Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nhận xét ưu, nhược điểm của các tiêu chuẩn TCVN4054-85, TCVN4054-98, TCVN4054-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.47 KB, 14 trang )

Câu 1: Nhận xét ưu, nhược điểm của các tiêu chuẩn TCVN4054-85, TCVN405498, TCVN4054-2005.
Từ sau ngày thống nhất đất nước, do nhiều năm chiến tranh nên địi hỏi cơng
tác đầu tư xây dựng phải triển khai trên tất cả các lĩnh vực trong đó lĩnh vực giao
thơng là địi hỏi hết sức cấp thiết do cơ sở hạ tầng bị tàn phá nhiều trong chiến tranh.
Ban đầu, do tình hình cịn khó khăn nên các qui định chung của ngành ban hành chỉ
mang tính chất cục bộ và tạm thời. Qua thời gian và thực tế phát triển, đòi hỏi cần phải
có các qui định chung mang tính tổng qt với hiệu lực mang tính rộng khắp để phục
vụ cho công tác thiết kế, phê duyệt và quản lý kỹ thuật các cơng trình đầu tư xây dựng
hạ tầng. Vì vậy Chính phủ đã yêu cầu các Bộ chủ quản phải ban hành các hệ thống tiêu
chuẩn để áp dụng chung cho tồn quốc. Đối với nghành giao thơng, để phục vụ cho
công tác xây dựng đường, nước ta đã lần lượt ban hành các tiêu chuẩn: TCVN4054-85,
TCVN4054-98, TCVN4054-2005 lần lượt vào các năm 1985, 1998 và 2005 với các
qui định liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh.
Với các nội dung căn bản của các tiêu chuẩn đã ban hành, có thể đánh giá sơ bộ
và so sánh ưu, nhược điểm của các tiêu chuẩn theo từng thời điểm ban hành để có cái
nhìn tổng qt hơn về lĩnh vực thuộc phạm vi ngành chúng ta đang học.
1. Đặc điểm chung các bộ tiêu chuẩn đã ban hành:
Cho dù thời điểm ban hành, trình độ kỹ thuật và mặt bằng qui mơ cơng trình
xây dựng khác nhau tại từng thời điểm ban hành nhưng về căn bản các bộ tiêu chuẩn
ban hành đều có chung đặc điểm là: Đề ra các thông số, các chỉ tiêu kỹ thuật các qui
định chung nhất đều được đưa ra trong các tiêu chuẩn giúp định hướng cho công tác
thiết kế, xây dựng và làm cơ sở cho công tác nghiệm thu cơng trình. Cơng tác tư vấn
và thiết kế dựa vào các qui định được ban hành để đưa ra những quyết định trong việc
áp dụng các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng trường hợp cụ thể trong quá trình thực hiện.
Việc áp dụng các chỉ tiêu kỹ thuật đối với các bộ tiêu chuẩn có thể khác nhau
nhưng tựu trung lại vẫn là các tiêu chí kỹ thuật mang các đặc trưng có thể phân loại
như sau:
- Các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải áp dụng.
- Các yêu cầu kỹ thuật mang tính khuyến nghị.
- Các thơng số kỹ thuật cho phép áp dụng.
- Các thông số kỹ thuật mang tính khống chế.


- Các trường hợp châm chước và thông số kỹ thuật châm chước áp dụng.


