Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Định lượng một số hợp chất có hoạt tính sinh học trong các mẫu nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG

ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
TRONG CÁC MẪU NẤM LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

Chuyên ngành : HOÁ PHÂN TÍCH
Mã số: 60.44.29

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA


2

NGHỆ AN - 2013


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ được thực hiện tại phòng thí nghiệm Trung
tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm và Môi trường - Trường Đại học Vinh.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm
ơn đến PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa và PGS.TS Trần Đình Thắng - Khoa
Hóa học - Trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Chu Thị Thanh Lâm – Trung tâm kiểm


định An toàn thực phẩm và Môi trường – T.T Thực hành thí nghiệm - Trường
Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí
nghiệm, hướng dẫn cách sử dụng máy HPLC đo mẫu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các cán bộ trong khoa
Hoá đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi
hoàn thành đề tài.
Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Tác giả

Trương Thị Bình Giang


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HPLC:

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance
Liquid Chromatography)

LOD:

Giới hạn phát hiện (Limit of detection)

LOQ:

Giới hạn định lượng (Limit of quantitation)

MeOH:

Methanol


ACN :

Acetonitril

HPLC-MS: Sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép nối đầu dò khối phổ
SKPB :

Sắc ký phân bố

SKPT :

Sắc ký pha thường

SKPĐ :

Sắc ký pha đảo

EP:

Ergosterol peroxide

DAD:

Đầu dò diode array (Diode Array Detector)

ELSD:

Đầu dò tán xạ ánh sáng (Evaporative light scattering
detector)


TLC:

Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography)

NMR:

Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic
Resonance)

ACD:

Thư viện điện tử Chromatography Applications
Database. Là các số liệu ứng dụng của các phương
pháp sắc ký như GC, CE, HPLC.

CAMAG: Thư viện điện tử: là một thư viện tham khảo toàn diện
về sắc ký lớp mỏng.
PCA, HCA, PLS, UVE-PLS: Phân tích dữ liệu bằng các phương
pháp thồng kê nhiều biến.


MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........................................................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.............................................................................................................1

TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG...............................................................................1
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM.......................................................................................................13
1.1.1. GIỚI NẤM.................................................................................................................................13


1.1.2. Sự đa dạng...................................................................................................14
1.1.3. HÌNH THÁI................................................................................................................................14
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC...................................................................................................................14
1.1.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC...............................................................................................................14
1.1.6. PHÂN LOẠI................................................................................................................................16
1.1.7. VAI TRÒ....................................................................................................................................17
1.2. NẤM LINH CHI.......................................................................................................................18
1.2.1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................................18
1.2.2. VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI ....................................................................................................................19
1.2.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ................................................................................................................20
1.2.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI.....................................................................................21
1.3.2. CÔNG DỤNG..............................................................................................................................26
1.3.3. PHÂN LOẠI................................................................................................................................26
1.4.1. KHÁI NIỆM ...............................................................................................................................29
1.4.2. PHÂN LOẠI STEROL ....................................................................................................................29
1.4.3. VAI TRÒ CỦA STEROL...................................................................................................................29
1.5. ERGOSTEROL.........................................................................................................................30
1.5.1. GIỚI THIỆU ...............................................................................................................................31
1.5.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................31
1.5.3. ĐỘC TÍNH.................................................................................................................................32
1.6. ERGOSTEROL PEROXIDE............................................................................................................32
1.6.1. GIỚI THIỆU................................................................................................................................32
1.6.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................33
1.7. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4]...............................................................................................33
1.7.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT....................................................................................33
1.7.2. CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT...........................................35
1.8. HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8]..........................................................................................44
1.8.1. NGUYÊN LÝ ..............................................................................................................................44


1.8.3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo ...................................................................46
1.8.5. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC..............................................................................................52
1.8.7. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ.................................................................................................54
2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT...............................................................................................56
2.1.1. THIẾT BỊ...................................................................................................................................56
2.1.2. DỤNG CỤ..................................................................................................................................56
2.1.3. HÓA CHẤT................................................................................................................................56
2.4. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM.........................................................................................................58
2.4.1. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL..............................................................................................................58
2.4.2. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE................................................................................................62

2.4.2.1. Xây dựng đường chuẩn............................................................................62


6

2.4.2.2. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu.............................................................................62
2.4.2.4. Tiến hành phân tích trên máy HPLC/UV...............................................64
3.1.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU .............................................68
3.2. XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE ........................................................................80
3.2.1. XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE....................................80

Bảng 3.5: Diện tích peak của ergosterol peroxide tương ứng với từng nồng độ
chuẩn...................................................................................................................... 80
Bảng 3.6: Giá trị LOD và LOQ của ergosterol peroxide...................................81
3.2.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU................................82
3.2.3. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE...............................................................82

Bảng 3.8: Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các mẫu nấm
khô.......................................................................................................................... 83

3.2.4. Sắc đồ ergosterol peroxide..........................................................................87
88
Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm............................................................88
88
Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius)..................................88
89
Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius)..................................89
89
Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius)......................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................96


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........................................................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.............................................................................................................1

TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG...............................................................................1
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM.......................................................................................................13
1.1.1. GIỚI NẤM.................................................................................................................................13

1.1.2. Sự đa dạng...................................................................................................14
1.1.3. HÌNH THÁI................................................................................................................................14
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC...................................................................................................................14
1.1.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC...............................................................................................................14
1.1.6. PHÂN LOẠI................................................................................................................................16
1.1.7. VAI TRÒ....................................................................................................................................17
1.2. NẤM LINH CHI.......................................................................................................................18
1.2.1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................................18
1.2.2. VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI ....................................................................................................................19
1.2.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ................................................................................................................20

1.2.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI.....................................................................................21
1.3.2. CÔNG DỤNG..............................................................................................................................26
1.3.3. PHÂN LOẠI................................................................................................................................26
1.4.1. KHÁI NIỆM ...............................................................................................................................29
1.4.2. PHÂN LOẠI STEROL ....................................................................................................................29
1.4.3. VAI TRÒ CỦA STEROL...................................................................................................................29
1.5. ERGOSTEROL.........................................................................................................................30
1.5.1. GIỚI THIỆU ...............................................................................................................................31
1.5.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................31
1.5.3. ĐỘC TÍNH.................................................................................................................................32
1.6. ERGOSTEROL PEROXIDE............................................................................................................32
1.6.1. GIỚI THIỆU................................................................................................................................32
1.6.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................33
1.7. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4]...............................................................................................33
1.7.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT....................................................................................33
1.7.2. CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT...........................................35
1.8. HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8]..........................................................................................44
1.8.1. NGUYÊN LÝ ..............................................................................................................................44

1.8.3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo ...................................................................46
1.8.5. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC..............................................................................................52
1.8.7. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ.................................................................................................54
2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT...............................................................................................56
2.1.1. THIẾT BỊ...................................................................................................................................56
2.1.2. DỤNG CỤ..................................................................................................................................56
2.1.3. HÓA CHẤT................................................................................................................................56
2.4. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM.........................................................................................................58
2.4.1. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL..............................................................................................................58
2.4.2. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE................................................................................................62



8

2.4.2.1. Xây dựng đường chuẩn............................................................................62
2.4.2.2. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu.............................................................................62
2.4.2.4. Tiến hành phân tích trên máy HPLC/UV...............................................64
3.1.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU .............................................68
3.2. XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE ........................................................................80
3.2.1. XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE....................................80

Bảng 3.5: Diện tích peak của ergosterol peroxide tương ứng với từng nồng độ
chuẩn...................................................................................................................... 80
Bảng 3.6: Giá trị LOD và LOQ của ergosterol peroxide...................................81
3.2.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU................................82
3.2.3. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE...............................................................82

Bảng 3.8: Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các mẫu nấm
khô.......................................................................................................................... 83
3.2.4. Sắc đồ ergosterol peroxide..........................................................................87
88
Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm............................................................88
88
Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius)..................................88
89
Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius)..................................89
89
Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius)......................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................96



DANH MỤC HÌNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........................................................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.............................................................................................................1

TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG...............................................................................1
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM.......................................................................................................13
1.1.1. GIỚI NẤM.................................................................................................................................13

1.1.2. Sự đa dạng...................................................................................................14
1.1.3. HÌNH THÁI................................................................................................................................14
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC...................................................................................................................14
1.1.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC...............................................................................................................14
1.1.6. PHÂN LOẠI................................................................................................................................16
1.1.7. VAI TRÒ....................................................................................................................................17
1.2. NẤM LINH CHI.......................................................................................................................18
1.2.1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................................18
1.2.2. VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI ....................................................................................................................19
1.2.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ................................................................................................................20
1.2.5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI.....................................................................................21
1.3.2. CÔNG DỤNG..............................................................................................................................26
1.3.3. PHÂN LOẠI................................................................................................................................26
1.4.1. KHÁI NIỆM ...............................................................................................................................29
1.4.2. PHÂN LOẠI STEROL ....................................................................................................................29
1.4.3. VAI TRÒ CỦA STEROL...................................................................................................................29
1.5. ERGOSTEROL.........................................................................................................................30
1.5.1. GIỚI THIỆU ...............................................................................................................................31
1.5.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................31
1.5.3. ĐỘC TÍNH.................................................................................................................................32
1.6. ERGOSTEROL PEROXIDE............................................................................................................32

1.6.1. GIỚI THIỆU................................................................................................................................32
1.6.2. ỨNG DỤNG...............................................................................................................................33
1.7. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4]...............................................................................................33
1.7.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT....................................................................................33
1.7.2. CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT...........................................35
1.8. HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8]..........................................................................................44
1.8.1. NGUYÊN LÝ ..............................................................................................................................44

1.8.3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo ...................................................................46
1.8.5. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC..............................................................................................52
1.8.7. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ.................................................................................................54
2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT...............................................................................................56
2.1.1. THIẾT BỊ...................................................................................................................................56
2.1.2. DỤNG CỤ..................................................................................................................................56
2.1.3. HÓA CHẤT................................................................................................................................56
2.4. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM.........................................................................................................58
2.4.1. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL..............................................................................................................58
2.4.2. PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE................................................................................................62

