Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

(Tiểu luận) môn phân tích đầu tư chứng khoán phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần nhựa bình minh ( mã ck bmp )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.61 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
----------

----------

MƠN PHÂN TÍCH & ĐẦU TƯ CHỨNG
KHỐN
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH ( MÃ CK: BMP )
Họ và tên: Nguyễn Phương Anh
MSV: 194D4020937
Lớp: TN14T2
Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
Giảng viên: TS. Đinh Văn Chức

i


MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

3
1.1.Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh.....3
1.2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình sản xuất sản phẩm tại cơng ty cổ phần nhựa
Bình Minh.............................................................................4
1.3.Đặc điểm hoạt động cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh........................ 6


1.4.Tổ chức cơng tác kế tốn tài chính tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh......9
1.5.Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong những năm vừa qua.........10
1.5.1.Thuận lợi........................................................................10
1.5.2.Khó khăn........................................................................10
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH........................................11
2.1.Đánh giá về kết quả kinh doanh của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh.......11
2.1.1.Phân tích doanh thu.............................................................13
2.1.2.Phân tích tình hình chi phí......................................................14
2.1.3.Phân tích tình hình lợi nhuận...................................................16
2.2.Đánh giá về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh
17
2.2.1.Đánh giá về cơ cấu tài sản của cơng ty........................................17
2.2.2.Phân tích tình hình nguồn vốn của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh.......25
2.3.Một số kiến nghị và đề xuất nhằm hoàn thiện các thiếu sót khi phân tích báo
cáo tài chính tại cơng ty TNHH nhựa Bình Minh................................... 30
2.3.1.Ưu điểm.........................................................................30
2.3.2.Hạn chế..........................................................................31
2.3.3.Một số đề xuất nhằm hồn thiện các thiếu sót khi phân tích báo cáo tài chính
tại cơng ty TNHH nhựa Bình Minh..................................................31
2.3.4. Phân tích hệ số tài chính....................................................... 33
KẾT LUẬN............................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 34

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ quy trình sản xuất tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh..........5
Sơ đồ 1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh.....6

Sơ đồ 1.3.Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh............9
Bảng 2.1.Phân tích kết quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2018-2020.........12
Bảng 2.2.Phân tích doanh thu........................................................ 13
Bảng 2.3.Phân tích chi phí............................................................14
Bảng 2.4.Phân tích lợi nhuận.........................................................16
Bảng 2.5.Phân tích cơ cấu tài sản.................................................... 19
Bảng 2.6.Phân tích nguồn vốn của công ty..........................................26

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DN

Doanh Nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

DTT

Doanh thu thuần

GVHB


Giá vốn hàng bán

TS

Tài sản

NPT

Nợ phải trả

TSNH

Tài sản ngắn hạn

NNH

Nợ ngắn hạn

EBT

Lợi nhuận trước thuế

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐĐT

Hoạt động đầu tư


HĐTC

Hoạt động tài chính

HTKbq

Hàng tồn kho bình qn

DTBH

Doanh thu bán hàng

iv


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH
1.1.Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
Loại hình DN: Cơng Ty Cổ Phần
Địa chỉ trụ sở chính: Số 240 Hậu Giang, Phường 09, Quận 6, Thành phố Hồ
Chí Minh
Người đại diện theo pháp luật: bà Nguyễn Hoàng Ngân
Mã số thuế: 0301464823
Ngày thành lập: 02/01/2004
Năm 1977, Cơng ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựa
Kiều Tinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh
trực thuộc Tổng cơng ty Cơng nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ. Sản phẩm chủ
yếu trong giai đoạn này là các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ. Ngày
02/01/2004, Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động với tên giao

dịch là Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt là BMPLASCO.Ngày
11/7/2006 chính thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã
chứng khoán BMP.
Một số thành tựu trong những năm gần đây:
Năm 2018:
Trở thành Cơng ty thành viên thuộc Tập đồn SCG Thailand - một tập đồn
cơng nghiệp hàng đầu Đơng Nam Á. Tiếp cận một tập đoàn lớn với nhiều kinh
nghiệm và cơng nghệ quản trị hiện đại, Nhựa Bình Minh có điều kiện rất thuận lợi
để trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quả trong quản lý, điều hành sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam.
Đạt Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình
Dương Năm 2019:
1


