Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài công tác xã hội với người có công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.63 KB, 22 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
***

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Cơng Tác Xã Hội Với Người Có Cơng

Sinh viên:
Ngành:
Lớp:
Mã sinh viên:

Nguyễn Minh Châu
Công tác xã hội
D14CT02
1114040080

Giảng viên hướng dẫn:

Th.s Nguyễn Phương Anh

Hà nội, tháng 04 năm 2022


MỤC LỤC
1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................4
NỘI DUNG...........................................................................................5
I. Những vấn đề chung về cơ sở thực tập (cơ cấu hệ thống tổ chức, chức năng
nhiệm vụ, các hoạt động quản trị…)........................................................ 5


1. Vị trí, chức năng............................................................................ 5
2. Nhiệm vụ và quyền hạn...................................................................5
3. Cơ cấu tổ chức:..............................................................................6
II. Phân tích và đánh giá cơ sở thực tập....................................................6
1. Lý luận về các hoạt động CTXH trong hỗ trợ thân chủ......................... 7
2.

Mô tả thực trạng các hoạt động CTXH hỗ trợ thân chủ của cơ sở thực tập..11

3.

Phân tích và đánh giá những hoạt động, phương pháp CTXH hỗ trợ thân chủ

của cơ sở thực tập............................................................................14
4. Những hoạt động, phương pháp CTXH mà SV thực hiện tại cơ sở thực tập
khi hỗ trợ thân chủ........................................................................... 15
5. Những đóng góp và học hỏi của sinh viên trong quá trình thực tập........17
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN............................................................... 18
I. Thuận lợi trong q trình thực tập.......................................................18
II. Khó khăn trong quá trình thực tập......................................................18
III. Kết luận.......................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 20

1


LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một nghành, nghề mới ở Việt Nam. Do vậy nhận thức
của mọi người về Cơng tác xã hội vẫn cịn hạn chế. Thứ nhất, nhiều người nhầm
lẫn công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công tác xã

hội với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đồn thể... Thứ hai, vai trị và vị
thế cũng như tính chất chun nghiệp của cơng tác xã hội ở Việt Nam chưa được
khẳng định. Do vậy, để phát triển công tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực
hành cơng tác xã hội chun nghiệp. Bởi vì công tác xã hội là một hệ thống liên
kết các giá trị, lý thuyết và thực hành công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết
nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội.
Giá trị của công tác xã hội dựa trên cở sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị
của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt
động cũng như trong các quy điều đạo đức trong công tác xã hội.

Và thực hành công tác xã hội cá nhân là một vẫn đề quan trọng trong q
trình đào tạo cũng như học cơng tác xã hội. Thơng qua q trình thực hành, sinh
viên được rèn luyện kĩ năng, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Ngồi ra, cịn giúp sinh viên thấy được vị trí, vai trị và trách nhiệm của cơng tác
xã hội đối với cá nhân.
Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng
tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những
điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó. Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự
thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và
giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ
chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã
hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và
Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề.
2


Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi
người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất
và nhầm lẫn công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công

tác xã hội với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đồn thể...Thứ hai, vai trị, vị thế
cũng như tính chất chun nghiệp của cơng tác xã hội ở Việt Nam chưa được khẳng
định. Do vậy, để phát triển công tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành công tác xã hội
chuyên nghiệp. Bởi vì cơng tác xã hội là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và
thực hành. Công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào
đảm bảo an sinh xã hội. Giá trị của công tác xã hội dựa trên cơ sở tơn trọng quyền lợi,
sự bình đẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong
các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của công tác xã hội. Thực
hành công tác xã hội nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội. Nhân viên công
tác xã hội sử dụng các kỹ năng, kỹ thuật và hoạt động đa dạng phù hợp với từng đối
tượng thân chủ cụ thể. Các mơ hình can thiệp trong thực hành bao gồm các tiến trình
trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chícnh sách, hoạch định và phát triển xã hội
nhằm đảm bảo hệ thống an sinh xã hội toàn diện. Do vậy, thực hành công tác xã hội là
một vấn đề quan trọng trong q trình đào tạo cơng tác xã hội. Thơng qua q trình
thực hành cơng tác xã hội, sinh viên được rèn luyện kỹ năng, vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn. Ngoài ra, giúp cho sinh viên thấy được vai trị, vị trí và
trách nhiệm của công tác xã hội đối với cá nhân, nhóm và cộng đồng. Cơng tác xã hội
cá nhân đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội và bảo về quyền lợi của con
người, quyền lợi của trẻ em, bảo vệ nhân phẩm và giá trị của con người, thúc đẩy sự
phát triển của xã hội xây dựng một xã hội vì hạnh phúc của con người.

