Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Biện pháp thi công mố cầu - Đồ án môn học chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.32 KB, 20 trang )

Đồ án mơn học: Xây dựng cầu

THIẾT KẾ THI CƠNG CẦU

Thiết kế thi công cầu dầm liên tục với các công việc sau:
1. Thiết kế thi công mố A, mố vùi bán lắp ghép.
2. Thiết kế thi công kết cấu nhịp dầm thép, liên hợp.
II. TRÌNH TỰ THI CƠNG

Phần I: Thi công mố A
1.Các số liệu thiết kế:
- Cao độ đáy bệ: +6,6m
- Cao độ TN: +12m
- Cao độ MNTC: +11.9m
- Địa chất khu vực mố: gồm các lớp đất đá như sau
+ Lớp 1: sét dẻo, dày 4,4m.
+ Lớp 2: phiến sét, dày vô cùng
2. Đặc điểm khu vực xây dựng cầu:
2.1. Các điều kiện tự nhiên khu vực cầu
- Cầu được xây dựng ở vị trí tương đối bằng phẳng, trên khu vực xây dựng cầu
dân cư thưa thớt và cách rất xa cầu, trong khu vực xây dựng cầu khơng có các cơng
trình do đó mà việc thi cơng ít gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh cũng như
những cơng trình lân cận.
- Địa chất khu vực mố: gồm các lớp đất đá như sau
+ Lớp 1: sét dẻo, dày 4,4m.
+ Lớp 2: phiến sét, dày vơ cùng
SVTH: Nguyễn Hồng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 1



Đồ án môn học: Xây dựng cầu

Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy địa chất trong khu vực
phần lớn là ổn định, khơng có hiện tượng sụt lở, mực nước ngầm ở tương đối sâu
cách mặt đất khoảng 10m.
- Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa
đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình năm là 23,3 0c, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
28,90c (tháng 7) nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8 0c (Tháng 1). Sự chênh
lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10c.
- Lượng mưa trung bình hàng năm giao động trong khoảng từ 1400mm đến
1600mm nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5
đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
2.2. Các điều kiện liên quan khác
2.2.1 Vật liệu:
Chung quanh nơi xây dựng cơng trình người dân chủ yếu làm nghề ni trồng và
đánh bắc thủy sản, chưa có nhiều các nhà máy xí nghiệp và cơ xưởng phục vụ và
cung cấp vật liệu để thi cơng cơng trình.
- Cát sỏi, sạn lấy tại sông mỏ cách 5 km.
- Xi măng sắt thép lấy tại các nhà máy thép ở cách 20Km
- Đá lấy ở mỏ đá cách cơng trình 10Km
- Các vật liệu khác như đất, gỗ lấy tại địa phương.
- Một số vật liệu và phụ kiện đặc biệt được lấy từ nơi khác hoặc nhập ngoại.
2.2.2. Nhân lực và máy móc:
Đơn vị nhà thầu có đầy đủ phương tiện máy móc và thiết bị phục vụ xây
dựng cầu, đội ngũ cơng nhân và kỹ sư có trình độ chun mơn cao và giàu kinh
SVTH: Nguyễn Hồng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 2