Nhìn chung, đối với các bộ tiêu chuẩn đã ban hành đều đã đề ra các qui định,
các thông số kỹ thuật tương đối cụ thể và chung nhất. Việc áp dụng các chỉ tiêu kỹ
thuật trong giai đoạn thiết kế cho bất kỳ một cơng trình cụ thể cịn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như địa hình, yếu tố kinh tế - xã hội, mức độ sử dụng đất, môi trường…Và về
cơ bản các bộ tiêu chuẩn đều phù hợp và đã giải quyết được các vấn đề quan trọng
trong công tác xây dựng đường qua từng thời kỳ.
2. So sánh các nội dung chính trong các bộ tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ
Qua phân tích các chỉ tiêu chính trong các tiêu chuẩn thiết kế đường ta có thể
thấy được rằng:
+ TCVN 4054-85 được ban hành trong giai đoạn đất nước đang bị cô lập, các qui định
kỹ thuật sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu dùng theo các qui định của Liên Xô do
lực lượng cán bộ kỹ thuật và chuyên gia trong giai đoạn này đều được học tập và đào
tạo chủ yếu tại quốc gia này. Trong giai đoạn này, các cơng trình đường được triển
khai chủ yếu có qui mơ nhỏ, cấp thấp và nhiều các cơng trình đường thuộc dạng sửa
chữa nâng cấp đường cũ, lưu lượng xe cộ ít, chủng loại phương tiện không nhiều chủ
yếu là xe thô sơ và ít phương tiện tải nặng, xe ơ tơ con hầu như rất ít và cơ bản là trình
độ khoa học kỹ thuật chuyên ngành ở trong nước tại thời điểm này cũng rất lạc hậu.
Bộ tiêu chuẩn được ban hành chủ yếu bám theo trường phái của Liên Xô cũ, các nội
dung tiêu chuẩn mang tính chung chung chưa cụ thể, đặc biệt là các tiêu chuẩn với
đường cấp cao.
Thời điểm ban hành của tiêu chuẩn đã lâu nên hiện tại khơng cịn phù hợp với
điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay một số cơng trình tuyến ở khu vưc có địa hình
khó khăn, kinh phí đầu tư thấp, lưu lượng thấp do đó vẫn áp dụng tiêu chuẩn này vào
công tác thiết kế tuyến.
+ TCVN4054-98 ra đời sau khi đất nước đã mở cửa và bắt đầu hội nhập, công tác đầu
tư xây dựng hạ tầng giao thông bắt đầu triển khai nhiều với qui mô công trình cao hơn.
Trình độ khoa học kỹ thuật chuyên ngành , ứng dụng các kỹ thuật cao trong xây dựng

đường cũng đã bắt đầu phát triển. Các nội dung của tiêu chuẩn đã tương đối đầy đủ
cho các cấp đường, các chỉ tiêu kỹ thuật đã chỉ ra rõ rằng hơn chứ không chung chung
như tiêu chuẩn tiền nhiệm. Một số các yêu cầu kỹ thuật cũng đã điều chỉnh theo tiêu
chuẩn của các nước tiến tiến chứ không thuần túy là của Liên Xô như trước đây. Tuy
nhiên, một số nội dung áp dụng vào điều kiện Việt Nam còn nhiều vấn đề chưa phù
hợp do hạn chế về kinh phí , trình độ kỹ thuật chưa cao và đặc biệt một số các thiết bị
thi công của nước ta chưa thể đáp ứng được yêu cầu nêu ra trong tiêu chuẩn.


+ TCVN4054-2005 được ban hành vào thời điểm đất nước đã hội nhập sâu, trình độ
khoa học kỹ thuật chuyên ngành đã phát triển đáng kể. Công tác đầu tư xây dựng hạ
tầng trong giai đoạn này cũng đã chuyển biến mạnh mẽ với hàng loạt các cơng trình có
qui mô bắt đầu triển khai trên khắp cả nước đã chỉ ra các bất cập của các bộ tiêu chuẩn
đã ban hành trước đấy. Các tiêu chí kỹ thuật và nội dung trong tiêu chuẩn mới ngồi
việc kế thừa cịn được điều chỉnh theo kinh nghiệm đúc kết từ thực tế các cơng trình đã
triển khai trong các giai đoạn trước. Một số nội dung trước đây còn thiếu hoặc khiếm
khuyết thì này đã bổ sung và cập nhật cho phù hợp hơn. Thực tế sử dụng cũng cho
thấy tiêu chuẩn TCVN4054-2005 đã rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc áp dụng các
thông số thiết kế do các tiêu chỉ đã được thống kế cho nhiều trường hợp, nhiều cấp
đường và đặc biệt là tiêu chuẩn cũng đã đề cập đến các vấn đề cục bộ trong quá trình
thiết kế. Các nội dung cũng phù hợp hơn với điều kiện nước ta khắc phục, giải quyết
các vướng mắc, tồn tại trong các tiêu chuẩn trước đó. Hiện nay hầu hết các cơng trình
đường ơ tơ đều áp dụng tiêu chuẩn này vào thiết kế.
Tóm lại, các bộ tiêu chuẩn đã ban hành qua các thời kỳ dù đánh giá còn nhiều
khiếm khuyết sau một thời gian sử dụng nhưng tại thời điểm ban hành đã giải quyết
được việc sử dụng các qui định tràn làn, cục bộ. Các qui định của tiêu chuẩn đã phát
huy được vai trò của mình trong việc định hướng, tạo qui tắc chung cho các cơng trình
xây dựng đường để từ đó cơng tác qui hoạch, thiết kế, phê duyệt mang tính thống nhất
và bền vững hơn trong phạm vi tồn quốc và nó cũng là tiền đề cho cơng tác tính tốn
và nghiệm thu cơng trình.

Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trong hệ thống khai thác tổng thể đến
công tác thiết kế hình học đường ơ tơ:
Hệ thống khai thác tổng thể của đường gồm 4 yếu tố: lái xe – ô tô – đường và môi
trường và được th hin thụng qua s sau:
Lái xe

Đ ờng

Ô tô

Môi tr êng

Hình 1: Hệ thống khai thác tổng thể
Ta cần làm rõ mối quan hệ từng đôi một:
-

Lái xe – ô tô
Đường – môi trường
Môi trường – ô tô
Môi trường – đường


Ngoài ra quan hệ các mục tiêu trong thiết kế các yếu tố hình học với các phần
thiết kế tương ứng của một tuyến còn được thể hiện trên biểu đồ 1.1 cho ta thấy
giữa các mục tiêu có sự tác dụng tương hỗ và những mối liên hệ trực tiếp hay
gián tiếp giữa các phần thực hiện thiết kế khác nhau để hình thành một tuyến
đường.
Hoạt động của con người cùng các phương tiện đi lại là những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến các mục tiêu quan trọng để xây dựng một con đường, mặt
khác quá trình thiết kế, xây dựng và khai thác tuyến đường đòi hỏi phải nghiên

cứu tác động của môi trường xung quanh đến đường và ngược lại. Cần phải dự
đoán những hậu quả tốt hay xấu có thể xảy ra đối với mơi trường trong quá
trình xây dựng và khai thác đường để có những giải pháp thích hợp nhằm bảo
vệ và cải thiện môi trường xung quanh
Trước tiên chúng ta cần phân tích rõ những khái niệm sau:
 Các điều kiện xe chạy: là tình trạng hiện hữu trên đường vào thời điểm
các phương tiện giao thông đang hoạt động bao gồm các điều kiện về
đường, dòng xe và trạng thái của mơi trường xung quanh, các điều kiện
về khí hậu, thời tiết.
 Các điều kiện về đường:là tổng hợp các thông số thiết kế hình học cùng
chất lưượng khai thác vận tải của đường
Các thông số về điều kiện đường xá gồm hai loại: nhân tố không thay
đổi, và nhân tố biến đổi. Các nhân tố là các yếu tố hình học của tuyến
như: chiều dài các đoạn thẳng và đường cong, bán kính cong trên bình
đồ, độ dốc dọc….Các yếu tố biến đổi như các trạng thái mặt đường và lề
đường, bề rộng phần xe chạy, sự thay đổi của lưu lưượng xe và thành
phần các dòng xe, sự thay đổi của thời tiết.
 Dòng xe: bao gồm các loại phương tiện giao thông trên đường.


Các điều kiện về
thời tiết và khí hậu
S ơng mù

- Chiều dài các đoạn thẳng
và đ ờng cong
- Các bán kính cong trên
bình đồ
Trắc dọc


Các
thông
số
không
đổi

- L u l ợng xe chạy
- Thành phần xe chạy
- Tải trọng

Tầm nhìn trên đ ờng
M a
Gió, bÃo
Nhiệt độ,
độ ẩm không khí

Môi tr ờng bên ngoài

- Bề rộng phần xe chạy, lề
đ ờng
- số làn xe
- Trang bị kỹ thuật trên
đ ờng
- Nút giao nhau
- Trạng thái mặt và lề
- Độ dính bám

