Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài thảo luận Phân tích tình hình kinh doanh công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.38 KB, 35 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
----------

Bài thảo luận:
Phân tích tình hình kinh doanh
cơng ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa
BIBICA
Nhóm thực hiện:
Tạ Thị Bích Thủy
Nguyễn Thanh Thủy
Bùi Đức Khang

Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2011


Mục lục
1 Tổng quan về Bibica
1.1 Giới thiệu về công ty
1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh
2. Phân tích doanh thu, lợi nhuận và chi phí
3. Phân tích mối quan hệ cân bằng trên bảng CĐKT
3.1 Phân tích mối quan hệ trên bảng cân đối kế tóan
3.2 Nhận xét mối quan hệ cân bằng trên bảng CĐKT qua các năm
4. Phân tích các tỷ số tài chính
4.1 Phân tích năng lực hoạt động
4.2 Phân tích khả năng thanh tóan ngắn hạn
4.3 Phân tích thanh tóan nợ dài hạn
4.4 Phân tích khả năng sinh lời
5. Phân tích lưu chuyển tiền tệ


6. Nhận xét và đánh giá tổng quát


NỘI DUNG
1 Tổng quan về Bibica
1.1 Giới thiệu về công ty
-Cơng ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa có tiền thân là phân xưởng kẹo
của nhà máy Đường Biên Hòa (nay là cơng ty Cổ Phần Đường Biên Hịa)
được thành lập từ năm 1990, Tháng 12/1998,theo quyết

định số

234/1998/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, phân xưởng Bánh- Kẹo-Nha
được chuyển thành Cơng ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa.
* Chức năng hoạt động:
- Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước trong các lĩnh vực về công
nghệ chế biến bánh-kẹo-nha.
- Xuất khẩu các sản phẩm bánh -kẹo-nha và các loại hàng hóa khác.
- Nhập khẩu các thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất của cơng ty.
* Q trình phát triển của Cơng ty có những nét chính như sau:
+ Giai đoạn 1999 - 2000: thành lập Công ty
- Ngày 16/01/1999, Cơng ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hịa với thương
hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và
mạch nha của Cơng ty Đường Biên Hồ.
- Trụ sở của cơng ty đặt tại Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Đồng Nai.
- Ngành nghề chính của Cơng ty là sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm: Bánh, kẹo, mạch nha.
- Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.
- Cũng trong năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng

carton và khay nhựa để phục vụ sản xuất, đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo
mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày.


+ Giai đoạn 2000 - 2005: tăng vốn điều lệ để chủ động sản xuất,
thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội.
- Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo
mơ hình mới. Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,
Cần Thơ lần lượt được thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm của khách hàng trong cả nước.
- Năm 2000, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất snack nguồn
gốc Indonesia với công suất 2 tấn/ngày.
- Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là đơn vị đầu tiên trong
ngành hàng bánh kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn
ISO 9001 của tổ chức BVQI Anh Quốc.
- Tháng 3 năm 2001, Đại Hội Cổ Đơng nhất trí tăng vốn điều lệ từ
25 tỉ đồng lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy sau 2 năm hoạt động với
pháp nhân Công Ty Cổ Phần.
- Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn
điều lệ lên 56 tỉ đồng.
- Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh
trung thu và cookies nhân công suất 2 tấn/ngày với tổng mức đầu tư 5 tỉ
đồng.
- Ngày 16/11/2001, Cơng ty được Ủy Ban Chứng Khốn nhà nước
cấp phép niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch
tại trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng
12/2001.
- Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông
Lan kem cao cấp nguồn gốc Châu Âu, công suất 1,500 tấn/năm, với tổng
mức đầu tư lên đến 19,7 tỷ đồng.



- Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hồ II được khánh
thành tại khu cơng nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội.
- Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây
chuyền chocolate với cơng nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm
Chocobella của Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu
dùng trong nước và được xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản,
Bangladesh, Singapore…
- Cuối năm 2002, Công ty triển khai thực hiện dự án mở rộng dây
chuyền Snack nâng công suất lên 4 tấn/ngày.
- Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống
quản trị tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh
dấu một bước phát triển mới cho hệ thống sản phẩm Cơng ty trong
tương lai. Cơng ty đã kí hợp đồng với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để phối
hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm dinh dưỡng, đáp ứng mong muốn
sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
- Vào năm đầu năm 2005, với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt
Nam, Công ty cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng:
+ Bánh dinh dưỡng Growsure cho trẻ em độ tuổi ăn dặm từ trên 6
tháng.
+ Bánh dinh dưỡng Mumsure cho phụ nữ có thai và cho con bú
+ Bánh Trung thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường
+ Bánh bông lan kem Hura light, bột dinh dưỡng ngũ cốc Netsure
light, Choco Bella Light, kẹo Yelo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường.
- Giữa năm 2005, Công ty mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và
cho ra đời sản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light”,
đồng thời đầu tư mới dây chuyền sản xuất bánh mì tươi tại Nhà máy Bánh
Kẹo Biên Hồ II, Hà Nội.