Đồ án môn học: Xây dựng cầu

nghiệm, đã từng thực hiện thi cơng nhiều cơng trình cầu với quy mơ khác nhau. Vì
vậy có thể đưa cơng trình vào khai thác đúng tiến độ, đặc biệt đội ngũ công nhân và
kỹ sư đã dần tiếp cận nhiều công nghệ mới về xây dựng cầu.
2.2.3. Chọn thời điểm thi công mố cầu:
Dựa vào đặc điểm khu vực xây dựng cầu nêu trên, ta chọn thời điểm thi công
mố cầu vào mùa khô, tức là bắt đầu thực hiện vào đầu tháng 11. Lựa chọn thời điểm
thi công như thế sẽ đẩy nhanh được tiến độ thi cơng hạng mục cơng trình và chất
lượng cơng trình được nâng cao, bởi vì vào thời điểm này ta thi công trong điều
kiện MNTN, nằm ở khá xa so với cao độ đáy bệ mố, do vậy có thể nói cơng việc
xây dựng mố cầu hồn tồn trong điều kiện khơ ráo và từ đó có thể đề ra các biện
pháp thi cơng hiệu quả và kinh tế nhất.
3.Trình tự thi cơng chính mố cầu bao gồm:
- Đào bỏ một phần lớp đất thứ nhất và thay vào đó lớp đất mới sau đó đầm
chặt bằng các thiết bị máy móc
- Tập kết vật tư thiết bị thi công
- Định phạm vi tim mố (dùng máy + nhân công)
- Gia công lồng thép
- Thi công cọc khoan nhồi
- Đào đất hố móng bằng máy móc kết hợp với nhân công tới cao độ thiết kế
- Đập đầu cọc và uốn cốt thép
- San sửa hố móng và làm lớp đệm móng
- Lắp dựng ván khn, cốt thép và tiến hành đổ bê tông bệ mố
- Khi bê tông bệ mố đạt cường độ, tháo dỡ vàn khn, lấp đất hố móng
- Lắp ván khn, cốt thép và tiến hành đổ bê tông thân mố
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 3



Đồ án môn học: Xây dựng cầu

- Khi bê tông thân mố đạt cường độ, tháo dỡ vàn khuôn
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông tường đầu, tường cánh
- Khi bê tông tường đầu, tường cánh đảm bảo cường độ tiến hành tháo dỡ ván
khn
- Hồn thiện mố.
4. Đề xuất các giải pháp và lựa chọn giải pháp thi cơng hố móng:
4.1. Hố móng vây bằng cọc ván thép:
Hố móng trước khi đào được đóng vây bằng cọc ván thép. Phương án này
được áp dụng cho chiều sâu đào móng lớn, phạm vi gần mực nước thi cơng. Vì có
sự ảnh hưởng của áp lực nước tác động vào đất, mặc khác nước thấm vào đất làm
giảm đi cường độ của đất rất nhiều nên vòng vây cọc ván là vẫn được ưu tiên hàng
đầu trong phương pháp thi cơng.
4.2. Hố móng đào trần có chống vách bằng ván lát gỗ:
Khi đào đất với vách thẳng đứng, để chống sạt lở trong trong hố móng ta
phải gia cố vách bằng cách dùng ván lát là biện pháp đem lại hiệu quả và phổ biến
hiện nay.
Do đào đất trong điều kiện khơng có nước, ta dùng ván gỗ lát vào thành đứng
của hố móng, bên ngồi ốp các nẹp gỗ và dùng các thanh chống ngang tựa khít vào
các nẹp. Một biện pháp khác là sau khi đã đào xong tồn bộ chiều sâu hố móng, có
thể gia cố vách bằng cả những mảng ván gỗ đã được ghép sẵn, có các nẹp chung với
khoảng cách theo tính tốn. Các thanh gỗ chống ngang, đường kính khoảng 1416cm và cắt dài hơn khoảng cách giữa hai nẹp độ 2-3cm, sẽ tựa trên các con bậu
gắn chặt vào các nẹp đó ở những vị trí nhất định.

