Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

(Tiểu luận) đề tài chuyên đề lập kế hoạch quản lý dự án đầu tư xây dựng –văn phòng machino 444 hoàng hoa thám, ba đình, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 181 trang )

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHUYÊN ĐỀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG –VĂN PHÒNG MACHINO 444

HỒNG HOA THÁM, BA ĐÌNH, HÀ NỘI

Trưởng bộ mơn
Giáo viên hướng dẫn

: PGS. TS Nguyễn Thế Quân
: ThS. Nguyễn Bảo Ngọc

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Tuyết Nhung

MSSV

: 17359

Lớp

: 59QD2

Năm 2018




iv

LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Trường Đại
Học Xây dựng, sau hơn ba tháng kể từ ngày được giao nhiệm vụ Đồ án em đã hoàn
thành Đồ án tốt nghiệp “Chuyên đề Lập Kế hoạch Quản lý dự án cho dự án đầu tư
xây dựng Tòa nhà 444 Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội”.
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn có sự
hướng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị tại doanh nghiệp trong thời gian thực tập
và làm Đồ án tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn hai thầy giáo – ThS. Nguyễn Bảo Ngọc và PGS.TS Nguyễn
Thế Quân, người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù thầy
bận đi công tác nhưng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, để em
hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi
dào sức khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, thư viện, doanh nghiệp, công ty đã giúp đỡ, dìu dắt
em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở
Cơng ty Turner International LLC – Công ty tư vấn Quản lý dự án chuyên nghiệp
hàng đầu Việt Nam, mặc dù số lượng công việc của công ty ngày một tăng lên
nhưng công ty vẫn dành thời gian để hướng dẫn rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em
rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể cán bộ, công
nhân viên tại các doanh nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại các doanh
nghiệp lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!



v

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


vi


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ATLĐ

An tồn lao động

BIM

Building Information Modeling (Mơ hình thơng tin tịa nhà)

CĐT

Chủ đầu tư

CP

Cổ phần


CQĐP

Chính quyền địa phương

ĐATN

Đồ án tốt nghiệp

EPC

Engineering Procurement Construction (Hợp đồng tổng
thầu)



Hợp đồng

HĐQT

Hội đồng quản trị

HSDT

Hồ sơ dự thầu

HSĐX

Hồ sơ đề xuất


HSMT

Hồ sơ mời thầu

HSYC

Hồ sơ yêu cầu

KQĐT

Kết quả đấu thầu

NLĐ

Người lao động

NT

Nhà thầu

NTV

Nhà tư vấn

NTVK

NTVK

OSHA
PCCC

PMBOK
PMI

Occupational Safety and Health Administration (Cơ quan an
toàn và Sức khỏe nghề nghiệp)
Phòng cháy chữa cháy
Project Management Body of Knowledge (Những kiến thức
cốt lõi về Quản lý dự án)
Project Management Institute (Viện Quản lý dự án)


viii
QLDA

Quản lý dự án

TKCS

Thiết kế cơ sở

TMĐT

Tổng mức đầu tư

TVGSXD

Tư vấn Giám sát xây dựng

TVKL


Tư vấn khối lượng

TVQLDA

Tư vấn Quản lý dự án

TVTK

Tư vấn thiết kế

UBND

Ủy ban nhân dân

VBPL

Văn bản pháp luật

WBS

Work Breakdown Structure (Cấu trúc phân chia công việc)


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng biểu


Trang

1

Phạm vi nội dung công việc QLDA trong Đồ án tốt nghiệp

3

2

Các hình thức Quản lý dự án đầu tư xây dựng

7

3

Lịch sử hình thành nghề Tư vấn Quản lý dự án

14

4

Cơ cấu sử dụng đất

31

5

Năng lực của đội ngũ nhân việc làm việc tại Dự án


38

6

43

7

Nội dung phạm vi công việc được ký kết trong Hợp đồng giữa
CĐT và đơn vị tư vấn QLDA
Ma trận trách nhiệm công việc của từng nhân sự trong đội dự án

8

Danh mục công việc trong dự án

54

9

Ma trận phân cơng trách nhiệm các bên liên quan

65

10
11
12
13

Vai trị và trách nhiệm của các bên liên quan trong Quản lý

Chất lượng dự án
Vai trò và trách nhiệm các bên liên quan trong Quản lý tiến độ dự
án
Bảng tổng hợp thời gian các cơng việc
Vai trị và trách nhiệm của các bên liên quan trong Quản lý Chi phí
dự án

