Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập giáo trình đề tài quy trình nhập khẩu thiết bị, phụ kiện về công ty lọc hóa dầu nghi sơn của công ty tnhh phát triển kỹ thuật và dịch vụ quang minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 74 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
Đề tài: Quy trình nhập khẩu thiết bị, phụ kiện về cơng ty lọc hóa dầu Nghi
Sơn của Cơng ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và Dịch vụ Quang Minh.

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Tùng
Nhóm sinh viên số 223
Họ và tên



sinh Lớp

Lâm Thị Quỳnh

viên
655196

K65QTLO

Phạm Phương Huế

653466

A
K65QTLO

Nguyễn Thị Minh Anh


651425

A
K65QTLO

Tạ Bích Ngọc

650720

A
K65QTLO

A

i


Hà Nội 20/2022

ii


LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô Trường
Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức
cơ bản về Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. Đồng thời nhóm em cũng xin trân
trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thái Tùng là người đã trực tiếp hướng
dẫn nhóm em hồn thành bài báo cáo.
Qua đây nhóm em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các chị phịng giao
nhận của cơng ty TNHH phát triển kỹ thuật và dịch vụ Quang Minh đã nhiệt

tình giúp đỡ nhóm em trong quá trình thực tập.
Sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy cô ở trường cùng Ban giám đốc, các
chị trong cơng ty khơng những giúp nhóm em hiểu sâu rộng về kiến thức chuyên
môn trong công việc mà còn là niềm động viên to lớn, thúc đẩy chúng em luôn
phấn đấu nhiều hơn nữa để vững vàng tự tin hơn trong cơng việc chun mơn
của mình trước khi rời ghế nhà trường.
Thời gian thực tập tại công ty đã cho em được sống và làm việc trong
một tổ chức rất năng động và đoàn kết. Với sự tin tưởng cùng những chỉ dẫn
nhiệt tình của các anh chị em cũng như Ban lãnh đạo công ty
Thời gian thực tập ba tuần là chưa đủ nhiều để em học hỏi được hồn
tồn cơng việc. Tuy nhiên, với vốn lý thuyết đã học cùng với thực tiễn mà em
thu được hiện nay sẽ giúp em phần nào đó thêm mạnh dạn và vững tin hơn cho
cơng việc mà mình lựa chọn trong tương lai.
Chuyên đề báo cáo được hoàn thành trong thời gian ngắn nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý
Thầy Cô, Ban lãnh đạo của công ty.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu.......................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................2
2.1 Mục tiêu chung........................................................................... 2
2.2Mục tiêu cụ thể.............................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................2
3.1.Đối tượng nghiên cứu................................................................... 2
3.2.Phạm vi nghiên cứu......................................................................3

PHẦN II . Cơ sở lí luận về nhập khẩu hàng hóa........................................... 3
1.Nhập khẩu là gì?...............................................................................3
2 Đặc điểm của nhập khẩu hàng hóa.....................................................4
3 Quy trình nhập khẩu hàng hóa............................................................4
4 Hợp đồng ngoại thương....................................................................12
5 Thanh tốn quốc tế..........................................................................13
5.1 Khái niệm.................................................................................13
5.2 Đặc điểm của thanh tốn quốc tế................................................14
5.3 Vai trị của thanh toán quốc tế...................................................... 14
5.4Các phương thức thanh toán..........................................................15
6.Một số quy định về nhập khẩu hàng hóa..............................................19
7.

Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2022.
..........................................................................................................................21
7.1. Tình hình chung về xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại 6
tháng đầu năm................................................................................21
7.2. Cơ cấu một số mặt hàng nhập khẩu.............................................. 22
PHẦN III. Quy trình nhập khẩu thiết bị, phụ kiện về cơng ty lọc hóa dầu Nghi
Sơn của Cơng ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và Dịch vụ Quang Minh.............24

ii


1.Giới thiệu chung về công ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và Dịch vụ Quang
Minh................................................................................................24
1.1Thông tin chung..........................................................................24
1.2Cơ cấu tổ chức của cơng ty...........................................................28
1.3Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh......................................29
2.Tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty.................................................30

3.Quy trình nhập khẩu một đơn hàng về thiết bị, phụ kiện lọc hóa dầu Nghi
Sơn của cơng ty TNHH phát triển kĩ thuật và dịch vụ Quang Minh.............32
3.1 Quy trình nhập khẩu thiết bị của công ty bằng phương thức vận chuyển
AIRWAY......................................................................................32
3.2Quy trình cụ thể..........................................................................32
4.Đánh giá quy trình nhập thiết bị, phụ kiện của nhập khẩu một đơn hàng về
thiết bị, phụ kiện lọc hóa dầu Nghi Sơn của cơng ty TNHH phát triển kĩ thuật
và dịch vụ Quang Minh.......................................................................55
4.1 Phân tích SWOT của công ty TNHH phát triển kỹ thuật và dịch vụ
Quang Minh...................................................................................55
4.2 . Giải pháp :..............................................................................58
PHẦN IV. KẾT LUẬN..........................................................................61

iii


Danh mục bảng biểu tham khảo
Bảng 1 KNXNK hàng hoá và cán cân thương mại 6 tháng đầu năm 2022
Bảng 2 Kim ngạch một số mặt hàng nhập khẩu
Bảng 3 Thơng tin từ bảng cân đối kế tốn
Bảng 4 Thơng tin từ báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 5 Quy trình nhập khẩu thiết bị, phụ kiện của cơng ty
Bảng 6 Giới thiệu sơ lược cácx chứng từ sử dụng cho lô hàng
Bảng 7 Danh sách một số mặt hàng nhập khẩu của công ty
Bảng 8 Một số đối tác của cơng ty
Bảng 9 Hình ảnh một số thiết bị, phụ kiện hàng hoá.

iv



Danh mục hình ảnh tham khảo
Hình I.3.1
Hình I.3.2
Hình I.3.3
Hình I.3.4

Tờ khai Hải quan
Lệnh giao hàng

Hình I.5.1
Hình I.5.2
Hình I.5.3
Hình I.3.4
Hình I.5.5
Hình I.5.6
Hình II.1
Hình II.2
Hình II.3
Hình II.4
Hình II.5
Hình II.6
Hình II.7
Hình II.8
Hình II.9

Quy trình thanh tốn ghi sổ

Hồ sơ giao hàng
Tờ khai sử dụng cơng trình, kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ
tiện ích, cơng cộng trong khu vực cảng biển Hải Phịng

Quy trình thanh tốn nhờ thu trơn
Quy trình thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ
Quy trình thanh tốn thư tín dụng L/C

Quy trình chuyển tiền ứng trước
Quy trình chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau
Sơ đồ tổ chức của công ty
Đơn đặt hàng

Xác nhận đơn đặt hàng
Vận đơn đường hàng khơng
Tờ khai hàng hố nhập khẩu
Bảng kê chi tiết
Hố đơn thương mại

Giấy chứng nhận xuất xứ C/O
Phiếu nhận hàng

v


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Với xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, Logistics là một ngành đang thể
hiện được tầm quan trọng của chính mình với nền kinh tế của các nước nói riêng
và của thế giới nói chung. Logistics và quản trị chuỗi cung ứng ở Việt Nam hiện
đang là một ngành kinh tế mũi nhọn trong hoạt động kinh tế. Cùng với sự thuận
lợi của vị trí địa lí, nền kinh tế mở và sự phát triển của nền tảng công nghệ số,
các doanh nghiệp trong nước đã được hẫu thuẫn một môi trường thuận lợi thúc
đẩy các hoạt động Logistics được diễn ra. Phát triển Logistics sẽ thúc đẩy nền