- Cũng trong năm 2005: hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công
nghiệp thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản
phẩm Custard cake với thương hiệu Paloma.
* Giai đoạn 2006 đến nay: mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh
dưỡng, đồ uống), đầu tư thêm nhà máy thứ 3 tại Bình Dương.
- Bước vào năm 2006, Công ty triển khai xây dựng nhà máy mới trên
diện tích 4 ha tại khu cơng nghiệp Mỹ Phước I, tỉnh Bình Dương với dây
chuyền sản xuất bánh bông lan kem Hura cao cấp nguồn gốc châu Âu công
suất 10 tấn/ngày.
- Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hịa chính thức đổi tên thành
"Cơng Ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007.
- Tại Đại hội cổ đông bất thường ngày 22/9/2007, Công ty đã điều
chỉnh và bổ sung kế hoạch phát hành 9,63 triệu cổ phần giai đoạn 2 trong
tổng số 11,4 triệu cổ phần phát hành thêm trong năm 2007 của Công ty.
- Ngày 4/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa
Bibica và Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển
nhượng cho Lotte 30% tồng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần). Tập đoàn
Lotte - Hàn Quốc là 1 trong những tập đòan bánh kẹo lớn nhất tại châu Á,
sau khi trở thành đối tác chiến lược, Lotte hỗ trợ Bibica trong lĩnh vực công
nghệ, bán hàng và tiếp thị, nghiên cứu phát triển; phối hợp với Bibica thực
hiện dự án Công ty Bibica Miền Đông giai đoạn 2 (Bình Dương) tạo điều
kiện giúp Bibica mở rộng và phát triển kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo
và trở thành một trong những công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo hàng
đầu Việt Nam. Đồng thời, Lotte cung cấp cho Bibica sự hỗ trợ thương mại
hợp lý để Bibica nhập khẩu sản phẩm của Lotte, phân phối tại Việt Nam,
cũng như giúp Bibica xuất khẩu sản phẩm sang Hàn Quốc.


- Từ cuối năm 2007, Bibica đầu tư vào tòa nhà 443 Lý Thường Kiệt,

TP.HCM. Địa điểm này trở thành trụ sở chính thức của Cơng ty từ đầu năm
2008.
- Tháng 3/2008, Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ
chức, lần đầu tiên có sự tham dự của cổ đông lớn Lotte.
- Cho tới nay, Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn
là Hàng Việt nam chất lượng cao suốt 12 năm liên tục.
1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh
* Thị phần của Bibica:
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước.
Doanh thu tiêu thụ trong nước chiếm 96-97% tổng doanh thu của Công ty,
doanh thu từ xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 3%-4% tổng doanh thu với sản
phẩm xuất khẩu phần lớn là các sản phẩm nha. Trong thời gian sắp đến
Công ty tiếp tục định hướng phát triển theo hướng khai thác , mở rộng thị
trường nội địa. Với doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 187,26 tỷ đồng, công
ty hiện chiếm khoảng 7% thị trường bánh kẹo được sản xuất trong nước.
Với hệ thống phân phối được xáy dựng từ năm 1994 và được mở
rộng dần, Cơng ty hiện có 108 nhà phân phối, trong đó 13 nhà phân phối tại
khu vực đồng bằng sông Cửu Long, 2 nhà phân phối tại khu vực Đông Nam
Bộ, 23 nhà phân phối tại khu vực miền Trung, 30 nhà phân phối tại khu vực
miền Bắc. Đến nay, sản phẩm của Công ty đã đựợc tiêu thụ trên phạm vi cả
nước. Tuy nhiên, thị trường chính của Cơng ty là khu vực miền Nam, chiếm
70% doanh thu của Công ty . Khu vực miền Trung-Cao nguyên và khu vực
miền Bắc có tỷ trọng doanh thu ngang nhau, mỗi khu vực chiếm 15% doanh
thu của Công ty. Bên cạnh đó thị trường tại các tỉnh thành phố, cơng ty đã
đưa được sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng ở các vùng nông
thôn. Doanh thu từ khu vực nông thôn đã vượt xa khu vực thành thị.


Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của Công ty là thành phố Hơ
Chí Minh, chiếm 27,36% tổng doanh thu. Kế tiếp là Đồng Nai, 8,77% và Hà

Nội 5,28% tổng doanh thu.
* Tổng quan về thị trường và một số đối thủ cạnh tranh:
- Tổng quan thị trường:
Hiện nay Việt Nam tiêu thụ khoảng 100.000 tấn bánh kẹo một năm
bình quân khoảng 1,25kg/người/năm. Với khối lượng tiêu thụ như trên tồng
giá trị của thị trường bánh kẹo Việt Nam vào khoảng 3.800 tỷ đồng...
Trước giai đọan đổi mới, các cơ sở sản xuất bánh kẹo lớn trong cả
nước chủ yếu là các đơn vị kinh tế quốc doanh, với hai loại sản phẩm chính
là kẹo cứng khơng nhân và bánh bích quy.Giai đoạn đổi mới bắt đầu kéo
theo việc nhập khẩu nhiều loại bánh kẹo từ bên ngoài do năng lực sản xuất
trong nước không đáp ứng được nhu cầu tăng lên nhanh chóng từ việc cải
thiện thu nhập người dân. Sản phẩm bánh kẹo đa dạng dần. Tuy nhiên, đến
những năm cuối của thập kỷ 90, sản phẩm trong nước đã giành lại đa số thị
phần đã mất và hiện chiếm khoảng trên 70% giá thị trường.
Tham gia thị trường hiện nay có khoảng trên 30 DN sản xuất bánh
kẹo có tên tuổi trên thị trường, Số lượng các cơ sở sản xuất bánh kẹo nhỏ
khơng có thống kê chính xác, với sản phẩm là bánh kẹo có phẩm chất thấp,
được tiêu thụ tại các địa phương riêng lẻ. Các cơ sở này ước tính chiếm
khoảng 35%-40% thị phần bánh kẹo cả nước.
- Một số đối thủ cạnh tranh:
+ Đối thủ cạnh tranh trong nước:
- Công ty Xây Dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô (Kinh Đô):
cạnh tranh với Công ty về các sản phẩm bánh cracker tại các tỉnh phía Nam.
Với hệ thống phân phối gồm 130 đại lý, sản phẩm của Kinh Đô được phân
phối trên khắp thị trường Việt Nam, đặc biệt tại thành phố HCM. Kinh Đô


rất chú trọng đến các hoạt động tiếp thị với nhiều biện pháp như quảng cáo,
khuyến mãi, tỷ lệ chiết khấu cho các đại lý cao và đặc biệt là thiết lập hệ
thống các bakery tại thành phố HCM, thị trường chính của Cơng ty. Kinh Đơ

cũng đang tiến hành xây dựng hệ thống các Bakery tại Hà Nội. Tháng 9 năm
2001, nhà máy sản xuất tại Hưng Yên của Kinh Đô bắt đầu đi vào sản xuất,.
phục vụ cho thị trường miền
Bắc và Bắc Trung Bộ, Tuy nhiên, giá bán sản phẩm của công ty Kinh
Đô ở mức trung bình đến khá cao so với các sản phẩm của các công ty khác
trên thị trường, Hiện nay, Kinh Đô chiếm khoảng 10% thị trường bánh kẹo
trong nước.
-Công ty Bánh Kẹo Hải Hà sản xuất các sản phẩm ở cả năm nhóm
cookies, bánh quy, kẹo cứng, kẹo mềm và kẹo dẻo nhưng có thế mạnh chủ
yếu ở các sản phẩm kẹo. Sản phẩm của Hải Hà phục vụ cho thị trường bình
dân với mức giá trung bình thấp. Với hơn 100 đại lý, Hải Hà đã thiết lập
được một hệ thống phân phối ở 34 tỉnh thành trong cả nước, tập trung chủ
yếu ở các khu vực miền Bắc và miền Trung. Chủ trương của Hải Hà là đa
dạng hóa sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm mang hương vị đặc trưng
của hoa quả miền Bắc như kẹo chanh, mận...đồng thời bảo đảm ổn định chất
lượng sản phẩm hiện hành, Về chiến lược tiếp thị của Công ty chiếm khoảng
6,5% thị trường bánh kẹo trong nước.
- Công ty Bánh Kẹo Hải Châu: cũng tương tự như Hải Hà, thị trường
chính của Hải Châu là các tỉnh phía Bắc, sản phẩm phục vụ cho thị trường
bình dân với giá bán trung bình và thấp, Hải Châu đang chiếm khoảng 3%
thị trường bánh kẹo.
- Công ty Đường Quảng Ngãi: bắt đầu tham gia vào thị trường bánh
kẹo từ năm 1994, đến nay Cơng ty đã có hơn 60 sản phẩm bánh kẹo các loại.
Thị trường chính của các sản phẩm bánh kẹo của công ty là khu vực miền