3


DANH MỤC VIẾT TẮT
HCM
CTXH
BTXH
BHYT


SV

HỒ CHÍ MINH
CƠNG TÁC XÃ HỘI

BẢO TRỢ XÃ HỘI
BẢO HIỂM Y TẾ

SINH VIÊN

4


NỘI DUNG
I. Những vấn đề chung về cơ sở thực tập (cơ cấu hệ thống tổ chức, chức
năng nhiệm vụ, các hoạt động quản trị…)
1. Vị trí, chức năng.
- Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thị trấn Tây Đằng là một tổ chức
chính trị - xã hội; tham mưu và đề xuất với các cấp có thẩm quyền về quy chế
chính sách bảo vệ quyền lợi cho đồn viên thanh niên và thiếu niên nhi đồng,
đồng thời tập trung tuyên truyền, vận động đoàn viên thanh niên thực hiện chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Thường xuyên nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên thanh niên và thiếu
niên nhi đồng, tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên phát triển kinh tế tạo việc
làm, tăng thu nhập, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của đồn viên
thanh niên, thiếu niên nhi đồng.
- Đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp pháp và chính đáng của
đồn viên thanh niên, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý nhà nước.


- Đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức hướng dẫn đoàn
viên thanh niên và thiếu niên nhi đồng thực hiện chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của nhà nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
- Phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, hướng dẫn thiếu nhi làm
theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành người công dân tổ của đất nước.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục Đoàn viên thanh niên và thiếu niên nhi
đồng giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tổ
chức, tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên, thiếu niên nhi đồng nâng cao nhận
thức, trình độ, năng lực về mọi mặt, tích cự thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.
5


- Tập hợp các tầng lớp thanh niên, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức đoàn
vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn đáp ứng thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới đất nước.
- Phối hợp với chính quyền, các đồn thể và các tổ chức kinh tế - xã hội làm tốt
công tác thanh niên, chăm lo xây dựng đồn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn,
Hội, Đội ở địa phương, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
3. Cơ cấu tổ chức:
- Bí thư đồn: Đ/c Phùng Văn Nam
- Phó Bí thư đồn: Đ/c Nguyễn Đại Huy
II. Phân tích và đánh giá cơ sở thực tập
Thuận lợi: Nhìn chung giáo dục, y tế sức khoẻ cộng đồng đã được quan
tâm đúng đắn nên công tác giáo dục y tế cộng đồng đạt được nhiều thành tích
khích lệ, giáo dục đáp ứng được nhu cầu học tập của người dân địa phương và
công tác y tế sức khoẻ cộng đồng đã triển khai nhiều chương trình khám chữa
bệnh đến bà con nhân dân của thị trấn.

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo ngày được nâng cao trình độ mọi mặt, được nhân
dân tín nhiệm tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho cơng tác tổ chức thực
hiện các chương trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,
trong thời kỳ đổi mới.
Khó khăn: Nhận thức về nghề CTXH và các dịch vụ CTXH trong còn hạn
chế. Các ngành, các cấp và người dân chưa biết nhiều đến ngành CTXH; cán bộ,
nhân viên CTXH, chưa nhận dạng được họ là ai, làm việc gì và ở đâu. Vai trị,
nhiệm vụ CTXH là gì, sự khác biệt giữa CTXH với các ngành nghề liên quan
khác. Vì vậy để CTXH được hồn tồn cơng nhận là một nghề chun nghiệp
ngang bằng với những nghề nghiệp khác như giáo viên hay bác sỹ cần có thời
gian và những phương pháp tuyên truyền hiệu quả.
Bên cạnh đó, chưa hồn thiện cơ sở pháp lý để xác định vai trị, vị trí và
quyền hạn cho nhân viên công tác xã hội để họ thực hiện tốt hơn công tác hỗ trợ
6


đối tượng yếu thế và những người có nhu cầu dịch vụ CTXH. Quy mô và phạm
vi hoạt động các dịch vụ xã hội của hoạt động CTXH còn hạn chế. Hiện nay hệ
thống các tổ chức liên quan đến cung cấp các dịch vụ về CTXH chủ yếu hình
thành ở ngành lao động, thương binh và xã hội, chưa hình thành ở các ngành y
tế, giáo dục và tư pháp v.v.
Bên cạnh đó, các hình thức trợ giúp, các dịch vụ CTXH chưa phong phú và chất
lượng cũng như hiệu quả còn hạn chế. Các hoạt động hiện tại mang nặng tính
quản lý nhà nước hơn là hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ công cho các đối
tượng có hồn cảnh đặc biệt, nhằm giúp họ tự giải quyết các vấn đề xã hội nảy
sinh. Thêm vào đó, phương thức can thiệp giải quyết vấn đề chủ yếu là xử lý vấn
đề khi sự việc xảy ra chứ chưa trú trọng đến cả biện pháp phòng ngừa, do vậy
kết quả chưa thực sự hiệu quả.
Cùng với đó là những hạn chế về số lượng cũng như chất lượng đội ngũ
cán bộ tham gia cung cấp các dịch vụ CTXH. Đa số những cán bộ làm việc

trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ CTXH chưa được qua đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ hoặc chỉ được tập huấn chuyên môn trong thời gian ngắn. Trong công
tác đào tạo nghề CTXH cịn thiếu tài liệu giảng dạy, chương trình giảng dạy
nhiều trường chưa hồn thiện, thiếu giảng viên có đủ trình độ, thiếu cơ sở thực
hành và những cán bộ hướng dẫn thực hành tại cơ sở, thiếu các chương trình đào
tạo sau đại học về CTXH.
1. Lý luận về các hoạt động CTXH trong hỗ trợ thân chủ
1.1 Khái niệm công tác xã hội
Công tác xã hội là nghề thực hành và là một lĩnh vực hoc thuật hoạt động
chuyên mơn nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng
cường chức năng xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội. Được thực hiện
theo những nguyên tắc và được vận hành trên cơ sở văn hóa truyền thống của
dân tộc nhằm giải quyết các nan đề trong cuộc sống của họ.
7


Một chuyên viên thực hành công tác xã hội được gọi là một cán bộ /nhân
viên công tác xã hội. Ví dụ về những lĩnh vực mà một nhân viên xã hội có thể
hoạt động là: cứu đói, kỹ năng sống, kỹ năng xã hội, phát triển cộng đồng, phát
triển nơng thơn, điều chỉnh mức độ đơ thị hóa, pháp y, chỉnh đốn, pháp luật,
quan hệ lao động, hòa nhập xã hội, bảo vệ trẻ em, bảo vệ người cao tuổi, các
quyền của phụ nữ, quyền con người, quản lý người bị xã hội chối bỏ, cai nghiện,
phục hồi chức năng, phát triển đạo đức, hịa giải văn hố, quản lý thiên tai, sức
khỏe tâm thần, trị liệu hành vi và khuyết tật.
Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong
mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm
giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết
về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào những
điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và Công bằng xã hội là
các nguyên tắc căn bản của nghề”.

1.2. Mục tiêu
Thúc đẩy chuyển biến xã hội: Công tác xã hội là một nghề chuyên hỗ trợ,
giúp đỡ những nhóm yếu thế trong xã hội, đó là những cá nhân, nhóm hay cộng
đồng gặp khó khăn hoặc những người bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo,
người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già...). Sứ mạng
của ngành công tác xã hội là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu: Những rào cản
trong xã hội; Sự bất cơng; Và sự bất bình đẳng xã hội và bất bình đẳng kinh tế.
Giải quyết vấn đề: Tiến trình công tác xã hội tập trung vào việc: Phát hiện
những mối quan tâm của con người (ví dụ như việc làm, thu nhập, tâm lý-tình
cảm...); Xác định các nhu cầu của con người (ví dụ nhu cầu về ăn, ở, mặc hoặc an
tồn, vui chơi, giải trí...); Xác định các nguồn lực bên trong và bên ngoài của con
người (Nguồn lực bên trong: sức khoẻ, mong muốn vượt qua hoàn cảnh khó khăn, trí
tuệ, kỹ năng hoặc những tiềm năng khác; nguồn lực bên ngoài: sự hỗ trợ của
8


chính quyền, các tổ chức, đất đai...); Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và mục
tiêu để dáp ứng các nhu cầu đó.
Cơng tác xã hội nhằm vào những vấn đề thiết yếu trong cuộc sống hàng
ngày của con người, đó là an sinh xã hội hay phúc lợi xã hội, đồng thời hỗ trợ
con người giải quyết vấn đề đời sống cụ thể của họ nhằm đem lại sự ổn định,
hạnh phúc cho mọi người và phát triển cộng đồng.
Con người và môi trường: Nghề công tác xã hội luôn quan tâm tới môi
trường sống của những người được giúp đỡ. Môi trường sống bao gồm: môi
trường tự nhiên, gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm, nhà trường, cơ quan và
đồng nghiệp, chính quyền địa phương và hệ thống luật pháp...).
Tăng cường năng lực : Là một tiến trình nhân viên xã hội sử dụng những
kiến thức, kỹ năng và phương pháp giúp thân chủ xác định vấn đề mà họ đang
gặp phải và những nguồn lực cần thiết để giải quyết vấn đề giúp họ phát triển.
Nhân viên công tác xã hội không giải quyết vấn đề cho họ mà giúp họ tự nhận ra