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 4



Đồ án mơn học: Xây dựng cầu

Do hố móng có chiều rộng lớn, nên cần bố trí các thanh chống ngang thẳng góc với
vách hố móng theo cả hai chiều dài và rộng của móng. Ở những chỗ giao cắt của
các thanh chống này cần đặt những cột đứng để tạo thành một khung không gian
vững chắc.
Đặc điểm của biện pháp thi công đào trần chống vách dùng ván lát:
- Là biện pháp mà ít ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận chung quanh
- Khối lượng đào đất nhỏ hơn
- Do phải dùng ván lát gia cố vách nên tốn chi phí vật liệu
- Do phải lắp đặt ván lát, nẹp ngang, thanh chống trong quá trình đào hố móng
nên mất nhiều thời gian, do đó thời gian thi cơng kéo dài hơn.
- Thích hợp ở những nơi có nguồn vật liệu gỗ xây dựng dồi dào.
4.3. Lựa chọn giải pháp thi cơng hố móng:
Với phân tích như trên thì ta chọn phương pháp vịng vây cọc ván thép.
5. Kỷ thuật thi cơng các hạng mục cơng trình:
5.1. Cơng tác chuẩn bị
Tiến hành bóc bỏ một phần lớp đất trên bằng máy xúc sau đó dùng ơ tơ vận
chuyển đất tốt vào thay thế, lớp đất này tốt nhất là lớp đất á sét. Đầm chặt lớp đất
này bằng các máy chuyên dùng như: Máy lu, Máy đầm...Trong quá trình đắp đất
cần chú ý đắp đất từng lớp mỗi lớp khoảng 20- 30cm để đầm chặt đạt hiệu quả cao.
San dọn mặt bằng để bố trí vật liệu, máy móc thiết bị thi cơng. Dùng máy ủi
san dọn tạo diện thi công bằng phẳng, tạo đường vận chuyển công vụ để máy móc
ra vào thuận lợi cho cơng việc thi cơng.
Các loại vật liệu máy móc thiết bị phục vụ thi công cần tập trung ở những
chỗ cao ráo, bằng phẳng, không làm hư hỏng và hao hụt vật liệu.
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT


Trang 5


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

Phải xây dựng lán trại, nhà nghĩ cho cán bộ kỷ thuật và công nhân từ khi bắt
đầu thực hiện hạng mục cơng trình đến khi kết thúc hồn thiện cơng trình.
5.2. Cơng tác định vị cơng trình cầu:
- Mục đích: nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của tồn bộ cơng trình cũng
như các bộ phận kết cấu được thực hiện trong suốt thời gian thi công
- Nội dung:
+ Xác định lại và kiểm tra trên thực địa mốc cao độ và mốc đỉnh
+ Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các mố
trụ và đường dẩn đầu cầu.
+ Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cấu kiện chế tạo tại cơng trường.
+ Định vị các cơng trình phụ tạm phục vụ thi công
+ Xác định tim mố cầu bằng phương pháp giao hội, phải có ít nhất 3 phương
ngắm từ 3 mốc cố định của mạng lưới.
- Cách xác định tim mố:

A1

A

B1


1

M1


2


C

B

B2

A2

+ Hai điểm A, B là hai mốc cao độ cho trước. Điểm A cách tim mố một
đoạn cố định. Ta tiến hành lập hai cơ tuyến ABA1, ABA2.
+ Cách xác định tim mố (điểm C) như sau:
 Dùng 3 máy kinh vĩ đặt tại 3 vị trí A, A1, A2 để xác định tim mố
 Tại điểm A nhìn về điểm B (theo hướng tim cầu ) Mở một góc
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 6


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

γ1= γ2= 900 về hai phía Lấy hai điểm A1, A2 cánh điểm A một đoạn AA1=AA2
 Tại A1 hướng về A quay một góc β có
AC

tg  = AA


1

 Tại A2 hướng về A quay một góc α có
AC

tg   AA
2
 Giao của 3 hướng trùng nhau là tim mố
+ Đo cơ tuyến phải đo 3 lần , đồng thời tại điểm B ta tiến hành đo như trên
và bình sai.
5.3.Thi cơng đóng cọc ván thép:
Tập trung máy móc,búa đóng cọc ván thép. Tiến hành đóng cọc ván thép.
Cách đóng cọc ván thép từ giữa ra 1 góc để dồn biến dạng, sai lệch ra góc. Kích
thước của vịng vay rộng hơn hố móng 0,5m mỗi chiều để có thể có khoảng trống
lắp đặt ván khn sau này. đóng xong cọc ván thép thì bố trí các thanh giằng chống
để chống lại áp lực đất xơ ngang làm biến dạng vịng vây.
Tính toán cọc ván thép:
- Để hạ cọc ván thép vào đất dùng hệ thống búa. Để tránh các hàng cọc khơng bị
nghiêng và khép kín theo chu vi thì phải đặt tồn bộ tường hoặc một đoạn tường
vào vị trí khung dẫn hướng. Đóng cọc làm 2 hoặc 3 đợt tùy theo độ sâu cần đóng.
Các bộ phận ngàm cọc đều phải được bơi trơn mỡ trước khi đóng. Khe hở thẳng
đứng giữa các cọc cần phải được trét đất sét dẻo để tránh nước rò rĩ vào.
- Các nguyên tắc tính tốn:
- Vịng vây cọc ván được xem là tuyệt đối cứng