Trung. Tuy nhiên, do bánh kẹo chỉ là một trong nhiều ngành hàng của Công
ty Đường Quảng Ngãi, mức độ tập trung đầu tư cho bánh kẹo không lớn. Thị
phần của Công ty Đường Quảng Ngãi vào khoảng 2,5 %.
- Ngồi ra cịn có Cơng ty Đường Lam Sơn, Xí nghiệp bánh Lubico,

Công ty Bánh kẹo Tràng An...
+ Đối thủ cạnh tranh nước ngồi :
Là các đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi như Cơng ty Liên doanh
Vinabico-Kotobuki, Cơng ty Liên doanh sản xuất Kẹo perfetti... các doanh
nghiệp này đều có lợi thế về cơng nghệ do mới được thành lập khoảng bốn
năm trở lại đây, Trong đó Cơng ty Liên doanh Vinaco-Kotobuki được thành
lập ngày 12/11/1992 với vốn đăng kí kinh doanh là 3.740.000 USD, tập
trung vào sản xuất các loại bánh cookies và bánh bích quy. Tuy nhiên, do thị
trường chính của Vinabico-Kotobuki là thị trường xuất nhập khẩu nên cơng
ty ít đầu tư, khơng quảng cáo để mở rộng thị phần trong nước. VinabicoKotobuki chỉ chiếm khoảng 1% thị trường bánh kẹo trong nước.
Công ty Liên doanh Sản xuất Kẹo Perfetti- Việt Nam được hình thành
vào ngày 22/8/1995 với vốn đăng ký kinh doanh là 5.600.000 USD, tập
trung sản xuất các lọai kẹo cứng cao cấp Perfetti tập trung vào công tác tiếp
thị và phân phố .
Sản phẩm của Perfetti được ổn định chất lượng ở mức cao, Perfetti
đang chiếm khoảng 60% thị trường bánh kẹo sản xuất trong nước.
Bên cạnh các công ty sản xuất lớn, các cơ sở sản xuất bánh kẹo nhở
chiếm một thì phần lớn, khoảng 35%-40% tổng sản lượng bánh kẹo sản xuất
trong nước.
Sản phẩm nhập khẩu chiếm 30% thị phần (bao gồm chính thức và
chưa chính thức) chủ yế từ Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông và Trung
Quốc...


2. Phân tích doanh thu, lợi nhuận và chi phí
Bảng báo cáo kết quả họat động kinh doanh dạng so sánh ngang của
Bibica qua 3 năm 2008, 2009 và 2010:
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009

Năm 2010
CL tuyệt đối 2009–2008 CL tuyệt đối 2010-2009 CL tương đối 2009–2008 % CL tương đối 2010-2009 %
1. Doanh thu
545,207,629,935 631,961,946,517 792,664,245,426
86,754,316,582
160,702,298,909
15.91
25.43
2.Khoản giảm trừ DT 788,354,284 5,007,793,443 4,828,073,831
4,219,439,159
-179,719,612
535.22
-3.59
3. Doanh thu thuần 544,419,275,651 626,954,153,074 787,836,171,595
82,534,877,423
160,882,018,521
15.16
25.66
4. Giá vốn hàng bán 420,513,522,279 441,049,041,712 578,217,499,791
20,535,519,433
137,168,458,079
4.88
31.10
5. Lợi nhuận gộp 123,905,753,372 185,905,111,362 209,618,671,804
61,999,357,990
23,713,560,442
50.04
12.76
6. Doanh thu HĐTC 26,955,623,935 31,516,539,869 13,707,409,807
4,560,915,934

-17,809,130,062
16.92
-56.51
7. Chi phí tài chính 32,508,511,144 7,279,245,427 9,357,169,916
-25,229,265,717
2,077,924,489
-77.61
28.55
8. Chi phí bán hàng 76,054,625,460 109,305,695,606 139,920,749,105
33,251,070,146
30,615,053,499
43.72
28.01
9. Chi phí QLDN
28,102,098,904 32,797,558,743 35,003,982,524
4,695,459,839
2,206,423,781
16.71
6.73
10. LN thuần HĐKD 63,478,235,521 18,757,057,733 39,044,180,066
-44,721,177,788
20,287,122,333
-70.45
108.16
11. Thu nhập khác
3,721,494,167 3,340,508,232 715,795,506
-380,985,935
-2,624,712,726
-10.24
-78.57

