Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

(Tiểu luận) đề tài ảnh hưởng của truyền thông công nghệ và đa dạng hóa lên ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.43 KB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THẢO
MSSV: 1921006383
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHỆ VÀ
ĐA DẠNG HĨA LÊN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ THANH NGA

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


II


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THẢO
MSSV: 1921006383
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHỆ VÀ
ĐA DẠNG HĨA LÊN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP



Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ THANH NGA

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


I

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài “Ảnh hưởng của truyền thơng cơng nghệ và đa
dạng hóa lên ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam” này em xin
gửi lời cảm ơn này đến TS. Trần Thị Thanh Nga đã luôn theo dõi và tận tình giúp đỡ
em trong q trình làm khố luận.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo của Ngân hàng
thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (Phòng giao dịch Nguyễn Tri Phương) đã tạo
điều kiện tốt nhất để em có thể tìm hiểu và học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong
quá trình thực tập tại cơng ty và hồn thành tốt kỳ thực tập vừa qua.
Cuối cùng, việc thực hiện và hồn thành đề tài khơng tránh khỏi những thiếu
sót lẫn về kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý của
Q thầy cơ để em có thể bổ sung và hồn thiện bài một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, tháng 12 năm 2022
Tác giả


II

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bài khố luận về đề tài “Ảnh hưởng của truyền thông công
ng hệ và đa dạng hóa lên ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt

nam” là cơng trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua. Mọi số liệu sử
dụng trong l uận văn là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, có nguồn
gốc rõ ràng và kết quả chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tơi xin chịu
hồn tồn trách nhi ệm nếu có sự khơng trung thực trong thơng tin sử dụng trong cơng
trình nghiên cứu nà y.

TP.HCM, tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Thảo
Nguyễn Thị Thảo


III

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiêu chí
Q trình

Điểm bài báo cáo


Nội dung đánh giá

Điểm

Chun cần
Thái độ
Năng lực
Nội dung
Bố cục
Hình thức

TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. Năm 2022

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


IV

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. Năm 2022

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


V

DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 4.1 Mức tăng trưởng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2009-2021. . .45
Y

Hình 4.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE)
giai đoạn 2009-2021................................................................. 45


VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ST
T


Số thứ tự bảng

1
Bảng 2.1

2
Bảng 2.2

Tên bảng

Trang

Tóm tắt các nghiên cứu
trước có liên quan đến
ảnh hưởng của truyền
thơng cơng nghệ lên ổn
định tài chính

18-19

Tóm tắt các nghiên cứu
trước có liên quan đến
ảnh hưởng của đa dạng

21-22

hố lên ổn định tài chính

3


Bảng 3.1

4

Bảng 3.2

5

Bảng 4.1

6

Bảng 4.2

7

Bảng 4.3

8

9

10

Bảng 4.4

Bảng 4.5

Bảng 4.6

Quy trình nghiên cứu

26

Mơ tả các biến

34

Thống kê mơ tả các chỉ
tiêu nghiên cứu (2009 –
2021)

47

Tương quan giữa các
biến trong mơ hình
nghiên cứu

48-49

Kết quả ước lượng GLS
đối với cơng nghệ thơng
tin và truyền thơng tác
động lên đa dạng hố

50-51

Kết quả ước lượng GLS
đối với công nghệ thông
tin và truyền thơng tác

động lên đa dạng hố

51-52

Kết quả ước lượng GLS
đối với đa dạng hoá tác
động lên đa dạng hoá

58


Kết quả ước lượng GLS
đối với đa dạng hoá tác
động lên đa dạng hoá

60


VII


VIII

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiêu]
ch^ vi_t
t`t


Ch^ vi_t đay đu

1

ABB

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

2

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

3

AGR

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

4

BAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á

5

BIDV


Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

6

BVB

Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt

7

COSTA

Chi phí hoạt dộng trên tổng tài sản

7

COSTE

Chi phí hoạt động trên vốn chủ sở hữu

8

CTG

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

9

ECB


Ngân hàng Trung ương Châu Âu

10

EIG

Endurance International Group

11

EU

European Union

12

FEM

Fixed Effects Model

13

FGLS

Feasible Generalized Least Square

14

GLS


16

General Least Square
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí

17

ICT

Information & Communications Technologies

18

IMF

International Monetary Fund

19

INCDIV

Đa dạng hoá thu nhập

20

INF

Tỷ lệ lạm phát

21


MBB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

22

MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.

