựng và trưởng thành.
— Loại thứ hai là những giá trị mới mà cán bộ quản lí hoặc tập thể GV, HS
mong muốn nhà trường mình có và tạo lập từng bước nhằm đem đến sự phát
triên mới phù hợp với yêu câu của xã hội.


Chuyén dé 70. Xay dung mdi truéng van hoa, phát triển thương hiệu nhà trường
và liên kết, hợp tác quốc tế | 365

BẢNG SO SÁNH GIÁ TRỊ VĂN HOÁ
GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG

DOANH NGHIỆP

NHÀ TRƯỜNG


- Cạnh tranh

. t cư

. Sự công bằng

. Chấp nhận rủi ro

. Dam lam

. Trao quyền lực

. Tỉnh thần nhóm

. Sự tham gia của mọi người

. Sự déi mới

. Tập trung vào kết quả

vi „Nợ

6. Cá nhân

6. Tập trung vào con người

7. Sự thi hành

7. Làm việc nhóm


8. Trun thống

ln ln

8. Sự ổn định

(Theo Trương Yên Minh — Học viện Giáo dục NIE, Singapore, 2007)

Như vậy, hệ thống các giá trị cốt lõi của nhà trường, trong đó có các nhà
trường ở Việt Nam liên quan đến sự tôn trọng người thầy với “tôn sư trọng đạo”,
nhân mạnh “tiên học lễ, hậu học văn”. Trong bối cảnh xã hội hiện đại, giá trị cốt
lõi của văn hố nói chung, văn hố vận dụng trong nhà trường nói riêng là coi
rọng con người, kết hợp đức trị với pháp trị để duy trì sự ổn định, hướng tới sự

nài hoà và phát triển bền vững.

b) Niềm tin

Niềm tin là một sự hỗn hợp độc đáo giữa các thành phần nhận thức, cảm xúc,

chí, nó có sức mạnh như một sự tất yếu bên trong quy định hành vi cá nhân. Có
hể nói, bản chất của xây dựng văn hố là định hướng tư duy. Tiến trình xây
lựng và thay đổi văn hố trong tơ chức là quá trình để người ta tin rằng nên tư
luy như thế nào là đúng, là tốt, trên cơ sở niềm tin đó người ta có hành động
ương ứng.


3666 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN
THCS HANG |


c) Các chuẩn trực xử sự
Chuẩn mực xử sự là các kiểu hành vi cụ thể, là sự
cụ thể hoá các giá trị, niềm

tin và trông đợi của các thành viên trong tô chức, là cách
thức con người ứng xử

trong một xã hội nhất định. Tuy nhiên, cần nhắn mạnh
là chuẩn mực khơng mang

tính tuyệt đối. Các chuẩn mực có thể liên quan đến mọi
khía cạnh đời sống làm

việc, từ cách tư duy, nhìn nhận vấn đề, cách gan

sự kiện với công việc, với các

mục tiêu lâu dài, cách cụ thể hoá mục tiêu, đến lòng
tự trọng, quan hệ liên cá
nhân, quan hệ với cộng đồng và xã hội, và các biểu tượng
như logo, phù hiệu,...
Trong các chuẩn mực, có chuẩn mực về hình thức và chuẩn
mực về nội dung.
— Các chuẩn mực về hình thức:
+ Lơgơ, biểu tượng;

+ Khẩu hiệu, phương châm làm việc;
+ Kiến trúc và cách bài trí nơi làm việc:

gọi, tá

hình d

cua ng

+ Trang phục.

_ sản pÏl

— Chuẩn mực về nội dung:

việc tị

+ Sứ mệnh, mục tiêu của nhà trường;

+ Quy trinh, thủ tục, nề nếp, phong cách làm việc: các quy
trình, thủ tục,

cam ni
nhớ td

các nghỉ thức là các chuẩn mực hành động như trình
kí văn bản, thủ tục

kiểm định chất lượng, quy trình tổ chức hội họp và các
nghi thức như

khai trương, khánh thành, kỉ niệm,... Trong nỗ lực duy trì một nề
nếp

làm việc khoa học và chuyên nghiệp, quy chế làm việc và

hệ thống các
quy định, nội quy đóng một vai trị hết sức quan trọng.
1.3. Mối quan
thương hiệu