52

79
90
93
103

14

Giá trị gói thầu

105

15

Thời gian thực hiện các gói thầu

106

16

Thơng tin của Đường chi phí cơ sở


109

17

Dịng tiền các gói thầu

111

18

Dịng tiền cộng dồn các gói thầu

115

19

Kế hoạch lựa chọn Nhà thầu

126

20

Lộ trình gửi tài liệu Đệ trình trong dự án

138

21
22

Vai trị và trách nhiệm của các bên liên quan trong Quản lý An

toàn trong dự án
Ma trận trách nhiệm các bên liên quan trong Quản lý an toàn dự án

143
146


x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT

Tên hình vẽ

Trang

1

Một số tiêu chuẩn về QLDA trên thế giới

5

2

Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện QLDA

11

3


Thuê Tư vấn QLDA

12

4

QLDA của tổng thầu xây dựng

13

5

Điều kiện kinh doanh dịch vụ Tư vấn QLDA

16

6

Mơ hình Phương pháp Thử và sai

27

7

Tổng quan thiết kế dự án

29

8


Hiện trạng khu đất đặt dự án

30

9

Bản đồ địa điểm dự án Tòa nhà Machinco

31

10

Sơ đồ tổ chức thực hiện Dự án

49

11

Sơ đồ tổ chức đội dự án của Tư vấn QLDA

52

12

Cơ cấu phân tách cơng việc (WBS)

61

13


Quy trình thay đổi theo ý kiến của CĐT

75

14

Quy trình thay đổi theo ý kiến của NT

77

15

Quy trình thiết lập Kế hoạch Quản lý Chất lượng dự án

87

16

Quy trình Nghiệm thu hạng mục cơng việc

88

17

Quy trình thiết lập Tiến độ dự án

90

18


Quy trình Kiểm sốt Tiến độ dự án

101

19

Quy trình Hình thành Đường chi phí cơ sở

103

20

Chi phí phải trả hàng tháng

115

21

Đường chi phí cơ sở

116

22

Quy trình thanh tốn cho NT

118

23


Quy trình thanh tốn cho đơn vị TV

119

24

Quy trình Quyết tốn Hợp đồng

121

25

Các yếu tố tác động đến việc phân chia gói thầu

123

26

Quy trình Chỉ định thầu

128

27

Quy trình Đấu thầu hạn chế

129


xi

28

Quy trình Đấu thầu rộng rãi

130

29

Quy trình bảo lãnh thực hiện Hợp đồng

131

30

Quy trình bảo lãnh thanh tốn tạm ứng

132

31

Quy trình hình thành Hợp đồng

133

32

Quy trình điều chỉnh Hợp đồng

135


33

Quy trình xử lý tài liệu u cầu cung cấp thơng tin (RFI)

139

34

Quy trình xử lý tài liệu Đệ trình

141

35

Quy trình hình thành Kế hoạch Quản lý An tồn dự án

148

36

Quy trình kiểm sốt Kế hoạch Quản lý dự án

149


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, nền kinh tế thị trường đầy biến động, QLDA

nói chung và QLDA xây dựng nói riêng là tiền đề, cơ sở tạo nên năng lực cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Với các khó khăn khơng lường trước được như lạm pháp,
thiếu hụt nguồn năng lượng, thảm họa thiên tai, sự xuất hiện những cơng nghệ mới,
… thì việc nắm bắt và vận dụng hiệu quả các tiêu chuẩn QLDA vào trong công việc
quản lý xây dựng càng trở nên quan trọng.
Mặt khác, Việt Nam đang trên đà phát triển, theo đó sự tăng lên nhanh chóng
về số lượng và quy mơ cơng trình xây dựng dẫn đến sự địi hịi khắt khe hơn về
cơng nghệ, mối quan hệ tương tác phức tạp và sự thay đổi liên tục giữa các chủ thể
liên quan đến dự án, yêu cầu cao hơn của đơn vị chủ quản,… Do đó, kỹ năng quản
lý phải được nâng cao để bắt kịp với yêu cầu của thị trường.

