Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu quy trình giao nhận xuất khẩu linh kiện máy photocopy của công ty tnhh sankyu logistics vietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.56 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN XUẤT KHẨU LINH KIỆN MÁY
PHOTOCOPY CỦA CƠNG TY TNHH SANKYU LOGISTICS VIETNAM

Họ tên sinh viên : Vũ Thị Minh Phượng
Mã sinh viên

: 79491

Lớp

: KTN59ĐH

Người hướng dẫn: Lê Thị Quỳnh Hương

HẢI PHÒNG – 2022


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.............................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ......................................3
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU...................................... 3
1.1. Cơ sở lý thuyết.............................................................................3
1.1.1. Khái niệm giao nhận................................................................3


1.1.2. Người giao nhận..................................................................... 3
1.1.3. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển và một số các chứng
từ liên quan.....................................................................................8
1.2. Cơ sở pháp lý..............................................................................11
1.2.1. Nguồn luật quốc gia...............................................................11
1.2.2. Nguồn luật quốc tế.................................................................12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SANKYU LOGICTICS
VIETNAM.......................................................................................... 13
2.1.

Giới thiệu về công ty TNHH Sankyu Logictics............................. 13

2.2.

Quá trình phát triển.................................................................. 13

2.3.

Ngành nghề kinh doanh.............................................................15

2.4.

Cơ cấu tổ chức.........................................................................16

2.5.

Phương hướng và hoạt động và phát triển của công ty....................16

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH GIAO NHẬN LƠ HÀNG................................17
LINH KIỆN MÁY PHOTOCOPY CỦA...................................................17



CƠNG TY TNHH SANKYU LOGISTIC VIỆT NAM................................17
3.1. Giới thiệu lơ hàng........................................................................17
3.3. Giải thích sơ đồ quy trình giao nhận................................................20
KẾT LUẬN.........................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................32
PHỤ LỤC..........................................................................................1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
FIATA

Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế
(International Federation of Freight Forwarders Associations)

MTO

Người kinh doanh vận tải đa phương thức
(Multimodal Transport Operator)

T/T
SI

VGM

Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer)
Là một loại chứng từ về các thông tin hướng dẫn giao nhận
hàng hóa mà bên chủ hàng sẽ gửi thông tin cho các công ty
giao nhận, công ty sẽ tiến hành làm SI để đảm bảo giao hàng
đúng theo yêu cầu của người gửi. (Shipping Instruction)
Là một loại chứng từ kiểm sốt trọng lượng của hàng hóa,

của container và phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa được
thuận tiện hơn (Verified Gross Mass)

SA

Thông tin giao hàng (House Shipping Advice)

FWD

Người giao nhận hàng hoá (Forwarder )


i


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Chi phí giao nhận của lô hàng

