Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án tiết đọc thư viện lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.8 KB, 46 trang )

TUẦN : 1

Ngày soạn: 1/9/2023
Ngày giảng: 6/9/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN

Bài: Giới thiệu kho tàng truyện ngụ ngôn thế giới
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
-Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện ngụ ngôn, giúp học sinh nhớ lại
những truyện ngụ ngôn mà các em đã được nghe kể chuyện hay được đọc từ thưở ấu
thơ đến nay.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng, tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng
nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ:
- Giúp các em có thêm trí tưởng tượng phong phú, ý nghĩa sâu sắc tính giáo dục nhẹ
nhàng được rút ra từ những câu chuyện
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện



tg

Hoạt động của học sinh

I- TRƯỚC KHI ĐỌC

Họat động 1: Ổn định tổ chức
2’
Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
4’
- Hãy nhớ lại và nói cho cơ, các bạn
biết các em đã được nghe những câu
chuyện ngụ ngơn nào?
Giới thiệu một số truyện cổ tích đã
chuẩn bị như: Con quạ khát nước,
Chiếc đuôi của con công, Công và nữ
thần Hera, Chim ưng mèo và lợn
rừng,…
- Theo các em thế nào là truyện ngụ
ngôn?
(Truyện ngụ ngôn là truyện kể có
tính chất đối nhân thế sự, dùng cách
ẩn dụ hoặc nhân hóa của lồi vật , con
vật hay kể cả con người để thuyết

HT: nhóm/lớp
-HS phát biểu: Rùa và thỏ, Con
chó đói khát, mèo và hai con
chim sẻ,…


- HS phát biểu
-HS lắng nghe.

1


minh cho một chủ đề luân lý, triết lý
một quan niệm nhân sinh hay một
nhận xét về thực tế xã hội hay những
thói hư tật xấu của con người.…..)
II- TRONG KHI ĐỌC

Hoạt động 1: Đọc truyện
18’
Mục tiêu:: biêt chọn sách theo chủ đề
Thảo luận sách tóm tắt được câu
truyện.
- Hướng dẫn tìm sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận ( các câu hỏi
viết trên bảng nhóm)

- Theo dõi- trị chuyện với các em về
nội dung câu chuyện các em đang
đọc.

*HĐ nhóm.
- HS chọn sách truyện ngụ
ngôn.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả

nhóm nghe cho đến hết câu
truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất
bản nào?
+ Truyện có những nhân vật
nào? Mỗi nhân vật có tính cách
thế nào nào ?
+ Những chi tiết nào trong
truyện làm em thích? Vì sao
+ Bài học rút ra từ câu truyện
là gì?

II- SAU KHI ĐỌC

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
5’
Mục tiêu: Báo cáo kết quả lưu loát ,
hấp dẫn..
- Hướng dẫn cách trình bày
- Nhận xét.
2’
Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dị.
+ Em học được gì qua tiết thư viện
hơm nay?
- Về tìm đọc những truyện mà cơ giới
thiệu trong tiết thư vện hôm nay
- Trao đổi với các bạn về câu chuyện
mình đã chọn đọc. viết lời giới thiệu
quyển truyện ngụ ngôn mà em đã

chọn đọc tuần này.

* Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của
bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu
hay nhất.
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe

TUẦN 2

Ngày soạn: 7/9/2023
Ngày giảng: 13/9/2023(5.1, 5.2, 5.3)
2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỌN SÁCH, TRUYỆN
NĨI VỀ TÍNH TRUNG THỰC (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- HS biết chọn sách truyện nói về tính trung thực đúng trình độ đọc của mình.
- Biết cách mô tả thông tin về quyển sách. Biết cách mở đầu, kể diễn biến theo đúng
thứ tự xảy ra và kết thúc câu chuyện. Và biết nêu lên ý nghĩa bài học của câu chuyện
liên quan tính tự trọng.
2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vỡ thông tin trong thư viện, dùng lời văn của mình
để kể lại câu chuyện, tránh dùng rập khuôn.
3-.Thái độ:
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
- Có tính tự trọng, không “đạo văn” của người khác.
II. CHUẨN BỊ:

*Chuẩn bị của nhân viên thư viện:
- Danh mục sách và truyện nói về tính trung thực.
- Sách truyện Giá trị của danh dự,Biết nhận lỗi là ngoan, Những hạt thóc giống….
* Học sinh: Nhật kí đọc của HS…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 2: Tìm chon sách phù
với trình độ và đúng chủ đề tính trung
thực.
- Giới thiệu danh mục sách.
- Giúp HS tìm.
- Gợi ý mơ tả thơng tin và tóm tắt diễn
biến câu truyện
+ Câu truyện xảy ra ở đâu? Thời gian
nào?
+ Truyện co những nhân vật nào
+ Các nhân vật làm gì? Nói gì?