Việt Nam hiện nay, QLDA tuy là một nghề rất có tiềm năng nhưng chưa
được chú trọng như các nước khác trên thế giới. Vì thế nên các quy định, chỉ dẫn của
Nhà nước về QLDA còn nhiều hạn chế, nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản nên
năng lực còn chưa cao và khá lúng túng khi giải quyết các vấn đề khi dự án thực tế.
Trước những CƠ HỘI và THÁCH THỨC và sự u thích của mình, em đã chọn đề tài
“Lập kế hoạch quản lý dự án” để làm Đồ án tốt nghiệp của mình gần hơn với cơng việc
thực tế sau khi ra trường.
2.
Mục đích, mục tiêu của đề tài
2.1. Mục đích
Cung cấp một kế hoạch quản lý dự án ở một số lĩnh vực được nêu trong mục 6
– Phạm vi nghiên cứu thực hiện của đề tài
2.2. Mục tiêu
i.
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng, công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng và kế hoạch quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng;
ii.
Biết cách lập kế hoạch quản lý dự án, từ đó áp dụng lập kế hoạch được cho dự
án thực tế, vẽ được quy trình của từng mục cơng việc cho từng mục cơng việc được quy

định trong điều 66 Luật Xây dựng 2014.
3.
Nội dung đầu vào
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Tịa nhà Machinco 444
Hồng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội, bao gồm những thơng tin chính sau đây:
-

Hồ sơ Thiết kế cơ sở
Tổng mức đầu tư
Các tài liệu về các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm và các luật lệ quy định
liên quan đến hoạt động quản lý, thi công xây dựng
Điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương nơi đặt cơng trình: Hà Nội


2
Dữ liệu về doanh nghiệp
Thơng tin về dự án
Mơ hình quản lý dự án Trụ sở văn phòng Sao Thái Dương của công ty Turner
International LLC
Một số giả định khác
4.
5.

Kết quả (Nội dung đầu ra)
Kế hoạch Quản lý Phạm vi, kế hoạch công việc
Kế hoạch Quản lý Chất lượng
Kế hoạch Quản lý Tiến độ dự án
Kế hoạch Quản lý Chi phí đầu tư xây dựng
Kế hoạch Quản lý lựa chọn Nhà thầu và Hợp đồng xây dựng
Kế hoạch Quản lý hệ thống thông tin quản lý

Phương pháp tiếp cận
Quản lý dự án đầu tư xây dựng có hai cách tiếp cận: một là theo trình tự đầu tư
xây dựng, hai là theo các nội dung (hay trong PMBOK gọi là các lĩnh vực kiến
thức) quản lý dự án. Đồ án này chọn cách tiếp cận thứ hai bằng cách bám sát
PMBOK phiên bản thứ 6 của PMI và được điều chỉnh để phù hợp với dự án đầu tư
xây dựng trong điều kiện Việt Nam, như Điều 66 Luật Xây dựng có nhắc đến.
6. Phạm vi nội dung Đồ án tốt nghiệp
Lý do lựa chọn những nội dung công việc triển khai trong ĐATN:
Do hạn chế về thời gian thực hiện ĐATN nên tác giả không thể triển khai hết
tất cả nội dung trong QLDA đầu tư xây dựng được quy định trong khoản 1 Điều 66
Luật Xây dựng 2014 mà chỉ chọn những nội dung mà tác giả thấy là quan trọng
trong việc lập Kế hoạch Quản lý dự án.
Theo tác giả, Quản lý về phạm vi và nội dung công việc là một nội dung quan
trọng trong QLDA vì nó là “kim chỉ nam” để việc triển khai thực hiện các nội dung
công việc tiếp theo của dự án được dễ dàng hơn. Qua việc lập Kế hoạch Quản lý về
phạm vi dự án sẽ giúp các bên liên quan xác định được phạm vi công việc và trách
nhiệm của mình trong từng cơng việc.
Mặt khác, trong một dự án đầu tư xây dựng sẽ quan tâm nhất đến tiến độ, chi
phí, chất lượng nên tác giả sẽ thiết lập Kế hoạch Quản lý chất lượng dự án; Tiến độ
dự án; chi phí dự án và cơng việc hỗ trợ việc quản lý các nội dung công việc đó là
Kế hoạch Quản lý lựa chọn Nhà thầu & Hợp đồng.
Hơn nữa, khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng, Chủ đầu tư rất quan tâm đến
vấn đề an tồn trong thi cơng xây dựng, Kế hoạch Quản lý cơng việc này có ảnh
hưởng gián tiếp đến chí phí và tiến độ của dự án.
Cuối cùng, Kế hoạch Quản lý hệ thống thông tin dự án sẽ giúp kết nối các bên
liên quan trong dự án và đảm bảo các thông tin công việc được truyền đi và giải
quyết một cách nhanh nhất.