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 7



Đồ án môn học: Xây dựng cầu

- Áp lực đất tác dụng lên tường cọc ván lấy theo định lý Culông với mặt phá hoại là
mặt phẳng.
+ Xác định chiều sâu ngàm cọc ván:
- Sơ đồ tính :

+ Lớp 1 : lớp sét dẻo dày 4,4 m có các chỉ tiêu cơ lý sau:
γ1 = 1,91(T/m3)
ε1 = 0,779
φ1 = 260
c1 = 0,21kg/cm2
+ Lớp 2 : phiến sét dày vô cùng có các chỉ tiêu cơ lý sau:
γ1 = 2,0 (T/m3)
ε1 = 0,55
φ1 = 28
c1 = 0,11
+ Sự khác nhau của góc ma sát trong :
1tc   2tc
.100%=
1tc

28  26
26

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

.100% = 7.69%
Trang 8



Đồ án mơn học: Xây dựng cầu

- Khi tính tốn ta quy về lớp đất tương đương.


tb 

 tc
tb 

 tb 

 i .hi 1.91*10  2 *10
=
= 1,95 (T/m3)
10  10
 hi

  itc.hi 26.10  28.10
=
= 270
10  10
 hi

  i .hi 0,779 *10  0,55 *10
=
= 0,66
10  10
 hi


- Đối với đất nằm trong nước ta tính với dung trọng đẩy nổi
dn 

   1.0
1

Trong đó:
+  là tỷ trọng của đất

 = 2,65 (T/m3)

+ 0 là dung trọng của nước 0 =1 (T/m3)
+  tb là độ rỗng trung bình giữa các lớp đất

 tb = 0,66

 2,65  1.1

3
=>  dn 1  0,66 0,99(T / m )

+ Các hệ số:
Hệ số vượt tải của áp lực đất chủ động: na = 1,2
Hệ số vượt tải của áp lực đất bị động:

nb = 0,8

Hệ số vượt tải của áp lực thủy tĩnh lấy


n =1

Hệ số áp lực đất chủ động:
 0  tb tc 
 0.37
K a tg  45 


2


2

Hệ số áp lực đất bị động:

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 9


Đồ án môn học: Xây dựng cầu
 0  tb tc 
 2.66
K b tg  45 


2


2


- Áp lực đất chủ động:
1
2

E1 = .tb .t 2 .K a .na = 0,5*1,95*t2*0,37*1,2=0,43t2 (T/m)
- Áp lực đất bị động:
1
2

E2 = .2 .t 2 .K b .nb =0,5*2*t2*2,66*0,8=2,1.t2 (T/m)
- Điều kiện đảm bảo ổn định chống lật:
ML  m.MG (1)
Trong đó :
+ ML : Tổng mômen các lực gây lật đối với điểm lật O.
+ MG : Tổng mômen các lực giữ đối với điểm lật O.
+ m : hệ số điều kiện làm việc, m = 0,95.
L1 = 2/3*(5,4+t) = 3,6+0.66t
L2 = 5,4+2/3t
ML=E1*L1 = 0,43t2 *(3,6+0.66t) =
=0,28t3 + 1,54t2
m.Mg =0,95*E2*L2 = 0,95*2,1t2 (5,4+2/3t) =
=1,33.t3 +10,77.t2
Từ điều kiện (1) ta có được:
1,05.t3 + 9,22.t2  0
- Giải ra ta được kết quả như sau:
t  1 m.