Tiến hành triển khai tái cấu trúc tổ chức Công ty và tái cấu trúc hệ thống phân
phối theo hướng năng động và phù hợp hơn trong môi trường cạnh tranh
Được vinh doanh là doanh nghiệp có mơi trường Làm Việc Tốt Nhất Châu Á
2019” do tạp chí HR Asia công bố
Năm 2020:
Danh hiệu “Doanh nghiệp tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020”
Giải thưởng “Thương hiệu vàng Thành phố Hồ Chí Minh 2020”, Chứng nhận “Sản
phẩm cơng nghiệp và cơng nghiệp hỗ trợ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020”
do Thành phố Hồ Chí Minh trao tặng
Triển khai mơ hình Quản lý Chuỗi Cung ứng (SCM) để tối ưu hóa nguồn lực
khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh
1.2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình sản xuất sản phẩm tại cơng ty cổ
phần nhựa Bình Minh
Các lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty:
-


Sản xất kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghệ từ chất dẻo và cao su, thiết kế,

chế tạo, kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc
-

Sản xuất, kinh doanh máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang

trí nội thất
-

Tư vấn và thi cơng các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi

-

Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất, kinh doanh, xuất nhập khẩu

nguyên vật liệu hóa chất, vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thốt nước
và thiết bị thí nghiệm.
Quy trình sản xuất sản phẩm ống nhựa của công ty như sau:

2


Sơ đồ 1.1.Sơ đồ quy trình sản xuất tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh

3


1.3.Đặc điểm hoạt động cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh

Sơ đồ tổ chức
Chủ tịch HĐQT

Giám đốc điều hành

Phòng thanh tra

Phịng Kinh Doanh

Phịng Hành Chính

Phịng Kỹ Thuật và
phát triển sản xuất

Kế Toán

Thanh tra

Pháp chế

Bộ Phận
và kiểm

Bộ Phận

Hành

soát chất

KD


KD

KT

KT

Dự Án

Bán Hàng

Giám Sát

Sản xuất

Marketing

Kế Tốn
Chính

lượng

Sơ đồ 1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh

4


Chủ tịch hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị của cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh gồm có 5 thành viên
trong đó có 2 thành viên tham dự điều hành và 3 thành viên độc lập. Hôi‘đồng

Quản trị họp định kỳ và thảo luận các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển
của nhóm cơng ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, chính sách chi trả cổ tức và các
vấn đề doanh nghiêp‘ quan trọng khác. Chủ tịch hội đồng quản trị của cơng ty cổ
phần Nhựa Bình Minh là người có quyền hành cao nhất điều hành hoạt động hằng
ngày của công ty. Cụ thể là tổ chức chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, trực tiếp
giám sát, quản lý các phịng ban trực thuộc Cơng ty.
Giám đốc điều hành:
Giám đốc điều hành của công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh có nhiệm vụ giúp
việc cho chủ tịch hội đồng quản trị điều hành các hoạt động của công ty theo sự
phân công của chủ tịch hội đồng quản trị. Chủ động và tích cực triển khai, thực
hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiêm‘ về các hoạt đơng‘ của chính
cơng ty, đồng thời thực hiên‘ viêc‘giám sát hoạt đơng‘ của những phịng ban trong
cơng ty, chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị và hiệu quả các hoạt
động
Giám đốc điều hành được quyền thay chủ tịch hội đồng quản trị giải quyết
những công việc theo giấy ủy quyền của chủ tịch hội đồng quản trị và phải báo cáo
lại những công việc đã giải quyết với chủ tịch hội đồng quản trị của công ty.
Phòng thanh tra:
Bộ phận thanh tra và quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra về cơng việc đã
hồn thành của các phòng ban, kiểm tra chất lượng thực hiện của các bộ phận có đúng
chính sách đề ra hay không, nhắc nhở và kỷ luật những trường hợp sai phạm.

Bộ phận pháp chế: Thực hiện hoàn thành hồ sơ liên quan đến pháp luật của
công ty. Tất cả những vấn đề liên quan đến giấy tờ pháp lý đều phải thông qua
5


phòng pháp chế để kiểm tra, theo dõi và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật hiện
hành.


6


Phòng kinh doanh:
Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trị chủ chốt trong cơng ty. Đảm
bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu
sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực
hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng. Cụ thể:
+

Lập ra các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.