hệ giữa

xây dựng

văn

hoá

nhà

trường

với

phát triển

1.3.1. Xây dựng thương hiệu nha trường

a) Thương hiệu

Xây dựng và phát triển thương hiệu trên thế giới đã có từ lâu. Trong suy nghĩ

của các doanh nghiệp, ban đầu, thương hiệu chỉ là cái tên
để phân biệt các sản


C
dựng
nhiên
thươn


Chun dé 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế| 367

:

phẩm của mình với sản phẩm của các nhà sản xuất, kinh doanh khác, nhưng dần
dan họ nhận ra rằng thương hiệu là chất lượng, đẳng cấp của sản phẩm, là niềm tin
của khách hàng, là yếu tố vững bền để khách hàng đưa ra quyết định tiêu dùng.
Nếu một doanh nghiệp không đủ khả năng tạo ra một hình ảnh có chất lượng cao
cho mình thì đó chính là sự thể hiện nội lực yếu kém của chính doanh nghiệp đó.

Do vậy, đối với các doanh nghiệp, nếu chỉ quan tâm chú trọng đến chất lượng thơi
thì chưa đủ để họ thành công trên thị trường cả trong nước và thế giới mà còn phải
xây dựng được thương hiệu, tức là xác lập hình tượng doanh nghiệp trong tâm trí
người tiêu dùng. Thơng qua hình tượng đó mà người tiêu dùng tin tưởng hơn, yên
tâm hơn và có mong muốn được lựa chọn, tiêu dùng sản phẩm hàng hố và dịch vụ
của doanh nghiệp.
Theo lí thuyết, thương hiệu là một dấu hiệu nhận biết được tạo nên bởi tên
gọi, tổ hợp các dấu hiệu đặc trưng về màu

sắc, hình ảnh, âm thanh, kiểu chữ,

hình đáng,... và có giá trị thể hiện khả năng đáp ứng cho những nhu cầu cụ thể

của người tiêu đùng. Về bản chất, thương hiệu là mối liên hệ giữa các giá trị của
sản phẩm với người tiêu dùng. Do vậy, việc xây dựng thương hiệu không chỉ là
việc tạo ra các yếu tố nhận biết thông thường mà quan trọng hơn là xây dựng các
cảm nhận tốt đẹp của người tiêu dùng về sản phẩm, làm cho người tiêu dùng phải

nhớ tới bất cứ khi nào họ có nhu cầu.

Có nhiều yếu tố cầu thành nên một thương hiệu. Mỗi thương hiệu được tạo

dựng thành cơng là nhờ vào bí quyết riêng kèm theo cả yếu tổ may mắn. Tuy
nhiên, xét ở tầm khái quát, có thể đưa ra một số yếu tố cơ bản cầu thành nên một
thương hiệu như sau:
— Ý tưởng thương hiệu;
— Chất lượng hàng hoá, dịch vụ;
- Chiến lược marketing:

— Uy tín và lợi thế cạnh tranh vốn có.

b) Xâu dựng uà phát triển thương hiệu nhà trường

Phải đến đầu những năm 1990, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường
thì các trường mới quan tâm đến thương hiệu của mình. Những viên gạch đầu tiên


368 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
cho quá trình truyền thông thương hiệu mới chỉ là việc thiết kế những website sợ
sài mang tính thơng tin hơn là quảng bá, thiết kế logo, slogan, tổ chức các cuộc
thi, hoạt động về thể thao văn hoá giữa các trường,... Những yếu tố đó phần lớn

mang tính hình thức và giá trị thông tin tối thiểu hơn là quảng bá thương hiệu thực

sự. Nguyên nhân chính là do chưa thực sự coi HS là “khách hàng đặc biệt” của
dịch vụ giáo dục và quan hệ cung — cầu trong giáo dục ở Việt Nam có nhiều điểm

khác xa so với một dịch vụ thông thường được cung cấp thể hiện ở: tình trạng cầu
vượt cung trong thời gian dài, các đơn vị cung cấp dịch vụ không cần bỏ tiền ra
cho khâu quảng bá, PR (quan hệ công chúng) mà vẫn đảm bảo lượng khách hàng
sử dụng dịch vụ; cơ chế “ bao cấp” trong giáo dục đã tồn tại trong một thời gian
quá dài.
Xin được đưa ra 3 nhóm giải pháp để phát triển và duy trì thương hiệu giáo
dục các trường học hiện nay.

