Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Phân tích các yếu tố sản xuất của công ty cổ phần đầu tư và thương mại tng tình hình sử dụng lao động sử dụng tài sản cố định sử dụng nguyên vật liệu của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.46 KB, 36 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lưu hợp tác với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức
thương mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bước phát triển quan trọng đối với nền
kinh tế .Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nước ta những cơ hội và thách
thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu
để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị
phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành
cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp phải đối mặt với việc
gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao,
cạnh tranh về giá, có chất lượng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Do đó để có
thể tồn tại và phát triển trên thị trường các Doanh nghiệp trong nước phải tìm cho
mình hướng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu và khả năng”.
Muốn như vậy, trước hết các Doanh nghiệp trong nước phải thay đổi tư duy
kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng của nó
đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh nghiệp khơng
ngừng hồn thiện và từng bước củng cố vị trí của mình khơng chỉ ở thị trường
trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nguồn
nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và đào
tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định được điều này mỗi sinh viên
phải tư rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những kiến thức
cơ bản được học trên nghế nhà trường chúng ta cần đi sâu hơn với thực tế để tích
luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho công việc sau khi
ra trường. Và q trình đi thực tập mơn học tại các doanh nghiệp là bước đầu của
sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.


Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh việc tìm hiểu cơng tác tổ chức
quản trị doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Vì qua đó sinh viên thấy được mơ


hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chương trình, kế hoạch….của Doanh nghiệp
một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế, sơ bộ hình
dung ra những cơng việc mình cần làm trong tương lai.
Vì vậy trong quá trình tập mơn học phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp với sự hướng dẫn của giảng viên Ths: Phạm Thị Thanh Mai. Nhóm 3 lớp
QTDNCNB đã lỗ lực hết sức xin được tài liệu của Công ty CP đầu tư và TM TNG
Do thời gian làm việc của nhóm cịn ít và khả năng thực tế của thành viên
trong nhóm cịn nhiều hạn chế, cho nên báo cáo này khơng tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ giáo vào các bạn để giúp em
hoàn thiện hơn bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn !

Nhóm 3 Lớp QTDNCNB


Giới Thiệu Chung Về DN

I. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
a. Tên, địa chỉ DN, SĐT, Fax, Logo
-Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG
-Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
-Tên viết tắt: TNG
-Tên giao dịch quốc tế: THAIGACO JSC
-Địa chỉ: số 160 đường Minh Cầu - Phường Phan Đình Phùng - Thành Phố Thái
Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
-Điện thoại: 0280 3.854.462; 0280 3.855.617

Fax: 0280 3.852.060


-Email:

http//www.tng.vn

Lô gô công ty:

b. Các mốc quan trọng trong q trình phát triển
Cơng ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG tiền thân là Xí nghiệp may Bắc Thái được
thành lập ngày 22/11/1979 theo quyết định số 488/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái
(nay là tỉnh Thái Nguyên) với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng. Xí nghiệp đi vào
hoạt động ngày 02/01/1980 với 02 chuyền sản xuất. Sản phẩm của Xí nghiệp là quần áo
trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND.


Ngày 07/05/1981 tại quy định số 124/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập trạm
May mặc gia công thuộc ty thương nghiệp vào Xí nghiệp, nâng số vốn của Xí nghiệp
lên 843,7 nghìn đồng và năng lực sản xuất của Xí nghiệp tăng lên 08 chuyền. Năm 1981
doanh thu của Công ty tăng gấp đôi so với năm 1980.
Thực hiện nghị định số 388/HĐ - BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về
thành lập doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp đã thành lập theo quyết định số 708/UB QĐ ngày 22/12/1992 của UBND tỉnh Bắc Thái. Theo đó số vốn hoạt động của Cơng ty
được nâng lên 577,2 triệu đồng.
Năm 1992 Xí nghiệp đầu tư 2.733 triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng thị
trường tiêu thụ ra các nước Đông Âu đưa doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu đồng, giải
quyết việc làm ổn định và tăng thu nhập cho nhiều lao động.
Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Cơng ty May Thái Nguyên với tổng số vốn
kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo quyết định 676/QĐ - UB ngày 04/11/1997 của
UBND tỉnh Thái Nguyên. Cũng trong năm 2007 Công ty liên doanh với Công ty May
Đức Giang trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam thành lập Công ty may liên doanh
Việt Thái, với vốn điều lệ là 300 triệu đồng.
Năm 2000 Công ty là thành viên của hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas).