2.4.2.1. Xây dựng đường chuẩn............................................................................62


10

2.4.2.2. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu.............................................................................62
2.4.2.4. Tiến hành phân tích trên máy HPLC/UV...............................................64
3.1.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU.............................................68
3.2. XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE........................................................................80
3.2.1. XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE....................................80


Bảng 3.5: Diện tích peak của ergosterol peroxide tương ứng với từng nồng độ
chuẩn...................................................................................................................... 80
Bảng 3.6: Giá trị LOD và LOQ của ergosterol peroxide...................................81
3.2.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU................................82
3.2.3. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE...............................................................82

Bảng 3.8: Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các mẫu nấm
khô.......................................................................................................................... 83
3.2.4. Sắc đồ ergosterol peroxide..........................................................................87
88
Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm............................................................88
88
Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius)..................................88
89
Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius)..................................89
89
Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius)......................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................96

MỞ ĐẦU
Thảo dược có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các khu vực
nhiệt đới. Thảo dược đóng vai trò quan trọng trong các liệu pháp chữa bệnh
bằng y học cổ truyền tại các nước phương Đông. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên này không những mang nguồn lợi về kinh tế cho cộng đồng dân cư sinh
sống tại những nơi có thảo dược mà còn đóng góp vào các liệu pháp chữa
bệnh cho cộng đồng ở những khu vực khác. Từ xa xưa con người đã biết sử


11


dụng những thảo dược thiên nhiên nhằm mục đích bồi bổ sức khỏe, dưỡng
tâm-can-tỳ-phế, làm chậm lại quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ.[4]
Ngày nay xu hướng sử dụng các thảo dược thiên nhiên để trị bệnh đã
trở nên phổ biến, việc tìm kiếm những khả năng chữa trị từ các loại thảo dược
đã được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,
Malaysia, Thái Lan…Hơn thế nữa, trong y học hiện đại người ta còn sử dụng
thảo dược trong những liệu pháp trị bệnh trực tiếp theo các liệu pháp trị bệnh
của y học cổ truyền. Thảo dược và các sản phẩm từ thảo dược còn được sử
dụng làm nguyên liệu cơ sở cho các quá trình tổng hợp hoặc bán tổng hợp các
loại dược phẩm phức tạp. Ngoài ra, các hợp chất phân lập được từ thảo dược
còn được sử dụng làm chất khơi mào trong tổng hợp các hợp chất mới có ý
nghĩa cao trong y dược. Trong nhiều năm gần đây, thảo dược đã thu hút nhiều
sự quan tâm của các nhà dược học và y học phương Tây. Bởi vì các tác dụng
dược lý cao, dễ chuyển hóa trong cơ thể, khả năng gây độc thấp và rất ít các
biến chứng phụ so với tây dược. Trong đó, nấm Linh chi là đối tượng nghiên
cứu của nhiều quốc gia. Đặc biệt là các nước vùng Châu Á trong đó có Việt
Nam, vì nó có nhiều tiềm năng về nguồn dược liệu.
Các nghiên cứu dược học hiện đại đã chứng minh Linh chi chứa tới 120
chất, bao gồm các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố vi lượng và các vitamin...
Linh chi có tác dụng đặc biệt đối với các triệu chứng suy giảm miễn dịch, căng
thẳng thần kinh suy sụp tinh thần, giải độc, bệnh ít ngủ, các triệu chứng của hệ
tim mạch, ăn không ngon, da xấu do nhiều nếp nhăn. Linh chi cũng có tác dụng
trong việc ngăn ngừa bệnh AIDS và làm chậm quá trình phát bệnh ở bệnh nhân
đã mắc phải bệnh này.[11]
Các nhà khoa học đã xác định được nhiều steroid có tác dụng phòng và
chữa trị các bệnh hiểm nghèo như thấp khớp, suy tim, ung thư. Sterol thực vật
được công nhận là có tác dụng tích cực cho sức khỏe, bởi vì chúng đã được
chứng minh là làm giảm nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cũng có thể
có lợi trong việc ngăn ngừa ung thư ruột kết...Mà một số steroid này lại tồn tại