12. Chi phí khác
553,188,646 2,517,728,700 1,072,926,905
1,964,540,054
-1,444,801,795
355.13
-57.39
13. Lợi nhuận khác
822,779,532 3,168,305,521 6,080,868,601
2,345,525,989
2,912,563,080
285.07
91.93
14. Tổng LNKDtt
21,925,363,254 64,301,015,053 45,125,048,667
42,375,651,799
-19,175,966,386
193.27
-29.82
15. CF thuế TNDN hiện 1,073,999,859
hành
7,008,488,025 3,346,832,895
5,934,488,166
-3,661,655,130
552.56
-52.25
16. Thu nhập thuế TNDN hoãn lại
0
0
17. LNst TNDN
20,851,363,395 57,292,527,028 41,778,215,772

36,441,163,633
-15,514,311,256
174.77
-27.08
18. Lãi CB trên CP
1,461
3,715
2,709
2,254
-1,006
154.28
-27.08

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh dạng đồng quy mô (%)
Chỉ tiêu
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ HDKD

2008 (%)
100.00
66.44
19.58
12.02
4.44
10.03


2009 (%)
100.00
70.35
29.65
17.43
5.23
2.99

2010 (%)
100.00
73.39
26.61
17.76
4.44
4.96

Doanh thu thuần năm 2009 tăng so với 2008 là 86.75 tỉ ( tương ứng
15.91%) trong đó có các khoản giảm trừ doanh thu tăng mạnh hơn 4.2 tỉ
(tương ứng 535.22%). Điều này có thể do doanh nghiệp thực hiện chiết khấu


thanh tốn hoặc có thể do hàng kém chất lượng nên bị trả lại/giảm giá hàng
bán.
Năm 2010 doanh thu tiếp tục tăng so với 2009 là 160.7 tỉ (tương ứng
25.43%), các khoản giảm trừ doanh thu giảm nhẹ (3.6%) so với 2009. Có
được DTT tăng 1 phần từ yếu tố khách quan bên ngoài là nền kinh tế đang
trong giai đoạn phục hồi.
Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng nhẹ so với 2008 là 20.54 tỉ, tốc độ
tăng 4.88% nhỏ hơn tốc độ tăng của DTT, đây là dấu hiệu tốt trong cơng tác
quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Việc tốc độ tăng DTT so với tốc độ tăng giá vốn hàng bán đã làm cho
lợi nhuận gộp năm 2009 tăng 61.99 tỉ ( tương ứng50.04%).
Năm 2010 tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 31.1% lớn hơn so với tốc
độ tăng của DTT là 25.66%. Điều này 1 phần đến từ bối cảnh năm 2010 giá
cả các nguyên vật liệu đầu vào tăng cao từ 10-50%. 1 phần do doanh nghiệp
chủ động dự trữ hàng tồn kho đề phịng những biến động về giá khó lường
có thể xảy ra trong năm 2010. Lợi nhuận gộp năm 2010 tăng 23.71 tỉ với tốc
độ tăng là 12.76% chậm hơn năm 2009.
Năm 2009 chi phí bán hàng của doanh nghiệp tăng cao, 33.25 tỉ, tốc
độ tăng 43.72%. Điều này được lý giải với việc công ty phát triển hệ thông
phân phối, nâng số lượng điểm bán lên 50.000 điểm tăng gần gấp đơi so với
trước. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhanh (16.71%), 4.7 tỉ. Việc
tăng của chi phí bán hàng có thể là hợp lý trong bối cảnh năm 2009 nền kinh
tế đang phục hồi. Còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao là vấn đề
doanh nghiệp cần xem xét lại công tác quản lý chi phí này.
Năm 2010 chi phí bán hàng tăng chậm hơn 2009 (vẫn cao hơn tốc độ
tăng DTT) với 30.62 tỉ, tương ứng 28.01% (so với tốc độ tăng DTT là
25.66%). Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chậm hơn so với 2009, xuất


phát từ việc cơng ty đã rà sốt sắp xếp lại nhân sự, tinh gọn nhân sự ở các bộ
phận gián tiếp, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện định mức lao động hàng
tháng,....
* Hoạt đơng tài chính:
Chi phí tài chính năm 2009 được cải thiện đáng kể, giảm 25.23 tỉ
(77.81%) lý do 1 phần từ việc doanh nghiệp tận dụng vốn ưu đãi kích cầu
của chính phủ, đồng thời bán đi được 1 số cổ phiếu đã đầu tư trước đây với
mức giá tốt so với thị trường. Điều này cũng tác động làm tăng doanh thu
hoạt động tài chính của năm 2009 so với 2008 (tăng 16.92%)
Chi phí tài chính năm 2010 tăng so với 2009 là 2.07 tỉ, tương đương