Dòng xe

Trình độ và trạng thái

của lái xe
Các
thông
số
đổi

Độ bằng phẳng

Lái xe

Loại và trạng thái
kỹ thuật của xe

Các điều kiện về đ ờng

Ô tô

Hỡnh 2. Sơ đồ quan hệ chi tiết giữa lái xe - ô tô – đường – môi trường
Sơ đồ chi tiết trên đã nêu rõ các yếu tố trong mối quan hệ khai tổng thể
Trong các mối quan hệ tổ hợp trên thì quan hệ giữa “ lái xe – ô tô” là quan hệ cơ
bản. Một yêu cầu quan trọng đối với lái xe là: điều khiển xe chạy một cách an
tồn, hợp lý và thực hiện hành trình có hiệu quả. Muốn đạt được u cầu trên thì
địi hỏi người lái xe phải có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm nghề nghiệp, sức khỏe
và phải hiểu tính năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.
Nghiên cứu mối quan hệ giữ người lái xe và ô tô trong quá trình khai thác
đường giúp ta giải quyết được các yêu cầu trên đồng thời góp phần quan trọng để
nghiên cứu về lý thuyết dòng xe áp dụng cho việc thiết kế đường.
Môi trường – lái xe:Môi trường xung quanh bao gồm các yếu tố tác động của
thời tiết, khí hậu và địa hình, địa mạo thiên nhiên làm thay đổi mức độ cảm xúc
của lái xe. Mức độ cảm nhận các thơng tin của mơi trường bên ngồi phụ thuộc

vào cường độ cảm xúc của người lái xe. Từ những nhận biết ngày giúp lái xe
phân tích và xử lý đúng hay sai các tình huống xảy ra.
Mơi trường bên ngoài tác động mạnh mẽ đến tâm sinh lý của lái xe trong
quá trình điều khiển xe trên đường. Nếu như MT bên ngồi có nhiều yếu tố
thuận lợi như thời tiết mát mẻ, cảnh quan đẹp đẽ người lái xe cảm thấy thoải
mái thì hành động của lái xe sẽ chính xác hợp lý và xe chạy an tồn. Ngược lại
vào mùa hè nóng bức, nhiệt độ khơng khí cao, lại phải đi qua các vùng đồi cát,


-

ít cây cối làm thần kinh của người lái xe căng thẳng, phản ứng chậm chạp và
thiếu chính xác. Nhất là phải đi qua khu vực có quá nhiều biển báo chỉ dẫn làm
lưượng thơng tin q nhiều, bõa hịa, khiến cho người lái xe căng thẳng thần
kinh dẫn đến điều khiển xe thiếu chính xác và mát an tồn khi phải xử lý các
tình hướng cần thiết xảy ra trên đường.
Nghiên cứu mối quan hệ “người lái xe- môi trường” chính xác là nhằm mục
đích phục vụ cho việc nghiên cứu thiết kết cảnh quan, không gian đường đô tô
cũng như đưa ra các giải pháp tổ chức giao thông khao học, hợp lý, phụ hợp với
khả năng cảm thụ thị giác và khả năng nhận biết thông tin của con người trong
quá trình di chuyển trên đường với một khơng gian lưn biển đổi và biến dạng
Ơ tơ - đường:
Tuyến đường được xây dựng nhằm phục vụ cho mục đích vận tải nên các yếu tố
hình học của đường thiết kế (bình đồ, trắc dọc, trắc ngang) cũng như khả năng
chịu lực và tuổi thọ của nó (cường độ nền mặt đường, độ ổn định về cường độ
và biến dạng) phải phù hợp và đáp ứng được mọi yêu cầu về tính năng kỹ thuật
của các lại xe chạy trên đường. Ví dụ như kích thước trải trọng xe, tốc độ tối đa
cho phép, bán kính quay tối thiểu, khả năng leo đôc, tiêu hảo nhiên liệu. Do vậy
nghiên cứu mối quan hệ giữa ô tô và đường nhằm đưa ra các tiêu chuẩn kỹ
thuật để thiết kế tuyến như các kích thước hình học cho các yếu tố bình đồ, trắc

dọc, trắc ngang… Các thơng số phù hợp với đặc trưng động lực của xe chạy và
cấp đường (tốc độ thiết kế, độ dốc tối đa…)
Môi trường – đường:
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta thì các nhân tố như mưa, bão,
nhiệt độ cao, nóng ẩm của thời tiết là những tác nhân rất xấu đối với hệ thống
đường sá Việt Nam. Bởi vậy nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và
đường là mối quan tâm đặc biệt của chúng ta để tìm ra những giải pháp kỹ thuật
có hiệu quả trong việc xử lý xây dựng mặt đường và các cơng trình đường trên
nền đất yếu, cũng như việc xử lý bảo đảm ổn định mái talưuy của các tuyến, xử
lý chống thấm và chống xói ở talưuy các tuyến xây dựng ở các vùng có lũ lụt,
nước đọng thường xuyên.

