Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng điện tử môn hóa học: cân bằng hóa học potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.33 KB, 16 trang )


Kiểm tra bài cũ :
Mỗi học sinh trả lời 2 câu hỏi trắc
nghiệm với thời gian 30 giây cho 1
câu, sau đó giải thích vì sao chọn đáp
án đúng.
Viết phương trình ph n ng (nếu có).ả ứ

Câu hỏi 1 : Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung
dòch H
2
SO
4
4M ở nhiệt độ thường. Ý nào sau đây
đúng ? Tốc độ phản ứng tăng khi :
A. Dùng dung dòch H
2
SO
4
2M thay dung dòch
H
2
SO
4
4M
B. Tăng thể tích dung dòch H
2
SO
4
4M lên gấp đôi.
C. Giảm thể tích dung dòch H


2
SO
4
4M xuống một
nửa.
D. Tăng nhiệt độ phản ứng là 50
o
C.
Câu B

Câu hỏi 2 : Một phản ứng hóa học được biểu diễn
như sau ; Chất phản ứng → sản phẩm phản ứng.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng ?
A. Nồng độ các chất phản ứng.
B. Nồng độ các sản phẩm.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.
Câu B

GV gi¶ng d¹y: V¬ng ThÞ Ph¬ng
Th¶o


NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
III/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
IV/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG
HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN

NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

1/ Phản ứng một chiều
2/ Phản ứng thuận nghòch
3/ cân bằng hóa học
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG
THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

1. Phản ứng một chiều
Ví dụ1 : Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2


Trong cùng điều kiện H
2
không phản ứng với FeCl
2
.
Ví dụ 2 : Nhiệt phân KClO
3
có mặt chất xúc tác MnO
2
2KClO
3


2KCl + 3O
2


t
o
, MnO
2

Trong cùng điều kiện (t
0
, MnO
2
) KCl không phản
ứng được với O
2
để tạo lại KClO
3
.
Như vậy 2 phản ứng trên
chỉ xẩy ra theo một chiều
từ trái sang phải. Những
phản ứng như vậy gọi là
phản ứng một chiều.

Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy
ra theo một chiều từ trái sang phải, biểu thò
bằng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng.
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC

2. Phản ứng thuận nghòch
Ở điều kiện thường Cl

2
phản ứng với H
2
O tạo thành HClO và
HCl, đồng thời HCl và HClO cũng phản ứng với nhau tạo ra
Cl
2
và H
2
O.

Phản ứng thuận nghòch: là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái
ngược nhau ở cùng điều kiện.
- PTHH được biểu thò bằng hai mũi tên ngược chiều nhau
( )
* Đặc điểm của phản ứng thuận nghòch: Hỗn hợp phản ứng
luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản
ứng.
Cl
2
+ H
2
O HClO + HCl
Xét phản ứng:
phản ứng như vậy
gọi là phản ứng
thuận nghịch
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
puthuan

punghich
→
¬ 


Thời gian
Tốc
độ
phản
ứng
V
t
V
n
Trạng thái
cân bằng
3. Cân bằng hóa học

H
2(kh




v
t
= v
n




 !"



#$
Nhận xét:

Ban đầu: V
t
lớn (do nồng độ I
2
và H
2
lớn);

V
n
= 0 (do nồng độ HI=0)

Khi pư ùxảy ra: V
t
giảm (do nồng độ I
2
và H
2
giảm);
V
n
tăng (nồng độ HI ngày càng lớn)


Đến một lúc nào đó (t
cb
) thì V
t
= V
n
= const (V
cb
): pứ
đạt tới trạng thái cân bằng.
V
cb
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC
t
cb
%&'()*+,*
 !#
 !'(
#

-

$

.&/0 1
02 345
+63
/






78 9:;9:;92)<
.9:=>=9:=>=9:?@A2)<
%&'(9:B9?9:B9?9:?@A2)<
C5&+6DE)'F,
+,*&'(: !
"#GHIE+JK
C5GDE6 BLM2&
'(GK
C,/)N+,*&'(
O*PJQF 
R E6S 0K
%&'()*&'(
3. Cân bằng hóa học:

H
2(kh




Số liệu phân tích:

Tại trạng thái cân bằng: pứ không dừng lại
mà pứ thuận và pứ nghòch vẫn tiếp tục xảy ra
nhưng với tốc độ bằng nhau V

t
= V
n


Tại trạng thái cân bằng: V
t
= V
n
có nghóa là trong 1 đơn
vò thời gian, nồng độ các chất pứ giảm đi bao nhiêu theo pứ
thuận thì lại được tạo ra bấy nhiêu theo pứ nghòch
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC

3. Cân bằng hóa học

H
2(kh




%&'()*+,* !
#* !'(
#

-

$

%&'()*&'(
%*PJ EM)*))
/I26+)0&'( J JG2LP
"P/I2$
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC

1/ Thí nghiệm
+ Cho hai ống nghiệm (1) và (2) ch a ứ
l ng khí NOượ
2
nh nhau, trong m i ng ư ỗ ố
nghi m u t n t i cân b ng sau:ệ đề ồ ạ ằ
(1)
(2)
+ Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở hai
ống nghiệm như nhau.
Nước đá
(1) (2)

Sau khi ngâm ống (1) vào
nước đá, ống (1) màu nhạt
hơn ống (2) chứng tỏ nồng độ
khí NO
2
trong ống (1) đã giảm
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
N
2
O

4
(k) 2NO
2
(k)
(không màu) (màu nâu đỏ)
→
¬
thuận
nghòch

2/ Đònh nghóa

Sự chuyển dòch cân bằng hóa học là sự di chuyển
từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng
khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân
bằng.
+ Các yếu tố làm chuyển dòch cân bằng là
nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
1/ Thí nghiệm
Hiện tượng trong thí nghiệm vừa nêu được gọi là sự
chuyển dòch cân bằng.
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG

Củng cố:
2/ Trong các phản ứng sau,phản ứng nào
xảy ra 1 chiều?
a/ Cu(r) + 2H
2
SO
4

đặc(l) = CuSO
4
(l) +SO
2

(k) + 2H
2
O (l)
b/ SO
2
(k) + O
2
(k) = 2SO
3
(k)
c/ N
2
(k) + 3H
2
(k) = 2NH
3
(k)
d/ 3Fe(r) + 4H
2
O(k) = Fe
3
O
4
(r) + 4H
2

(k)

0
xt
2 2 3
t
2SO (k) O (k) 2SO (k)
→
+
¬ 
0
xt
2 3 4 2
t
3Fe(r) 4H O(k) Fe O (r) 4H (k)
→
+ +
¬ 
0
xt
2 2 3
t
N (k) 3H (k) 2NH (k)
→
+
¬ 
Củng cố:
Các phản ứng thuận nghịch chúng ta viết là:

×