Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Đặc trưng ngày tết truyền thống của việt nam và hàn quốc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 34 trang )

SO SÁNH NGÀY TẾT
TRUYỀN THỐNG CỦA
VIỆT NAM VÀ HÀN
QUỐC
NHÓM 2


Thành viên nhóm 2

Ái Hằng

Ngọc Hân

Bảo Hằng

Cơng Chánh

Bích Hằng

Nhật Hào


LỜI MỞ
ĐẦU


Danh sách nội
dung
I.
Ngày Tết truyền
thống của Việt Nam


Nguồn gốc, ý nghĩa
và phong tục

II.
Ngày Tết truyền
thống của Hàn Quốc
Nguồn gốc, ý nghĩa
và phong tục


I.
Ngày Tết
truyền
thống của
Việt Nam


Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Việt
Nguồn gốc:
● Có từ đời
Vương

Ngũ

Đế,

Tam

● Qua nhiều sự thay đổi đến đời
Đông Phương Sóc, ngày Tết

thường được kể từ ngày mồng
Một cho đến hết ngày mồng
bảy.


Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết
Việt
Ý nghĩa:
● Đây là khoảng thời gian trời đất có
sự giao hịa và con người trở nên
gần với thần linh.
● Dịp để người nông dân bày tỏ lịng
thành kính đến các vị thần linh như
thần Đất, thần Mưa,...
● Cầu mong một năm mới an lành,
thuận lợi và gác lại mọi điều không
may mắn trong năm cũ.
● Sum họp gia đình, bày tỏ lịng biết ơn ông bà tổ
tiên


Chuẩn bị trước Tết của người Việt
Trước tết khoảng 2 tuần,
người Việt sẽ quét dọn, trang trí
nhà cửa, mua hoa, sắm thức
ăn…
Vứt những vật không cần thiết
hay cho là điềm gở.

Người Việt Nam quan niệm rằng ngày

Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật
sớm và mới.


Phong tục truyền thống Tết Việt
Câu đối đỏ
❏ Thường viết trên nền giấy đỏ,
mực đen với ý nghĩa màu đỏ
tượng trưng cho sự đầm ấm,
sum vầy, hạnh phúc.
❏ Treo ở chỗ trang trọng, dễ thấy
như: cửa ra vào nhà, hai bên
bàn thờ,...
❏ Câu đối xưa được viết bằng chữ
Hán, Nôm. Nay viết bằng chữ
Quốc Ngữ.


Phong tục truyền thống Tết Việt

Hoa mai, hoa đào

❏ Hoa đem đến cho con người
sức sống mới và những gì tươi
đẹp nhất của một mùa xuân.
❏ Với miền Bắc, hoa đào là biểu
thương thiêng liêng đem đến
nhiều may mắn.
❏ Với miền Nam, hoa mai biểu
tượng cho cái đẹp bừng nở, sự

hưng vượng trong năm mới.


Tất niên
● Thường tổ chức vào ngày 30 Tết.
● Gia đình tụ tập, quây quần bên
mâm cơm tất niên, cùng nhau
trị chuyện, thưởng thức món ăn
truyền thống, tổng kết lại một
năm qua.
● Sau mâm cơm tất niên, các
thành viên có thể cùng nhau đón
khoảnh khắc giao thừa.


Mâm cúng tất niên
Xơi, chè
Hương, đèn
Chả giị
Gạo, muối
Bánh chưng,
bánh tét

Gà luộc


Ý nghĩa bữa tất niên
● “Tất” nghĩa là xong, hết; “niên” nghĩa là năm.
“Tất niên” là kết thúc một năm cũ và bắt đầu
chuẩn bị bước sang năm mới.

● Tụ họp gắn kết gia đình, bạn bè.
● Thể hiện tấm lòng của người cúng để tri ân
đất, trời, thần linh, tổ tiên... đã phù hộ bình an
trong một năm qua.


Đêm giao thừa
❖ Thời khắc chuyển giao giữa
năm cũ và năm mới, thời
khắc trời đất giao hòa, âm
dương hòa quyện để vạn vật
bừng lên sức sống mới.
❖ Vào thời khắc này, gia đình Việt sẽ
làm lễ thắp hương cúng gia tiên để
tiễn năm cũ đón năm mới, cầu sức
khỏe, may mắn tài lộc, an khang
thịnh vượng.


Tảo mộ
➢ Là việc dọn dẹp, sửa sang phần
mộ của tổ tiên vào trước Tết. Sau
đó con cháu sẽ đem hương hoa,
lễ vật đến và thắp hương để mời
tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia
đình.
➢ Dịp để gia đình, con cháu đồn
tụ, sum vầy.
➢ Thể hiện sự thành kính, biết ơn
của con cháu đối với ông bà, tổ

tiên.


Bàn thờ gia tiên
Gồm:
● Bát hương
● Lư hương
● Đèn dầu, chân nến
● Đài thờ, chóe thờ
● Lọ hoa
● Mâm bồng
● Bộ bát cơm, đũa thờ


Nguồn gốc phong tục lì xì


Ý nghĩa của
bao lì xì
trong ngày
Tết Việt

★ Phong bao tượng trưng cho sự kín
đáo, khơng so bì hơn thua, tránh
những xích mích.
★ Màu đỏ tượng trưng cho màu như
ý, cát tường, thịnh vượng trong
suốt cả năm.
★ Đem lại hạnh phúc và tài lộc trong
suốt cả năm cho cho nhận.

★ Gắn kết mọi người với nhau hơn,
thể hiện tình cảm, sự hy vọng vào
một năm mới ấm áp, an lành.


Các món ăn ngày Tết của Việt Nam

Bánh chưng,
bánh tét

Thịt đơng

Chả giị

Thịt kho hột vịt

Canh khổ qua


Các trị chơi truyền thống Tết
Việt
Lơ tơ

Kéo co

Múa lân




×