12

trong giới nấm. Do đó việc xác định và định lượng các hợp chất này trong
nấm để tìm ra phương pháp chữa bệnh mới là rất cần thiết.[17]
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, có rất
nhiều phương pháp và công cụ để nghiên cứu các thành phần hóa học có mặt
trong thảo dược, để đánh giá và quản lý chất lượng thảo dược. Ví dụ như
phương pháp phân lập hợp chất theo định hướng hoạt tính sinh học và xác
định cấu trúc hóa học, phương pháp này có thể phát hiện và phân lập một số
hợp chất có hoạt tính trong thảo dược. Tuy nhiên trong thảo dược tồn tại rất
nhiều hợp chất, nhiều hợp chất chỉ tồn tại với hàm lượng rất thấp, đôi khi
không bền, dạng đồng phân, dạng dễ bị phân hủy ngay khi bị phân lập. Do đó
việc sử dụng phương pháp phân lập thông thường gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đánh giá và kiểm soát thành phần của thảo dược. Trong điều kiện
đó một phương pháp đang được phát triển và ứng dụng đó là phương pháp sắc
ký fingerprint, phương pháp này kết hợp với các phương pháp phân lập, xác
định cấu trúc và hoạt tính đang được ứng dụng nhiều trong việc đánh giá,
kiểm soát chất lượng dược liệu.[4]
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn đề tài “Định lượng một số hợp
chất có hoạt tính sinh học trong các mẫu nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng
phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các tính chất hoá học, vật lý và phương pháp định lượng
Ergosterol và Ergosterol peroxide.
- Nghiên cứu quy trình tách, chiết Ergosterol và Ergosterol peroxide
trong các mẫu nấm thu được trong quá trình lấy mẫu thực tế.
- Nghiên cứu quy trình định lượng Ergosterol và Ergosterol peroxide
bằng phương pháp HPLC.



13

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1.Giới thiệu chung về nấm
1.1.1. Giới nấm
Giới nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn tự
dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dang
các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một
số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính
hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc
biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản
đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn
(nấm quả thể).
Giới nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc
hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy
(myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với
động vật hơn thực vật, dù vậy môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được
xếp vào thành một nhánh của thực vật học.
Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài
được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá
trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn
trong y học và nhiều loại enzym. Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất
hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit, là những
chất độc đối với động vật lẫn con người. Một số loại nấm được sử dụng để kích
thích hoặc trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành
vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và

động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động
lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.


14

1.1.2. Sự đa dạng
Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường
sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số
loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Nấm và vi khuẩn là những sinh vật
phân huỷ chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên
toàn thế giới.
Dựa theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi
trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Khoảng 70.000
loài nấm đã được các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả, tuy nhiên kích
cỡ thực sự của tính đa dạng của giới nấm vẫn còn là điều bí ẩn.
1.1.3. Hình thái
Nấm hay nấm lớn, nấm quả thể là loại cây không có hoa, có cuống hoa,
không có lá và không có chất diệp lục, sống nhờ vào các ký sinh trùng hoặc
thực vật hoại sinh (các vi sinh vật sống trên các chất hữu cơ thối rữa). Cấu tạo
của nấm có nhiều sợi xơ màu đen, xanh lá cây, vàng hoặc xanh dương, những
sợi xơ này có hai phần. Phần thứ nhất là phần xơ trải dài giống như rễ cây,
sống dựa vào chất ở bên dưới mà chúng mọc lên từ đó. Phần thứ hai giống
như cái mũ tròn, có chứa bào tử. Nấm bắt đầu sinh sôi nảy nở ở những nơi
nóng và ẩm thấp.
1.1.4. Đặc điểm sinh học
Nấm được phân loại riêng so với thực vật và động vật được gọi là giới
Nấm. Đặc điểm phân loại quan trọng phân chia nó thành giới riêng có rất
nhiều nguyên nhân. Nấm chứa cấu trúc mô, nấm có thể là đơn bào hoặc đa
bào, không có chất diệp lục, chất dự trữ trong nấm không phải là tinh bột và

glycogen như thực vật, động vật. Nấm sinh sản bằng bào tử hoặc sinh sản sinh
dưỡng (sợi nấm hay tơ nấm). Nấm là sinh vật hoại sinh chúng hấp thụ dinh
dưỡng từ các thực vật hoặc động vật chết, một số ký sinh.
1.1.5. Thành phần hóa học
- Chất đạm :


15

Nấm có hàm lượng đạm cao. Hàm lượng đạm thô ở một số loại nấm
như:
Nấm mèo từ 4 - 8%

Nấm rơm lên đến 43%

Nấm mỡ hay nấm bún là 23,9 - 34,8% Nấm đông cô là 13,4 - 17,5%
Nấm bào ngư là 10,5 -30,4% (bào ngư mỏng pleurotussajor-caju là 9,9 26,6%)
Nấm kim châm là 17,6%

Nấm hầm thủ từ 23,8 -31,7%.

Nấm có đầy đủ các acid amin thiết yếu như: isoleucine, leucine, lysine,
methionine, phenylalanine, threonine, valine, tryptophan, histidine. Đặc biệt
nấm giàu lysine và leucine, ít tryptophan và methionine.
- Chất béo :
Chất béo có trong các loại nấm chiếm từ 1 - 10% trọng lượng khô của
nấm, bao gồm các acid béo tự do, monoflycerid, diglycerid và triglyceride,
serol, sterol ester, phos - phor lipid và có từ 72 - 85% acid béo thiết yếu chiếm
từ 54 -76% tổng lượng chất béo.
Nấm mỡ và nấm rơm là 69 -70%


Nấm mèo là 40,39%

Bào ngư mỏng là 62,94%

Nấm kim châm là 27,98%.