23

NAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á


IX

24

NHTM

Ngân hàng thương mại

25

OCB


Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

26

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development

27

OLS

Pooled regression

28

PGB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex

29

PVB

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín

30

RBC


Royal Bank of Canada

31

REM

Random Effects Model

32

ROAA

Return on Average Assets

33

ROE

Return on common equyty

34

SCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

35

SHB


Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

36

SSB:

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - SEABANK

37

STB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

38

TCB:

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

39

TTS

Tổng tài sản

40

VAB


Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á

41

VCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

42

VCSH

Vốn chủ sở hữu

43

VIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam

44

VPB

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín

45

Z-Score


Hệ số phá sản

46

WB

World Bank


X

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..............................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................... 4
1.6. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................6
1.7. K_t cấu đề tài..................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI............................................................................... 8
2.1. Cơ sở lý thuy_t................................................................ 8
2.1.1. Công nghệ thông tin và truyền thơng.................................... 8
2.1.2. Ổn định tài chính........................................................10
2.2. Các lý thuy_t nền tảng.......................................................13
2.2.1. Thuy_t chi phí đại diện..................................................13
2.2.2. Thuy_t phát tín hiệu.................................................... 13

2.2.4. Học thuy_t về cú sốc kinh t_............................................15
2.2.5. Lý thuy_t chấp nhận và sử dụng công nghệ............................15
2.3. Các nghiên cứu trước........................................................15
2.3.1. Ảnh hưởng cua công nghệ thông tin và truyền thơng lên ổn định tài
chính............................................................................15
2.3.2. Ảnh hưởng cua đa dạng hố đ_n ổn định tài chính....................18
2.4. Khoảng trống nghiên cứu...................................................22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................. 24


XI


1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong nhiều thập kỷ qua, ngành ngân hàng nói riêng cũng như các ngành thuộc
lĩnh vực kinh tế nói chung vẫn đang có sự chuyển mình để phát triển vượt bậc về cả
quy mô và số lượng…Hoạt động ngân hàng vẫn đang là một trong những ngành nóng,
thu hút nhiều quốc gia trên khu vực đầu tư và phát triển về cả chất lượng nhân viên
cũng như là công nghệ thông tin và truyền thơng. Bên cạnh đó, các ngân hàng đã tận
dụng những lợi thế về công nghệ thông tin cũng như trang thiết bị hiện đại, đó cũng là
lúc nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích ra đời của sự kết hợp với các công ty fintech.
Ngành ngân hàng cũng phong phú hơn khi kết hợp nhiều công cụ tiện ích như: Gửi
tiết kiệm online, smart banking, thanh toán qua ví điện tử…từ đó thu hút được nhiều
khách hàng hơn thơng qua các thiết bị thơng minh thay vì đến các trụ sở hay chi
nhánh của ngân hàng. Điều này tạo thuận lợi, thu hút khách hàng, đặc biệt là những
người bận rộn, khơng có nhiều thời gian cho việc di chuyển hay làm các thủ tục bằng
giấy.

Bên cạnh đó, công nghệ thông tin cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng
không chỉ riêng về mặt kết quả của hoạt động kinh doanh mà cịn mang tính thiết yếu cho sự
thành công của ngân hàng trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt trên thị trường tín dụng. Đặc
biệt là ở thời kỳ kỷ nguyên số, cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành ngân hàng có rất nhiều đối
thủ cạnh tranh ngồi ngành. Vì vậy, mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị ngân hàng là phải
đạt được lợi nhuận như là tính tất yếu của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào (Bobáková,
2003). Ở cấp độ vĩ mô, một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt và làm ăn có hiệu quả phải có
khả năng chống chọi tốt với những biến động xấu trong thị kinh doanh và có khả năng đóng
góp tích cực vào sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Trên thế giới, có khá nhiều
nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng về các yếu tố quyết định lợi nhuận của ngân hàng, chẳng
hạn như Berger và cộng sự (1987), Berger (1995) đã nghiên cứu về sự tăng trưởng lợi nhuận
của một số ngân hàng thuộc các quốc gia đặc thù. Bên cạnh đó, Abreu và Mendes (2002),
Dietrich va Wanzenried (2014) lại nghiên cứu về các yếu tố quyết định lợi nhuận ngân hàng
trong nhiều quốc gia khác nhau. Asongu và Biekpe (2018) nghiên cứu ở Châu