kinh tế sản xuất hàng loạt tạo môi trường phát triển cho hoạt động bán lẻ của các
tiểu thương, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó Logistics cịn đóng vai
trị là một chiến lược về mặt chính trị và quân sự của một quốc gia.
Để đánh giá một quốc gia có phát triển hay khơng, chúng ta có thể đánh
giá dựa trên hoạt động vận tải của họ. Các nước phát triển có thể kể đến như
Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan, Trung Quốc Đại Lục, Mỹ, Nhật,... ln có
một hệ thống vận tải rất khoa học và mạnh mẽ. Đó là bởi các nước phát triển sẽ
nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới, còn các nước phát triển với nguồn lao
động giá rẻ thì lại sản xuất những mặt hàng phổ thông, dân dụng, các mặt hàng
với hàm lượng kĩ thuật khơng cao và có thể
chuyển giao được. Nhưng cho dù sản xuất hay kinh doanh bất kì một sản
phẩm nào thì cũng sẽ phải phụ thuộc vào hoạt động vận tải, quản lý hoạt động
xuất nhập khẩu và thu thuế là một hoạt động quan trọng của mỗi quốc gia.
Việt Nam là một đất nước có vị trí địa lí thuận lợi trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương. Nhận thấy được điều đó, Đảng và Nhà nước đã liên tục thúc
đẩy ngành vận tải của nước ta trong khu vực để có thể cạnh tranh trực tiếp với
các nước khác trong khu vực. Ngoài ra Nhà nước cũng tạo những điều kiện
thuận lợi để cho các doanh nghiệp phát triển các ngành liên quan đến Logistics,
đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1


Nắm bắt được tình hình đó Cơng Ty TNHH Phát Triển Kỹ Thuật Và Dịch
Vụ Quang Minh đã được thành lập và tham gia vào lĩnh vực Logistics. Tuy mới
chỉ dừng lại ở việc giao nhận hàng hóa của cơng ty mua về để kinh doanh hàng
miễn thuế nhưng với đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm thì cơng ty đã thâm
nhập được vào thị trường Logistics tại Việt Nam một các dễ dàng và ít cạnh
tranh khốc liệt. Chúng em xin lựa chọn đề tài:” Quy trình nhập khẩu thiết bị, phụ
kiện về cơng ty lọc hóa dầu Nghi Sơn của Công ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và
Dịch vụ Quang Minh” để thấy được quy trình nhập khẩu của một doanh nghiệp
trong nước cần những thủ tục, điều kiện, và nó đem lại cho doanh nghiệp những

lợi ích như thế nào.
2.Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích những hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Phát
triển Kỹ thuật và Dịch vụ Quang Minh, đề ra những phương pháp nâng cao chất
lượng quy trình nhập khẩu của cơng ty.
2.2Mục tiêu cụ thể
-

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu tại doanh

nghiệp nói chung.
-

Phân tích đánh giá thực trạng nhập khẩu tại Công ty TNHH Phát triển

Kỹ thuật và Dịch vụ Quang Minh.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm tối ưu hóa hoạt động nhập khẩu của cơng ty.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Phát triển Kỹ
thuật và Dịch vụ Quang Minh.

2


3.2.Phạm vi nghiên cứu

Về không gian:
Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Phát triển Kỹ thuật và Dịch vụ
Quang Minh( 15F, Tower B, Song Da Building, Nam Tu Liem Dist., Hanoi,
Vietnam)
Về thời gian:
-

Báo cáo thực tập được thực hiện từ ngày 14/11/2022 đến ngày

04/12/2022.
-

Số liệu sử dụng trong báo cáo là số liệu của năm 2020, 2021, 2022.
PHẦN II . CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG
HĨA 1.Nhập khẩu là gì?
Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa cụ thể như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh trên tồn thế giới, khơng riêng một
lãnh thổ đất nước nào. Xuất nhập khẩu là một hệ thống buôn và bán một cách
phức tạp cả bên trong và bên ngoài đất nước nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận,
thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế của các
quốc gia, phục vụ đời sống nhân dân, từng bước nâng cao chất lượng đời sống
của nhân dân trên toàn thế giới.
Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán kinh doanh trên toàn thế giới nên có thể
đem lại hiệu quả đột biến nhưng cũng có thể gây ra những thiệt hại lớn vì thị
trường thế giới là một thị trường lớn, không một đất nước nào có thể kiểm sốt
được. Việc mua bán hàng hóa với nước ngồi nhằm phát triển sản xuất kinh