28.55%. Tác động làm giảm doanh thu từ hoạt động tài chính xuống -17.81
tỉ (giảm 56.51%)


3. Phân tích mối quan hệ cân bằng trên bảng CĐKT
3.1 Phân tích mối quan hệ trên bảng cân đối kế tóan:
nợ dài hạn
vốn chủ sở hữu
tài sản dài hạn
phải thu ngắn hạn
hàng tồn kho
tài sản ngắn hạn khác
nợ ngắn hạn
vay và nợ ngắn hạn
vốn lưu động thường xuyên
nhu cầu vốn lưu động
vốn bằng tiền

năm 2008
10,615,931,846
494,429,346,542
203,898,542,811
33,028,740,600
86,639,874,166
8,123,026,586
101,122,358,030
16,974,584,354
301,146,735,577
211,939,415,028
89,207,320,549


năm 2009
56,345,327,756
523,252,768,261
395,293,498,110
32,991,133,877
70,835,265,816
8,229,129,497
157,211,102,969
43,658,720,078
184,304,597,907
225,607,912,081
-41,303,314,174

năm 2010
425,467,537,219
544,573,622,728
425,467,537,219
68,710,495,844
117,410,506,725
3,455,960,283
183,690,930,005
35,730,561,961
544,573,622,728
337,537,330,896
207,036,291,832

Năm 2008

Vốn bằng tiền


Vốn LDTX

89,207,320,549

301,146,735,577

Nhu cầu VLD
211,939,415,028
Năm 2008 cả 3 chỉ tiêu đều dương chứng tỏ rằng nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên được tài trợ hoàn toàn bằng nguốn vốn dài hạn ,doanh
nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn
Năm 2009

Nhu cầu VLD

Vốn LDTX

225,607,912,081

184,304,597,907
Vốn bằng tiền

-41,303,314,174
* Năm 2009: nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp âm trong khi 2
chỉ tiêu kia dương chứng tỏ rằng doanh nghiệp chiếm dụng được vốn từ bên
thứ ba lớn hơn toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong hoạt động sản


xuất và kinh doanh của doanh nghiệp ; mặt khác doanh nghiệp dư thừa ngân

quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn =>> lượng tiền mặt của doanh nghiệp
đang lớn =>> có thể gây ứ đọng vốn ,doanh nghiệp mất đi các cơ hội
Năm 2010

Vốn bằng tiền

Vốn LDTX

207,036,291,832

544,573,622,728

Nhu cầu VLD
337,537,330,896
* Năm 2010: cả ba chỉ tiêu đều dương =>> nhu câu vốn luuw động
được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn , doanh nghiệp dư thừa ngân
quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn , trong năm này vốn lưu động thường
xuyên và vốn bằng tiền đều dương nhưng mà mức độ có giảm giảm đi so với
năm 2009
3.2. Nhận xét mối quan hệ cân bằng trên bảng CĐKT qua các năm
* Phân tích kỹ các nhân tố tác động tới các chỉ tiêu
- Vốn lưu động thường xuyên năm 2009 so với 2008

CL tuyệt đối 2009 so

CL tương đối 2009 so với

Chỉ tiêu
2008
2008 (%)

Nợ dài hạn
45,729,395,910
430.76
Vốn chủ sở hữu
28,823,421,719
5.83
Tài sản dài hạn
191,394,955,299
93.87
Nguyên nhân làm cho vốn lưu động thường xuyên của năm 2009 thấp
hơn năm 2008 là do trong năm 2009 công ty đầu tư và đưa vào hoạt động
dây chuyền bánh kẹo cao cấp deposit ,nhằm khai thác phân khúc kẹo cao câp
; đồng thời trong năm này công ty đầu tư hệ thống sản xuất bánh Mini


Swissroll nhằm đa dạng hóa sản phẩm và khai thác hiệu quả dây chuyền
layer cake1
* Nhu cầu vốn thường xuyên = tài sản kinh doanh – nợ kinh doanh = (
khoản phải thu + hàng tồn kho + tài sản ngắn hạn khác ) –( nợ ngắn hạn – vay và nợ
ngắn hạn )

CL tương đối 2009
Chỉ tiêu
Phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn

CL tuyệt đối 2009 với 2008

-37,606,723
-15,804,608,350
106,102,911
56,088,744,939
26,684,135,724

so 2008
-0.11
-18.24
1.31
55.47
157.2

*Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm -45,140,721,377 là do
khoản phải thu giảm -37,606,723 có thể trong thời gian này cơng ty đang
áp dụng biện pháp tín dụng thắt chặt tín dụng hơn ,không cho bạn hang nợ
nhiều nữa, hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm -15,804,608,350 năm 2009
nền kinh tế đã có khởi sắc có thể do thế mà chính sach doanh nghiệp dự trữ
hang tồn kho giảm đi và trong năm này doanh nghiệp đã nâng cao công tác
kế hoạch và dự báo do đó chủ động được nguồn nguyên liệu với mức giá tốt
trong năm ,tài sản ngắn hang khác tăng lên và chủ yếu là sự tăng lên của
thuế GTGT được khấu trừ và tài sản ngắn hạn khác
* Vốn bằng tiền dương trong cả 3 năm thể hiện doanh nghiệp đang
sẵn có lượng tiền mặt để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn tuy
nhiên giảm dần qua các năm là do mức độ vay vốn ngắn hạn của doanh
nghiệp tăng lên ,nhưng qua số liệu ta cũng thấy rằng doanh nghiệp dư thừa
ngân quỹ trong một thời gian dài =>> có thể làm doanh nghiệp mất đi các cơ
hội phát triển
Năm 2010 so với năm 2009:



Chỉ tiêu
Vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu vốn lưu động
Vốn bằng tiền

Tuyệt đối 2010 & 2009
-34,622,370,554
43,113,448,509
-77,735,819,063
CL tuyệt đối 2010 so

CL tg đối 2010

Chỉ tiêu
2009
so với 2009
Nợ dài hạn
-25,769,185,912
-45.73
Vốn chủ sở hữu
21,320,854,467
4.075
Tài sản dài hạn
30,174,039,109
7.63
* Vốn lưu động thường xuyên giảm -34,622,370,554 so với năm
2009 là do vào năm 2010: nợ dài hạn của doanh nghiệp giảm xuống so với
năm 2009 giảm xuống -25,769,185,912 là do vay và nợ dài hạn có sự giảm
xuống

Tài sản dài hạn: doanh nghiệp có đầu từ hệ thống sản xuấy bánh mini
swissroll nhằm đa dạng hóa sản phẩm và khai thác hiệu quả dây chuyền
layer cake , đầu tư mở rộng năng lực dây chuyền sản xuất kẹo mềm extruder,
đầu tư thiết bị sản xuất bánh bong lan tại nhà máy Bibica hà nội và nhà máy
Bibica ở Biên Hòa =>> làm cho tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng lên
Vốn chủ sở hữu tăng 21,320,854,467 so với năm 2009 ; trong khi vốn
góp của vốn chủ sở hữu không thay đổi ,việc tăng của mục này chủ yếu là sự
gia tăng của dự phịng tài chính 2,864,000,000 , quỹ đầu tư phát triển
25,891,275,828 ,lỗ chênh lệch tỷ giá giảm xuống và lợi nhuận chưa phân
phối giảm tuy nhiên mức giảm là không đáng kể , như trong năm 2010 giá
đầu vào tăng tư 10% và 50% mà doanh nghiệp có thể đạt được kết quả này
cũng là một thành công của doanh nghiệp ,
* Nhu cầu vốn lưu động tăng
Chỉ tiêu
phải thu ngắn hạn

CL tuyệt đối
35,719,361,967

CL tương đối
108.27


hàng tồn kho
tài sản ngắn hạn khác
nợ ngắn hạn
vay và nợ ngắn hạn

46,575,240,909
-4,773,169,214

26,479,827,036
-7,928,158,117

65.75
-58
16.84
-18.16

Là do phải thu ngắn hạn tăng lên 35,719,361,967 doanh nghiệp tập
trung phát triển sản phẩm chủ lực chiếm tỷ lệ doanh số từ 10% đến % tổng
doanh số: hura nhãn hiệu sumika, migita, cheery bánh mì lobaka và bánh
bong lan bơ nho có thể vì thế mà doanh nghiệp đã mở rộng tín dụng cho
khác hang cho khác hang nợ nhiều hơn
Trong năm này nhận thấy giá cả ngày càng tăng có thể doanh nghiệp
đã dự trữ them nguyên vật liệu
Tài sản ngắn hạn khác giảm -4,773,169,214
Nợ kinh doanh giảm đi là do nợ ngắn hạn tăng lên và vay và nợ ngắn
hạn giảm đi ,vay và nợ ngắn hạn giảm => doanh nghiệp ít đi vay hơn =>ít
phụ thuộc vào bên ngồi