Tóm lại nghiên cứu mối quan hệ qua lại của hệ thống tổ hợp “lái xe – ô tô –
đường – môi trường” cũng như mối quan hệ từng cặp giữa hai đối tưượng trong
hệ thống sẽ giúp cho những người làm công tác thiết kế, xây dựng cũng như khai
thác đường có những ứng xử đúng đắn bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lý, tạo
điều kiện khai thác đường có những.


Mối quan hệ tổng hợp “ Lái xe – ô tô – đường – môi trường” nêu trên cần được
giải quyết tốt trên cơ sở của các đồ án thiết kế xây dựng tuyến mới hay thiết kế cải
tạo nâng cấp để khai thác các tuyến đường hiện hữu.
Mặt khác chất lưượng của một đồ án thiết kế không chỉ được đánh giá qua các chỉ
tiêu kỹ thuật áp dụng theo đúng quy trình, quy phạm mà cịn phải được xem xét
tồn diện thơng qua chất lưượng khai thác chúng.
Câu 1: So sánh TCVN 4054 – 1985, 4054 – 1998, 4054 – 2005:
Giống nhau:
Phạm vi áp dụng:Đều áp dụng thiết kế cho việc xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp
các cấp đường ôtô.
Khác nhau:

1. Xe thiết kế:
Theo 4054 – 1998 và 4054 – 2005:
Xe thiết kế là loại xe phổ biến trong dịng xe để tính tốn các yếu tố của đ ường. Các kích thước của xe thiết kế được quy định trong Bảng 1.
Trong TCVN 4054-2005 được cập nhật lại chiều dài toàn xe đối với xe moóc
tỳ.


Chiều dài
tồn xe

Chiều
rộng phủ


Xe con

6,00

Xe tải
Xe mc tỳ

Loại xe

Chiều cao

Nhơ về
phía trớc

Nhơ về
phía sau


Khoảng
cách giữa
các trục xe

1,80

2,00

0,80

1,40

3,80

12,00

2,50

4,00

1,50

4,00

6,50

16,50

2,50


4,00

1,20

2,00

4,00 +
8,80

Bảng 1  Các kích thước của xe thiết kế
Theo 4054 – 1985:
Tiêu chuẩn này không nêu rõ khái niệm loại xe thiết kế và các thơng số kích thước
cụ thể cho mỗi loại xe để áp dụng cho việc thiết kế.
2. Lưu lượng xe thiết kế:
Theo 4054 – 1998 và 4054 – 2005:
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông
qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm t ương lai. Năm tương
lai là năm thứ 20 sau khi đa đưa vào sử dụng đối với các cấp I và II; năm thứ
15 đối với các cấp III và IV; năm thứ 10 đối với các cấp V, cấp VI và các
đường thiết kế nâng cấp, cải tạo.
Trong TCVN 4054-2005 hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con quy đổi được
phân chia theo cấp địa hình (Đồng bằng, đồi và núi).
Theo 4054 – 1985:
Lưu lượng xe thiết kế là lưu lượng xe/ngày trung bình năm cuối cùng trong
thời hạn tương lai tính tốn.Lưu lượng xe tính tốn được gọp chung cho cả hai
làn xe.
Thời hạn tính tốn năm tương lai được lấy:
- Để định cấp kỹ thuật của tuyến đường lấy thời hạn thiết kế 20 năm
- Để tính kết cấu áo đường lấy thời hạn thiết kế 15 năm

