Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Giáo Dục Sức Khỏe Cho Nhóm Nhỏ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.85 KB, 15 trang )

GIÁO DỤC SỨC KHỎE
CHO NHÓM NHỎ


Xác định vấn đề sức khỏe
Phân tích ngun nhân
trong đó xác định các hành vi nguy cơ
dẫn đến VĐSK

Chẩn
đoán
cộng
đồng

Xác định và phân tích đối tượng
Xây dựng đề cương buổi GDSK
Chuẩn bị
Thực hiện buổi GDSK
Lượng giá & đánh giá

Lập kế
hoạch
Triển
khai

LG&ĐG


Chẩn đốn cộng đồng
 Cần


thu thập thơng tin từ nhiều nguồn để đối
chiếu (Triangulation)
Nhà nước

Xã hội dân sự

Cộng đồng

Quan tâm
đến nhóm
thiệt thịi
trong CĐ


Nhóm nhỏ là nhóm thế nào?
 Nhóm

nhỏ là một tập hợp tương đối ít người
(từ 3-20/30 người) trong đó các thành viên có
sự phụ thuộc lẫn nhau và có thể có chung một
quan tâm.


Nguyên tắc trong GDSK cho nhóm nhỏ
 Phát

huy tối đa sự chủ động của người dự và
khai thác các tác động giữa người dự với
nhau (truyền thông nhiều chiều)
 Sử dụng đa dạng các phương pháp khác

nhau, đặc biệt là các phương pháp tạo sự
tham gia chủ động của người tham dự
 Khu trú nội dung trình bày và khu trú đối tượng
tham dự


Ngun tắc trong GDSK cho nhóm nhỏ
 Tơn

trọng người dụ, không áp đặt các ý kiến,
các giải pháp, mà cố gắng gợi cho đối tượng
tự phát hiện bằng các câu hỏi dẫn dắt thích
hợp. Xây dựng điều mới dựa trên những gì
mọi người đã biết.


“Các chuyên gia học qua dữ liệu,
cộng đồng học qua những câu chuyện”
(Professionals learn through data,
communities learn through stories)
(WHO, 2012)


Xây dựng đề cương buổi GDSK
 Để

một buổi GDSK nhóm nhỏ có hiệu quả cao
cần xây dựng đề cương cẩn thận trong đó lưu
ý phải xác định rõ mục tiêu, phân tích đối
tượng và dự kiến cách thức lượng giá.



Dàn ý đề cương buổi GDSK nhóm nhỏ
 Đề

tài và tên đề tài
 Đối tượng
 Mục tiêu
 Bảng tổng hợp: Nội dung-Phương phápPhương tiện-Thời gian-Nhân sự


Bảng tổng hợp
Nội dung Ph.pháp

Ph.tiện Thời gian Nhân sự


Một số lưu ý về phương pháp

3 kỹ năng:
GIAO TIẾP
TRUYỀN THÔNG
KHƠI DẬY


Một số lưu ý về phương pháp
GIAO TIẾP
 Luôn bắt đầu bằng phần “tan băng” để làm
khơng khí trở nên thân thiện:
Tiểu phẩm

 Một câu chuyện vui
 Một câu đố
 Một lời nói thân thiện…


 Nhìn

lần lượt từ người này đến người khác
(eye contact)


Một số lưu ý về phương pháp
TRUYỀN THƠNG
 Dùng ngơn ngữ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp
với đối tượng
 Dùng ví dụ, sự so sánh (analogy) để giải thích
những vấn đề phức tạp
 Dùng phương tiện trực quan bất cứ khi nào có
thể
 Lưu ý việc lượng giá bằng cách quan sát thái
độ, đặt câu hỏi…


Một số lưu ý về phương pháp
KHƠI DẬY
 Làm cho buổi nói chuyện trở nên “động” bằng
nhiều cách:
Đặt câu hỏi, đặt vấn đề nhờ người nghe suy
nghĩ, trả lời hoặc đề xuất cách giải quyết
 Kể những chuyện vui, những kinh nghiệm thực

tế có liên quan
 Kết hợp với thảo luận nhóm, thực hành, sắm
vai nếu có thể



Chúc các em THÀNH CÔNG!



×