Ngày 02/01/2003 Cơng ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần may xuất khẩu Thái
Nguyên theo quyết định số 3744/QĐ - UB ngày 16/12/2002.
Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết của Đại hội đồng
cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy TNG Sông
Công với tổng số vốn đầu tư 20 tỷ đồng.
Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên 54,3 tỷ đồng theo nghị định của Đại hội
đồng cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty đến năm
2011 và định hướng chiến lược các năm tiếp theo.
Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký Công ty đại chúng với Ủy ban Chứng khoán Nhà
Nước.


Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng cổ đông xin ý kiến biểu quyết bằng văn bản đổi tên
Công ty thành Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG.
Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã trải qua 4 lần đổi tên cho đến nay là
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG. Đây là Cơng ty Cổ phần có quy mơ vào
bậc nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc của Thái Nguyên. Công ty
đã giải quyết cho một bộ phận không nhỏ lao động trong tỉnh Thái Nguyên đặc biệt là
lao động nữ, góp phần đưa thành phố Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế trọng
điểm của cả tỉnh.
Ngày 22/11/2007, cổ phiếu TNG của Cơng ty đã chính thức lên sàn giao
dịch HASTC đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định vị thế của Công ty với các
bạn hàng trong nước và quốc tế.
Chiến lược đầu tư của TNG từ năm 2007-2015 dự tính cần 1.235 tỷ đồng đầu tư một số
dự án lớn. Lượng vốn được huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu giúp Công ty
đẩy nhanh tiến độ thực hiện hàng loạt các dự án nằm trong chiến lược phát triển của
Công ty với nguồn vốn hàng nghìn tỷ đồng đó là: Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh Nhà máy
TNG Sơng Cơng với tổng nguồn vốn đầu tư trên 200 tỷ đồng; năm 2008 đầu tư xây
dựng tòa nhà đa năng 9 tầng, trên 40 tỷ đồng tại chi nhánh may Việt Thái vừa làm trung
tâm thương mại, vừa làm văn phòng cho thuê. Từ năm 2009 thực hiện các dự án: Xây

dựng tịa nhà chung cư 9 tầng, tại diện tích 9.000m2 ở Phan Đình Phùng, tổng trị giá
đầu tư 50 tỷ đồng; dự án xây dựng trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê 15 tầng
tại khu đất 6.000m2 của Văn phịng Cơng ty hiện nay, trị giá đầu tư 100 tỷ đồng; dự án
đầu tư kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp Điềm Thụy (Phú Bình), diện tích trên 500
ha; dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp tập trung Tân Đồng (Phổ n) với
diện tích 100 ha. Đây là các dự án đã ký cam kết với UBND tỉnh tại hội nghị xúc tiến
đầu tư ngày 16-11 vừa qua.Việc niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán đánh
dấu mốc chuyển biến quan trọng trong q trình phát triển của Cơng ty TNG khơng chỉ
về lượng mà cịn thay đổi về chất. TNG khơng chỉ là của cán bộ, CNVC Công ty mà là
của tất cả các nhà đầu tư vào cổ phiếu TNG. Cơng ty niêm yết 5.430 nghìn cổ phiếu,
tương đương với vốn điều lệ 54,3 tỷ đồng”


c. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Quy mô công ty gần 10000 lao động,diện tích 24ha. Hiện nay cơng ty có:
-Xí nghiệp may Việt Đức: 160 đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên, có 20
dây chuyền may với 1200 lao động.
-Xí nghiệp may Việt Thái: 221 đường Thống Nhất, Tân Lập, thành phố Thái
Nguyên, có 17 dây chuyền với 1000 lao động.
-Xí nghiệp may Sơng Cơng: khu B khu cơng nghiệp Sơng Cơng, có 72 day
chuyền với 4000 lao động, 01 phan xưởng thêu, 01 phân xưởng giặt, 01 phân xưởng
bao bì PE.
Với tổng số cán bộ cơng nhân viên trên 6000 người được đào tạo cơ bản, làm
việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang
trang cùng với máy móc trang bị hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và các bạn
hàng Quốc tế. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001. Trách
nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn Wrap (Hiệp hội may mặc toàn cầu). Môi trường làm việc
“Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động”.
Đầu năm 2011, cơng ty chính thức khai trương Nhà máy TNG Phú Bình – TT
Kha Sơn huyện Phú Bình với quy mơ 4000 lao động, diện tích 10ha đưa tổng số dây