3. Các loại lưu lượng xe thiết kế và cách xác định số làn xe:


Theo 4054 – 1998,và 4054 – 2005:
- Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai (viết tắt là N tbnđ)
có thứ nguyên xcqđ/nđ (xe con quy đổi/ngày đêm).
Lưu lượng này được tham khảo khi chọn cấp thiết kế của đường và tính tốn nhiều yếu
tố khác.
- Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tương lai viết tắt là N gcđ có thứ
nguyên xcqđ/h (xe con quy đổi/giờ).
Lưu lượng này để chọn và bố trí số làn xe, dự báo chất lượng dịng xe, tổ chức giao
thơng…
Ngcđ có thể tính bằng cách:
-

Khi có thống kê, suy từ N tbnđ bằng các hệ số khơng đều theo thời gian
Khi có đủ thống kê lượng xe giờ trong 1 năm, lấy lưu lượng giờ cao điểm thứ
30 của năm thống kê;
Khi khơng có nghiên cứu đặc biệt dùng N gcđ = (0,10  0,12) Ntbnđ.
Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định theo cơng thức :
Ncđgiờ

Nlx=
trong đó :
nlx

Z.Nlth

là số làn xe u cầu, đợc lấy tròn theo điều 4.2.1;


Ncđgiờ là lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3;
Nlth

là năng lực thơng hành tối đa, lấy nh sau :

Khi có phân cách xe chạy trái chiều và phân cách ô tô với xe thơ sơ 1800 xcqđ/h;
Khi có phân cách xe chạy trái chiều và khơng có phân cách ơ tơ với xe thơ sơ :
1500 xcqđ/h;
Khi khơng có phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xcqđ/h;
Z: là hệ số sử dụng năng lực thông hành :
Vtt 80 km/h là 0,55.
Vtt = 60 km/h là 0,55 cho vùng đồng bằng; 0,77 cho vùng đồi núi;
Vtt 40 km/h là 0,77.


Theo 4054 – 1985:
Chỉ đưa ra số làn xe tối thiểu theo mỗi cấp đường, khơng có cơng thức xác định số
làn xe cụ thể.
4. Phân cấp kỹ thuật:
Theo 4054 – 1998, 4054 – 2005:
Dựa vào lưu lượng xe con quy đổi năm tương lai để phân cấp kỹ thuật, việc qui
đổi các loại xe về xe con theo hệ số quy đổi như sau:
Loại xe
Xe
đạp

Xe máy

Xe
con


Xe tải có
2 trục và
xe bt
dưới 25 chỗ

Đồng bằng và
đồi

0,2

0,3

1,0

2,0

2,5

4,0

Núi

0,2

0,3

1,0

2,5


3,0

5,0

Địa hình

Xe tải có
3 trục trở
lên và xe
buýt lớn

Xe kéo
moóc, xe
buýt kéo
moóc

Sau khi qui đổi ra xe con dựa vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêni ra xe con dựa vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêna vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêno thào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trênnh phần dòng xe và hệ số qui đổi trênn dòng xe vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên h ệ số qui đổi trên s ố qui đổi trên qui đổi ra xe con dựa vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêni trên
hai tiêu chuẩn này phân cấp kỹ thuật theo bảng sau:n nào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêny phân cấp kỹ thuật theo bảng sau:p kỹ thuật theo bảng sau: thuật theo bảng sau:t theo bảng sau:ng sau:
Cấp thiết kế của
đư
ờn
g
Cao tốc
Cấp I

Lưu lượng
xe thiết kế*)
(xcqđ/nđ)


Chức năng của đường

> 25 000

Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997.

> 15 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hố lớn của đất nước.
Quốc lộ.

Cấp II

> 6 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hố lớn của đất nước.
Quốc lộ.

Cấp III

> 3 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hố lớn của đất nước, của địa phương.


Quốc lộ hay đường tỉnh.
Cấp IV


> 500

Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng,
các khu dân cư.
Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

Cấp V

> 200

Đường phục vụ giao thông địa phương. Đường tỉnh, đường
huyện, đường xã.

Cấp VI

< 200

Đường huyện, đường xã.