+

Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng và hệ thống nhà phân

phối.
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
DN.
+

Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân phối… nhằm mang đến

các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
Phịng hành chính kế tốn:
- Bộ phận hành chính:
Là bộ phận thừa hành để thực hiện cơng tác quản trị hành chính, quản trị
nhân sự, thanh tra, bảo vệ pháp chế, thi đua, tuyên truyền. Làm trung tâm thơng tin
giữa các phịng, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời,

chính xác. Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, văn phịng phẩm theo phân
cấp.
Thực hiện cơng tác quản trị nhân sự trong tồn cơng ty, tiếp nhận tồn bộ
hồ sơ người lao động để cung cấp thông tin cho giám đốc sử dụng, bố trí lao động,
sử dụng lao động và các chế độ chính sách cho người lao động trong cơng ty.
- Bộ phận tài chính kế tốn:
Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài
chính và hạch tốn kế tốn, xúc tiến huy động tài chính và quản lý cơng tác đầu tư
tài chính. Thực hiện và theo dõi cơng tác kế toán tiền lương, tiền thưởng và các
khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công
7


ty. Thanh tốn, quyết tốn các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh
doanh và chi phí đầu các dự án theo quy định.
Phòng kỹ thuật: và pháp triển sự án
Phịng kỹ thuật sẽ giúp cho cơng ty thiết kế triển khai công tác sản xuất, lắp
đặt và phát triển sản phẩm. Thực hiện triển khai dự án khi có bản thực hiện chi tiết
dự án, tiến hành thi công, lắp đặt, sửa chữa và bảo hành theo đúng bản quy chuẩn
đề ra.
1.4.Tổ chức công tác kế tốn tài chính tại cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh

Sơ đồ bộ máy kế tốn:
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN
PHẢI TRẢ

KẾ TOÁN PHẢI
THU


KẾ TOÁN
TỔNG HỢP

KẾ TOÁN
THUẾ

THỦ
QUỸ

Sơ đồ 1.3.Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần nhựa Bình
Minh Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế toán
-

Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính,

thơng tin kinh tế trong tồn cơng ty. Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thể hóa kịp thời các chính
sách, chế độ, thể lệ tài chính kế tốn của Nhà nước và công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch
tốn, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về cơng tác tài chính kế tốn
của cơng ty.
-

Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ thu nhận các chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp

của chứng từ, tiến hành vào sổ kế toán nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết theo từng đối
tượng.
-

Kế toán phải trả: Thực hiện ghi nhận các khoản phải trả cho nhà cung cấp, có nhiệm vụ lập


UNC thanh tốn cho nhà cung cấp. Có nhiệm vụ lập phiếu chi theo
lệnh, quản lý quỹ tiền mặt, tính tốn phân bổ chính xác quỹ tiền mặt, các khoản
8


trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng liên quan. Thanh toán tiền lương
đầy đủ, kịp thời cho cán bộ cơng nhân viên, theo dõi tình hình cơng nợ đối với các
khoản vay dài hạn, ngắn hạn, và các khoản nợ khác của cơng ty và các bên liên
quan.
-

Kế tốn phải thu: Thực hiện theo dõi các khoản tạm ứng của nhân viên, các khoản phải thu

của khách hàng, thực hiện đơn đốc cơng nợ với khách hàng.
-

Kế tốn thuế: Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, các khoản phải nộp,

các khoản thuế được hoàn lại.
-

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý quỹ tiền mặt, kịp thời báo cáo tình hình thu, chi và

tồn quỹ tiền mặt.
1.5.Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm vừa qua
1.5.1.Thuận lợi
Lãnh đạo trong công ty đều tốt nghiệp từ các trường đại học lớn trong nước.
Bà Nguyễn Hồng Ngân, giám đốc của cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh có bằng
đại học cử nhân và thạc sĩ kinh tế của trường đại học Ngoại Thương chính vì vậy
bà là một người lãnh đạo có tầm nhìn. Các thành viên khác của cơng ty đều là

những nhân sự có năng lực cao. Tất cả nhân sự của cơng ty đều có bằng cử nhân
đại học kinh tế, kỹ thuật đến từ các trường danh tiếng trong nước như Học viện Tài
chính, Đại học Ngoại thương, Đại học Thương mại, đại học bách khoa phụ trách
các vị trí chủ chốt nên bộ máy quản lý của cơng ty khá vững chắc.
Cơng ty có quy trình công nghệ tốt, do vậy công ty sẵn sàng cung ứng ra thị
trường một số lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn. Do vậy, công ty đáp ứng
được nhiều đơn đặt hàng khó của các doanh nghiệp khó tính trong nước.
1.5.2.Khó khăn
-