vấn đề và tăng cường khả năng nhìn nhận, tự giải quyết vấn đề của mình.
1.3. Các chức năng của cơng tác xã hội
Chức năng phịng ngừa: Cơng tác xã hội ngồi việc giải quyết các vấn đề xã
hội thì việc ngăn ngừa những vấn đề mới phát sinh cũng là nhiệm vụ rất quan
trọng. Đề làm được việc này công tác nghiên cứu và dự báo xu hướng vận động
của xã hội cần được làm tốt, tiếp theo là vận động, tư vấn để chính quyền có
những chính sách phù hợp đê ngăn ngừa sự phát sinh các vấn đề xã hội.
Chức năng chữa trị: Đối với các vấn đề xã hội đang tồn tại thì nhiệm vụ của
ngành Cơng tác xã hội là góp phần giải quyết các vấn đề đó thơng qua việc cung
cấp các dịch vụ xã hội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế & việc
làm, hạ tầng cơ sở, nước sạch vệ sinh mơi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm...
Chức năng phục hồi: Có những người hoặc nhóm người khi gặp vấn đề thì có
những tổn thương về mặt thể chất cũng như tâm lý. Do vậy họ cần được giúp đỡ để
vượt qua và hồ nhập với xã hội. Ví dụ như một người bị tai nạn dẫn tới khuyết tật
9


về vận động. Họ cần giúp đỡ để phục hồi khả năng vận động và vượt qua tâm lý
để tự tin hơn trong cuộc sống.
Chức năng phát triển: Là việc hỗ trợ để cho người gặp khó khăn có thể phát
huy được những khả năng của bản thân vượt qua khó khăn để vươn lên tự lập
trong cuộc sống
1.4. Cơng tác xã hội với người có cơng
Cơng tác xã hội đối với người có cơng khơng phải là hoạt động từ thiện,
bảo trợ, bởi người có cơng đã được Đảng, Chính phủ và tồn xã hội tri ân. Họ có
quyền được thụ hưởng những dịch vụ xã hội tốt nhất khi xã hội ngày càng phát
triển, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao.
Người có cơng cách mạng ln được Đảng và Nhà nước quan tâm và có
chính sách tơn vinh, ưu đãi nhằm bảo đảm có mức sống bằng hoặc cao hơn mức
sống trung bình ở địa phương. Tuy nhiên, trong xu hướng già hóa, người có

cơng cách mạng cũng không thể tránh khỏi những nguy cơ về sức khỏe suy yếu,
đồng thời có nhu cầu được chăm sóc sức khỏe tồn diện về thể chất và tinh thần,
mong muốn được tiếp cận nhiều hơn với các nguồn lực, chính sách và dịch vụ
xã hội. Vì vậy, hoạt động cơng tác xã hội đối với người có cơng là cần thiết
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm an sinh xã hội cho đất nước.
Xét ở góc độ các cách tiếp cận trong cơng tác xã hội đối với người có cơng, đó
là: tiếp cận dựa trên quyền (người có cơng có quyền được chăm sóc về thể chất, về
tinh thần, có quyền được phát triển, quyền được tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước;
tham gia các hoạt động xã hội); tiếp cận theo nhu cầu (đó là nhu cầu được tơn vinh,
kính trọng, nhu cầu về thể chất, về tinh thần, nhu cầu giao lưu, kết nối đồng đội, nhu
cầu thăm lại chiến trường xưa, nơi bị tù đày; tìm hài cốt đồng đội; nhu cầu được hỗ
trợ, giúp đỡ đồng đội; nhu cầu phát triển, hoàn thiện; nhu cầu được cải thiện về nhà
ở…); tiếp cận vì lợi ích tốt nhất cho người có cơng (người có

10


công cần được ưu đãi, cần được hưởng những dịch vụ tốt nhất và toàn dân đền
ơn đáp nghĩa người có cơng).
Nhân viên cơng tác xã hội tại các trung tâm phụng dưỡng hoặc tại cộng
đồng cần thực hiện việc đánh giá ban đầu về thực trạng người có cơng, nhu cầu
và nguyện vọng của họ; giúp cho người có cơng xác định được vấn đề, nhu cầu
của mình; xem xét việc đáp ứng nhu cầu cơ bản của người có cơng; cung cấp
dịch vụ tham vấn để họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống; tham vấn gia
đình người có cơng hỗ trợ, giúp đỡ họ; tìm hiểu các chính sách, các chương trình
đối với người có cơng, kết nối, giúp họ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ phù
hợp; hỗ trợ và hướng dẫn gia đình người có cơng cách thức chăm sóc về thể
chất, tinh thần và tình cảm cho họ. Đối với một số nhóm người có cơng, nhân
viên cơng tác xã hội hỗ trợ họ về tâm lý, về các kỹ năng cần thiết; trách nhiệm
nâng cao nhận thức của cộng đồng về hỗ trợ, giúp đỡ, nghiên cứu thực trạng