- Chất xơ :
Tổng lượng Carbohydrat và sợi: chiếm từ 51 - 88% trong nấm tươi và
khoảng 4 - 20% trên trọng lượng nấm khô, bao gồm các đường pentose,
methyl pentos, hexose, disaccharide, đường amin, đường rượu, đường acid.
Thành phần chính của sợi nấm ăn là chitin, một polymer của n–
acetylglucosamin, cấu tạo nên vách của tế bào nấm. Sợi chiếm từ 3,7% ở nấm
kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ở các loại:
Nấm mèo: Từ 7,5 - 17,5%

Nấm bào ngư: 8 -14%

Nấm mỡ: 7,3 - 8%
- Vitamin và khoáng chất:
Nấm cũng có chứa một số vitamin như: thiamin (B1), riboflavin (B2),
niacin (B3), acid ascorbic (vitamin C)...


16

Khoáng chất: Nấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ
thể. nguồn này lấy từ cơ chất trồng nấm, thành phần chủ yếu là kali, kế đến là
phosphor, natri, calci và magnesium, các nguyên tố khoáng này chiếm từ 56 70% lượng tro. Phosphor và calcium trong nấm luôn luôn cao hơn một số loại
trái cây và rau cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác như sắt, đồng, kẽm,

mangan, cobalt...
1.1.6. Phân loại
Các ngành chính của nấm được phân loại chủ yếu dựa trên cấu trúc cơ
quan sinh sản hữu tính của chúng. Hiện tại nấm được chia làm 7 ngành:
- Ngành Chytridiomycota hay Chytrid (nấm roi - nấm trứng): chúng tồn
tại rải rác khắp nơi trên thế giới. Chytrid sẽ sản sinh ra những bào tử động mà
có khả năng di chuyển linh động trong môi trường nước với một tiên mao duy
nhất. Vì thế một số nhà phân loại học đã phân loại chúng là những động vật
nguyên sinh.
- Ngành Blastocladiomycota trước đây từng được cho là một nhánh
phân loại của Chytridiomycota. Những dữ liệu phân tử và đặc điểm siêu cấu
trúc gần đây đã đưa Blastocladiomycota vào một nhánh riêng giống như với
các ngành Zygomycota, Glomeromycota và Dikarya.
- Ngành Neocallimastigomycota đầu tiên cũng đặt vào ngành Chytridiomycota.
Những thành viên của ngành nhỏ này là những sinh vật kỵ khí, sống trong hệ
thống tiêu hóa của những động vật ăn cỏ lớn và cũng có thể sống ở môi
trường nước và mặt đất. Chúng không có ty thể nhưng lại chứa những
hydrogenosome



nguồn

gốc

của

ty

thể.


Giống

như

chytrid,

neocallimastigomycetes có thể tạo ra những bào tử động mà có một hay nhiều
tiên mao ở phía sau.
- Ngành Zygomycota (nấm tiếp hợp) có hai lớp: Zygomycetes và
Trichomycetes. Chúng sinh sản hữu tính với những bào tử giảm phân được gọi
là bào tử tiếp hợp và vô tính với túi bào tử.


17

- Những thành viên của ngành Glomeromycota là những nấm tạo ra nấm
rễ mút phân nhánh (arbuscular mycorrhizae) ở thực vật bậc cao.
Phân giới Dikarya bao gồm hai ngành Ascomycota và Basidiomycota
khi cả hai ngành đều có nhân kép, chúng có thể dạng sợi hoặc đơn bào, nhưng
không bao giờ có lông roi. Dikarya được gọi là "Nấm bậc cao", cho dù có
nhiều loài sinh sản vô tính được phân loại vào nấm mốc trong các tài liệu
trước đây.
- Ngành Ascomycota (nấm túi hay nấm nang), là nhóm phân loại đông
nhất trong Eumycota (Nấm thật). Chúng tạo ra những bào tử giảm phân gọi là
bào tử nang, mà được chứa trong một cấu trúc đặc biệt có dạng giống túi gọi
là nang (ascus). Ngành này bao gồm nấm nhăn (moscela), vài loại nấm lớn và
nấm cục, những nấm men đơn bào (như các chi Saccharomyces, Kluyveromyces,
Peakhia và Candida) và nhiều nấm sợi sống hoại sinh, kí sinh và cộng sinh.
- Ngành Basidiomycota (Nấm đảm), sản xuất ra những bào tử đảm chứa

trong những thân hình dùi gọi là đảm. Đa phần những loài nấm lớn đều thuộc
ngành này.
1.1.7. Vai trò
Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm chu trình
tuần hoàn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng trong việc phân hủy
chất bã hữu cơ. Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các acid
amin thiết yếu, hàm lượng chất béo ít và là những acid béo chưa bão hòa. Do
đó tốt cho sức khỏe, giá trị năng lượng cao, giàu khoáng chất và các vitamin.
Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học, góp phần ngăn
ngừa và điều trị bệnh cho con người.
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu và phát hiện ra trong thành
phần của nấm có những hoạt chất có dược tính rất mạnh với các căn bệnh nan
y hiện nay như viêm gan, ung thư, HIV v.v Việc đưa vào sử dụng rộng rãi các
chế phẩm được tách chiết từ nấm sẽ giúp con người khỏe mạnh và phòng
chống được nhiều căn bệnh tiềm ẩn nguy hiểm như cao huyết áp. Các giống