Năm 2020 là một năm khó khăn vì tình hình dịch bệnh diễn biến khá phức tạp, do vậy thì

nhu cầu của người tiêu dùng cũng hạn chế so với các năm trước và công ty phải tốn nhiều chi phí
hơn trong các cơng tác phịng dịch tại doanh nghiệp, do vậy số chi phí mà cơng ty bỏ ra tăng so
với các năm trước.
9


10


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH
2.1.Đánh giá về kết quả kinh doanh của cơng ty cổ phần nhựa Bình
Minh ĐVT: triệu đồng
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


So sánh 2019/2018

So sánh 2020/2019

Chỉ tiêu
Số tiền

%

Số tiền

4,129,973

100.00%

4,342,955

5.09%

5,616

3,919,637

94.91%

4,337,339

3,047,591


73.79%

3,349,335

872,047

21.12%

988,005

25,107

0.61%

37,121

105,485

2.55%

110,971

0.01%

125

%

Số tiền


%

Tuyệt đối

100.00%

212,982

%

Tuyệt đối

%

5.16%

357,485

8.23

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

100.00% 4,700,440

2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

210,335


0.13% 14,799

0.31%

(204,720)

-97.33%

9,184

163.54

99.87% 4,685,640

99.69%

417,702

10.66%

348,301

8.03

77.12% 3,438,659

73.16%

301,744


9.90%

89,324

2.67

22.75% 1,246,982

26.53%

115,958

13.30%

258,977

26.21

0.85% 78,260

1.66%

12,015

47.85%

41,138

110.82


2.56% 123,875

2.64%

5,486

5.20%

12,904

11.63

0.00% 51

0.00%

(74)

-59.38

3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi
vay


292

(167)

-57.19%

8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong
cơng ty liên doanh, liên kết
9. Chi phí bán hàng

1,071

0.03%

1,497

0.04%

426

39.76%

175

11.70

165,854

4.02%


270,352

0.03% 1,673
6.23% 485,054

10.32%

104,499

63.01%

214,701

79.42

97,833

2.37%

116,704

2.69% 63,738

1.36%

18,872

19.29%


(52,966)

-45.39

529,053

12.81%

528,596

12.17% 654,247

13.92%

(458)

-0.09%

125,652

23.77

0.03%

973

0.02% 2,408

0.05%


(159)

-14.05%

1,434

147.35

10. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
12. Thu nhập khác

1,133

11


13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác
15. Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
18.2 Lợi nhuận sau thuế

của công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu

265

0.01%

291

0.01% 115

0.00%

26

867

0.02%

682

0.02% 2,293

0.05%

(185)

529,921


12.83%

529,277

12.19% 656,540

13.97%

89,704

2.17%

109,649

2.52% 127,770

2.72%

12,606

0.31%

(3,137)

0.13%

427,610

10.35%


422,766

9.73% 522,586

427,610

10.35%

422,766

9.73% 522,586

0.00522

0.00%

0.00516

0.00% 0.00638

-0.07% 6,184

9.92%

(176)

-60.54

-21.38%


1,611

236.21

(643)

-0.12%

127,263

24.04

19,944

22.23%

18,121

16.53

(15,743)

-124.89%

9,322

-297.12

11.12%


(4,844)

-1.13%

99,819

23.61

11.12%

(4,844)

-1.13%

99,819

23.61

0.00%

(0.00006)

-1.15%

0.00122

23.63

Bảng 2.1.Phân tích kết quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2018-2020
Sự tồn tại và phát triển của công ty gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích kết qu

hoạt động kinh doanh, chúng ta có thể nắm được hiệu quả sử dụng vốn, trình độ quản lý cũng như khả năng tồn
t và phát triển của công ty.