người có cơng, góp phần xây dựng chính sách, pháp luật; cập nhật các văn bản
quy định các chính sách ưu đãi về người có cơng.
Mơ hình và dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ, giúp đỡ người có cơng, gồm có: Mơ hình
và dịch vụ chăm sóc người có cơng tại các cơ sở ni dưỡng, chăm sóc phụng dưỡng,
bao gồm các hoạt động cơ bản như tiếp nhận; thăm hỏi, động viên; tổ chức hoạt động
vui chơi tập thể, duy trì mối liên hệ thường xun giữa người có cơng với người thân
trong gia đình; chăm sóc, hướng dẫn người có cơng gặp khó khăn về tâm lý và tình
cảm; ghi chép, lưu trữ hồ sơ; tổ chức rút kinh nghiệm.

2. Mô tả thực trạng các hoạt động CTXH hỗ trợ thân chủ của cơ sở thực tập
- Số lượng thân chủ hỗ trợ:
Do đồn thanh niên là khơng phải đơn vị chuyên phụ trách về văn hóa xã hội,
cũng chỉ hỗ trọ và làm theo bên phịng văn hóa nên cũng khơng có số lượng thân
chủ cụ thể.
Cịn bên phịng văn hóa thì quản lý, hỗ trợ 10 thân chủ
-

Tần xuất hỗ trợ
11


Đồn thanh niên là làm theo phịng văn hóa nên chỉ hỗ trợ vào các dịp lễ tết và
các ngày truyền thống.
Cịn bên phịng văn hóa thì họ hỗ trợ thường xun, thường thì 1 tuần 1 lần vì
văn hóa cịn làm các hồ sơ để hưởng cách chính sách cho người có cơng và hỗ
trợ cho họ.
-

Nhân viên hỗ trợ là ai? Bên đồn: bí thư


Bên phịng văn hóa: cơng chức văn hóa
-

Những phương pháp và hoạt động CTXH hỗ trợ thân chủ
Vận dụng tiến trình

Bước 1: Tiếp nhận:
Tiếp nhận thân chủ trong cơng tác xã hội có thể do thân chủ có nhu cầu tự tìm
đến gặp nhân viên CTXH hoặc qua giới thiệu từ phịng văn hóa xã hội . Giai
đoạn tiếp nhận này điều quan trọng hết là đảm bảo sự an toàn cho thân chủ, giúp
thân chủ bình tĩnh hơn để chuẩn bị cho những bước tiếp theo
Trong bước này, nhân viên CTXH cần quan sát nét mặt, cử chỉ, thái độ của
người bệnh/ thân nhân, giúp họ bình tĩnh bằng cách mời ngồi xuống, mời nước
uống nhằm xoa dịu sự căng thẳng, lo lắng. Quan trọng là thái độ của nhân viên
CTXH niềm nở, từ tốn và tôn trọng.
Bước 2: Xác định vấn đề – thu thập thông tin
Nhân viên CTXH thiết lập mối quan hệ tin tưởng, quan tâm, tìm hiểu, dựa trên
các kỹ năng lắng nghe, đặc câu hỏi, quan sát.
Nhân viên CTXH cần xác định đúng đắn vấn đề để quá trình giải quyết vấn đề
với thân chủ đi đúng hướng.
Giúp làm sáng tỏ các khía cạnh của vấn đề (ai có liên quan, các khía cạnh của
mơi trường xã hội)
Nhân viên CTXH phải quan tâm cả con người và bối cảnh xã hội của vấn đề, tức là

mối tương tác giữa con người và môi trường xã hội.
12


Bước 3: Lập kế hoạch:
Lập kế hoạch hỗ trợ thân chủ cần có mục tiêu rõ ràng, thời gian, trách nhiệm