30

ii



DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình

Tên hình

Trang

Hình ảnh hàng hố xuất khẩu
2.1
2.2

13
Hình ảnh khái qt quy trình đóng gói hàng hóa

14

2.3

Hình ảnh bọc mút xốp cho sản phẩm

15

2.4

Hình ảnh dán băng keo hình chữ H

15


2.5

Hình ảnh mơ phỏng xếp pallet kiểu các lớp gạch

17

2.6

Hình ảnh các loại pallet

17

2.7

Hình ảnh khi chằng dây pallet

18

2.8

Tuyến đường từ Vĩnh Phúc đến Hải Phòng

19

Tuyến đường kênh đào Panama ( từ cảng Hải
2.9

21
Phòng, Việt Nam đến cảng New York, Mỹ)


3.1

Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa

iii

22


LỜI MỞ ĐẦU
Đại dịch Covid-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây
nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Đặc biệt vào cuối
năm 2021 dịch bệnh có xu hướng gia thăng và diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh
và thành phố, ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và kinh doanh của một số
doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất,... Tuy nhiên, kim ngạch xuất
nhập khẩu ở 6 tháng vào cuối năm 2021 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn
so với cùng kỳ tại năm trước. Theo như dự báo hoạt động xuất nhập khẩu vẫn sẽ
tiếp tục khởi sắc trong thời gian tới khi mà các hiệp định thương mại tự do đang
dần được thực thi một các toàn diện hơn, hiệu quả hơn. Đặc biệt, các hiệp định:
CPTPP, EVFTA, UKFTA… sẽ tiếp tục tạo điều kiện để hàng hóa của Việt Nam
thâm nhập vào các thị trường đối tác với thuế quan ưu đãi, thơng qua đó thúc
đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Và để đáp ứng về nhu cầu
xuất khẩu đang ngày càng gia tăng, sẽ có nhiều doanh nghiệp được thành lập
cùng với đó là sự mở rộng, phát triển các dịch vụ ngoại thương, đa dạng hóa
ngành nghề kinh doanh, Đồng thời quy trình xuất khẩu cũng đang từng bước
được cải thiện và nâng cao giúp cho hàng hoá của Việt Nam dễ dàng tiếp cận
hơn với các thị trường nước ngồi.
Đối với mơn chun ngành này, chúng em đã chọn Công ty TNHH
Sankyu Logistics Viet Nam với đề tài: “Quy trình giao nhận lơ hàng linh kiện
máy in”. Trên nền tảng những kiến thức đã học về kinh tế và nghiệp vụ kinh

doanh xuất nhập khẩu kết hợp với cơ sở thực tiễn đã giúp chúng em hiểu chi tiết
hơn về ngành học cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Bài báo cáo của em gồm ba nội dung chính:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN
HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH
SANKYU LOGICTICS VIETNAM
1


CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XUẤT KHẨU LƠ HÀNG LINH KIỆN
MÁY IN CỦA CÔNG TY THHH SANKYU LOGICICS VIETNAM

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Lê Thị Quỳnh Hương cùng với
chị Vũ Thị Hoài Vi và các anh chị khác trong cơng ty đã giúp em hồn thành
báo cáo thực tập chuyên ngành này! Tuy nhiên, vì hiểu biết cịn hạn chế trong
q trình tìm hiểu khơng tránh được những sai sót. Em rất mong nhận được sự
góp ý từ các thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm giao nhận
Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận

(International Federation of Freight Forwarders Association – FIATA) về
dịch vụ giao nhận: “Dịch vụ giao nhận là bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến
vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá
cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn
đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan
đến hàng hoá”.
Theo Luật Tương mại Việt Nam 2005: “Dịch vụ giao nhận hàng hố là
hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng
từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và
các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận hàng theo uỷ thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác
(gọi chung là khách hàng)”.
1.1.2. Người giao nhận
1.1.2.1. Khái niệm người giao nhận
Trong thương mại quốc tế, việc dịch chuyển hàng hoá từ người xuất
khẩu đến người nhập khẩu thường phải trải qua.nhiều hơn một phương thức vận
tải với các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và những thủ tục liên quan khác. Vì
vậy xuất hiện người giao nhận với nhiệm vụ thu xếp tất cả những vấn đề thủ tục
và các phương thức vận tại nhằm dịch chuyển hàng hoá từ quốc gia này đến
quốc gia khác một cách hợp lý và giảm thiểu chi phí.
Theo quy tắc mẫu của FIATA: “Người giao nhân là người lo toan để
hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác và hoạt động vì lợi ích của
người uỷ thác mà bản thân anh ta không phải người chuyên chở.”