4. Phân tích các tỷ số tài chính
4.1 Phân tích năng lực hoạt động
Chỉ tiêu
Vòng quay khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình
Vịng quay hàng tồn kho
Số ngày 1 vịng quay hàng tồn kho
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản


2008
9.79
22
4.86
74
3.16
0.91

2009
10.1
36
5.6
64
1.71
0.85

2010
12.9
28
6.1
59
1.96
1.05

Nhận xét: Nhìn một cách khái quát có thể thấy được từ năm 2008 đến
năm 2010 tình hình năng lực hoạt động của doanh nghiệp biến động tương
đối lớn và có sự gấp khúc ở năm 2009.
* Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp tương đối cao, đều
ở mức gần 10 hoặc trên 10 vòng

- Năm 2009 so với năm 2008, số vòng quay các khoản phải thu tăng
từ 9.79 vòng lên 10.1 vòng. Trong điều kiện doanh thu thuần năm 2008 là
544.419.275.651 đã được tăng lên là 626.954.153.074 tương ứng tăng một
lượng tuyệt đối là 82.534.877.423 tương đương lượng tương đối là 15.16%
và bên cạnh đó các khoản phải thu cũng có sự thay đổi, năm 2008 với các
khoản phải thu bình quân là 55.618.047.015 đã lên 62.077.120.640 tức đã
tăng 6.459.073.630 ứng với số tương đối là 11.6%. Tốc độ tăng doanh thu
thuần lớn hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân. Điều này thể
hiện công tác quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp năm 2009 tốt hơn năm
2008.
- Năm 2010 so với năm 2009, số vòng quay các khoản phải thu tăng
từ 10.1 vòng lên 12.9 vòng. Trong điều kiện doanh thu thuần năm 2009 là
626.954.153.074 đã tăng lên 787.836.171.595 tương ứng tăng một lượng
tuyệt đối là 160.882.018.521 tương đương lượng tương đối là 25.66% và bên
cạnh đó các khoản phải thu cũng có sự thay đổi, năm 2009 với các khoản


phải thu bình quân là 62.077.120.640 đến năm 2010 đã có sự giảm đáng kể
là 41.374.439.510 tức đã giảm (-20.702.681.130) ứng với số tương đối giảm
33.35%. Điều này một lần nữa đã thể hiện công tác quản lý nợ phải thu của
doanh nghiệp tốt hơn, năm sau tốt hơn năm trước.
* Vịng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hướng tăng qua
các năm từ 2008 đến 2010:
- Năm 2009 so với năm 2008: vòng quay hàng tồn kho tăng 0.74
vịng. Xét cụ thể có thể thấy do giá vốn hàng tồn kho đã tăng 20535519433,
tương ứng 4.88%. Mặt khác hàng tồn kho bình qn đã có sự giảm từ
86.745.327.980 xuống còn 78.737.569.990 tức giảm (-8.007.757.990) tương
ứng lượng tương đối giảm 9.23%. Doanh nghiệp đã quản lý hàng tồn kho tốt
hơn, tiền bị ứ đọng trong hàng tồn kho giảm.
- Năm 2010 so với năm 2009: vòng quay hàng tồn kho tăng 0.5 vịng.

Xét cụ thể có thể thấy tình hình giá vốn hàng tồn kho của doanh nghiệp năm
2010 so với năm 2009 tăng lượng tuyệt đối là 137.168.458.079 tương ứng
lượng tương đối là 31.1%. Về hàng tồn kho bình quân tăng tương đối lớn với
mức tăng 15.385.316.270 tương ứng lượng tương đối là 19.54%. Nhìn chung
doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho tốt hơn trước, giảm lượng tiền bị ứ đọng.
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
- Năm 2009 so với năm 2008 đã có sự giảm tương đối lớn từ 3.16
xuống 1.71. Doanh thu thuần tăng 15.16%, bên cạnh đó TSCĐ cũng có sự
thay đổi, năm 2008 tài sản cố định bình quân là 161.555.106.080 đã tăng lên
284.484.583.400 vào năm 2009 tương ứng tăng 76.09%. Năm 2009 doanh
nghiệp đã tăng cường đầu tư mua thêm tài sản cố định tương đối lớn.
- Năm 2010 so với năm 2009, hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng từ 1.71
lên 1.96, trong điều kiện doanh thu năm 2010 tăng 25.66% cịn TSCĐ bình
qn tăng từ 284.484.583.400 (2009) lên 383.999.068.300 (2010) tương ứng



×