trong việc thực hiện kế hoạch và đầu ra mong muốn. Một bản kế hoạch hỗ trợ
thân chủ khả thi khi nó dựa trên nhu cầu thực tế của thân chủ, và trong khả năng
hỗ trợ của nhân viên xã hội, tổ chức/cơ quan nơi nhân viên xã hội đang làm việc.
Khi lên kế hoạch có những hoạt động cụ thể đối với người và thân nhân/ người
chăm sóc, nhân viên CTXH bệnh viện cần tham khảo ý kiến của nhân viên y tế
(bác sĩ, điều dưỡng) phụ trách điều trị trực tiếp về khả năng điều trị, thời gian,
đặc điểm của bệnh lý v.v… để có cách tiếp cận, trao đổi và có những hoạt động
can thiệp phù hợp.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ:
Nhân viên CTXH giúp thân chủ đi đến một quyết định cuối cùng và triển khai
kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện giải pháp đã chọn. Trong quá trình thực
hiện, tránh tình trạng thân chủ phụ thuộc vào nhân viên xã hội. Nhân viên xã hội
giúp cho thân chủ có những quyết định phù hợp với khả năng của mình.
Nhân viên CTXH có thể cập nhật hoặc trao đổi những chuyển biến về tâm lý,
hoặc những dịch vụ xã hội đã được hỗ trợ cho thân chủ để họ hiểu hơn về nhu
cầu hỗ trợ.
Bước 5: Lượng giá
Nhân viên CTXH đánh giá kết quả sau khi thực hiện giải pháp, làm việc với thân
chủ để xem có cần sửa đổi hoặc bổ sung gì khơng, có thành cơng hay khơng, có
hài lịng với kết quả khơng, giải pháp có thực tế khơng, có điều gì khơng ngờ tới
khơng?
Bước 6: Kết thúc – chuyển giao
Tiến trình hỗ trợ trong cơng tác xã hội giúp đỡ có thể kết thúc nếu đã đạt được mục
tiêu, thân chủ có thể hài lịng vì vấn đề đã được giải quyết. Tuy nhiên, thân chủ cần
có thêm những hỗ trợ vượt qua ngồi khả hỗ trợ của nhân viên CTXH hoặc của tổ
chức, trong trường hợp này thân chủ có thể tìm đến một cơ quan khác hoặc thông
13


qua sự giới thiệu của nhân viên xã hội để thân chủ tìm kiếm những nguồn hỗ trợ

khác.
Những nguyên tắc được vận dụng – cách thức vận dụng.
Bao gồm: Chấp nhận thân chủ, tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải
quyết vấn đề, tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ, đảm bảo tính cá nhân
hóa, đảm bảo tính riêng tư – kín đáo thơng tin về trường hợp của thân chủ,
tự ý thức về bản thân và đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp.
Những kỹ năng được vận dụng – cách thức vận dụng:
Kỹ năng lắng nghe - Kỹ năng quan sát - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng
tham vấn - Kỹ năng ghi chép
Trong đó: Chuyên viên cũng đồng thời thực hiện tốt kỹ năng giao tiếp
cũng như tham vấn để giải quyết vấn đề cho thân chủ, đồng thời sau
khi kết thúc vấn đề thì chuyên viên cũng ghi chép lại vào sổ hoạt động
nhằm ghi lại thông tin cũng như trường hợp của thân chủ.
3. Phân tích và đánh giá những hoạt động, phương pháp CTXH hỗ trợ thân
chủ của cơ sở thực tập
Những hoạt động, phương pháp CTXH hỗ trợ thân chủ của cơ sở thực tập:
Trên thực tế, ngồi những cơng tác thiết thực kể trên, trên thực tế, đồn thanh
cịn thực hiện nhiều hoạt động công tác xã hội khác như hoạt động tham vấn, tư
vấn cho thân chủ, thực hiện các kỹ năng công tác xã hội nhằm kết nối, huy động
nguồn lực cho thân chủ nhằm giúp thân chủ có được sự trợ giúp tốt nhất và có
thể có được năng lực để tự giải quyết vấn đề của mình.
Những tồn tại, hạn chế
- Thị trấn chưa có cơng chức chuyên trách đảm nhiệm công tác Lao động Thương binh và Xã hội mà chỉ là kiêm nhiệm nên ảnh hưởng đến tiến độ công
việc.
14


-

Cơng rà sốt, thống kê và báo cáo số liệu các đối tượng người có cơng,


bảo trợ xã hội đề xuất hỗ trợ ở các xã thực hiện chậm, còn sai sót, trùng lặp, phải
rà sốt lại nên ảnh hưởng đến tiến độ một số nội dung công việc được giao.
-

Cơng tác tham mưu trình UBND thị trấn ban hành một số văn bản và

tổng hợp báo cáo một số nội dung còn chậm.
-

Nhận thức của một bộ phận người dân về các chế độ, quyền lợi được

hưởng còn hạn chế; cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào chế độ, chính sách và sự
hỗ trợ của Nhà nước.
* Những điểm tích cực đã đạt được:
Chủ động xây dựng các chương trình, kế hoạch trình Ủy ban nhân dân thị
trấn phê duyệt làm cơ sở triển khai thực hiện; triển khai hướng dẫn kịp thời các
văn bản chỉ đạo của cấp trên để tổ chức thực hiện từ huyện tới cơ sở đảm bảo
đúng tiến độ, thời gian theo quy định.
Đảm bảo nguồn lực, cơ sở vật chất thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ của
ngành; tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí do ngành quản lý có hiệu quả,
đúng quy định.
Triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
cho các đối tượng do ngành quản lý trong đó có người có công, người lao động và
người sử dụng lao động, đối tượng BTXH... đã thu được những kết quả, góp phần
nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật nói chung,...