12


2.1.1.Phân tích doanh thu
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Chỉ tiêu
Số tiền
Doanh thu thuần về bán hàng và

%

Số tiền

%

Số tiền

3,919,6

cung cấp dịch vụ

37


99.31%

4,337,339

99.10%

25,1
Doanh thu hoạt động tài chính

07

Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong cơng ty

1,0

liên doanh, liên kết

0.64%

98.27%

37,121

0.85%

260

1.64%


1,

71

0.03%

1,497

0.03%

673

0.04%

2,

33

0.03%

973

0.02%

3,946,9
Tổng cộng

,640
78,


1,1
Thu nhập khác

%

4,685

48

100.00%

4,376,931

100.00%

Bảng 2.2.Phân tích doanh thu
Doanh thu thuần năm 2018 là 3,919,637 trđ, năm 2019, doanh thu thuần đã
tăng lên đạt ngưỡng 4,337,339 (triệu đồng), tốc độ tăng 10.66%, tốc độ tăng tương
đối nhẹ. Đến năm 2020, doanh thu thuần của công ty tăng lên 4,685,640 (triệu
đồng), tăng 348,301(triệu đồng) tương ứng 8.03%. Năm 2020 tuy ảnh hưởng của
dịch bệnh nhưng mà công ty vẫn phát triển và tăng trưởng doanh thu thuần tương
đối cao. Tốc độ tăng trưởng là 8.03% so với năm 2020 thấp hơn so tốc độ tăng
trưởng so với năm 2019 (8.03% < 10.66%)
Bên cạnh doanh thu thuần cịn có doanh thu tài chính, đây là các khoản chiết
khấu thanh toán mà DN được hưởng do thanh toán tiền hàng sớm và lãi tiền gửi
ngân hàng. Khoản thu này chiếm tỉ trọng nhỏ so với doanh thu của hoạt động kinh
doanh và có xu hướng tăng lên.
Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong cơng ty liên doanh liên kết có xu hướng tăng, điều
này cho thấy hoạt động đầu tư của công ty vào các công ty liên doanh liên kết có
xu hướng tăng.

Các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không nhiều trong
tổng doanh thu của công ty. Đó là các khoản thu nhập từ thanh lý tài sản cố định,
thu phạt hợp đồng.

13

408

0.05%

4,767
,980

100.00%


2.1.2.Phân tích tình hình chi phí
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Chỉ tiêu
%

Số tiền

%


Giá vốn hàng bán

3,047,591

Số tiền

89.19%

3,349,335

87.05%

Số tiền
3,438,659

%

Chi phí tài chính

105,485

3.09%

110,971

2.88%

123,875

3.01%


Chi phí bán hàng

165,854

4.85%

270,352

7.03%

485,054

11.80%

doanh nghiệp

97,833

2.86%

116,704

3.03%

Chi phí khác

265

0.01%


291

0.01%

115

0.00%

100.0%

3,847,654

100.0%

4,111,440

100.0%

83.64%

Chi phí quản lý

Tổng chi phí

3,417,027

63,738

Bảng 2.3.Phân tích chi phí

Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tăng tăng theo tỷ lệ thuận với doanh thu, ở đây ta quan tâm
đến tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu. Vào năm 2018, tỷ lệ giá vốn so với
doanh thu là 73.79%, tuy nhiên vào 2 năm sau đó, tỷ lệ giá vốn đã giảm đi lần lượt
là 77.12% và 73.16%. Điều này khiến cho lợi nhuận gộp của từ năm 2018-2020 có
xu hướng tăng lên, trong đó tỷ lệ lợi nhuận gộp của cơng ty năm 2018 là 21.12%,
tỷ lệ lợi nhuận gộp năm 2019 là 22.75% và đến năm 2020 là 26.53%. Điều này cho
thấy doanh nghiệp đang tối ưu hóa được giá thành sản phẩm sản xuất ra, do vậy tỷ
lệ giá vốn hàng bán giảm so với doanh thu bán hàng. Đây là một điểm tích cực mà
doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Việc hạ giá thành sản phẩm sẽ giúp công ty hạ
giá bán từ đó bán được nhiều hàng hơn.
Chi phí bán hàng
Ta thấy chi phí bán hàng của cơng ty giai đoạn 2018-2020 có xu hướng tăng.
Năm 2018, chi phí bán hàng của cơng ty năm 2018 là 165,854trđ chiếm 4.85%
tổng chi phí , đến năm 2019 là 270,352trđ chiếm 7.03% tổng chi phí, đến năm
2020 là 485,054trđ, chiếm 11.80%. Sự tăng lên về chi phí bán hàng cho thấy cơng
ty đang đẩy mạnh chi phí bán hàng để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty.
Điều này cho thấy cơng ty đã chú trọng các chương trình marketing, các chính
sách khuyến khích bán hàng để thúc đẩy bán được hàng nhiều hơn. Tuy vậy thì chi
phí này được đánh giá là chưa chiếm tỷ trọng nhiều trong tổng doanh thu bán hàng.
Chi phí quản lý DN
14