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT


Trang 10


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

- Chọn: t = 1,00 m. t là chiều sâu cọc ván ngàm vào đất sau khi đã đào đến
cao độ thỏa mãn.
5.4.Thi công đào đất hố móng:
Cơng tác đào đất hố móng được thực hiện bằng máy kết hợp với đào thủ
công. Ban đầu cho máy đào gàu nghịch hoặc có thể cùng gầu ngoạm để đào lấy đất
đến độ sâu cách đáy hố móng 0,5m thì được đào bằng thủ cơng. Trong q trình đào
bằng máy cần chú ý khơng để gầu va vào đầu cọc làm vỡ đầu cọc, lượng đất đào
được chuyển lên ô tô để đem đi đổ ở một nơi khác hoặc có thể đưa ra ở vị trí gần đó
để sau này có thể lấp lại hố móng, nhưng phải đảm bảo cách xa mép hố móng ít
nhất là 1m.
Hố móng được đào với taluy 1:1 theo chiều rộng về mỗi bên phải mở rộng
thêm 0,5m so với kích thước bệ mố để tạo phạm vi sau này làm công tác ván khuôn
bệ được dễ dàng.
Công việc sữa san đáy và thành hố móng phải được thực hiện cẩn thận bằng thủ
công. Sau khi sữa san hố móng, làm vệ sinh đầu cọc và tiến hành cơng tác xây dựng
bệ móng.
5.6.Thi cơng bệ mố, thân mố, tường đầu, tường cánh:
5.6.1. Thi cơng bệ mố:
Bệ mố có kích thước: 11.5*5*1.5 (m)
Diện tích đáy bệ : F=11.5*5=57.5m2
Thể tích bệ mố: V=1.5*57.5=86.25m3
Khối lượng bê tơng bệ mố: V=86.25*1.1=94.87m3
Trong đó: 1,1 là hệ số đầm nén

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT


Trang 11


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

Bê tông dùng để thi công bệ mố là loại bê tông tươi được chế bị tại trạm trộn được
vận chuyển đến bằng ô tô và và được chuyển qua máy bơm bê tông để bơm bê tơng
vào bệ mố.
- Dùng đầm dùi có các thông số kỹ thuật sau:
+ Đầu công tác dùi: 40cm
+ Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm
+ Bước di chuyển của dùi không quá 1,5.R = 1,05m
+ Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm để bê tông được liền khối.
- Chọn loại máy bơm bê tông (SB-95A, SỔ TAY CHỌN MÁY THI CƠNG)
có năng suất thực tế: N=13m3/h
Để đổ bê tông bệ mố được liên tục, ta sử dụng hai máy bơm bê tông để bơm đồng
thời. Vậy thời gian đổ xong bệ mố là:
V
94.87

3,64 (giờ)
N
2.13

Chiều cao đổ lớp bê tông trong 1 giờ : h 

26
0,45m
57.5


q
R

t

Vậy chiều cao áp lực của bê tông tưới tác dụng lên tấm ván sau 4 giờ:

H

H 4.h 4.0,45 1,8m

Áp lực ngang của bê tông tươi tác dụng lên ván khn:
Pmax = n(q+.R)

Pmax

Trong đó:

n: hệ số vượt tải n = 1,3.
q: lực xung kích khi đổ bê tơng gây ra; q = 200(KG/m2).
γ: trọng lượng riêng của bê tông; γ = 2500(KG/m3).
R: bán kính tác dụng của đầm dùi; R = 0,7 (m).
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 12


Đồ án môn học: Xây dựng cầu


 Pmax = 1,3(200 + 2500.0,7) = 2535 (KG/m2).
5.4.2.Tính tốn thép bản:
Cấu tạo ván khuôn bệ mố như sau: Ván khuôn số 1.

500
500

1500

500

1500

500

500

500

Chọn ván khn thép có Ru = 2100KG/cm2
- Thép bản của ván khn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng và
mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo cơng thức:
Mmax = Pmax.b2
(Vì ở đây ta có H-R = 1,8-0,7 = 1,1(m) > L(nhịp) = 0, 5 (m) nên Mmax tính
theo PMax )
+ : là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b.
x Với ván khuôn số 1 ta có
Có a/b = 0,5/0,5 = 1 => tra bảng 2.1/62 sách THI CƠNG CẦU
BÊTƠNG CỐT THÉP Ta có: = 0,0513
 Mmax = 0,0513x2535x0,5 2= 32,51 (KG.m)

- Mômen kháng uốn của tấm thép bản:
Wx=

b. 2 50 * 0.5 2

= 2,083 (cm3)
6
6

- Kiểm tra cường độ của thép bản:
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 13


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

 max 

M max
 Ru
Wx

Trong đó :
+ Ru: là cường độ tính tốn của thép khi chịu uốn, Ru = 2100(kG/cm2)
 max 

32,51.10 2
1560,73( kG / cm 2 )  Ru
2,083


=> Vậy điều kiện về cường độ của thép bản được thoả mãn.
Kiểm tra độ võng của thép bản:
x Ván khuôn số 1
f=

tc
Pmax
.b 4 .