Cơng tác an sinh xã hội, tổ chức thăm hỏi và tặng quà cho các đối tượng
chính sách người có cơng, người cao tuổi, các đối tượng bảo trợ xã hội, người
nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn của huyện trong dịp Tết Nguyên đán 2021

và đối tượng chính sách nhân ngày 27/7 đã được thực hiện với tinh thần khẩn
trương, nghiêm túc; công tác cấp phát gạo cứu đói thực hiện kịp thời, đúng đối
tượng, đúng chính sách

15


4. Những hoạt động, phương pháp CTXH mà SV thực hiện tại cơ sở thực
tập khi hỗ trợ thân chủ.
Tên hoạt động: hỗ trợ nguồn lực,và một số dịch vụ cho người có cơng
Người thực hiện: cán bộ văn hóa, bí thư và phó bí thư đồn
Thời gian thực hiện: trong tháng 3
-

Mô tả :
Mục tiêu thực hiện: qua việc triển khai thực hiện các nội dung về kết nối

nguồn lực Thực hiện đồng bộ, tiếp cận dựa trên quyền (người có cơng có quyền
được chăm sóc về thể chất, về tinh thần, có quyền được phát triển, quyền được
tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; tham gia các hoạt động xã hội); tiếp cận
theo nhu cầu (đó là nhu cầu được tơn vinh, kính trọng, nhu cầu về thể chất, về
tinh thần, nhu cầu giao lưu, kết nối đồng đội, nhu cầu thăm lại chiến trường xưa,
nơi bị tù đày; tìm hài cốt đồng đội; nhu cầu được hỗ trợ, giúp đỡ đồng đội; nhu
cầu phát triển, hoàn thiện; nhu cầu được cải thiện về nhà ở…); tiếp cận vì lợi ích
tốt nhất cho người có cơng (người có công cần được ưu đãi, cần được hưởng
những dịch vụ tốt nhất và toàn dân đền ơn đáp nghĩa người có cơng)., giúp người
có cơng tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn với các dịch vụ xã hội trước hết là về y
tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, vệ sinh...
-


Nội dung
Mơ hình và dịch vụ chăm sóc người có cơng tại gia đình, cộng đồng, gồm các

hoạt động như thăm hỏi, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng; đánh giá, xác định vấn
đề của người có cơng; tham vấn, điều chỉnh các mối quan hệ trong gia đình,
trong cộng đồng với người có cơng. Đồng thời tạo mơi trường gia đình, xã hội
tơn vinh, kính trọng người có cơng; tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm
sóc họ cho các thành viên gia đình; khuyến khích người có cơng tham gia các
CLB, các chương trình văn hóa, văn nghệ; giao lưu với thế hệ trẻ.
Nhân viên công tác xã hội cần có kỹ năng thu thập thơng tin (thông tin từ các
nguồn khác nhau; gợi mở, tiếp cận, tránh gây hiểu lầm, gây ra sự bực tức…); kỹ
16


năng thấu hiểu (hiểu người có cơng theo cách cảm nhận của chính họ chứ khơng
phải của nhân viên cơng tác xã hội; tôn trọng cảm xúc, quan điểm của người có
cơng về giá trị, về niềm tin, suy nghĩ; tránh phê phán quan điểm, nhận thức của
họ; thấu hiểu đầy đủ về người có cơng từ nhận thức, suy nghĩ đến cử chỉ, hành vi
thể hiện ra bên ngoài…). Chung quy lại, cơng tác xã hội với người có cơng được
thực hiện bởi tình u thương và sự biết ơn, cụ thể hóa bằng chất lượng dịch vụ
theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp và đồng bộ.
-

Hoạt động tặng quà trong tháng thanh niên

Tên hoạt động: tặng quà cho gia đình người có cơng và các gia đình chính sách
Người thực hiện: cán bộ văn hóa, bí thư và phó bí thư đồn, các đồn viên
Thời gian thực hiện: trong tháng 3
-