3

Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng trong khoản 1 Điều 66 Luật Xây
dựng 2014.
Bảng 1: Phạm vi nội dung công việc QLDA trong Đồ án tốt nghiệp
STT

1
2

Nội dung quản lý

Quản lý về phạm vi và
kế hoạch cơng việc,
khối lượng cơng việc;

Trong phạm
vi thực hiện
của ĐATN



3

chất lượng xây dựng;



4

tiến độ thực hiện;




5

chi phí đầu tư xây dựng;



6

7

8
9
10

11

an tồn trong thi cơng
xây dựng;
bảo vệ mơi trường trong
xây dựng;
lựa chọn nhà thầu và
hợp đồng xây dựng;
quản lý rủi ro;
quản lý hệ thống thơng
tin cơng trình
và các nội dung cần thiết
khác được thực hiện
theo quy định của Luật

này và quy định khác
của pháp luật có liên
quan.



Khơng

Nội dung cụ thể dự kiến thực
hiện

Kế hoạch Quản lý phạm vi dự án
Kế hoạch Quản lý phạm vi dự án

Kế hoạch Quản lý Chất lượng
dự án
Kế hoạch Quản lý Tiến độ dự án
Kế hoạch Quản lý Chi phí dự án

Kế hoạch Quản lý An toàn dự án

Kế hoạch Quản lý lựa chọn
Nhà thầu & Hợp đồng


Khơng


Khơng


Kế hoạch Quản lý Hệ
thống thơng tin dự án


4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
LẬPKẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.1. Dự án và quản lý dự án
1.1.1. Định nghĩa
1.1.1.1. Dự án
Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa về “Dự án” chính thức trong hệ thống pháp
luật Việt Nam. Tác giả sẽ cung cấp một số định nghĩa về “Dự án” đang được nhiều
người ủng hộ dưới đây:
Tác giả Clark A. Campbell có định nghĩa:“ Dự án là các hoạt động với các
thơng số được xác định chính xác với khung thời gian và các mục đích cho riêng dự
[7]

án đó.”
Cịn theo định nghĩa của trang web của tổ chức Vietnam Foundation – đơn vị
tài trợ dự án Tài nguyên giáo dục mở:“Dự án là một tập hợp các công việc, được
thực hiện bởi một tập thể nhằm đạt được một kết quả dự kiến trong một thời gian
[6]

dự kiến với một kinh phí dự kiến.”
Cuối cùng, theo quan điểm của Viện Quản lý dự án – PMI thì:“Dự án là một
[2]
nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”
1.1.1.2. Quản lý dự án
Theo Anthony Walker trong Quản lý dự án trong Xây dựng:“Quản lý dự án là

việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát các nguồn lực của công ty cho một
mục tiêu tương đối ngắn hạn được đặt ra nhằm hồn thành các mục đích và mục
tiêu cụ thể. Ngoài ra, hoạt động quản lý dự án áp dụng cách tiếp cận hệ thống cho
công tác quản lý thơng qua việc bó trí các cá nhân hoạt động chuyên môn theo
chức năng (cấu trúc cấp bậc theo chiều dọc) vào một dự án cụ thể (cấu trúc cấp
[3]

bậc theo chiều ngang)”
Theo PMI trong PMBOK Phiên bản 6:“Quản lý dự án là việc áp dụng các
kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án nhằm đạt được
[2]
các mục tiêu đã đề ra.”
1.1.2. Một số tiêu chuẩn, chuẩn mực, thông lệ về quản lý dự án trên thế giới


5

Hình 1: Một số tiêu chuẩn về QLDA trên thế giới


6
1.2. Quản lý dự án xây dựng
1.2.1. Định nghĩa
Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có định nghĩa về Quản lý dự án xây dựng. Dưới
đây là định nghĩa tác giả tham khảo trong cuốn sách Quản lý dự án trong Xây dựng của
Anthony Walker mục 1.4. Định Nghĩa Quản lý dự án trong Xây dựng như sau:
"Là việc thay mặt CĐT hoạch định, phối hợp và kiểm soát của một Dự án từ
khi hình thành ý tưởng đến khi hoàn thành theo những yêu cầu của CĐT về những
mục tiêu đã được xác định trước về lợi ích, chức năng, tiến độ và chi phí; sự hình
thành của các mối quan hệ giữa nguồn lực; tích hợp, giám sát và kiểm soát các bên

hữu quan của dự án và kết quả của họ; và đánh giá và lựa chọn thay thế nhằm thỏa
[4]

mãn CĐT với kết quả dự án.”
1.2.2. Các hình thức Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và điều kiện
áp dụng
Theo Điều 20, 21, 22 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng thì có 3 hình thức Quản lý dự án