doanh đời sống, song nó cũng có những phức tạp nhất định như: mua bán với
3


người nước ngồi, rào cản ngơn ngữ, sự đa dạng về văn hóa, thị trường rộng lớn,
mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ
mạnh, hàng hóa được vận chuyển qua nhiều nước, thủ tục hải quan phức tạp,...
Hoạt động xuất nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều
khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu,
thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng
tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao
quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp
vụ này phải được nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn
nhau,tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ
đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước.
2

Đặc điểm của nhập khẩu hàng hóa
Nhập khẩu hàng hóa là một trong hai hoạt động quan trọng cấu thành nên hoạt
động ngoại thương. Nhập khẩu hàng hóa phức tạp hơn rất nhiều so với kinh
doanh trong nước. Điều này được thể hiện ở một số đặc điểm:

-

Thị trường quốc tế, rộng lớn, đa quốc gia.

-

Chủ yếu là mua bán thông qua trung gian.


-

Chịu ảnh hưởng của các nền kinh tế, chính trị, văn hóa, luật pháp,... khác
nhau.
- Đồng tiền thanh tốn thường là ngoại tệ mạnh như USD, Bảng
Anh 3 Quy trình nhập khẩu hàng hóa
Là một đất nước đang phát triển, Việt Nam đang bước vào thời kì hội nhập
hóa, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng có sự thay đổi với những
bước tiến quan trọng. Đối với một thị trường tiềm năng như nước ta với một nhu
cầu hàng hóa tương đối lớn và đa dạng chủng loại, nhiều doanh nghiệp nước
ngồi đang có nhu cầu muốn xuất khẩu những mặt hàng của họ vào nước ta.
Chính vì vậy đã có rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu hình thành và phát triển,
những doanh nghiệp này là cầu nối giao thương quan trọng, tạo nguồn thu lớn
4


cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển. Vậy quy trình nhập khẩu
hàng hóa sẽ diễn ra như thế nào? Doanh nghiệp cần tiến hành những hoạt động
nào để thông quan một lô hàng?
Tùy thuộc vào loại hàng hóa mà sẽ có một quy trình nhập khẩu riêng biệt,
doanh nghiệp sẽ phải làm các thủ tục hải quan khác nhau. Nhưng tổng kết lại thì
một quy trình nhập khẩu hàng hóa sẽ có những bước sau:
Bước 1: Xác định loại hàng hóa nhập khẩu.
Xác định loại hàng nhâp„ khẩu thc„ diên„ nào, có tên trong danh sách hàng
hoá đăc„ biêt,„ hạn chế nhâp„ khẩu hay cấm nhâp„ khẩu là điều đầu tiên mà
doanh nghiêp„ cần làm. Cụ thể:
Hàng thương mại thông thường. Đây là những lô hàng đủ điều kiên„ để
tiến hành làm thủ tục nhâp„ khẩu thông thường.
Hàng bị cấm: Nếu như măt„hàng mà bạn định nhâp„ khẩu có tên trong
danh mục hàng cấm nhâp„ khẩu thì bắt bc„ phải dừng tồn bơ „hoạt

đơng„ nhâp„ khẩu măt„hàng này để tránh những vướng mắc về măt„pháp lí. Để
biết thêm thơng tin chi tiết, q doanh nghiêp„ có thể tra cứu danh mục hàng
cấm nhâp„ khẩu tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP.
Hàng phải xin giấy ph…p nhâp„ khẩu: Nghị định 187/2013/NĐ-CP đã quy
định r† những măt„hàng phải xin giấy ph…p nhâp„ khẩu. Theo đó, q doanh
nghiêp„ phải hồn tất các thủ tục trước khi đưa hàng về cảng. Nếu không sẽ phát sinh
nhiều chi phí để thuê kho chứa, thuê bãi tỏng lúc chờ được cấp giấy ph…p.