2

Phi cho thấy, các tác động rịng tích cực có liên quan đến các tác động cận biên tiêu
cực từ sự tương tác giữa các văn phịng tín dụng tư nhân và sự thâm nhập của điện
thoại di động. Điều này ngụ ý rằng điện thoại di động có thể bổ sung cho các văn
phịng tín dụng tư nhân để giảm sức mạnh thị trường khi đạt được một số ngưỡng
nhất định về mức độ thâm nhập của điện thoại di động. Tuy nhiên nghiên cứu thực
nghiệm về yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngành ngân hàng
còn hạn chế.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích từ cơng nghệ cịn nhiều thách thức đối với
ngành ngân hàng khi ứng dụng công nghệ vào hoạt động. Đầu tiên là chi phí chuyển
đổi cơng nghệ tương đối cao, các ngân hàng cân nhắc lựa chọn chiến lược đầu tư công
nghệ hiệu quả hay lựa chọn kết hợp với các công ty. Le và Pham (2021) cho thấy, khả
năng sinh lời của ngân hàng và chỉ số ICT có mối quan hệ tích cực đáng kể. Tác động

có lợi này đặc biệt được chứng minh trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của ngân
hàng. Do đó, tác động có lợi đối với lợi tức đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT vượt qua chi
phí lắp đặt ban đầu. Các phát hiện cho thấy rằng những tiến bộ của CNTT-TT giúp
các ngân hàng hoạt động tốt hơn khi chuyển đổi từ các hệ thống truyền thống sang kỹ
thuật số. Ngồi ra, tội phạm tài chính thay đổi đáng kể và tinh vi hơn, gây khó khăn
cho ngân hàng trong bảo mật thơng tin khách hàng, an tồn trong các giao dịch tài
chính, các ngân hàng phải đầu tư cơng nghệ bảo mật, nhằm đảm bảo an tồn.
Ngân hàng truyền thống đã trở thành dĩ vãng vì những thay đổi đáng kể về nhân khẩu
học, văn hóa, kỹ thuật, kinh tế, quy định và tính hợp pháp ảnh hưởng đến sự tồn tại khả thi
của các mơ hình kinh doanh hiện tại (Soebandrija, 2019). Ngày nay, càng nhiều khách hàng
của nhiều ngân hàng truyền thống đang tìm kiếm các sản phẩm tài chính xanh và cơ hội đầu
tư, và nhiều người trong số họ cũng muốn làm quen với các mối quan tâm về môi trường của
người dân. Công nghiệp 4.0 là làn sóng tiếp theo của cuộc cách mạng công nghiệp, nơi sản
xuất được cải tiến, linh hoạt, tùy chỉnh và có chất lượng tốt hơn. Những thay đổi cho phép
các doanh nghiệp đối mặt với những thách thức và tìm kiếm khả năng cạnh tranh. ICT là một
phần của Cơng nghiệp 4.0 và trọng tâm chính của chúng tơi trong bài báo này. Do đó, một
trong những định nghĩa tốt nhất về CNTT-TT được cung cấp bởi các tác giả, người đã chỉ ra
rằng tất cả các yếu tố, cần thiết cho việc “xử lý, lưu trữ và chuyển giao thông tin” cho cả
người dùng


3

nội bộ và đối tác bên ngoài (Cragg & McNamara, 2018). ICT được coi là một trong
những yếu tố thành cơng trong năng lực ngân hàng vì nó giúp ngân hàng nâng cao
năng suất kinh doanh. ICT đã được chứng minh là rất cần thiết cho khả năng cạnh
tranh vì nó cho phép phản ứng nhanh với một thị trường năng động.
Ngày nay, sự tin cậy của môi trường là điều cần thiết đối với thành tựu kinh tế
của các ngân hàng. Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số đã ảnh hưởng đến ngành
ngân hàng toàn cầu. Do đó, nó sẽ tạo ra các biện pháp để đạt được lợi thế cạnh tranh