18

nấm được biết đến nhiều có thể nhắc đến như Linh chi, nấm Lim, nấm
Thượng Hoàng.
Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một
cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo
ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu.
Những loài nấm quả thể được biết đến với hai dạng: nấm ăn được và
nấm độc. Nấm ăn được sử dụng rộng rãi làm thực phẩm, chúng có thể sử
dụng trong rất nhiều món ăn, ở nhiều nền ẩm thực khác nhau. Nấm là thực
phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có độ đạm cao và ít chất béo, chứa nhiều
vitamin nhóm B và C. Dù nấm không phải là nguốn vitamin D đáng kể,
nhưng hàm lượng vitamin D có thể tăng lên khi được phơi với ánh sáng (nhất

là tia cực tím) dù điều này làm thẫm lớp vỏ của chúng. Nấm cũng chứa nhiều
nguyên tố vi lượng, như sắt, selen, natri, kali, magiê và photpho.
Nhiều loại nấm ăn đã được sử dụng trong y học truyền thống hàng ngàn
năm nay. Những loại nấm như nấm múa, nấm hương (đông cô), nấm chaga,
nấm Linh chi... đã được tập trung nghiên cứu bởi khả năng chống ung thư,
chống virus và tăng cường hệ miễn dịch của chúng. Loài nấm Đông trùng hạ
thảo (Cordyceps sinensis) được coi là một dược liệu quý hiếm và đã được sử
dụng ở Trung Quốc từ lâu. Loài nấm cổ Linh chi (Ganoderma applanatum)
cũng từng được coi là một "thần dược" ở Việt Nam, mặc dù không có bằng
chứng cụ thể nào về khả năng trị bệnh của nó.
1.2. Nấm Linh chi
1.2.1. Giới thiệu chung
Nấm Linh chi (tiếng Anh: Lingzhi mushroom) có tên khoa học là
Ganoderma Lucidum, thuộc họ Nấm Lim (Ganodermataceae). Nấm Linh chi
còn có những tên khác như tiên thảo, nấm trường thọ, vạn niên nhung.


19

Hình 1.1: Hình ảnh Nấm Linh chi
Nấm Linh chi là một dược liệu mà con người từ xa xưa đã biết dùng
làm thuốc. Trong "Thần nông bản thảo" xếp Linh chi vào loại siêu thượng
phẩm hơn cả nhân sâm; trong "Bản thảo cương mục" coi Linh chi là loại thuốc
quý, có tác dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tâm, kiện não (bổ óc),
tiêu đờm, lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày); gần đây các nhà khoa học Trung
Quốc và Nhật phát hiện nấm Linh chi còn có tác dụng phòng và chống ung thư,
chống lão hóa làm tăng tuổi thọ.[11]
Có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã định danh được các
hoạt chất và xác định tác dụng dược lý của nấm Linh chi như: Germanium,
acid ganoderic, acid ganodermic, acid oleic, ganodosteron, ganoderans,

adenosin, beta-D-glucan, (đặc biệt trong nấm Linh chi, có hàm lượng
germanium cao hơn trong nhân sâm đến 5 - 8 lần). Các nhà khoa học Việt
Nam tìm thấy trong nấm Linh chi có chứa 21 nguyên tố vi lượng cần thiết cho
sự vận hành và chuyển hóa của cơ thể như: đồng, sắt, kali, magie, natri, canxi.
[11]
Ngày nay người ta biết trong nấm Linh chi có germanium giúp tế bào
hấp thụ oxy tốt hơn; polysaccharit làm tăng sự miễn dịch trong cơ thể, làm
mạnh gan, diệt tế bào ung thư; acid ganodermic chống dị ứng, chống viêm.
1.2.2. Vị trí - Phân loại
Nấm Linh chi có vị trí phân loại được thừa nhận rộng rãi hiện nay:
Giới (regnum):
Ngành (phylum):
Lớp (class):
Bộ (ordo):

Fungi
Basidiomycota
Agaricomycetes
Polyporales


20

Họ (familia):
Chi (genus):
Loài (species):