Hàng cần công bố hợp chuản hợp quy: Tương tự như trên, doanh nghiêp„
phải làm thủ tục công bố hợp quy trước khi hàng được đưa về cảng. Quy trình
làm cơng bố hợp quy cho lô hàng đã được quy định r† tại Thông tư 28/2012/TTBKHCN.
Hàng cần kiểm tra chuyên ngành: Công tác kiểm tra chuyên ngành đối
với những măt„hàng này sẽ được tiến hành sau khi đưa hàng về cảng. Theo đó,

5


cơ quan chức năng sẽ đến tân„ nơi để lấy mẫu về kiểm tra. Sau khi có kết quả,
doanh nghiêp„ sẽ tiến hành các cơng đoạn làm thủ tục cịn lại.
Bước 2: Ký hợp đồng ngoại thương
Trong quy trình thủ tục nhâp„ khẩu hàng hoá, hợp đồng ngoại thương
(Sale Contract) là hợp đồng thể hiên„ giao dịch của 2 bên. Giấy tờ này thường
sẽ được yêu cầu trong tất cả các bơ „hồ sơ xun suốt q trình thơng quan hàng
hố. Nơi„dung hợp đồng cần có tên, số lượng hàng, trọng lượng, quy cách đóng
gói, giá thành,...
Bước 3: Kiểm tra bơ pchứng từ hàng hố
Để hồn tất thủ tục nhâp„ khẩu môt„lô hàng, doanh nghiêp„ cần chuẩn
bị bô „chứng từ với đầy đủ các giấy tờ sau:
+ Hợp đồng thương mại (Sale Contract).
+ Vân„ đơn lô hàng (Bill of Landing).

+ Hố đơn thương mại (Commercial Invoice).
+ Phiếu đóng gói hàng hố (Packing List).
+ Giấy chứng nhân„ xuất xứ lơ hàng (C/O).
+ Các giấy tờ liên quan khác.
Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành
Đăng ký kiểm tra chuyên ngành là thủ tục bắt buôc„ phải làm nếu như lô hàng
của bạn có tên trong danh mục hàng hố phải kiểm tra chuyên ngành. Sau khi
nhân„ được giấy báo hàng đến, tức là Arrival Notice, doanh nghiê p„ cần làm
đăng ký kiểm tra chuyên ngành. Thông thường, doanh nghiêp„ sẽ nhân„ được
giấy này từ hãng vân„ chuyển khoảng 2 trước ngày khi tàu đến cảng.
Bước 5: Khai và truyền tờ khai hải quan
Sau khi hãng vân„ chuyển gửi giấy báo hàng đến, doanh nghiêp„ cần tiến hành lên
tờ khai hải quan. Điều kiê n„ cần để khai và truyền tờ khai đó là có chữ ký số và đăng
ký chữ ký số với Tổng Cục Hải Quan Viêt„Nam. Trước đây, người đại diên„ doanh
nghiêp„ lên tờ khai sẽ cần đến tân„ nơi chi cục hải quan để làm viêc„.

6


Tuy nhiên, hiên„ nay, mọi thứ đã được số hoá, quy trình khai Hải quan sẽ diễn
ra ngay trên hê „thống VNACCS của tổng cục Hải quan.
Doanh nghiêp„ cần điền đầy đủ thơng tin trên tờ khai. Nếu chưa có kinh
nghiêm,„ bạn nên sử dụng dịch vụ hải quan trọn gói của các bên uy tín để tránh
sai sót. Khi tờ khai hoàn tất và được truyền đi, hê „thống sẽ tự đơng„ cấp số nếu
như thơng tin chính xác và đầy đủ. Nhớ kiểm tra lại 1 lần nữa để chắc chắn
khơng có gì sai sót, đăc„biêt„là các mã quan trọng.
Tiếp theo, doanh nghiêp„ cần chờ kết quả trả về thì mới có thể tiến hành được
bước tiếp theo.
Hình I. 3.1: Tờ khai Hải quan