1.55%


Ta thấy chi phí QLDN của cơng ty đang có sự biến động. Năm 2018 chi phí quản lý
doanh nghiệp của cơng ty là 97,833trđ, chiếm 2.86% tổng chi phí, năm 2019, chi phí
quản lý doanh nghiệp của cơng ty là 116,704trđ, chiếm 3.03% tổng chi phí, năm 2020 chi
phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 63,738trđ chiếm 1.55% chi phí quản lý. Việc sụt

giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cho thấy công ty đã thực hiện chính sách chuyển
lương của nhân bán hàng từ lương cố định và tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp đã
chuyển sang lương doanh số và tính vào chi phí bán hàng. Điều này đã làm giảm khá
nhiều chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc cải tổ lại hệ thống doanh nghiệp vào cuối năm
2019 và áp dụng chính sách sang năm 2020 của công ty cho thấy lãnh đạo cơng ty có tầm
nhìn khá tốt. Năm 2020 là năm có tình hình dịch bệnh diễn biến tương đối phức tạp, tuy
nhiên do kiểm sốt tốt chi phí cũng như có các chính sách quản lý doanh nghiệp hiệu quả
nên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cao, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp khá
tốt.

Chi phí tài chính
Ta thấy chi phí tài chính của cơng ty trong 3 năm gần đây khơng có sự biến
động nhưng cũng tăng đều qua các năm. Năm 2018, chi phí tài chính là 105,485trđ,
chiếm 3.09% tổng chi phí, năm 2019 chi phí tài chính của cơng ty là 110,971trđ,
chiếm 2.88% tổng chi phí, năm 2020 chi phí tài chính của cơng ty là 123,875trđ,
chiếm 3.01% tổng chi phí. Chi phí tài chính của cơng ty chủ yếu đến từ các chi phí
chiết khấu thanh tốn cho người bán, các chi phí lãi vay cũng phát sinh nhưng khá
thập, chiếm tỷ lệ dưới 1%.
Về các chi phí khác: Các chi phí khác của cơng ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ
trong tổng chi phí của doanh nghiệp, sấp sỉ 0.01%. Đây là các chi phí thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và các chi phí vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, khá nhỏ và không
ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của công ty.

15


2.1.3.Phân tích tình hình lợi nhuận
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

Năm 2018
Số tiền
3,919,637

%
94.91%

872,047

21.12%

529,053

Năm 2019
Số tiền

Năm 2020
%

Số tiền

99.87%


4,685,640

99.69%

988,005

22.75%

1,246,982

26.53%

12.81%

867

0.02%

427,610

10.35%

528,596

12.17% 654,247
682

422,766


0.02% 2,293
9.73% 522,586

Bảng 2.4.Phân tích lợi nhuận
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2018 là
3,919,637trđ, chiếm 94.91% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2019 là 4,337,339trđ,
chiếm 99.87% doanh thu bán hàng. Doanh thu thuần năm 2020 là 4,685,640trđ,
chiếm 99.69% doanh thu bán hàng. Doanh thu thuần của công ty tăng chứng tỏ
chất lượng bán hàng của công ty tốt, lượng hàng bán trả lại thấp.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng, điều này là
do công ty hạ thành sản phẩm trong khi doanh thu thuần của công ty tăng nên lợi
nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty chiếm tỷ trọng cao do
với doanh thu cũng như về mặt giá trị tăng so với năm 2018, 2019, điều này cho
thấy công ty đang quản lý chi phí tốt, mức tăng doanh thu đi kèm với sự quản lý
chi phí tốt nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng.
Lợi nhuận khác của cơng ty có xu hướng tăng vào năm 2020. Ngun nhân là
trong năm 2020 cơng ty có thực hiện thanh lý TSCĐ nên thu nhập khác tăng. Lợi
nhuận sau thuế của công ty năm 2020 cao so với năm 2018, 2019. Đây là dấu hiệu
khởi sắc của công ty khi tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 23.61%.

16

%

4,337,339

13.92%
0.05%

11.12%



×