3


Theo Luật thương mại Việt Nam năm 2005, điều 223 – Mục 4 thì
người giao nhận (thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistcics) là: “Thương
nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận

chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn
khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có
liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
1.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ người giao nhận
Quyền và nghĩa vụ người giao nhận được quy định trong điều 167
Luật thương mại Việt Nam 1997:
“ Điều 167: Quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng
hoá Người làm dịch vụ giao nhận hàng hố có những quyền và nghĩa vụ
sau
đây:
1- Được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác;
2- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng;
3- Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
của khách hàng thì có thể thực hiện khác với các chỉ dẫn của khách hàng, nhưng
phải thông báo ngay cho khách hàng;
4- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc
khơng thực hiện được tồn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng
thì phải thông báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm;
5- Trong trường hợp hợp đồng khơng có thoả thuận về thời hạn cụ thể
thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong
thời hạn hợp lý.”
1.1.2.3. Vai trị, chức năng của người giao
nhận a, Vai trò
Trong hoạt iđộng ithương imại, ingười igiao inhận iđóng ivai itrị ilà ingười itrung
i

gian ikết inối ichặt ichẽ igiữa ingười ixuất ikhẩu, inhập ikhẩu ivới ingười ichuyên ichở ivà

i


các icơ iquan ihữu iquan ikhác iđể thực ihiện icác icông iviệc iđược iuỷ ithác inhằm iđưa

4


i

hàng ihố iđến inơi inhận imột icách inhanh ichóng ivà ian itồn inhất. iVới ivai itrị inày

i

người igiao inhận icó ithể iđảm inhận icác icông iviệc inhư isau:
- iNghiên icứu ilập ikế ihoạch ivà ilựa ichọn ituyến ivận ichuyển, ingười ichuyên

i

chở i, icông ity ixếp idỡ iđể ithương ilượng iký ikết ihợp iđồng, ithỏa ithuận igiá icả imột

i

cách ihợp ilý inhất iđể iđưa ihàng ihóa iđến itay ingười inhận ihàng imột icách inhanh

i

chóng inhất. iThơng itin, ichỉ idẫn icho icác ibên iliên iquan itrong iquá itrình ivận ichuyển

i

và ibảo iquản ivề ibản ichất icủa icác iloại ihàng idễ ihỏng, ihàng inguy ihiểm icũng inhư


i

thời igian ivận ichuyển ivà ivấn iđề ian itồn iđối ivới ihàng ihóa;
- iCung icấp ihoặc isử idụng idịch ivụ ikho ibãi icủa ibên ithứ iba iđể itổ ichức ilưu

i

kho, iphân iloại, iđóng igói ihàng ihóa, iin ikẻ iký imã ihiệu iphù ihợp ivới iluật ipháp icũng

i

như ithơng ilệ icủa iquốc igia inơi ihàng ihóa iđược igiao icho ingười inhận, iphù ihợp ivới

i

điều ikiện ivà iphương itiện ivận ichuyển, ibốc ixếp itrong isuốt iquá itrình ivận ichuyển

i

trong iphạm ivi ivà iđiều ikiện itài ichính icho iphép;
- iTổ ichức igom ihàng, ithu ixếp icác idịch ivụ iliên iquan iđến ihàng inhư igiám

i

định, imua ibảo ihiểm, ithủ itục ithông iquan ixuất, inhập ikhẩu, ivà icác ithủ itục ikhác itheo

i

quy iđịnh icủa icác icơ iquan iquản ilý inhà inước, ilập ichứng itừ ihoặc itư ivấn icho ikhách


i

hàng ilập icác ichứng itừ iphù ihợp ivới iyêu icầu icủa ikhác ihàng inhằm imục iđích ithanh

i

tốn, ihoặc itheo iủy ithác icủa ikhách ihàng ithanh itốn icác iloại iphí, itiền icước ivà inếu

i

được iủy iquyền ingười igiao inhận icó ithể itrả itiền icho ingười ixuất ikhẩu;
- iSử idụng icông inghệ ithông itin ihoặc ikết inối ivới ihệ ithống iEDI iđể itheo idõi

i

hàng ihóa i, iphân itích ivà idự ibáo ithị itrường ivà icác ithơng itin icó iliên iquan iđến ikhách

i

hàng inhằm iphối ihợp imột icách ihài ihịa ivới icác itổ ichức inhằm ithơng itin ivà itư ivấn

i

kịp ithời icho ikhách ihàng ivà ibảo iđảm irằng iq itrình idịch ichuyển ihàng ihóa ilà

i

thơng isuốt ivới ithời igian ivận ichuyển ivà ingắn inhất ivà ichi iphí ilà ihợp ilý inhất.