(1) Tạo dựng hình ảnh và truyền thơng thương hiệu
Trong lĩnh vực thương mại hàng hố hữu hình, muốn bán một sản phẩm (dù
chất lượng tốt đến mấy) thì phải làm quảng cáo để người tiêu dùng biết đến sản
phẩm và dùng thử. Đánh giá của HS, phụ huynh HS hay người dân về chất
lượng đào tạo của một trường học nào đó khơng chính xác bằng những chuyên
gia do hiện tượng thiếu thông tin trên thị trường. Tuy nhiên, người quyết định
sử dụng dịch vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của thương hiệu lại là HS
và gia đình chứ khơng phải các chuyên gia trong ngành. Vì vậy, việc tạo dựng
hình ảnh và truyền thơng thương hiệu là q trình làm sao để một trường học có

chất lượng đào tạo thực sự được công nhận bởi không chỉ chuyên gia trong

ngành mà những thông tin cung cấp phong phú và đến được với người sử dụng
dịch vụ cuối cùng trong nước cũng như quốc tế trong một thị trường thông tin
thiếu hụt.
(2) Tạo dựng hình ảnh

Đây là bước đầu tiên trong cơng cuộc xúc tiễn quảng bá truyền thơng thương
hiệu. Theo đó, cũng như dịch vụ vơ hình khác, các trường học cũng cần tạo dựng

hình ảnh riêng bắt đầu từ việc nâng cấp website, thiết kế logo và tạo thông điệp

_ riêng
nhìn

động


f#exm đẺ 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu rihà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế| 369

riêng của trường. Trong đó, logo và thơng điệp riêng là yếu tố quan
trọng mà
nhìn vào đó, HS, cha mẹ HS biết được định hướng đào tạo, phương
châm hoạt
động của trường.
Tâm lí chung người tiêu dùng bao giờ cũng có ấn tượng tốt đẹp
với một
website sáng sủa, rõ ràng với một thông điệp gây xúc cảm mạnh mẽ
hơn là một

website nhạt nhồ, thơng tin hỗn độn. Mặt khác, cách thiết kế trình bày website
cũng

dễ

dẫn

đến


sự

liên

hệ

trong

tâm

trí người

thương hiệu.

tiêu

dùng

về

đẳng

cấp

Về điều này thì website các trường cơng lập thuộc nhóm trọng điểm và nhiều
trường khác thuộc nhóm có đặc điểm chung là thiết kế chưa bắt mắt, logo nhàm
chán và không ấn tượng. Điểm qua logo các trường đại học được coi là trọng
điểm và cả những trường đang xem xét liệt vào danh sách trường trọng điểm,
logo không ấn tượng và được thiết kế trùng lặp nhiều với những hình ảnh quen


thuộc như quyền vở, ngọn đuốc,..

(3) Quảng bá thương hiệu dưới nhiều hình thức

Để phát triển được thương hiệu sau khi đã hoàn tất phần xây dựng,
rường học cần thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:

các

— Xúc tiến quan hệ công chúng trong nước, cần đây mạnh mối liên kết giữa

hà trường và HS, cha mẹ HS. Việc thu thập ý kiến phản hồi của HS về chất

ượng đào tạo, cơ sở vật chất và giảng viên của nhà trường cần được tiến hành
tung bình khoảng 2 lần/ năm.
— Đẩy mạnh chiến dịch PR hình ảnh của trường ra nước ngồi, có thể thơng
ua xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế.

c) Quan li va da dang hod giáo dục phù hợp uới têu cầu của thực tiễn
Quản lí và đa dạng hoá giáo dục vốn là những vấn đề vĩ mơ khó khăn để
ồn thành cho tốt đối với mọi quốc gia nhưng cũng là những van dé sống cịn
ối với nền giáo dục của một đất nước. Vì trên thực tế, nếu nền giáo dục có đầy
ủ nhân tài, vật lực nhưng khơng có người đầu tàu lãnh đạo, thâu tóm,
năm bắt

ì sẽ khơng thể phát huy hết được những điểm mạnh thuộc tính cá thể trên.