E. 3

[ f ] 

l
( Đối với mặt bên )
250

Trong đó:
+ Pmaxtc =  .R = 2,5x0,7=1,75 (T/m2)
+  là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b, có a/b = 0,5/0,5 = 1 =>  = 0,0138
+ b = 50cm = 0,5m
+  = 0,5cm là chiều dày của thép bản.
+ E là môđuyl đàn hồi của ván thép E = 2,1.106(kG/cm2)
0,175.50 4.0,0138
0,0575cm
=> f =
2,1.10 6.0,53

[f] =


l
50

0,2cm
250 250

Vậy ta có f = 0,0575 cm< [f] = 0.2 cm. Như vậy độ võng giữa nhịp thoả mản

5.4.3.Kiểm toán khả năng chiệu lực của thép sườn đứng :
x Ván khuôn số 1

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 14


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

- Các thép sườn đứng được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép
sườn ngang.
- Thép sườn đứng được xem như chịu áp lực bê tông lớn nhất trên cả chiều dài
thanh thép. Vì vậy mơmen uốn ở các tiết diện của nó được xác định theo cơng thức:
tt
M maz
0,1.Ptt .a 2

Trong đó:
+ a: Khoảng cách giữa các thép sườn ngang, a = 0,5m
+ Ptt: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn đứng

Ptt = Pttmax .b
Với Pttmax = 2,535(T/m2): là áp lực ngang lớn nhất của bê tông tươi tác dụng lên ván
thép
=> Ptt = 2,535.0,5 = 1,2675 (T/m)
=> Mômen lớn nhất tại giữa nhịp:
Mttmax = 0,1.Ptt .a 2 0,1.1,2675.0,5 2 0,0317(T .m)
- Chọn thép sườn ngang là loại thép góc: L75x75x5 có:
+ F = 7,39cm2
+ Jx = 39,5cm4
+ ix = 2,31cm
+ Wx = 17,1cm3
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:

 max

M max
R u
Wx

+ Ru: là cường độ tính tốn của thép khi chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2)

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 15


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

=>  max


0,0317.105
185,38( kG / cm 2 )  R u
17,1

Vậy điều kiện cường độ của thép sườn đứng được thỏa mãn.
- Kiểm tra độ võng của thép sườn đứng:
f=

P tc .a 4
l
[ f ] 
96.EJ
250

Trong đó :
+ P= Pmaxtcxb = 1,75x0,5=0,875 (T/m)
+ Jx = 39,5 (cm4)
+ E = 2,1.106(kG/cm2)
8,75.50 4
l
50
0,0068cm  [ f ] 

0,2cm
=> f =
6
96.2,1.10 .39,5
250 250

Vậy điều kiện độ võng của thép sườn đứng được thỏa mãn.

5.4.4. Kiểm toán khả năng chịu lực của thép sườn ngang:

- Các thép sườn ngang được xem như dầm giản đơn kê trên hai gối là thép
sườn đứng.
- Chiều dài nhịp tính tốn: ltt= 1,5 m
- Các thép sườn ngang chịu tải trọng phân bố đều: Ptt = Pmax.a = 2,535x0,5 =
1,2675(T/m)
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp
Mmaxtt =

Ptt .l 2
1,2675.1,5 2

= 0,3565(T.m)
8
8

- Chọn thép sườn ngang là loại thép góc: L75x75x5 có:
+ F = 7,39cm2
+ Jx = 39,5cm4
+ ix = 2,31cm
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 16


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

+ Wx = 17,1cm3
- Kiểm tra điều kiện về cường độ:


 max

M max
R u
Wx

+ Ru: là cường độ tính tốn của thép khi chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2)
=>  max

