THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
THỰC HÀNH CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
MỤC TIÊU HỌC TÂP.
MỤC TIÊU HỌC TÂP.
1. Mô tả được các dấu hiệu khi bị điện giật
1. Mô tả được các dấu hiệu khi bị điện giật
2. Thực hiện được cc cho người bị điên giật
2. Thực hiện được cc cho người bị điên giật
3. Thực hành các biện pháp phòng điện giật
3. Thực hành các biện pháp phòng điện giật
I. ĐẠI CƯƠNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Tai nạn điện giật thường gặp.
Tai nạn điện giật thường gặp.
Nạn nhân phải được khẩn trương cấp cứu.
Nạn nhân phải được khẩn trương cấp cứu.
Cấp cứu phải tại chỗ, đúng kỹ thuật.
Cấp cứu phải tại chỗ, đúng kỹ thuật.
Khi tim đập lại, tự thở được phải chuyển
Khi tim đập lại, tự thở được phải chuyển
đến cơ sở cấp cứu.
đến cơ sở cấp cứu.
II. DẤU HIỆU KHI BỊ ĐIỆN GIẬT
II. DẤU HIỆU KHI BỊ ĐIỆN GIẬT
Ngã lăn, bất tỉnh toàn thân tím tái co giật.
Ngã lăn, bất tỉnh toàn thân tím tái co giật.
Ngừng thở, ngừng tim.
Ngừng thở, ngừng tim.
Vùng da tiếp xúc với dây điện bị bỏng
Vùng da tiếp xúc với dây điện bị bỏng
cháy đen.
cháy đen.
Chấn thương phối hợp.
Chấn thương phối hợp.
III. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
III. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
Cách ly ngay nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Cách ly ngay nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực
Hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực
nếu ngừng tim, ngừng thở.
nếu ngừng tim, ngừng thở.
Băng bó vết thương, sơ cứu vết thương
Băng bó vết thương, sơ cứu vết thương
phần mềm.
phần mềm.
Chuyển lên tuyến trên khi tim đập lại bình
Chuyển lên tuyến trên khi tim đập lại bình
thường.
thường.
IV. PHÒNG ĐIỆN GIẬT
IV. PHÒNG ĐIỆN GIẬT
Sử dụng dây điện có lớp nhựa cách điện.
Sử dụng dây điện có lớp nhựa cách điện.
Không phơi quần áo, treo các vật dụng trên
Không phơi quần áo, treo các vật dụng trên
dây điện.
dây điện.
Không leo trèo lên trên cột điện.
Không leo trèo lên trên cột điện.
Các dụng cụ, thiết bị điện phải đảm bảo an
Các dụng cụ, thiết bị điện phải đảm bảo an
toàn.
toàn.
Không tự ý sửa chữa các dụng cụ, thiết bị
Không tự ý sửa chữa các dụng cụ, thiết bị
điện.
điện.