370


| TAILIEU BOI DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

Bên cạnh đó, nếu các nguồn

lực đầy đủ thậm chí dư thừa mà nền giáo dục khơng

linh hoạt, chậm đối mới, lạc hậu thì cũng sẽ lãng phí ngn lực đó. Do vay, én

định, phát triển quản lí và đa dạng hố giáo dục là một vẫn đề cần được quan tâm
một cách cần trọng và thường xuyên.
Một cán bộ quản lí ngành Giáo dục khơng chỉ quản các cán bộ cơng chức
khác mà cịn phải có trách nhiệm với một số lượng lớn HS. Đây mới là những

thành phần khó kiểm sốt do tính chất khơng đồng đều về trình độ, nhận thức
cũng như hồn cảnh. Muốn duy trì và phát triển thành cơng thương hiệu giáo

dục, các cán bộ quản lí cần thiết phải đi sâu, đi sát vào những chỉ tiết đó, từ đó
mới bao qt, tổng hợp và tìm ra đường hướng tốt nhất cho tập thể mà mình lãnh
đạo. Thực tế này địi hỏi các cán bộ quản lí phải thật sự là những người được đào

trườn
chất
HS,
phải
hố
bất ¢
một :
| Nam


tạo bài bản, chun nghiệp để ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra trong

các f

q trình điều hành một tập thể lãnh đạo.

tử, sá

Hiện nay, ở Việt Nam, cịn rất nhiều cán bộ quản lí giáo dục đi lên từ GV lâu

thơng

năm, có lí lịch và thành tích tốt. Tuy nhiên, trong bối cảnh phức tạp của nền kinh

kéo”

tế thị trường, chỉ kinh nghiệm thơi chưa đủ. Vì vậy, thiết nghĩ, Việt Nam cần tiến

hàng

hành đào tạo cán bộ quản lí một cách tồn diện hơn,

đặc biệt là để phát triển

thương hiệu bền vững. Trong thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có nhiều trường
chuyên đào tạo giảng viên hay cán bộ quản lí giáo dục. Tuy nhiên, trong tương
lai, khi thương hiệu giáo dục ở Việt Nam đã được xác lập, chỉ có như vậy, cán bộ

quản lí giáo đục mới có thể đủ kĩ năng, linh hoạt để đối phó với mọi tình huống
trong cơng việc. Bên cạnh đó, những người thuộc thành phần quản lí đặc biệt là

Hiệu trưởng cần giữ vững được định hướng giáo dục của trường mình thực hiện
đúng sứ mệnh, tâm nhìn.

Ngồi ra, cơng tác quản lí hiện nay khơng thể chỉ dừng lại ở quản lí nhân lực
và cơng tác giảng dạy mà còn phải tiến tới quán triệt ý thức giáo dục đến từng cá

nhân bao gồm GV và đặc biệt là sinh viên. Cần loại bỏ những tư tưởng gian lận,
học tủ, học gạo của HS va khiến HS hợp tác vì một mơi trường đào tạo trong
sạch, hiệu quả hơn. Muốn như vậy thì từng GV phải thắt chặt kỉ luật trong lớp,
trong thi cử cũng như giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo hơn.

thấy
| phan
nghĩ
ghi d
chink
được
thươi
nâng
xu ql
hiệu

sự thị
ngoạ
trườn

phẩm
trong



Chuyén dé 70. Xay dung méi trường văn hoá, phat trién thương
hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế | 371

d) Giữ uững nguyên tắc trung thực để duụ trì thương hiệu

Nếu khơng thật sự xem giáo dục là thị trường thì khơng
thể tồn tại vì chỉ có
thể xem giáo dục là thị trường thì dịch vụ giáo dục
mới được đặt vào mơi
trường cạnh tranh từ đó loại bỏ đi những nhà cung cấp
dịch vụ không đảm bảo
chất lượng. Và khi đã xem giáo dục như một thị trườn
g đúng nghĩa của nó và
HS, sinh viên thực sự là những “khách hàng” thì thươn
g hiệu giáo dục cũng
phải tuân theo các nguyên tắc xây dựng và duy trì như
bất cứ thương hiệu hàng
hoá nào khác. Một trong những nguyên tắc cơ bản để
duy trì thương hiệu của
| bat ctr san phẩm gì là nguyên tắc trung thực. Trong thươn
g mại hàng hố, có
một sai lầm vơ cùng nghiêm trọng mà các hãng quảng cáo
các sản phẩm ở Việt
Nam hay mắc phải, đó chính là sự thiếu trung thực. Điều
đáng tiếc là đa phần
các thương hiệu của chúng ta lại đang được quảng cáo theo
những cách thức tài
tử, sáo mòn, thiếu sáng tạo, có khuynh hướng thổi phơng