Ganodermataceae
Ganoderma
G. lucidum


1.2.3. Đặc điểm hình thái
Linh chi thuộc nhóm nấm lớn và rất đa dạng về chủng loại. Từ khi xác
lập thành một chi riêng là Ganoderma Karst (1881), đến nay tính ra có hơn
200 loài được ghi nhận, riêng Ganoderma lucidum đã có 45 loài.
Nấm Linh chi là một trong những loại nấm phá gỗ. Nấm xuất hiện
nhiều vào mùa mưa, trên thân cây hoặc gốc cây. Ở Việt Nam nấm Linh chi
được gọi là nấm Lim và được phát hiện ở miền Bắc bởi Patouillard N.T
(1890 đến 1928).
Nấm Linh chi (quả thể) cây nấm gồm 2 phần cuống nấm và mũ nấm
(phần phiến đối diện với cuống nấm). Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên có
hình trụ đường kính 0,5-3cm. Cuống nấm ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc
cong. Lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt
lên mặt tán nấm. Mũ nấm khi non có hình trứng, lớn dần có hình quạt. Trên
mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh- vàng nghệ- vàng nâu vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn bóng như láng vecni. Mũ nấm có đường kính
2-15cm, dày 0,8-1,2cm, phần đính cuống thường gồ lên hoặc hơi lõm. Khi
nấm đến tuổi trưởng thành thì phát tán bào tử từ phiến có màu nâu sẫm.
1.2.4. Phân bố - Sinh thái
Nấm Linh chi thuộc nhóm nấm lớn, thường hoại sinh trên gỗ mục,
thuộc đại diện của các họ Caesalpiniaceae (lim, lim xẹt, muồng đen, me…)
và Fagaceae (một số loài thuộc các chi Quercus, Lythocapus, Castanopsis…).
Môi trường sống của nấm thường ở rừng kín xanh ẩm, độ cao từ vài chục mét
đến 1500 m. Có thể tìm thấy nấm Linh chi ở hầu hết các tỉnh vùng núi, từ Lào
Cai (SaPa) đến Lâm Đồng (Lang Biang). Ở các vùng rừng trước kia có nhiều
cây Lim đã bị khai thác, trên gốc hoặc phần thân cành còn lại (chủ yếu ở phần


21

giác) đều có thể thấy nấm này mọc vào mùa mưa ẩm, như vùng rừng thuộc

lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh; vùng rừng thuộc Vườn Quốc gia Bến En
-Thanh Hóa và Tam Đảo - Vĩnh Phúc…
Nấm Linh chi sinh sản chủ yếu bằng bào tử nằm ở mặt dưới của thể
quả. Phần có chức năng sinh dưỡng chính là hệ sợi của nấm mọc ẩn trong gỗ
mục hoặc đất. Hiện nay ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam, người ta chủ
động nghiên cứu trồng được nấm Linh chi trên giá thể nhân tạo để dùng làm
thuốc.
1.2.5. Thành phần hóa học của nấm Linh chi
1.2.5.1 Thành phần hóa dược trong nấm
Các phân tích của G-Bing Lin đã chứng minh các thành phần hóa dược
tổng quát của nấm Linh chi như sau:
Bảng 1.1: Thành phần hóa dược của nấm Linh chi
Thành phần
Nước
Celulose
Lignin
Hợp chất nitơ
Chất béo
Hợp chất phenol
Hợp chất sterol toàn phần
Saponin toàn phần
Alkaloid và glusosid

Hàm lượng (%)
12-13
54-56
13-14
1,6-2,1
1,9-2
0,08-0,1

0,11-0,16
0,3-1,23
1,82-3,06

1.2.5.2. Thành phần các chất hoạt tính ở nấm
Từ những năm 1980 đến nay, bằng các phương pháp hiện đại: phổ kế
UV (tử ngoại), IR (hồng ngoại), phổ kế khối lượng - sắc ký khí (GC –
MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu
năng cao (HPLC) cùng phổ kế plasma (ICP), đã xác định chính xác gần 100
hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi.


22

Bảng 1.2: Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi
Nhóm chất

Hoạt chất

Alacloid

Trợ tim
β-D-glucan

Chống ung thư, tăng tính

Ganoderma A, B, C
D-6

miễn dịch

Hạ đường huyết
Tăng tổng hợp protein, tăng

Ganodosteron
Acid lanosporeric A

chuyển hóa acid nucleic
Giải độc gan
Ức chế sinh tổng hợp

lanosterol
Acid ganoderic M, F,T, O

cholesterol
Ức chế sinh tổng hợp

Polysaccharide

Steroid

Hoạt tính

cholesterol
Acid ganoderic R, S
Ức chế giải phóng histamine
Acid ganoderic B, D, F, H, Hạ huyết áp, ức chế ACE
Triterpenoid

Nucleotid


K, S, Y … Ganodermadiol
Ganosporelacton A, B
Lucidon A, lucidol
Adenosin dẫn xuất

Chống khối u
Bảo vệ gan
Ức chế kết dính tiểu cầu, thư
giãn cơ, giảm đau

Protein

Lingzhi-8

Chống dị ứng phổ rộng, điều
hòa miễn dịch

Acid béo

Dẫn xuất của acid oleic

Ức chế giải phóng histamine

1.2.5.3. Hàm lượng các nguyên tố trong nấm
Hàm lượng các nguyên tố trong nấm được trình bày ở bảng 1.3 sau
Bảng 1.3: Hàm lượng các nguyên tố trong nấm
T.T
1