7
Bảng 2: Các hình thức Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Hình thức
STT

QLDA
Thuê Tư vấn
QLDA đầu tư
xây dựng

1

Điều kiện áp dụng
Dự án vốn Nhà
nước

Dự án vốn tư nhân

Nội dung cơng việc


Khi
CĐT khơng đủ Khi tham
khảo
các Có thể đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các
điều kiện năng lực để VBPL hoặc tự nhận nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu
thực
hiện năng lực
thấy không đủ năng lực tư.
được quy định trong để QLDA.
- Quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc
Điều 64 NĐ59
- Khối lượng công việc;
- Chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện;
- Chi phí đầu tư xây dựng;
- An tồn trong thi cơng xây dựng;
- Bảo vệ môi trường trong xây dựng;
- Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý
rủi ro;
- Quản lý hệ thống thơng tin cơng trình
- Các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy
định pháp luật Việt Nam.

[9]


8
Điều kiện áp dụng

Hình thức


Nội dung cơng việc

STT

QLDA

Chủ đầu tư
trực tiếp thực
hiện QLDA

Dự án vốn Nhà
nước
Khi CĐT đáp ứng đủ
điều kiện năng lực để
thực hiện năng lực
được quy định trong
Điều 64 NĐ59

Dự án vốn tư nhân

Khi tham
khảo
VBPL hoặc
tự
thấy đủ năng lực để
QLDA.

2

các - Quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc

nhận - Khối lượng công việc;
- Chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện;
- Chi phí đầu tư xây dựng;
- An tồn trong thi cơng xây dựng;
- Bảo vệ môi trường trong xây dựng;
- Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý
rủi ro;
- Quản lý hệ thống thơng tin cơng trình
- Các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy
định pháp luật Việt Nam.

3

Quản lý dự án Tổng thầu xây dựng
của tổng thầu thực hiện hợp đồng
xây dựng
EPC, hợp đồng chìa
khóa trao tay và phải
có đủ điều kiện năng
lực hoạt động xây
dựng theo quy định
trong Điều 64 NĐ59
và các quy định khác
của pháp luật có

Tổng thầu xây dựng
thực hiện hợp đồng
EPC, hợp đồng chìa
khóa trao tay và phải có
đủ điều kiện năng lực

hoạt động xây dựng
được CĐT chấp thuận

[10]

- Thành lập Ban điều hành để thực hiện quản lý theo
phạm vi công việc của hợp đồng;
- Quản lý tổng mặt bằng xây dựng công trình;
- Quản lý cơng tác thiết kế xây dựng, gia công chế tạo
và cung cấp vật tư, thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào
tạo vận hành;
- Quản lý hoạt động thi công xây dựng, các kết nối với
công việc của các nhà thầu phụ;


9
Điều kiện áp dụng

Hình thức
STT

QLDA

Dự án vốn Nhà
nước
liên quan để thực hiện
cơng việc do mình
đảm nhận.

Nội dung cơng việc


Dự án vốn tư nhân

- Điều phối chung về tiến độ thực hiện, kiểm tra,
giám sát cơng tác bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động,
bảo vệ môi trường tại công trường xây dựng;
- Tổ chức nghiệm thu hạng mục, cơng trình hoàn thành
để bàn giao cho chủ đầu tư;
- Quản lý các hoạt động xây dựng khác theo yêu cầu
của chủ đầu tư.

[10]


10
1.2.3. Sơ đồ tổ chức của các hình thức QLDA
Dựa vào các hình thức Quản lý dự án được đề cập trong mục 1.2.2, tác giả sẽ
sơ đồ hóa các hình thức Quản lý dự án như sau:
11

C
h

đ

u
t
ư

Chín

h
quyề
n địa
phươ
ng

Ban
QLDA
của
Chủ đầu


Các Nhà tư
vấn

B
ê
n
t
h

3

Các Nhà thầu


Hình 2: Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện QLDA
12

Chính

quyền
địa

phươn
g

Chủ đầu tư

Tư vấn QLDA

Tư vấn
GSXD



×