Theo 4054 – 1985: Lưu lượng xe thiết kế là loại xe hỗn hợp nên việc phân cấp kỹ
thuật của đường cũng dựa trên loại xe này:
Cấp đường

I

II

III


IV

V

VI

Lương lượng
xe tính tốn
(xe/ngày)

>6000

3000-6000

1000-3000

1000-300

300-50

<50

5.Các yếu tố kỹ thuật của tuyến trên bình đồ, mặt cắt dọc và thiết kế phối hợp các
yếu tố hình học.
5.1. Tầm nhìn xe chạy:
Tiêu chuẩn 4054 – 1998,2005:
Gồm 3 loại tầm nhìn: Tầm nhìn 1 chiều S1, tầm nhìn 2 chiều S2, tần dịng xe và hệ số qui đổi trênm nhìn vượt xe vàt xe vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên
đượt xe vàc lấp kỹ thuật theo bảng sau:y theo bảng sau:ng sau:
Cấp thiết kế của

đường

I

II

Tốc độ thiết kế, Vtk,
km/h

120

100

80

60

60

40

40

30

30

20

Tầm nhìn hãm xe (S1), m


210

150

100

75

75

40

40

30

30

20

Tầm nhìn trước xe
ngược chiều (S2), m





200


150

150

80

80

60

60

40

Tầm nhìn vượt xe Sxv,
m





550

350

350

200

200


150

150

100

III

IV

V

VI

Tiêu chuẩn 4054 – 1985: Chưa đưa ra được tầm nhìn vượt xe và các thơng số của
2 loại nhầm nhìn một chiều và tầm nhìn vượt xe lấy theo bảng sau:
Chiều dài tầm nhìn nhỏ nhất

Tốc độ

Độ dốc dọc lớn
nhất

Tầm nhìn 1 chiều

Tầm nhìn 2 chiều

120


4

175

350

100

5

140

280


Chiều dài tầm nhìn nhỏ nhất

Tốc độ

Độ dốc dọc lớn
nhất

Tầm nhìn 1 chiều

Tầm nhìn 2 chiều

80

6


100

200

60

7

75

150

40

-

50

80

25

8

20

40

10


9

10

20

5.2. Bán kính đường cong nằm:
Tiêu chuẩn 4054 – 1998,2005: Quy định chỉ trong trường hợp khó khăn mới vận
dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu. Khuyến khích dùng bán kính tối thiểu thơng
thường trở lên, và ln tận dụng địa hình để đảm bảo chất lượng chạy xe tốt nhất.
Các thông số qui đổi trên đường cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:m đường cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng theo hai tiêu chuẩn này phân cấp kỹ thuật theo bảng sau:n nào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêny:
Cấp đường

I

II

III

IV

V

VI

Tốc độ thiết kế,
km/h

120


100

80

60

60

40

40

30

30

20

650

400

250

125

125

60


60

30

30

15

- tối thiểu thông
1 000
thường

700

400

250

250

125

125

60

60

50


- tối thiểu không
5 500
siêu cao

4 000

2 500

1 500

1 500

600

600

350

350

250

Bán kính đường
cong nằm, m
- tối thiểu giới hạn

Theo 4054 – 1985:
Không phân biệ số qui đổi trênt giá trị đường con nằm theo trường hợp tối thiểu thông thường và đường cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng con nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:m theo trường cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng hợt xe vàp tố qui đổi trêni thi ểu thông thường vàu thông th ường cong nằm đường áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng v ào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên
tố qui đổi trêni hiểu thông thường vàu gi i h n vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên khi khơng có siêu cao mào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên chỉ áp dụng chung cho dựa trên cơ sở áp dụng theo hai tiêu chuẩn này:ng chung cho dựa vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trêna trên cơ sở sở
độ dốc dọc lớn nhất và tốc độ thiết kế, lấy như sau: dố qui đổi trênc dọc lớn nhất và tốc độ thiết kế, lấy như sau:c l n nhấp kỹ thuật theo bảng sau:t vào thành phần dòng xe và hệ số qui đổi trên tố qui đổi trênc độ dốc dọc lớn nhất và tốc độ thiết kế, lấy như sau: thiết kế, lấy như sau:t kết kế, lấy như sau:, lấp kỹ thuật theo bảng sau:y như sau:

Tốc độ

Độ dốc dọc lớn nhất

Bán kính đường
cong nhỏ nhất

120

4

600

100

5

400


Tốc độ

Độ dốc dọc lớn nhất

Bán kính đường
cong nhỏ nhất

80

6


250

60

7

130

40

-

60

25

8

25

10

9

15




×