q mức, dùng những
thơng điệp q kêu, thậm chí dùng những cách thức thiếu trung
thực để “câu
kéo” khách hàng. Việc làm này trong ngắn hạn có thể thu hút
được nhiều khách
hàng nhưng hậu quả của việc thiếu trung thực là vô cùng lớn.
Khách hàng cảm
thấy mình bị lừa, hoặc ồn ào hoặc lắng lặng, họ từ bỏ, quay
lưng lại với sản
phẩm. Quá trình này thường không diễn ra “tắp lự” mà từ
từ khiến doanh
nghiệp khó nhận ra ngay. Câu chuyện khơng chỉ dừng ở đây
mà nó cịn được
ghi dau trong tam trí họ. Nó được tổng kết thành một “bài
học”. Bài học này
chính là liều thuốc độc tiêu diệt thương hiệu đã được quảng
cáo kia đồng thời
được dùng làm “nền” để khách hàng xem xét thương hiệu
của đối thủ. Nếu
thương hiệu của đối thủ khơng mắc phải lỗi tương tự thì thươn
g hiệu đó sẽ được
nâng cao hơn, tơ đậm hơn trong nhận thức khách hàng mà không
phải tốn một
xu quảng cáo nào. Đây chính là tình trạng nói lên điểm yếu
của nhiều thương
niệu nội địa trong tương quan với các thương hiệu quốc tế có
uy tín. Mặt khác,

sự thiếu trung thực trong xây dựng thương hiệu còn để
1goại ứng tiêu cực. Khi một sản phẩm trong cùng lĩnh

rường, do những kinh nghiệm vốn có từ những sản phẩm
›hẳm sau dù tốt đến may cũng bị người tiêu dùng ngầm

rong đó.

lại hậu quả mang tính
vực được tung ra thị
trước, chất lượng sản
trừ hao đi phần trăm


372 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
Giáo dục là lĩnh vực nhạy cảm, sản phẩm đầu
nguyên tắc trung thực càng cần được: duy trì. Tiếp
những gì trường thực sự làm được, những dịch vụ
Điều này cũng có nghĩa là việc phát triển khái

ra chính là con người và vì thế,
thị giáo dục chỉ được dựa trên

và những hứa hẹn đối với HS,
niệm “thương hiệu” cho nhà
trường phải dựa trên chất lượng thực sự của nhà trường, chất lượng đó phải đến

mức

có thể hình thành thương hiệu chứ khơng chỉ là sự ngộ nhận nội bộ. Các

trường nên thành lập phòng ban phụ trách vấn đề marketing cho trường và phải
tuyển những người có đạo đức làm cơng tác tiếp thị.

Đối với bất kì một tổ chức nào, làm nên sức sống cho nó chính là đội ngũ
nhân sự. Tỉnh thần, động lực và cách thức làm việc của họ phải được ni dưỡng

trong mơi trường văn hố tổ chức. Vì vậy, khi một đơn vị xác định thương hiệu
là trọng tâm để phát triển bền vững thì văn hố đơn vị đó cũng phải đổi mới theo
hướng hỗ trợ cho thương hiệu.

1.3.2. Mối quan hệ giữa xây dựng văn hoá nhà trường và phát triển

thương hiệu

Đối với sự phát triển của các nhà trường thì thương hiệu khơng chỉ là hình
ảnh bên ngồi mà “thương hiệu” được tạo dựng bền vững bởi các yếu tố bên
trong chính là văn hố của nhà trường. Vì vậy, phát triển văn hố nhà trường là
nguồn sản sinh năng lượng cho thương hiệu. Bởi cộng đồng này không chỉ bao

gồm GV, nhân viên, HS mà cịn có thể mở rộng sang các đối tượng bên ngồi
như phụ huynh HS, cơng chúng. Nếu làm tốt công việc xây dựng thương hiệu nội
bộ mang ý nghĩa “chinh phục và lan toả chí hướng” này thì nhà trường sẽ có
những người có cùng hướng nhìn và tin tưởng lẫn nhau, cùng chấp nhận thách

thức và công hiến vì mục tiêu lâu dài của thương hiệu. Hệ quả là hình thành nên
ý thức tự hào là thành viên trong cộng đồng ở bản thân họ, từ đó tạo nên một mơi

trường văn hố tự nguyện hợp tác và tuân thủ kỉ cương, liên tục tạo ra năng
lượng cho thương hiệu theo thời gian.
Phát triển thương hiệu với văn hoá nhà trường là mối quan hệ tương hỗ. Bởi
vì thương hiệu mạnh là thương hiệu phải nằm trong văn hoá và ngược lại, văn
hoá phải nằm trong thương hiệu, đó là mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ. Ở bên
trong, ý nghĩa của thương hiệu phải được lan toả vào văn hoá nhà trường nhằm



