Chaøo Möøng Quí Thaày Coâ
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu hỏi : Viết các phương trình phản ứng theo
dãy biến hóa sau:
CH
4
→C
2
H
2
→CH
3
CHO→CH
3
CH
2
OH →CH
3
COOH →CH
3
COOC
2
H
5
TRAÛ LÔØI
TRAÛ LÔØI
1500
0
C
LLN
C
2
H
2
3H
2
+
C
2
H
2
+ H
2
O
CH
3
CHO
HgSO4 ,80
0
C
2C
2
H
2
CH
3
CHO + H
2
CH
3
CH
2
OH
Ni,
t
0
CH
3
CH
2
OH + O
2
Men giaám
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + CH
3
CH
2
OH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
H
2
SO4 ññ, t
0
Bài 6
Bài 6
:
:
ESTE
ESTE
NỘI DUNG :
NỘI DUNG :
I. KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC CẤU TẠO, DANH PHÁP.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
IV. ĐIỀU CHẾ.
V. ỨNG DỤNG.
I. KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC CẤU TẠO, DANH PHÁP:
1. Khái niệm:
Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit hữu
cơ hoặc vơ cơ với rượu
CH
3
-C- OH
O
+
H-O -C
2
H
5
CH
3
-C-O -C
2
H
5
O
+
H
2
O
etyl axetat
CH
3
-CH
2
-OH
+
HO- NO
2
H
2
SO
4
đđ,t
o
t
o
C
2
H
5
-ONO
2
+
H
2
O
Etyl nitrat
2. Coâng thöùc caáu taïo:
2. Coâng thöùc caáu taïo:
- Este no đơn chức : được tạo thành từ axit cacboxylic
no đơn chức và rượu no đơn chức
R – C – O – R
||
O
- Este đơn chức : được tạo thành từ axit
cacboxylic đơn chức và rượu đơn chức
C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
(n≥0, m≥1)
Hay C
x
H
2x
O
2
(x=n+m+1, x≥2)
3. Danh pháp:
3. Danh pháp:
Tên thông thường của este :
Tên thông thường của este :
= tên gốc H.C của rượu
= tên gốc H.C của rượu
+
+
tên gốc axit có đuôi “at”.
tên gốc axit có đuôi “at”.
H – COO – CH
3
CH
3
– COO – CH
3
CH
3
– COO – C
2
H
5
CH
3
- CH
2
-COO – C
2
H
5
CH
3
- CH
2
-COO – CH
2
- C
6
H
5
: Metyl fomiat
: Metyl axetat
: Etyl axetat
: Etyl propionat
: Benzyl propionat
II. TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ:
- Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng dễ
bay hơi, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước .
- t
0
s của este < t
o
s của axit tương ứng
(do este không có khả năng tạo liên kết hiđro)
- Este có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín, mùi
hoa
Ví dụ :
H – COO – C
2
H
5
: Etyl fomiat (Mùi táo)
C
2
H
5
– COO – CH
2
– C
6
H
5
: Benzyl propionat
(Mùi hoa nhài)
C
2
H
5
– COO –C
2
H
5
: Etyl propionat (Mùi dứa)
CH
3
-COO- CH
2
- CH
2
- CH -CH
3
: Iso amyl axetat
|
CH
3
Mùi chuối (dầuchuối)
CH
3
COOC
10
H
7
: Geranyl axetat (mùi hoa hồng)
III. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC.
1)Phản ứng thủy phân trong dung dịch axit
là phản ứng thuận nghịch → axit cacboxylic và rượu
CH
3
-C
O
- O-C
2
H
5
+ H–
OH
H
2
SO
4
ññ, t
0
CH
3
-C
O
-OH + H
-O-C
2
H
5
R – COO – R’
+
H
2
O
H
2
SO
4
ññ, t
0
R – COOH
+
R’-OH
- Chiều thuận: thủy phân este.
- Chiều nghịch: este hoá.
2) Phản ứng thủy phân trong dung dịch bazơ (phản ứng xà
phòng hóa) :
Là phản ứng không thuận nghịch → muối của axit
cacboxylic và rượu
H – C – O – CH
3
O
+
NaOH
t
0
H – C – O – Na
O
+
CH
3
OH
R – COOH
+
R’ – OH
t
0
R – COONa
+
R’OH
Khi axit trong este là axit béo, thì muối Na thu được là xà
phòng : p.ứ còn gọi là xà phòng hoá
IV. ÑIEÀU CHEÁ:
Dùng phản ứng este hóa
Axit
Rượu
+
H
2
SO
4
ññ, t
0
Este
+
H
2
O
R – COOH
+
R’ – OH
H
2
SO
4
ññ, t
0
R – COOR’
+
H
2
O
V. ÖÙNG DUÏNG:
- Có ứng dụng trong CN thực phẩm, CN mỹ phẩm:
Dùng làm hương liệu.
- Trong CN hoá chất:
Dùng làm dung môi pha sơn, điều chế thủy tinh
hữu cơ…
Bài tâp
Bài tâp
:
:
Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
6
O
2
, X có thể là:
A. Rượu 2 chức chưa no có 1 liên kết
B. Axit hay este đơn chức no
C. Anddehit 2 chức no
D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 2: Hợp chất X ứng với CTPT : C
4
H
8
O
2
tác dụng
được với NaOH nhưng không tác dụng với Na,
có số đồng phân là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường
axit thu được một hỗn hợp có phản ứng tráng
gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOOCH
2
CH=CH
2
C. CH
2
=CH-COOCH
3
D. Cả A,B đều đúng
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ C
4
H
6
O
2
khi thủy phân
trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong
đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công
thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH=CH-CH
3
B. CH
3
COOCH=CH2
C. HCOOCH
2
CH=CH
2
D. CH
2
=CH-COOCH
3
Bài tập về nhà
Bài tập về nhà
:
:
Bài tập sgk : Bài 1 → bài 4 (SGK – Tr 40)