Nguyên tố

Nhôm
Al

Hàm lượng (ppm)
145,93

2

Vàng

0,01

Au


23

3

Bari

Ba

0,55

4

Brom

Br


1,65

5

Canxi

Ca

238,28

6

Clo

Cl

755,81

7

Coban

Co

0,10

8

Crom


Cr

0,03

9

Cesi

Cs

16,60

10

Đồng

Cu

2,14

11

Sắt

Fe

18,98

12


Kali

K

9044,58

13

Magie

Mg

267,47

14

Natri

Na

292,14

15

Rubidi

Rb

75,81


16

Antimonium

Sb

0,01

17

Mangan

Mn

18,92

18

Strongtium

St

2,92

19

Vanadium

V


1,67

20

Kẽm

Zn

45,49

21

Germanium

Ge

2,88

1.2.6. Tác dụng trị liệu của nấm Linh chi
Chỉ có 6 loại nấm Linh chi được nghiên cứu tường tận về khả năng trị
liệu của chúng, đó là: nấm Linh chi đỏ, đen, xanh da trời, trắng, vàng và tím.
Trong 6 loại nầy, nấm Linh chi đen và đỏ được coi là có tác dụng trị liệu tốt
nhất, và được dùng nhiều nhất trên thế giới hiện nay.
Tuy nhiên, nấm Linh chi đỏ được chứng minh là tốt nhất cho sức khỏe vì
nó thúc đẩy sự làm việc của hệ thống miễn dịch, làm tăng sự hoạt động của cơ
thể và chống lão hóa.
Bảng 1.4: Lục bảo Linh chi theo thời Lý Trần (1590)



24

Tên gọi
Thanh chi
(Long chi)
Hồng chi
(Xích chi,
Đơn chi)
Hoàng chi
(Kim chi)
Bạch chi
(Ngọc chi)

Màu sắc
Xanh

Đỏ

Vàng
Trắng

Hắc chi

Đen

Tử chi

Tím

Đặc tính

Vị chua, tính bình, không độc, chủ trị
sáng mắt, bổ sung khí, an thần tăng trí nhớ.
Vị đắng, tính bình, không độc, tăng trí nhớ,
dưỡng tim, chữa trị tức ngực.
Vị ngọt, tính bình, không độc, an thần, ích tì
khí.
Vị cay, tính bình, không độc, ích phổi,
thông mũi, cường ý chí, an thần, chữa ho.
Vị mặn, tính bình, không độc, trị chứng bí
tiểu, ích thận.
Vị ngọt, tính ôn không độc, trị đau nhức
khớp xương, gân cốt.

Phần lớn các sản phẩm được giới
thiệu là “từ thiên nhiên” được làm bằng nấm
Linh chi đen. Mặc dù được coi như là một
dược thảo bổ dưỡng, nấm Linh chi đen
không có giá trị bằng nấm Linh chi đỏ vì nó
không chứa nhiều polysaccharides bằng nấm
Linh chi đỏ.
1.2.6.1. Giá trị dược liệu của Linh chi
Các nhà nghiên cứu xác nhận rằng các polysaccharicdes dễ tan trong
nước có rất nhiều trong nấm Linh chi có tác dụng chống ung thư, rối loạn
miễn dịch và làm chống cao huyết áp. Thành phần quan trọng khác là
triterpenes, còn được gọi là ganoderic acids giúp giảm nhẹ các dị ứng bằng
cách ức chế sự phóng thích histamine của cơ thể, đẩy mạnh sự hấp thụ oxy và
làm tăng sự hoạt động của gan.


25


Theo Thời Lý Trần trong “Bản Thảo Cương Mục” thì Linh chi có tác
dụng bổ tâm khí, chữa các chứng nhói ngực. Hiện nay, Linh chi được dùng để
giảm áp huyết, kích thích sự làm việc của gan, tẩy máu, và giúp cơ thể chống
lại các chứng lao lực quá độ. Trong một mức độ nào đó, Linh chi có tác dụng
giải độc cho cơ thể.
Ngoài ra, Linh chi còn được dùng để chữa bệnh mất ngủ, lở dạ dày, tê
thấp, sưng cổ họng. Nhiều y gia Nhật Bản đã dùng loại nấm này trong các loại
thuốc trị rụng tóc. Vì tác dụng bổ khí và làm tăng hệ thống miễn dịch của cơ
thể, mà người ta đã dùng Linh chi phụ với các loại thuốc trị ung thư. Gần đây
người ta còn thấy Linh chi có tác dụng với ung thư tử cung, ung thư khoang
miệng, ung thư dạ dày, ung thư gan…Đặc biệt nếu kết hợp với hoá trị liệu sẽ
có kết quả nhanh hơn.
1.2.6.2 Tác dụng dược lý của nấm Linh chi
- Tác dụng của Linh chi trên hệ thần kinh
- Tác dụng giảm đau
- Tác dụng chống ung thư
- Tác dụng lên hệ tuần hoàn
- Thúc đẩy quá trình tiết insulin
- Tác dụng của Linh chi lên hệ tim mạch
 Tác dụng cường tim
 Tác dụng của Linh chi đối với bệnh nhồi máu cơ tim
- Tác dụng bảo vệ gan của Linh chi
- Tác dụng của Linh chi lên hệ tiêu hóa
- Các tác dụng khác của Linh chi
 Tác dụng chống nhiễm xạ của Linh chi
 Linh chi chữa bệnh rụng tóc
1.3. Steroid
1.3.1. Khái niệm



×