và tạo ra sự ổn định và tồn vẹn về tài chính. Các ngân hàng truyền thống sẽ thay đổi
hoạt động để đáp ứng nền công nghiệp 4.0 (Shkodina và cộng sự, 2019). Giá trị ICT
và các yếu tố tài chính có tác động khác nhau giữa các ngành và mức độ phát triển
công nghệ khác nhau.
Bài nghiên cứu này sử dụng mẫu dữ liệu trong giai đoạn 2009-2021 của 25
ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Trước những cơ hội và thách thức từ ứng dụng
cơng nghệ fintech và đa dạng hố thu nhập trong ngân hàng. Nghiên cứu này thực sự
cần thiết nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của công nghệ thông tin và đa dạng hóa
thu nhập của các NHTM Việt Nam. Từ đó gợi ý các chính sách giúp cho các nhà
hoạch định và quản trị ngân hàng nhận thức rõ vai trị của cơng nghệ, đồng thời có
những giải pháp phù hợp cho hoạt động kinh doanh trong thời đại công nghệ kỹ thuật
số.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích tác động của truyền thơng cơng nghệ, đa dạng hóa
và ổn định tài chính đến các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích tác động cơng nghệ đến ổn định tài chính Thứ hai,
phân tích tác động của đa dạng hố đến ổn định tài chính

Thứ ba, phân tích sự khác nhau giữa tác động cơng nghệ đến ổn định tài chính
của các ngân hàng thương mại lớn nhỏ
Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra các hàm ý cho các NHTM Việt
Nam nhằm phát triển các phương tiện truyền thông tại các ngân hàng Việt Nam.


4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Tác động và mức độ tác động của cơng nghệ đến ổn định tài chính của các
ngân hàng thương mại?

Tác động và mức độ tác động của đa dạng hố đến ổn định tài chính?
Tác động cơng nghệ đến ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại lớn
nhỏ?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của từng
ngân hàng từ năm 2009-2021 trên cơ sở hợp nhất theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam.
Điều đáng chú ý là chỉ có 25 ngân hàng thương mại trong nước được xem xét do các
ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh và chi nhánh nước ngồi cịn
gặp một số hạn chế về hoạt động trên thị trường tài chính Việt Nam. Các ngân hàng
này cộng lại chiếm khoảng 80% tổng tài sản trong toàn hệ thống ngân hàng. Bên cạnh
đó chỉ số ứng dụng cơng nghệ thơng tin thu thập từ từ báo cáo của Hội Tin học Việt
Nam, Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin. Cuối cùng số liệu
GDP và INF được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian: Việt Nam

-

Thời gian: giai đoạn 2009-2021

1.5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kết hợp 02 phương pháp đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng.
Phương pháp nghiên cứu định tính:


5


Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ
cho việc phân tích sự tác động cơng nghệ đến ổn định tài chính của các NHTM Việt
Nam.
Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp: Trên cơ sở phân tích
từng nội dung cụ thể, tác giả đưa ra những đánh giá chung về thực trạng của mối quan
hệ giữa công nghệ và các NHTM Việt Nam.
Nghiên cứu tại bàn: Tổng hợp có chọn lọc các nghiên cứu có liên quan về mối
quan hệ giữa công nghệ và NHTM.
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Thống kê mơ tả: tính tốn, đo lường, đánh giá xu hướng thay đổi của các chỉ
tiêu phản ánh những nguyên nhân được xác định trong quá trình nghiên cứu định tính.
Phân tích hồi quy với dữ liệu dạng bảng: nhằm kiểm chứng và đo lường mức
độ tác động của từng yếu tố đến giá cổ phiếu của các NHTM Việt Nam. Các phương
pháp ước lượng (cơ bản) được sử dụng gồm: Pooled regression (Pooled OLS), Fixed
effects model (FEM) và Random effects model (REM). Để lựa chọn phương pháp
ước lượng phù hợp nhất, kiểm định F được sử dụng để lựa chọn giữa phương pháp
ước lượng Pooled OLS và FEM, kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn giữa
phương pháp ước lượng FEM và REM, kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian
multiplier được sử dụng để lựa chọn giữa phương pháp ước lượng Pooled OLS và
REM. Dựa trên phương pháp ước lượng được lựa chọn, các kiểm định được thực hiện
tiếp theo gồm: kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định hiện tượng phương sai
của sai số thay đổi và kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các sai số. Sau đó,
phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi-FGLS được sử dụng để khắc
phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi (nếu có), hiện tượng tự tương quan
giữa các sai số (nếu có), và đặc biệt là khắc phục hiện tượng nội sinh tiềm ẩn
(potential endogenous). Ngồi việc có thể khắc phục được các khuyết tật trong mơ
hình nghiên cứu, phương pháp FGLS cịn có ưu điểm lớn là phù hợp hơn so với các




×