i


trong ithương imại iquốc itế ivì ingày inay, itính ichun imơn ihố ikể icả itrong idịch ivụ

i

vận itải ingày icàng itrở inên isâu isắc ivà ichuyên inghiệp ihơn. iNgười igiao inhận iđược

i

coi inhư ilà i“ ikiến itrúc isư i” ithiết ikế ivà itổ ichức ivận ichuyển ihàng ihóa iđến inơi inhận

i

với igiá icả ihợp ilý inhất ithơng iqua imối iquan ihệ icủa ihọ ivới icác itổ ichức, icơ iquan icó

i

liên

Vai itrị icủa ingười igiao inhận ilà icực ikỳ iquan itrọng ivà ikhông ithể ithiếu

5


i

quan inhư icác icông ity ivận itải, icông ity ixếp idỡ, ihải iquan, ibảo ihiểm, icác icơ iquan

i


quản ilý inhà inước ikhác. iHơn iai ihết, ingười igiao inhận irất iam ihiểu ivề ithị itrường,

i

chính isách ipháp iluật icũng inhư itập iquán icủa icác inước, iqua iđó ingười igiao inhận icó

i

thể itư ivấn icho ikhách ihàng icủa imình inhững ithơng itin icần ithiết ivà icó ithể itrực itiếp

i

tham igia iđiều ihành icùng ivới ikhách ihàng iđể itổ ichức ivận itải imột icách icó ihiệu iquả

i

nhất.

i

lĩnh ivực isản ixuất icó isự ithay iđổi isức imạnh ivề icơ icấu isản ixuất itheo ihướng ichuyên

i

môn ivà ihợp itác ichặt ichẽ ivới inhau iđể itạo ira igiá itrị igia ităng ilớn inhất iđóng igóp icho

i

nền ikinh itế iđất inước. iTại imột isố inước, imặc idù idân isố ikhơng iđơng, idiện itích


i

khơng ilớn inhưng ivới ivị itrí ithuận ilợi icùng ivới imột ichiến ilược iđúng iđắn, idịch ivụ

i

giao inhận icó inhững ingười iđóng igóp ilớn ivào itổng ithu inhập icủa iquốc igia inhư

i

Singapore i, iThái iLan, iHồng iKông, i...

Trongsản ixuất ihiện iđại, ivới isự itham igia icủa ingười inhận, icác ingành, icác

b, Chức năng
Môi giới Hải quan: “Đây là chức năng truyền thống của người giao nhận là
thực hiện các dịch vụ khai báo hải quan ở phạm vi trong nước theo uỷ quyền của
khách hàng. Sau này, khi hoạt động thương mại cũng như hình thức gửi hàng
bằng container phát triển, người giao nhận đảm nhận thêm thơng báo lịch chạy
tàu và đăng kí lưu khoang đói với ngườu vận tải quốc tế theo yêu cầu của khách
hàng”
Làm đại lý: “Thông thường người giao nhận khơng thừa nhận trách nhiệm
của mình với chức năng như là người chuyên chở. Họ chỉ thực hiện công việc
của mình với mục đích là cầu nối giữa chủ hàng và người vận chuyển như là
đại lý của chủ hàng hoặc đại lý của người vận chuyển. Trong nhiều trường
hợp, người giao nhận vừa là đại lý cho chủ hàng, vừa là đại lý người chuyên
chở và trong những trường hợp như vậy họ có thể gây nên những phiền tối
cho cả hai bên vì người giao nhận nhận nhiệm vụ đối với cả hai. Vì vậy, người
giao nhận sẽ rất khó khăn khi nhận những chỉ dẫn mâu thuẫn giữa chủ hàng và
người chuyên chở. Thông thường các công ty giao nhận lớn sẽ hành động như