Chuyén dé 70. Xay dung moi trường văn hoá, phát triển thương hiệu nhà trưởng

tạo ra giá trị gia tăng về mặt cảm xúc cho thương hiệu tại tất cả các hoạt động của
nhà trường. Nó phải bắt nguồn từ sự đồng cảm với chí hướng, từ đó hình thành
động cơ, lan toả sang ý thức và hành vi trong tất cả các thành viên của
nhà trường.
Như vậy, việc xây dựng văn hố nhà trường là vơ cùng cần thiết đối với su

phat triển của mỗi nha trường, đặc biệt là xây dựng, phát triển thương hiệu. Cũng

bởi vì đơn vị nhà trường vừa mang những nét giống doanh nghiệp nhưng có
những điểm vơ cùng khác biệt vì có những đối tượng “khách hàng đặc biệt”. Cho
nên “niềm tin” là yếu tố quan trọng đầu tiên và “niềm tin” đây được xây dựng
một cách bền vững nhất từ những thành viên của nhà trường.

2. VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
2.1. Đạo đức
nghè nghiệp

nghề

nghiệp

và biểu

hiện

của


đạo

đức

lương

tâm

2.1.1. Về phẩm chất chính trị
— Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không
ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận dụng vào hoạt
động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu câu nhiệm vụ được giao.
— Có ý thức tơ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng của
tổ chức; có ý thức tập thể, phan dau vi lợi ích chung.
— Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt động
chính trị, xã hội.

2.1.2. Về đạo đức nghề nghiệp
— Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà
giáo; có tỉnh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và
trong cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người

học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng
của HS, đồng nghiệp và cộng đồng.


374 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHE NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
— lận tuy với công việc; thực hiện đúng điêu lệ, quy chế, nội quy của

đơn vị,

nhà trường, của ngành.

~ Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực

của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham
những,

lãng phí.

— Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường
xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học
để
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục.

2.1.3. Về lối sống, tác phong
— Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tỉnh
thần

phần đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cân,

kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư theo tâm gương đạo đức Hé Chi Minh.

— Có lơi sơng hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích
ứng với sự tiên bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyên khích những biểu hiện của
lối

sông văn minh, tiên bộ và phê phán những biêu hiện của lỗi sơng lạc hậu, ích

kỉ.

— Tac phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn
minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiệp với đông nghiệp, với người
học; giải quyết cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.
— Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch
sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú y cua
người học.
— Doan kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh,
ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan
hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh HS, đồng nghiệp và

người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.

— Xây dựng gia đình văn hố, thương u, q trọng lẫn nhau; biết quan tâm
đên những người xung quanh; thực hiện nêp sông văn hố nơi cơng cộng.


Chun dé 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế| 375

|
|

|

2.1.4. Giữ gìn, bảo vệ truyền thơng đạo đức nhà giáo

- Không lợi đụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy

chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.

- Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.

- Không trù dập, chèn ép và cỏ thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến
người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy,
học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.
— Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,
đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của
đồng nghiệp và người khác.

~ Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.
—- Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi
không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt
động giáo dục của nhà trường.
— Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp,

trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.
- Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thé va
trong sinh hoạt tại cộng đồng.
- Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội
dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
— Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi
muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ bi dạy, cắt xén, dơn ép chương trình, vi phạm quy
chê chuyên môn làm ảnh hưởng đên kỉ cương, nê nêp của nhà trường.
- Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đên tệ nạn xã hội như: cờ
bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hố
nhầm đồi truy, độc hại.



