Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thí nghiệm hóa hữu cơ bài báo cáo 2 định tính một số hợp chất hữu cơ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.18 KB, 13 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

THÍ NGHIỆM HĨA HỮU CƠ
BÀI BÁO CÁO 2

ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Nhóm 2:
1)Lê Minh An_ 2004210003
2) Trần Minh Khang_ 2004210047
3) Nguyễn Thị Kiều Linh_ 2004210416
4) Giang Bàn Phi_ 2004210189

Tp.HCM, tháng 03 năm 2023
1


Nội dung
2.4.1 Hydrocacbon và dẫn xuất halogen của hydrocacbon ..................................................................... 3
Phần 1: Giới thiệu ................................................................................................................................... 3
1.

Tên thí nghiệm: Điều chế và tính chất của ethylene (C2H4) ......................................................... 3

2. Mục đích : điều chế khí ethylene (C2H4), quan sát ngọn lửa khi C2H4 cháy với khơng khí và
quan sát màu của dung dịch KMnO4 khi sục khí C2H4 vào. .................................................................. 3
3.

Các dụng cụ và hóa chất: .............................................................................................................. 3



Phần 2: Thực nghiệm.............................................................................................................................. 3
1.

Thuyết minh: ................................................................................................................................. 3

2.

Hình ảnh ........................................................................................................................................ 4

Phần 3: Kết quả....................................................................................................................................... 5
1.

Hình ảnh ........................................................................................................................................ 5

2.

Giải thích....................................................................................................................................... 6

2.4.2 Alcohol, phenol ................................................................................................................................... 7
Phần 1: Giới thiệu ................................................................................................................................... 7
1.

Tên thí nghiệm: Tính chất của C2H5OH ....................................................................................... 7

2. Mục đích: nhận biết tính chất hóa học C2H5OH( p/ứng với kim loại kiềm (Na)) và tính bazơ của
C2H5OH khi nhỏ Phenolphtalein. .......................................................................................................... 7
3.

Các dụng cụ và hóa chất: .............................................................................................................. 7


Phần 2: Thực nghiệm.............................................................................................................................. 7
1.

Thuyết minh .................................................................................................................................. 7

Hình ảnh ................................................................................................................................................ 8
Phần 3: Kết quả....................................................................................................................................... 8
2.4.3 Aldehyde, cetone và carboxylic acid ............................................................................................... 10
Phần 1: Giới thiệu ................................................................................................................................. 10
1.

Tên thí nghiệm: Phản ứng của acid hữu cơ với FeCl3 ................................................................ 10

2.

Mục đích: Nhận biết tính chất hóa học của các acid hữu cơ ....................................................... 10

3.

Các dụng cụ và hóa chất: ............................................................................................................ 10

Phần 2: Thực nghiệm............................................................................................................................ 10
1.

Thuyết minh: ............................................................................................................................... 10

2.

Hình ảnh ...................................................................................................................................... 11


Phần 3: Kết quả..................................................................................................................................... 13
1.

Hình ảnh ...................................................................................................................................... 13

2.

Giải thích..................................................................................................................................... 13
2


2.4.1 Hydrocacbon và dẫn xuất halogen của
hydrocacbon
Phần 1: Giới thiệu
1. Tên thí nghiệm: Điều chế và tính chất của ethylene (C2H4)
2. Mục đích : điều chế khí ethylene (C2H4), quan sát ngọn lửa khi C2H4
cháy với khơng khí và quan sát màu của dung dịch KMnO4 khi sục
khí C2H4 vào.
3. Các dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm khơ, kẹp càng cua, giá sắt, ống dẫn khí,
đèn cồn
- Hóa chất: C2H5OH 960, H2SO4 đậm đặc, đá bọt, KMnO4
Phần 2: Thực nghiệm
1. Thuyết minh:
H2SO4 đđ
4ml

C2H5OH 960
2 mL


Đun
170 C, t = 10’
0

C2H4

Đốt cháy
Quan sát màu

KMnO4
2 ml

Quan sát màu
dd
3


Cho vào ống nghiệm khô 2 ml C2H5OH 960, cẩn thận nhỏ vào từng
giọt 4 mL H2SO4 đậm đặc đồng thời lắc đều, cho vào hỗn hợp vài viên đá
bọt, kẹp ống dẫn sắt và lắp ống dẫn khí
Đun cẩn thận hỗn hợp phản ứng cho đến khi có khí thốt ra, đốt khí
C2H4 ở đầu ống dẫn khí, nhận xét, màu ngọn lửa
Dẫn C2H4 vào ống nghiệm chứa 2 ml dd KMnO4, quan sát màu dung
dịch
2. Hình ảnh