chuyền may lên 183 va 10 lao động.
Hiện TNG đang xuất khẩu hơn 60% giá trị xuất khẩu của Tỉnh mỗi năm. Doanh
thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước, nộp ngân sách Nhà nước hàng chục tỷ đồng,
tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 6000 lao động, bình quân thu nhập 10 tháng
đầu năm 2010 của CBCNV công ty đạt 2.3 triệu đồng/người/tháng.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của DN
a. Các lĩnh vực kinh doanh


1.1.1Ngành nghề kinh doanh:


Sản xuất và mua bán hàng may mặc;



Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên phụ liệu hàng
may mặc;



Đào tạo nghề may cơng nghiệp;



Mua bán máy móc thiết bị cơng nghiệp, thiết bị phịng cháy chữa cháy;




Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp;



Vận tải hàng hố đường bộ, vận tải hàng hoá bằng xe taxi;



Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh;



Đầu tư xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu cơng nghiệp, khu đơ thị, dân cư.

1.1.2Tình hình hoạt động:


Các nhóm sản phẩm của Cơng ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tập trung vào các sản phẩm chủ
yếu sau:





Hàng áo Jackets: Jacket chất liệu Micro, Jacket áo chồng dài, Jacket có bơng,
hàng jile, áo choàng, hàng trượt tuyết, hàng ép nhiệt Seam sealing, hàng đồng
phục;
Hàng quần: Quần tây, quần soóc Cargo pants, quần lửng ngắn Cargo shorts,
quần trượt tuyết, Váy các loại, các loại chất liệu Denim, hàng đồng phục.

Cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong ngành may hiện nay, phần lớn sản
phẩm của Công ty được xuất khẩu theo các đơn hàng đặt trước. Sản phẩm của
Công ty được sản xuất theo kiểu dáng và tiêu chuẩn đặt hàng của nhà tiêu thụ
với các yêu cầu khá nghiêm ngặt về nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, chất
lượng sản phẩm cũng như các quy định liên quan khác.



Sản lượng sản phẩm qua các năm:
Cơ cấu doanh thu năm 2006, 2007, 2008


Đơn vị: triệu đồng

Năm 2006
Chủng loại

Doanh
thu

Năm 2007
%

Doanh
thu

Năm 2008
%

Doanh

thu

%

Áo

110,4

60%

197,9

57,5
%

390,9

63,3
%

Jacket Nam 2
lớp

23,92

13%

29,26

8,5%


200

32,4%

Jacket 3 in 1

40,48

22%

55,05

16%

44,6

7,2%

Vest

22,08

12%

48,19

14%

52,4


8,5%

Áo Nỷ Polar
fleece

23,92

13%

65,40

19%

93,9

15,2%

226,5

36,7
%

Quần

73,6

40%

146,3


42,5
%

Soóc Caggo

14,72

8%

30,98

9%

118,1

19,1%

Soóc Lửng

11,04

6%

27,54

8%

9,0


1,5%

Soóc Denim

31,28

17%

37,86

11%

52,8

8,6%

46,6

7,5%

617,5

100%

Short pant

16,56

9%


49,91

14,5
%

Tổng cộng

184

100

344,2

100


%

%

Bên cạnh ngành truyền thống là may mặc Công ty còn triển khai một số hoạt động
khác như sản xuất bao bì, nguyên phụ liệu ngành may, vận tải hàng hoá, đào tạo
nghề may,… Tuy nhiên, các hoạt động này mới chỉ đáp ứng nhu cầu trong nội bộ
Công ty, chưa trực tiếp đem lại doanh thu và lợi nhuận.
Biểu đồ doanh thu theo sản phẩm các năm 2006, 2007, 2008