Bước 6: Lấy lê nhp giao hàng

7


Delivery Order là chứng từ được hãng tàu hoăc„ công tư chuyên vân„ chuyển
phát hành. Lênh„ gioa hàng được sử dụng để yêu cầu đơn vị lưu hàng ở cảng
hoăc„kho chứa hàng hoá cho chủ sở hữu hàng.
Doanh nghiêp„ muốn lấy được lênh„ giao hàng cần chuẩn bị bô „hồ sơ sau và
mang đến hãng vân„ chuyển.
Bô „hồ sơ bao gồm:
+

Chứng minh nhân dân bản sao.

+

Vân„ đơn bản sao.

+

Vân„ đơn bản gốc đã được lãnh đạo cơng ty đóng dấu.

+

Tiền phí.
Lưu ý rằng, nếu như hàng FCL, tức nguyên container, doanh nghiêp„ cần kiểm
tra kỹ lại môt„lần nữa xem hạn miễn phí lưu container đến bao giờ. Doanh
nghiêp„ cần đóng phí để gia hạn thêm nếu như đã hết hạn lưu miễn phí.
Hình I.3.2: Lệnh giao hàng


8


Bước 7: Chuẩn bị bô phồ sơ hải quan
Sau khi tờ khai được truyền đi, hê „thống sẽ căn cứ vào nơi„dung trong tờ
khai để phân luồng hàng hố. Cụ thể, đó có thể là luồng xanh, luồng vàng
hoăc„ luồng đỏ. Tuỳ vào từng loại, doanh nghiêp„ cần tiến hành các thủ tục khác
nhau.
Nếu như là luồng xanh, doanh nghiêp„ khơng cần kiểm tra hay làm thủ tục gì
thêm. Chỉ cần in tờ khai và hồn thành nghĩa vụ đóng thuế là xong.
Nếu như rơi vào luồng vàng, đơn vị Hải quan bắt buôc„ phải kiểm tra hồ sơ giấy
của lô hàng. Doanh nghiêp„ cần cẩn thân„ trong khâu này, tut„đối khơng được
xảy ra sai sót.
Cịn nếu như tờ khai luồng đỏ thì chắc chắn hàng phải bị miểm hố. Quy trình
kiểm định sẽ cực kỳ khắt khe và gắt gao, tốn nhiều thời gian hơn k…o theo
nhiều chi phí phát sinh.
Bước 8: Nơp thuế và hồn tất thủ tục hải quan
Sau khi tờ khai đã được truyền và thông qua, doanh nghiêp„ cần thực
hiên„ nghĩa vụ nôp„ thuế của mình. Đối với các lơ hàng nhâp„ khẩu, doanh
nghiêp„ cần tiến hành nơp„ 2 loại thuế chính, đó là:
+

Thuế nhâp„ khẩu.

+

Thuế giá trị gia tăng VAT.
Ngồi ra, tuỳ vào mơt„số loại hàng có tính đăc„thù, doanh nghiêp„ cịn phải
nơp„ thêm các loại thuế đó là thuế mơi trường và thuế tiêu thụ đăc„biêt„.

Bước 9: Làm thủ tục đổi lênhp và chuyển hàng hố về kho bảo quản
Đây chính là cơng đoạn cuối cùng mà doanh nghiê p„ cần thực hiên„ sau khi
hoàn tất mọi thủ tục liên quan đến hải quan và cả nôp„ thuế. Lúc này, doanh
nghiêp„ cần chuẩn bị trước 2 vấn đề sau:

-

Thuê phương tiên„ chuyên chở đến lấy hàng về.