376 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHÊỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |

2.2. Hình thành và bảo vệ chuẩn
dựng văn hoá nhà trường
Để bảo vệ chuẩn mực

mực

đạo đức

nghề

nghiệp

qua Xây

đạo đức nghề nghiệp qua xây dựng văn hố nhà

trường, cần tạo dựng ra mơi trường giáo dục tích cực băng việc xây dựng văn hố

nhà trường, trong đó phải kê đến:

3.\
3.1
tru

(B

1) Xây dựng mỗi quan hệ lành mạnh giữa các thành viên trong nhà trường

Thành công trong việc Bảo vệ được các chuẩn mực đạo đức được tạo dựng
bởi mối quan hệ giữa GV với GV, GV với nhân viên, giữa các nhân viên với
nhau và giữa hội đồng giáo dục với HS. Chính vì vậy, khi GV, nhân viên và HS
cảm thấy được tôn trọng, u thích thì mỗi:người đều cảm thấy thành cơng và
tìm thấy sự thành công. Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các cá nhân là yếu, là

thiếu sự gắn kết, thiếu niềm tin thì sự sợ hãi, mơ hồ và lo lắng sẽ làm cho Việc

200

chi
thự

xây dựng văn hoá nhà trường bị thất bại:

Việc xây dựng các mối quan hệ lành mạnh trong nhà trường cần được duy trì
và chú trọng bằng việc tạo ra các tương tác tích cực giữa các thành viên trong
nhà trường, thể hiện được sự quan tâm của mỗi cá nhân về cuộc sống, mục tiêu,

hoạt động và chính lí tưởng về sự phát triển bản thân của mỗi thành viên.

chê
gìn|
gud

2) Giáo dục kĩ năng xã hội cần thiết

Những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp GV đều hướng con người đến việc
lắng nghe, chia sẻ, ra quyết định, phê bình và tự phê binh,... những kĩ năng này
là nhiều trong số những kĩ năng xã hội mà các thành viên trong nhà trường cần


được giáo dục một cách phù hợp, đúng mực. Đó là tiền đề để có được sự trung

thực nghề nghiệp, sự nhạy cảm, quan tâm, tôn trọng, đáng tin cậy và những bộ óc
hài hước, thơng minh trong việc tạo ra mơi trường giáo dục nhân văn, văn hố.
3) Mơi trường giáo dục công bằng và dân chủ
Từng HS và từng GV cần được thấy về tầm nhìn chiến lược của
nhận thấy nhà trường là một môi trường công bằng và dân chủ, một
mà các nội quy nhất quán được thực thi và đáng tin cậy dành cho
thành viên. Điều đó có nghĩa, sự tin cậy đã giúp duy trì và phát triển
giáo dục công băng và dân chủ.

nhà trường,

giái

môi trường
tất cả mọi
môi trường

điễi


Chun dé 10. Xay dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế | 377

3. VAN HOA NHA TRUONG VA PHAT TRIEN DOI NGU
3.1. Các yêu cầu phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên
| trung học cơ sở

(Ban hành kèm theo 7hông

số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm

2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống
— Tiêu chí I. Phẩm chất chính trị

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị — xã hội;
thực hiện nghĩa vụ cơng dân.

_— Tiêu chỉ 2. Đạo đức nghề nghiệp
Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy
chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ
gin pham

chat, danh du, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tắm

gương tốt cho HS.
_ Tiêu chí 3. Ứng xử với HS
Thương yêu, tôn trọng, đối xử cơng bằng với HS, giúp HS khắc phục khó
khăn để học tập và rèn luyện tốt.
— Tiéu chi 4. Ứng xử với đồng nghiệp
Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt
để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
— Tiéu chi 5. Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường

giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
Tiêu chuẩn

2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục

— Tiêu chỉ 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục

Có phương pháp thu thập và xử lí thơng tin thường xuyên về nhu cầu và đặc
điểm của HS, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.


378 | TÀI LIỆU BOI DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS
HẠNG I

— Tiêu chí 7. Tìm hiểu mơi trường giáo duc

Có phương pháp thu thập và xử lí thơng tin về điều kiện
giáo dục trong nhà

trường và tình hình chính trị, kinh tẾ, văn hố, xã
hội của địa phương, sử dụng
các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.

Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
— Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch đạy học

Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích
hợp dạy học với giáo
dục, thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp day
hoc phi hợp với đặc thù

môn học, đặc điểm HS và môi trường giáo dục; phối hợp
hoạt động học với hoạt
động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS.
— Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học

Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung đạy học chính
xác, có hệ thống,
vận dụng hợp lí các kiến thức liên mơn theo u cầu cơ bản,
hiện đại, thực tiến.
— Tiêu chí I0. Đảm bảo chương trình mơn học

Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
và yêu cầu về thái
độ được quy định trong chương trình mơn học.
— Tiêu chí I1. Vận dụng các phương pháp dạy học
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ
động và sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự học và
tư duy của HS.