là một
6


đại lý chuyên nghiệp, hay trong vận tải hàng không được gọi là đại lý FIATA.
Khi một người giao nhận hành động như là một đại lý cho một công ty vận tải
liner thì đại lý đó thường là độc quyền , do vậy người giao nhận sẽ đăng ký tất
cả hàng hoá với hàng tàu mà họ là đại diện trừ khi có những chỉ dẫn cụ thể
khác từ người gửi hàng. Đối với vận tải hàng không, việc chỉ định người giao
nhận là đại lý IATA sẽ không hạn chế người giao nhận lựa chọn hãng hàng
không để vận chuyển hàng hóa. Chức năng truyền thống của người giao nhận
là một đại lý và họ sẵn sàng thực hiện bất kỳ điều gì theo yêu cầu của bên ủy
thác. Người giao nhận hoặc đại lý của họ không phải chịu trách nhiệm vận
chuyển , mà người giao nhận chỉ chịu trách nhiệm tìm kiếm bên thứ ba để thực
hiện các công việc này và miễn là người giao nhận đã thực sự cẩn thận một
cách hợp lý trong việc lựa chọn người thứ ba thực hiện để thực hiện hợp đồng.”
Chuyển tiếp hàng hoá (transhipment and on-carriage): “Bất cứ khi nào
hàng hoá được quá cảnh sang nước thứ ba thì người giao nhận sẽ hỗ trợ và đảm
nhận cơng việc chuyển tiếp hàng hố từ phương tiện vận tải này sang phương
tiện vận tải khác. Điều này không chỉ liên quan đến việc thu xếp phương tiện
để tiếp tục vận chuyển mà còn liên quan đến cả việc thu xếp và kí kết hợp đồng
với các cơng ty xếp dỡ, lo liệu các thủ tục cần thiết khác để đưa hàng hoá đến
nơi nhận cuối cùng.”
Lưu kho bảo quản hàng hố hàng hố (warehousing): “Thơng thường thì
hoạt động lưu kho bảo quản hàng hoá thường xảy ra tại cảng bốc hàng hoặc
cảng cuối cùng. Cũng trong tình huống này người giao nhận cũng có thể khai
thác các thiết bị kho bãi của riêng mình hoặc của họ hành động như một đại lý
thuê kho bãi từ một hợp đồng khác. Trong một số trường hợp, người giao
nhận có thể phối hợp với người chuyên chở hoặc chủ hàng để tạo ra một cơngxóoc-xi-om nhằm giữ quyền kiểm sốt hàng hoá được tốt hơn.”
Người gom hàng (consolidator): “Ngày nay, một trong nhưng chức năng

quan trong của người giao nhận là tổ chức gom hàng tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho người gửi hàng cũng như người chuyên chở. Để thực hiện chức
năng
7


này, người giao nhận tiến hành tập hợp các lô hàng nhỏ, lẻ nằm rải rác tại nhiều
nơi khác nhau tập trung vào một địa điểm thuận lợi nhất, tại đây người giao
nhận sẽ tổ chức, sắp xếp phân loại hàng và ghép các lơ hàng có cùng địa điểm
đích đến với nhau tạo thành một lô hàng lớn hơn nhằm tận dụng tối đa năng lực
vận chuyển của phương tiện vận tải.”
Người chuyên chở (carrier): “Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao
nhận đóng vai trị là người chun chở, tức là người giao nhận trực tiếp ký hợp
đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ một
nơi này đến một nơi khác. Người giao nhận đóng vai trị là người thầu chun
chở (contracting carrier) nếu anh ta ký hợp đồng mà không chuyên chở. Nếu
anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh ta là người chuyên chở thực tế (performing
carrier). Dù là người chuyên chở gì thì vẫn chịu trách nhiệm về hàng hoá.
Trong trường hợp này, người giao nhận phải chịu trách nhiệm về hàng hố
trong suốt hành trình khơng những về hành vi lỗi lầm của mình mà cả những
người mà anh ta sử dụng và có thể phát hành vận đơn.”
Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator
- MTO): “Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt
hoặc còn gọi là vận tải từ cửa đến cửa thì người giao nhận đã đóng vai trị là
người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO). MTO thực chất là người
chuyên chở, thường là chuyên chở theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm đối
với hàng hố."
1.1.3. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển và một số
các chứng từ liên quan
1.1.3.1. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển

Hiện nay hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ở nước ta chủ yếu thực hiện
bằng đường biển, bởi một số lý do như sau:
Nước ta có vị trí địa lý rất thuận tiện cho việc vận chuyển bằng đường
biển.
Cước phí vận chuyển bằng đường biển thấp hơn so với đường hàng không,
8


phù hợp với khả năng tài chính của các doanh nghiệp.
Hệ thống vận tải bằng đường bộ và đường sắt còn chưa phát triển đủ để
đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua biên giới, hoạt động giao nhận
cũng chủ yếu phát triển trong vận tải đường biển. Giao nhận hàng hóa vận
chuyển bằng đường biển có những phương thức như sau:
+

Giao nhận nguyên bao nguyên kiện, tấm, bó …

+

Ngun hầm kẹp chì.

+

Theo số lượng, trọng lượng thể tích thông qua việc cân, đong, đo đếm.

+

Giao nhận theo mớn nước.

+


Giao nhận nguyên container kẹp chì. Kết hợp các phương thức nói trên.
1.1.3.2. Các chứng từ sử dụng trong hoạt động xuất khẩu
Tờ khai hải quan: “là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khai báo
xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện xuất hoặc
nhập qua lãnh thổ quốc gia. Thông lệ quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam
quy định việc khai báo hải quan là việc làm bắt buộc đối với phương tiện xuất
hoặc nhập qua cửa khẩu quốc gia. Mọi hành vi vi phạm như không khai báo
hoặc khai báo không trung thực đều bị cơ quan hải quan xử lí theo pháp luật
hiện hành.”
Hợp đồng mua bán ngoại thương: “là sự thỏa thuận giữa những đương sự
trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ
chuyển vào quyền sở hữu của bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng
hóa. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.”
Bản liệt kê chi tiết hàng hóa (Packing list): “là chứng từ về chi tiết hàng
hóa trong kiện hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa.
Ngồi ra nó có tác dụng bổ sung cho hóa đơn khi lơ hàng bao gồm nhiều loại
hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp khác nhau.”
Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt): “là chứng từ do thuyền phó phụ trách
về gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tàu đã nhận xong
hàng. Việc cấp biên lai thuyền phó là một sự thừa nhận rằng hàng đã được xếp
9


xuống tàu, đã được xử lí một cách thích hợp và cẩn thận. Do đó trong q trình
nhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng bao bì khơng chắc chắn thì phải
ghi chú vào biên lai thuyền phó. Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền
trưởng sẽ kí phát hành vận đơn đường biển là tàu đã nhận hàng để chở.”
Vận đơn đường biển (Bill of Lading): “là một chứng từ vận tải hàng hóa
bằng đường biển do người chuyên chở hoặc người đại diện của họ cấp cho

người gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.
Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải rất quan trọng, cơ bản về hoạt
động nghiệp vụ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người gửi hàng với
người nhận hàng. Nó có tác dụng như là một bằng chứng về giao dịch hàng
hóa.”
Bản khai lược hàng hóa (Cargo Manifest): “là bản lược kê các loại hàng
xếp trên tàu để vận chuyển đến các cảng khác nhau do đại lí tại cảng xếp hàng
căn cứ vào vận đơn lập nên. Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngay sau khi
xếp hàng, cũng có thể lập trong khi đang chuẩn bị kí vận đơn, dù sao cũng phải
lập xong và kí trước khi làm thủ tục cho tàu rời cảng. Bản lược khai cung cấp
số liệu thống kê về xuất khẩu cũng như nhập khẩu và là cơ sở để công ty vận
tải dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng.
Phiếu kiểm đếm: “Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tàu trên
đó ghi số lượng hàng hóa đã được giao nhận tại cầu. Tally sheet là phiếu kiểm
đếm hàng hóa đã xếp lên tàu do nhân viên kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi
chép. Công việc kiểm đếm của tàu tùy theo quy định của từng cảng cịn có một
số chứng từ khác như phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng ngày. Phiếu kiểm
đếm là một chứng từ gốc về số lượng hàng hóa được xếp lên tàu. Do đó bản
sao của phiếu kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ trách về hàng hóa một
bản để lưu giữ, nó cịn cần thiết cho những khiếu nại tổn thất về hàng hóa sau
này.”
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate Of Origin): “là một chứng từ ghi nơi
sản xuất do người xuất khẩu kê khai kí và được người của cơ quan có thẩm
quyền của nước người xuất khẩu xác nhận. Chứng từ này cần thiết cho cơ quan
10