-

Thuê nhà kho hoăc„ bến bãi để bảo quản lô hàng.
Lưu ý, doanh nghiêp„ cần chắc chắn rằng lênh„ giao hàng vẫn cịn hiêu„ lực, nếu
khơng thì phải làm viêc„ với hãng tàu để tiến hành gia hạn lại. Sau đó, người đại
diên„ doanh nghiêp„ sẽ đến phịng thương vụ của Cảng để trình các giấy tờ như
9


D/O, giấy giới thiêu„ của chủ hàng, mã vạch tờ khai hải quan,... Nhân vên sẽ lên
hoá đơn và cho bạn thanh tốn những khoản phí cần thiết.
Người đại diê n„ chỉ viêc„nơp„ phí và nhân„ phiếu ER tức phiếu giao
nhân„ mà thơi. Sau đó, chỉ viêc„ bốc xếp hàng lên xe và chở về kho bảo quản.
Hình I.3.3: Hồ sơ Giao hàng( có Contract)

10


Hình I.3.4: Tờ khai sử dụng cơng trình, kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch
vụ tiện ích, cơng cộng trong khu vực cảng biển Hải Phòng.


11


Những điều cần lưu ý khi làm thủ tục thông quan hàng hoá nhâp„ khẩu
Khi làm thủ tục nhâp„ khẩu hàng hố, doanh nghiêp„ cần lưu ý mơt„số vấn đề
sau:
Mỗi tờ khai sẽ được khai tối đa 50 măt„hàng, nếu nhiều hàng hơn phải
dùng nhiều tờ khai và chúng được liên kết với nhau bằng số nhánh của tờ khai.
Trị giá tính thuế. Nếu như người khai hải quan thực hiên„ nghiêp„ vụ đăng kí
tờ khai và khai thơng tin nhâp„ khẩu trong cùng 1 ngày thì sẽ có tỷ giá tính thuế.
giống nhau. Cịn nếu như làm thủ tục tỏng 2 ngày có tỉ giá khác nhau thì
12


doanh nghiêp„ sẽ báo lỗi. Khi đó, người khai hải quan sẽ dùng nghiêp„ vụ IDB
để báo lại, thực chất là gọi lại IDA.
Thuế suất. Khi người khai sử dụng IDA, hê „thống sẽ tự đông„ lấy thuế
suất tại ngày dự kiến khai báo IDC để điền vào.
Hàng hố thc„ diên„ được miễn thuế, giảm thuế. Đây là điều doanh
nghiêp„ cần lưu ý để đảm bảo lợi ích cho mình khi tiến hành khai báo trên hê
„ thống.
Hàng hoá chịu thuế VAT. Doanh nghiêp„ cần nhâp„ mã thuế suất thuế
VAT vào mục có sŠn trên màn hình để đăng ký khai báo nhâp„ khẩu.
Nếu doanh nghiêp„ không đủ điều kiên„ đăng ký tờ khai. Hê „thống sẽ từ
chối cấp số tờ khai và báo lỗi. Tuy nhiên nếu như hàng rơi vào những trường
hợp cấp bách như cứu trợ, phục vụ an ninh quốc phịng thì vẫn được hê „thống
chấp nhân„.
Đăng ký bảo lãnh riêng trước khi cấp số tờ khai. Nếu rơi vào trường hợp
này, doanh nghiêp„ cần chắc chắn số vân„ đơn phải khớp với số vân„ đơn khai
trong màn hình nhâp„ liêu„.

Nếu như cùng mơt„măt„hàng mà thời hạn nôp„ thuế khác nhau, người
khai sẽ phải khai trên nhiều tờ khai khác nhau để tương ứng với từng thời hạn
nôp„ thuế.
Nguồn: />4
-

Hợp đồng ngoại thương.
Thuật ngữ “Contract for the International Sale Of Goods” có nhiều tên

Tiếng Việt như hợp đồng Ngoại thương, hợp đồng Thương mại Quốc tế, hợp đồng
mua bán quốc tế, hợp đồng xuất nhập khẩu. Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận
giữa người mua và người bán( người nhập khẩu và người xuất khẩu) có trụ sở kinh
doanh ở các nước khác nhau, theo đó người xuất khẩu có nghĩa vụ phải chuyển
quyền sở hữu một lượng tài sản( gọi là hàng hóa) cho người nhập khẩu và nhận tiền,
cịn người nhập khẩu cũng có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.
13



×