Tỷ đồng

700
600

500

390.9

400

Áo

300
200
100

Quần

197.9
110.4
76.3

226.5

146.3

0
2006

2007

2006

2008

2007

2008

1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do sản xuất nhiều loại sản phẩm mẫu mã khác nhau nên Công ty đã xây dựng
một mô hình sản xuất chung theo quá trình như sau:
Quá trình sản xuất gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm (giác mẫu)


- Giai đoạn cắt may
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
a. Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm:
Đây là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ chính xác của sản phẩm cuối
cùng. Trên cơ sở về số liệu, về kích thước theo yêu cầu của đơn đặt hàng hoặc của bộ
phận kỹ thuật mà bộ phận thiết kế sẽ tiến hành thiết kế, chế thử sản phẩm. Sau đó bộ
phận này phải thơng qua kiểm tra của phịng kỹ thuật Công ty hoặc của khách hàng để
đảm bảo đúng yêu cầu mà khách hàng hoặc phòng kỹ thuật giao.
b. Giai đoạn cắt may:
Trong giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
- Cắt: Sau khi nhận được mẫu chi tiết từ bộ phận thiết kế chuyển xuống, công nhân tiến
hành cắt hàng loạt đảm bảo độ chính xác về kích thước thành phẩm sau khi hồn thành.
- Là: Sau khi cắt xong công nhân tiến hành là từng chi tiết của sản phẩm sau đó chuyển
sang cơng đoạn may hàng loạt.
- May: Các dây chuyền may thực hiện may từng chi tiết sau đó ghép lại ở cơng đoạn
cuối cùng tạo thành thành phẩm.
- Khuy cúc: Đây là khâu giúp cho sản phẩm hoàn thiện. Ở khâu này các sản phẩm được
thùa khuy, đơm cúc tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
c. Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

Sau khi sản phẩm được ghép hồn chỉnh thì được chuyển qua bộ phận là hơi để tạo độ
phẳng cho sản phẩm cuối cùng. Sau đó chuyển qua bộ phận kiểm tra sản phẩm lần cuối
để phát hiện những sản phẩm không đạt yêu cầu trước khi giao cho khách hàng.


Sơ đồ : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

- Thiết kế mẫu
- Chế thử sản phẩm
- Xác định quy trình cơng
nghệ và u cầu kỹ thuật

- Cắt bán thành phẩm
- Kiểm tra cắt bán
thành phẩm

- Là hơi
toàn bộ sản
phẩm

- Thiết kế bản
giác và cho
cắt bán thành
phẩm

- Chuẩn bị vật
tư và cấp vật
tư theo phiếu

- May sản phẩm


- Cấp bán thành
phẩm cắt cho
phân xưởng may

- Là chi tiết
- Kiểm tra sản
phẩm

- Kiểm tra sản phẩm lần
cuối

- Nhập kho sản
phẩm

- Đóng gói sản phẩm

- Xuất kho sản
phẩm

- Kiểm tra đóng gói
( Nguồn: Phịng kỹ thuật cơng nghệ )


4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần đầu tư & thương mại – TNG
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TỔNG


Trưởng
phịng
Thị
trường

Trưởng
phịng
Kỹ
thuật

PHĨ TỔNG


Giám
đốc
trung
tâm
đào
tạo

Trưởng
phịng tổ
chức

hành
chính

PHĨ TỔNG GĐ

KẾ TỐN
TRƯỞNG

Trưởng
phịng
Xuất
nhập
khẩu

Trưởng
phịng
kế tốn

Trưởng
phịng
Xây
dụng

Trưởng
phịng
Quản lý

Trưởng
phịng
Cơng

nghệ

GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH PHÂN XƯỞNG

Giám đốc chi
nhánh

Giám đốc chi
nhánh

Giám đốc chi
nhánh

Giám đốc chi
nhánh


(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
Bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty bao gồm 4 Nhà máy (Nhà máy TNG 1,
Nhà máy TNG 2, Nhà máy TNG 3, Nhà máy TNG 4), bốn Nhà máy này có hình thức tổ
chức sản xuất giống nhau và độc lập với nhau. Mơ hình tổ chức sản xuất về chun
mơn hố của các bộ phận tại Nhà máy khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ : Mơ hình tổ chức sản xuất tại nhà máy
Giám đốc chi nhánh

P.Sản
xuất

Kho
NL, PL


Ghi chú:

P.Kỹ thuật

Tổ
cắt

Tổ cơ
điện

Tổ
may

P.Quản lý
chất lượng

Tổ hồn
thành

K.thành
phẩm

Thơng tin chỉ đạo
Trao đổi thơng tin
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)


II. Nội dung.
1. Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

1.1Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng, kết cấu.
* Phân loại lao động
+) Lao động trực tiếp: Là lực lượng trực tiếp sản xuất, trực tiếp quản lý trên những
công đoạn sản xuất cụ thể và tạo ra sản phẩm.
+) Lao động gián tiếp: Là những người làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý và phục vụ
trong quá trình sản xuất…


+) Lao động sản xuất: là lao động làm việc mà hoạt động của họ có liên quan tới
q trình sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài. Bao gồm lao
động trực tiếp và lao động gián tiếp.
+) Lao động ngoài sản xuất: là những lao động không tham gia trực tiếp vào sản
xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Họ là những lao động tham gia vào hoạt
động ngoài lĩnh vực sản xuất. Chia làm 2 loại: Lao động bán hàng và quản lý.
+) Kết cấu lao động: là thể hiện tỷ trọng của từng loại lao động theo yêu cầu quản
lý trong tổng số lao động.
+) Phương pháp phân tích: Xác định tỷ trọng của từng loại lao động, so sánh thực
tế so sánh thực tế với kế hoạch.
VD: Phân tích tình hình lao động bằng mức biến động tuyệt đối của công ty
giữa năm 2009 với năm 2010.


ĐVT: người

năm 2009
Chỉ tiêu

số lượng

năm 2010

%

số lượng

So sánh
%

mức

%

Tổng số lao động

5.170

100

6.000

100

830

16,05

1. Lao động trong SX

4.850

93,81


5.650

94,17

800

16,49

Lao động trực tiếp

4.750

97,94

5.400

95,58

650

13,68

Lao động gián tiếp

200

4,21

250


4,63

50

25,00

2. Lao động ngoài SX

320

160,00

350 140,00

30

9,38

Nhân viên bán hàng

280

87,50

300

85,71

20


7,14

40

14,29

50

16,67

10

25,00

Nhân viên quản lý

(Nguồn phịng kế tốn Cơng ty CP Đầu tư và thương mại TNG)
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng số công nhân viên của công ty năm
2010 tăng 16,05% so với năm 2009 tương ứng 830 người. Sự tăng này là do ảnh
hưởng của 2 nhân tố:
+ Lao động trong sản xuất năm 2010 tăng 16,49% tương ứng 800 người so với
năm 2009, cụ thể :
- Lao động trực tiếp năm 2010 tăng 13,68%( 650 người) so với năm 2009
- Lao động gián tiếp năm 2010 tăng 25%( 50 người) so với năm 2009
+ Lao động ngoài sản xuất năm 2010 tăng 9,38% tương ứng 30 người so với năm
2009, cụ thể:
-Nhân viên bán hàng năm 2010 tăng 7,14%( 20 người) so với năm 2009



- Nhân viên quản lý năm 2010 tăng 25%( 10 người) so với năm 2009
Sự tăng lên về số lượng cơng nhân là điều tích cực góp phần làm gia tăng giá trị
sản xuất cho cơng ty.
1.2 Phân tích năng suất lao động
+) Khái niệm: Năng suất lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khối
lượng( hoặc là giá trị sản lượng) của người lao động làm ra trong một đơn vị thời
gian hoặc phản ánh thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Gọi:
NSLĐgiờ: NSLĐ bình quân giờ
NSLĐngày : NSLĐ bình quân ngày
NSLĐnăm : NSLĐ bình quân năm

NSLĐnăm

NSLĐngày

NSLĐgiờ

Giá trị sản xuât( doanh thu) trong năm

=

Số lao động bình quân trong năm

=

=

Giá trị sản xuât( doanh thu) trong kỳ

Tổng số ngày làm việc trong kỳ

Giá trị sản xuât( doanh thu) trong kỳ
Tổng số giờ làm việc trong kỳ

Giá trị sản xuất ( GO) = Tổng số giờ làm việc x NSLĐgiờ= Tổng số ngày làm việc x NSLĐngày= Tổng số lao động bq x NSLĐ năm