0,3565.105
2084,8( kG / cm 2 ) R u
17,1

Vậy điều kiện cường độ của thép sườn ngang được thỏa mãn.
- Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang:
f=

P tc .l 4
96.EJ

[ f ] 

l
250

Trong đó :
+ Ptc = Pmaxtc x a= 1,75x0,5 = 0,875 (T/m2)
+ Jx = 39,5 (cm4)
+ E = 2,1.106(kG/cm2)

=> f =

8,75.150 4
l
150
0,55cm  [ f ] 

0,6cm
6
96.2,1.10 .39,5
250 250

Vậy điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn.
5.4.5. Kiểm toán khả năng chịu lực của thanh căng:
- Thanh căng được bố trí tại các vị trí giao nhau của sườn đứng và ngang.

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 17


Đồ án mơn học: Xây dựng cầu

- Diện tích chịu áp lực ngang bê tông tươi của thanh căng:
F = 1.1 = 1 (m2)
- Lực kéo tác dụng lên thanh căng:
T = Pmax.F = 2,535.1 = 2,535 (T)
- Chọn thanh căng 16 có Fa= 2,0096 cm2 ; R0= 1900(KG/cm2)
Điều kiện bền của thanh căng



T
 R0 1900( kG / cm 2 )
Fa
3

2535.10
1261.45( kg / cm 2 )  R0
=>  
2,0096

Vậy thanh căng đủ khả năng chịu lực.
6. Thi công thân mố:
Trình tự thi cơng:
Sau khi bêtơng bệ cọc đạt cường độ ta tiến hành thi cơng thân mố theo trình tự
sau:
- Định vị cho vị trí thân mố sẽ lắp ghép.
- Lắp dựng thân mố, các tường thân mố đúc sẵng lắp ghép.
- Tiến hành làm mối nối thân mố vào bệ móng.
7. Thi cơng mũ mớ, tường cánh, bản giảm tải:
SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 18


Đồ án môn học: Xây dựng cầu

Do tất cả các cấu kiện cịn lại lượng bê tơng ít và lực tác dụng lên ván
khuông không lớn, chủ yếu là lực thẳng đứng nên chọn các ván khn tương tự như
tính tốn ván khn số 1.

- Sử dụng ván khn lắp ghép bằng thép có chiều dày 5 mm
- Các nẹp đứng và ngang là các thép hình L75x75x5
- Các thanh căng bằng thép D16 đặt tại ví trí giao nhau giữa nẹp đứng và nẹp ngang.
* Sơ đồ bố trí ván khn:
ván khn mặt bên

7

7

4

7

2

2

1

1

1

46 5

5

2


2

5
2

5

3

1

1

5

5

2

1

5

5

5

5

5 4


2

2

2

2

1

1

1

1

7

7

7

3

1

1

7


1

7

1

7

7

7

1

1

1

Ván khn mặt chính diện mố:

7

7

4

7

2


2

1

1

1

46 5

5

2

2

3

1

5

5
2

1

5


5

5

2

1

5

2

1

5

5

2

1

5 4

2

1

7


7

7

7

7

7

7

7

2

1

3

1

1

1

1

1


1

1

Ván khuôn mặt sau diện mố:

SVTH: Nguyễn Hoàng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 19


Đồ án mơn học: Xây dựng cầu

7

7

4

7

2

2

1

1

1


46 5

5

2

2

3

1

5

5

5

2

1

5

5

2

1


5

2

1

2

1

5

5
2

1

5 4

7

7

7

7

7


7

7

7

2

1

3

1

1

1

1

1

1

1

VII. Hồn thiện mố :
Sau khi tường đầu, tường cánh đảm bảo cường độ ta tiến hành tháo ván khuôn và
thi công các cơng tác phụ cịn lại như: Thi cơng mái taluy, mơ đất hình nón, đắp đất
sau mố và thi cơng bản q độ.

Trong q trình thi cơng các hạng mục này cần lưu ý:
+ Không nên tác động mạnh lên mố, những công tác này chủ yếu nhân công
+ Cơng tác đắp đất phải đúng kỹ thuật.

SVTH: Nguyễn Hồng Thiên - lớp 31X3KT

Trang 20



×