Nội dung
Ban Thường trực Ủy ban MTTQ đã ban hành kế hoạch phối hợp thăm và

tặng quà cho người có cơng với cách mạng, người nghèo, người có hồn cảnh
khó khăn nhân tháng thanh niên 26/3/2022
Theo kế hoạch này, thời gian tổ chức các hoạt động thăm, tặng quà cho người
có cơng với cách mạng, người có hồn cảnh khó khăn bắt đầu từ đầu tháng 3-2022.
Trong đó, việc tặng q đối với gia đình người có cơng với cách mạng, gia đình liệt sĩ
tiêu biểu hoặc có hồn cảnh khó khăn; cơ sở ni dưỡng, điều dưỡng người có cơng
với cách mạng sẽ do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội chuẩn bị. Còn Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam bố trí nguồn lực từ Quỹ “Vì người nghèo” để tặng quà cho
các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đột xuất, trong đó ưu
tiên những người có cơng với cách mạng, gia đình chính sách gặp khó khăn, người
nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội;

Mức quà cùng số lượng quà do các đồng chí lãnh đạo Đảng, Mặt trận Tổ
quốc thăm, trao tặng sẽ bao gồm 5 suất quà tặng gia đình người có cơng với
cách mạng, gia đình liệt sĩ tiêu biểu hoặc có hồn cảnh khó khăn do phịng văn
hóa và Xã hội chuẩn bị với trị giá 5 trăm nghìn đồng/suất và 1 cơ sở ni dưỡng,
điều
17


dưỡng người có cơng với cách mạng (nếu có). Cùng với đó có 15 suất quà tặng
các hộ nghèo do Ủy ban MTTQ chuẩn bị với trị giá 350.000VND /suất. Mức
quà, số lượng quà do đoàn thanh niên vận động trao tặng các hộ có người có
cơng là 10 suất quà với trị giá 350.000VND /suất.
Ban Thường trực Ủy ban MTTQ các cấp phối hợp với chính quyền và các
ngành chức năng, các tổ chức thành viên vận động, tổ chức các hoạt động thăm hỏi,
động viên, hỗ trợ chăm lo cho người có cơng để mọi người, mọi nhà đều có quà. Đặc

biệt là quan tâm các hộ gia đình chính sách, hộ gia đình nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch
Covid-19; các hộ có người có cơng là cơng nhân viên chức, người lao động làm việc
ở những khu vực khó khăn. Ủy ban MTTQ cần phối hợp với các tổ chức chính trị - xã
hội, các tổ chức đoàn thể và Hội Chữ thập đỏ hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh
khó khăn nhằm đảm bảo đúng đối tượng, thiết thực, tránh trùng lặp hoặc bỏ sót, góp
phần chăm lo đời sống cho hộ có người có cơng

5. Những đóng góp và học hỏi của sinh viên trong quá trình thực tập
Trong quá trình thực tập đã tích cực tham gia các hoạt động, cùng cán bộ
đi đến 7 hộ nghèo để giúp họ kết nối nguồn lực.
Tham gia hướng dẫn người dân làm bảo hiểm y tế
Tham gia hướng dẫn, tuyên truyền về nội dung của các chế độ chính sách
Tích cực tham gia các hoạt đông hỗ trợ cho hộ nghèo, tham gia vào công
tác tuyên truyền giảm nghèo bền vững năm 2022 trên địa bàn
Những nội dung học hỏi được của sinh viên trong q trình thực
tập - Các kỹ năng truyền thơng qua hệ thống loa phát thanh
- Các kỹ năng kết nối nguồn lực
- Cách sắp xếp, lên kế hoạch cho các hoạt động
- Cách thức giao tiếp và xây dựng mạng lưới, tạo lập các mối quan
hệ - Thái độ làm việc nghiêm túc, phong thái cán bộ.

18


KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
I. Thuận lợi trong quá trình thực tập
Trong qua trình thực tập, em đã được các bác, các cô chú, anh chị tạo điều
kiện Cơ hội làm việc với các nhân viên ở cơ sở, Cơ hội tiếp xúc với đối tượng,
Tham gia vào mạng lưới dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng. được giao nhiệm vụ,
được hoạt động cùng mọi người để có thể trực tiếp trải nhiệm công việc và được

sử dụng những kỹ năng mà mình đã được học tại trường. Trong q trình làm
việc, em ln được mọi người hướng dẫn chỉ bảo tận tình và bản thân đã có
những cái nhìn thực tế sâu sắc hơn về cơng việc của mình trong tương lai.
II. Khó khăn trong q trình thực tập
Trong quá trình làm việc, bản thân vẫn chưa sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng

đã được học tại trường, cũng như chưa sử dụng được hết các kiến thức được học
tại trường lớp bởi vì nhiều kiến thức đã học trên lý thuyết và thực tế có nhiều
điểm khác nhau.
III. Kết luận
Với những người làm công tác xã hội, phương pháp công tác xã hội kĩ năng
là phương pháp thường được sử dụng và đem lại những hiệu quả trực tiếp giúp
cá nhân vượt qua những khó khăn để có cơ hội phát triển.

19



×