NSLĐ bình quân năm của 1

Giá trị tổng sản lượng

=

CNSX

Số CNSX bình quân

+) Phương pháp so sánh: Tiến hành so sánh các loại NSLĐ qua các năm để xem
xét việc sự biến động tăng hay giảm về NSLĐ.
VD: Số liệu về chỉ tiêu NSLĐ của công ty TNG:

so sánh
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

2009


2010

mức

%

1 Tổng giá trị sản xuất

1000đ 334.711.841 459.804.148 125.092.307

37,37

Tổng số lao động bình
2 quân

người

3 Tổng số ngày làm việc

ngày

4 Tổng số giờ làm việc

giờ

5.170

6.000


830

16,05

1.375.220

1.680.000

304.780

22,16

10.314.150

13.440.000

3.125.850

30,31

Số ngày làm việc bq 1 lđ
5 trong năm
ngày

266

280

14


5,26

6 Số giờ làm việc bq ngày

giờ

7,5

8

1

6,67

7 NSLĐ bq giờ

1000đ

32,45

34,21

2

5,42

8 NSLĐ bq ngày

1000đ


243,39

273,69

30

12,45

9 NSLĐ bq 1 lao động

1000đ

64.741,17

76.634,02

11.893

18,37

( Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty TNG)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy NSLĐ năm 2010 đều tăng so với năm 2009,
nguyên nhân là do:
- Tốc độ NSLĐ bq giờ: So với năm 2008 tăng 5,42% tương ứng 2 ng.đ, việc tăng
này thường do các nguyên nhân là: do trình độ tay nghề của cơng nhân, do hiện đại
hóa các thiết bị sản xuất…nhìn chung đây là biểu hiện tích cực.


- NSLĐ ngày tăng 12,45% tương ứng 30 ng.đ. Ở đây cho ta thấy tốc độ NSLĐ
giờ giảm so với NSLĐ ngày (5,42 < 12,45%) điều này chứng tỏ số ngày làm việc

trong năm 2010 tăng so với kế hoạch (7,5<8).
- NSLĐ tăng 18,37% tương ứng với 11.893 nghìn đồng. Cho ta thấy tốc độ NSLĐ
năm tăng so với NSLĐ ngày (31,81%>25,22%) điều này chứng tỏ số ngày sử dụng
trong năm 2010 cao hơn năm 2009.
1.3 Phân tích tổ chức phân cơng lao động
+) Phân tích số lượng và chất lượng lao động của ca sản xuất.

Hệ số lao động có

Số lao động có mặt tham gia ca sản xuất

=

mặt theo yêu cầu

Hệ số đảm nhiệm công
việc của lao động

Số lao động theo yêu cầu của ca làm việc

=

Năng lực lao động tham gia sản xuất
Yêu cầu công việc của ca sản xuất

Trong đó năng lực lao động là: Hệ số bậc thợ bình quân

Hệ số bậc thợ bình quân

Hệ số huy động thiết

bị cho ca sản xuất

=

=

Giá trị tổng sản lượng
Số CNSX bình quân

Số lượng TB huy động thực tế cho ca SX
Số lượng TB cần huy động theo yêu cầu
ca lv


Số lượng NVL cung cấp thực tế cho ca SX

Hệ số đảm nhận NVL
cho ca SX

=

Số lượng NVL yêu cầu cung cấp cho ca lv

Căn cứ vào số lượng lao động có mặt thực tế tham gia lao động ở các nghành, các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các điều kiện phục vụ ca sản xuất, quản lý doanh
nghiệp cần phân công lao động sản xuất hợp lý. Các chỉ tiêu đánh giá:

Hệ số sử dụng lao động có
mặt


Hệ số giao nhiệm vụ

=

Số lđ đã phân công làm việc

=

Số lđ có mặt trong ca làm việc

Số lđ đã được phân công đúng nhiệm vụ
Số lđ đã phân công làm việc

VD: Tình hình phân cơng lao động lao động ở các phịng ban của cơng ty ĐVT:
người
Các phịng ban

Tổng số lao động

chênh lệch

năm 2009

năm 2010

mức

%

Ban quản trị


8

9

1

12,50

Ban giám đốc

11

13

2

18,18

Phòng tổ chức hành chính

41

55

14

34,15

Phịng kế tốn tài chính


53

51

-2

-3,77

Phịng kinh doanh

98

92

-6

-6,12



×