hải quan để tùy theo chính sách của nhà nước vận dụng các chế độ ưu đãi khi
tính thuế. Nó cũng cần thiết cho việc theo dõi thực hiện chế độ hạn ngạch.
Đồng thời trong chừng mực nhất định, nó nói lên phẩm chất của hàng hóa bởi

vì đặc điểm địa phương và điều kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hàng
hóa.”
Hóa đơn thương mại: “Sau khi giao hàng xuất khẩu, người xuất khẩu
phải chuẩn bị một hóa đơn thương mại. Đó là yêu cầu của người bán đòi hỏi
người mau phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn.”
Phiếu đóng gói: "là bảng kê khai tất cả hàng hóa đựng trong một kiện
hàng. Phiếu đóng gói được sử dụng để mơ tả cách đóng gói hàng hóa. Phiếu
đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy,
cũng có khi để trong một túi gắn bên ngồi bao bì.
1.2. Cơ sở pháp lý
1.2.1. Nguồn luật quốc gia
Căn cứ theo luật thương mại 2005 do Quốc hội ban hành ngày
14/6/2005
quyđịnh. quyền hạn và trách nhiệm pháp lý về hoạt động kinh doanh dịch
vụ logistics.
Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014 quy định
của nhà nước về hải quan đối với hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu, quá
cảnh, phương tiện nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài trong lãnh thổ hải quan; vận tải xuất cảnh,ề tổ chức và hoạt động của Hải
quan.
Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ
quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan : Nghị định này
thay thế các Nghị định 154/2005/NĐ-CP, 187/2012/NĐ-CP và hiệu lực từ
ngày 15/03/2015, nghị định mới bãi bỏ một số điều liên quan đến hải quan của
Nghị định 83/2013/NĐ-CP về thủ tục hải quan, giám sát, kiểm tra hải quan.
Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ: Quy định chi

11



tiết Luật Thương mại 2005 về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới
hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Nghị định số 30/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/04/20014 : Về điều
kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển và dịch vụ hỗ trợ vận tải biển
Nghị định số 89/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/10/2011 sửa đổi, bổ
sung một số điều của nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm
2009 của chính phủ về vận tải đa phương thức.
Nghị định chính phủ số 15/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn
Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính ban hành
quy định về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thủ tục hải quan; giám sát, kiểm
tra hải quan; quản lý thuế đối với hàng hố nhập khẩu, xuất khẩu.
Thơng tư số 36/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung của thông tư số
26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Nông nghiệp vàPhát
triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản.
1.2.2. Nguồn luật quốc tế
Công ước 1978 của Liên hợp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường
biển.
Cơng ước Liên hợp quốc về chun chở hàng hóa bằng vận tải đa phương
thức quốc tế, 1980( UN Convention on the International Multimodal Transport
of Good). Công ước này được thông qua tại hội nghị của Liên hợp quốc ngày
24/5/1980 tại Geneva gồm 84 nước tham gia.
Quy tắcUNCTAD và ICC về chứng từ đa phương thức, có hiệu lực từ ngày
1/1/1992.