4



Phần 3: Kết quả
1. Hình ảnh

5


2. Giải thích

C2H5OH
C2H4 + H2O ( xúc tác H2SO4, t = 170 0C)
C2H4 + O2
CO2 + H2O ( nhiệt độ)
C2H4 + KMnO4 + H2O
C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

6


2.4.2 Alcohol, phenol
Phần 1: Giới thiệu
1. Tên thí nghiệm: Tính chất của C2H5OH
2. Mục đích: nhận biết tính chất hóa học C2H5OH( p/ứng với kim loại
kiềm (Na)) và tính bazơ của C2H5OH khi nhỏ Phenolphtalein.
3. Các dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: Ống nghiệm khơ, đèn cồn
- Hóa chất: C2H5OH khan, Na, H20, Phenolphtalein
Phần 2: Thực nghiệm
1. Thuyết minh
C2H5OH
2 mL


Cạo sạch

Na khan

Đun

Kết tủa trắng

0.5 – 1 ml
H2O

Nhỏ vài giọt PP
Xem hiện tượng

7


Cho một viên Na (bằng hạt đậu xanh) được vào ống nghiệm khô chứa sắn
2 mL dd C2H5OH. Bịt ống nghiệm bằng ngón tay cái. Khi phản ứng kết
thúc đưa miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt ống
nghiệm ra.
Kết tủa trắng trong ống nghiệm được hòa tan bằng 0.5 – 1 mL H2O, nhỏ
vào ống nghiệm vài giọt PP. Nhận xét quá trình xảy ra trong ống nghiệm.

Hình ảnh

Phần 3: Kết quả
1. Hình ảnh


8


2. Giải thích
Na + C2H5OH

H2 + O2
C2H5ONa + H2O

C2H5ONa + H2
H2O
C2H5OH + Na+ + OH-

9


2.4.3 Aldehyde, cetone và carboxylic acid
Phần 1: Giới thiệu
1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của acid hữu cơ với FeCl3
2. Mục đích: Nhận biết tính chất hóa học của các acid hữu cơ
+ Tính acid của các acid hữu cơ khi t/dụng bazơ
+ Muối của các acid hữu cơ t/dụng muối sắt (III)
3. Các dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm , quỳ tím, đèn cồn
- Hóa chất: HCOOH đđ, CH3COOH 95%, HOOC – COOH đđ,
NH4OH 2N
Phần 2: Thực nghiệm
1. Thuyết minh:

ống nghiệm 1


HCOOH đđ
V= 0.5 mL

ống nghiệm 2

CH3COOH 95%
V= 0.5 ml

ống nghiệm 3

HOOC–COOH đđ
V= 0.5 ml

V= 0.5 mL

Quan sát HT
Kiềm hóa đến khi quỳ
tím hóa xanh
Đun nhẹ trên đèn cồn

NH4OH 2N
FeCl3
1mL

10


Lấy vào 3 ống nghiệm các hóa chất sau:
- Ống 1: 0,5 mL HCOOH đậm đặc.

- Ống 2: 0,2 mL CH3COOH 95%.
- Ông 3: 0,5 mL HOOC-COOH đậm đặc.
Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch NH4OH 2N để kiềm hóa cho đến
khi giấy quỷ đơ hóa xanh. Đun nhẹ trên đèn cồn cho đến khi hết mùi
NH3, để nguội. Cho vào mỗi ống 1 mL dung dịch FeCl 0,2N và lắc đều.
Quan sát hiện tượng xảy ra ở từng ống nghiệm.
2. Hình ảnh

11


12


Phần 3: Kết quả
1. Hình ảnh

2. Giải thích

HCOOH + NH4OH
HCOONH4
+ H2O
CH3COOH + NH4OH
CH3COONH4 + H2O
HOOC-COOH + 2NH4OH
(COONH4)2 + 2H2O

HCOONH4 + 2FeCl3 → 2FeCl2 + NH4Cl + CO2 + HCl
3CH3COONH4 + FeCl3 → 3NH4Cl + Fe(C2H3O2)3
3(COONH4)2 + 2FeCl3


2(COO)3Fe + 6NH4Cl

13



×