— Tiêu chí 12. Sử đụng các phương tiện dạy học
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy
học.
— Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện,
hợp tác, cộng tác, thuận

lợi, an tồn và lành mạnh.

— Tiêu chí I4. Quản lí hồ sơ day học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.



Chun dé 70. Xây dựng mơi trường văn hố, phát triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế| 379

~— Tiêu chí 15. Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bảo đảm u

cầu chính xác,

tồn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh
gia cua HS; str dung kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy
và học.

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
_ Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội
‘dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, phù
hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với
các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường.
— Tiêu chí I7. Giáo đục qua môn học

Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tỉnh cảm, thái độ thông qua việc
giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt động
chính khố và ngoại khố theo kê hoạch đã xây dựng.
— Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục


Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã
xây dựng.
— Tiêu chí 19. Giáo đục qua các hoạt động trong cộng đồng
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao
động cơng ích, hoạt động xã hội,... theo kế hoạch đã xây dựng.
- Tiêu chí 20.

Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp,

hình thức tổ chức

giáo dục
Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục HS vảo tình
huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu
giáo dục đề ra,
— Tiêu chỉ 2]. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS
Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS một cách chính xác, khách quan,
cơng băng và có tác dụng thúc đầy sự phấn đấu vươn lên của HS.


380 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

— Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình HS và cộng đồng
Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn
luyện, hướng nghiệp của HS và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng

đồng phát triển nhà trường.


— Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm
phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.
Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp
— Tiểu chí 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện
Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm
môn nghiệp vụ nhằm

chất chính trị, đạo đức, chuyên

nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục.

_ Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nay sinh trong thực tiễn
giáo đục

_ Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề
nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục.

3.2. Ni dưỡng văn hố nhà trường và van đề phát triển phẩm chat
năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trung học cơ sở

3.2.1. Văn hoá là “tài sản lớn” của nhà trường
_ Có khơng ít người đã khăng định: Văn hố quyết định sự trường tồn của một
tổ chức, đó là ý nghĩa và tầm quan trọng lớn nhất của văn hố. Nó càng có ý
nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với nhà trường, bởi lẽ, tính văn hố là một

tính chất đặc thù của nhà trường, hơn bắt kì một tổ chức nào. Điều này được xác
định dựa trên những căn cứ sau:


— Nhà trường là nơi bảo tồn vào lưu truyền các giá trị văn hoá nhân loại;
— Nhà trường là nơi đào tạo và rèn luyện những lớp người mới, chủ nhân gìn
giữ và sáng tạo văn hoá cho tương lai;


Chuyén dé 70. Xay dung môi trường van hoa, phat triển thương hiệu nhà trường

và liên kết, hợp tác quốc tế| 381

— Nhà trường là nơi con người với con người (người dạy với người học)
cùng hoạt động để chiếm lĩnh các mục tiêu văn hoá, theo những cách thức văn
hố, dựa trên những phương tiện văn hố, trong mơi trường văn hoá đại diện cho

mỗi vùng, miền, địa phương.
|

3.2.2. Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc

Động lực sư phạm được tạo nên bởi nhiều yếu tố, trong đó văn hố là một
động lực vơ hình nhưng có sức mạnh kích cầu hơn cả các biện pháp kinh tế.

Cụ thể:

— Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản
chất cơng việc mình làm;
— Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo ra các mỗi quan hệ tốt đẹp giữa
các cán bộ, GV, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa GV và HS; đồng thời tạo
ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh.


Đó là nền

tang tinh

thần cho sự sáng tạo — điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sư phạm mà
đối tượng là tri thức và con người;
— Văn hố nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học và mỗi người
trong lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện vì được là
thành viên của tổ chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêu cao cả của

nhà trường;
Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu và đáp ứng nhu cầu chính đáng của
mọi người. Khi khả năng đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư
phạm là đồng lương, thu nhập và những giá trị vật chất. Khi thu nhập đạt đến một
mức nào đó, nhu cầu vật chất thoả mãn một mức độ nào đó, người lao động nói
chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp hon dé

được làm việc ở một mơi trường hồ đồng, thân thiện, thoải mái, được cống hiến,

sáng tạo, được thừa nhận và tơn trọng.

3.2.3. Văn hố nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm soát

Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân

bằng các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc và bằng dư luận, truyền thống do
những thế hệ con người trong tổ chức nhà trường xây dựng lên.



×