12


CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SANKYU
LOGICTICS VIETNAM

2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Sankyu Logictics
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH SANKYU
LOGICTICS VIETNAM
Tên quốc tế : SANKYU LOGISTICS (VIETNAM) CO., LTD
Địa chỉ: Tòa nhà Catbi plaza, Số 01 Lê Hồng Phong, Phường Lạc
Viên, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng
Đại diện pháp luật: Shoichi Yamashita
Ngày cấp giấy phép: 24/07/2007
Điện thoại: 0313569535
Mã số thuế: 0304494350-001
Email:
Website: />Logo công ty:

Ảnh 2.1-Logo cơng ty Sankyu
2.2. Q trình phát triển
Được thành lập vào năm 1918, Tập đồn Sankyu sở hữu mơ hình kinh
doanh độc nhất đó là sự kết hợp của kỹ thuật thi cơng cơng trình, dịch vụ giao
nhận vận tải và dịch vụ hỗ trợ đi kèm, điều này đã góp phần giúp cơng ty giữ
vững vị trí dẫn đầu trên toàn cầu.
Tập đoàn Sankyu cung cấp tổng thể dịch vụ cho khách hàng từ lúc lên kế
hoạch, thiết lập cơ sở hạ tầng cho những dự án mới, thông qua việc thiết kế, xây
13


dựng cơng trình, vận chuyển hàng tải nặng, lắp đặt máy móc đến khi thiết bị
vận hành thành cơng. Hơn thế nữa, tập đoàn Sankyu sở hữu một hệ thống vận
hành đáng tin cậy từ khâu hỗ trợ sản xuất, bảo trì thiết bị, xử lý nguyên liệu, đến
khi sản phẩm được hoàn thiện cuối cùng, cam kết đem đến sự hài lòng, tin
tưởng của khách hàng.
Sankyu đã nghiên cứu thị trường Việt Nam từ những năm 1990, nhận

thấy lượng nhu cầu rất lớn từ phía khách hàng, nắm bắt những cơ hội kinh doanh
đó, chúng tơi đã thành lập nhóm cơng ty đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2004.
Từ khi thành lập cho đến nay, Sankyu đã phát triển hai nhà kho, một ở Hải
Dương và một ở Đồng Nai, vị trí này được cho là những vị trí thuận lợi đặt cạnh
hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. Cả hai kho vừa là kho lưu trữ thơng
thường vừa là kho ngoại quan, cung cấp tồn diện dịch vụ hậu cần phức hợp
trong đó gồm có: đóng gói, dán nhãn sản phẩm, dịch vụ kiểm nghiệm sản phẩm,
dịch vụ thu gom hàng từ nhiều nhà cung cấp, dịch vụ lưu trữ hàng tồn cho
những doanh nghiệp nước ngồi khơng lưu trú tại Việt Nam cũng như nhiều
dịch vụ bổ trợ khác mà khách hàng yêu cầu. Đội ngũ nhân viên Sankyu luôn ý
thức tốt về đặc tính ngành nghề cơng nghiệp, tn thủ quy định pháp luật, theo
dõi mã ngày/mã lô sản phẩm và xử lý tốt những vấn đề phát sinh. Ngoài ra, hệ
thống theo dõi hàng hóa WMS hỗ trợ khả năng theo dõi hàng hóa lưu kho cho
khách hàng một cách thuận tiện nhất.
Bên cạnh những dịch vụ kho bãi, tại thị trường Việt Nam, Sankyu cung
cấp dịch vụ giao nhận vận tải đường biển, đường hàng không, đường bộ, dịch
vụ khai thuê hải quan, dịch vụ logistics tại nhà máy (on-site logistics) và dịch vụ
lắp đặt máy móc kỹ thuật cơng trình. Thêm vào đó, Sankyu đã và đang khai thác
thành cơng tuyến vận tải xuyên biên giới với quãng đường đi từ Trung Quốc –
Campuchia - Lào và ngược lại.
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh,
cùng với những quy định quản lý của nhà nước ln được cải tiến và hồn thiện,
vì vậy việc đảm bảo chuỗi cung ứng tuân thủ đúng các quy định là vấn đề then
14



×