+ Những chi tiết nào trong truyện làm
em thích, cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?

25’

* Hoạt động nhóm
- Tìm sách trở về nhóm
- Mơ tả thơng tin trong nhóm
(Tên truyện)
-Các nhóm hội ý chọn một
truyện đọc chung
- Đọc nối tiếp từng đoạn theo
nhóm, lần lượt mỗi em đọc 1
đoạn…
- Đọc xong nhóm thảo luận theo
câu hỏi, ghi vào giấy.
* Đại diện ( 1- 2 nhóm trình bày
- Nhận xét bạn

III- SAU KHI ĐỌC
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
- Nhận xét sửa chữa cho các em
* Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dò

8’
2’

- Đại diện các nhóm lên trình
bày.

- Lắng nghe
3


- Đánh giá chung
- Mượn sách truyện nói về tính trung
thực về nhà đọc để chuẩn bị tốt cho
tiết kể chuyện “ Kể chuyện đã nghe đã
đọc về tình trung thực”.
TUẦN 3

Ngày soạn: 14/9/2023
Ngày giảng: 20/9/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
MỞ RỘNG KIẾN THỨC VỀ KHÁI NIỆM “CUỘC SỐNG AN TOÀN”
ĐỐI VỚI THIẾU NHI
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Giúp các em hiểu rõ và mở rộng khái niệm về “ Cuộc sống an toàn” qua sách báo và
thực tế cuộc sống.
2. Kỹ năng
- Truyền đạt kỹ năng sống cho các em để biết phòng tránh tai nạn và cảnh giác những
nguy hiểm, biết phản ứng phòng vệ cơ bản và có khả năng bảo vệ chính mình.
3. Thái độ
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:


- Kệ trưng bày những bộ sách về “Kỹ năng sống”; “Cách phòng tránh tai nạn”;
“Sống an tồn
- Bộ sách Cách phịng tránh tai nạn, Sống an tồn.
- Các bài báo…
- Nhật kí đọc của HS…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

3’

* Cho HS ổn định vị trí
Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng
nghe.
Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương
nhau”.
* HĐ nhóm đơi.

I- TRƯỚC KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Ổn định
Cho HS hát vui.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
2’
- Hỏi:

+ Thế nào là an toàn?
+ Em đã thấy chữ an toàn xuất hiện
trong khẩu hiệu ở đâu?.
- Tóm tắt, định nghĩa về từ an tồn: là
n ổn, khơng cịn sợ tai họa

- Thảo luận trả lời .
- Có thể thấy các khẩu hiệu
(Trường em sạch đẹp an tồn
giao thơng, an tồn vệ sinh thực
phẩm…)
4


- VD: Chú ý đến sự an toàn lao
động. An tồn khi giao thơng…
II- TRONG KHI ĐỌC

* Tìm hiểu làm gì để có sự an tồn
15’
qua tài liệu, sách báo
* Mục tiêu:cho các em để biết phịng
* HĐ nhóm:
tránh tai nạn, và cảnh giác những
- Phân nhóm trường, thư kí
nguy hiểm , biết phản ứng phịng vệ
- Cùng nhau tìm tài liệu, đọc ,
cơ bản và có khả năng tự bảo vệ
thảo luận ghi ra bảng nhóm,
chính mình cũng như những người

hoặc giấy.
xung quanh.
Đại diện nhóm trình bày
- Nêu u cầu tìm hiểu cho từng
Lớp nhận xét- bổ sung.
nhóm.
+ N1 “ Vì sao ở nhà cần an tồn .
Cho ví dụ ? Nêu cách phịng tránh
+N2 : Vì sao cần sự An tồn ở
trường”.? Cho ví dụ.? Nêu cách
phịng tránh
+N3 : Vì sao khi đi du lịch và dạo
chơi nơi cơng cộng cần phải an tồn
? Ví dụ. ? Nêu cách phịng tránh
+N 4: Chúng ta cần phải An tồn khi
tham gia giao thơng. Vì sao? Chi ví
dụ ? Nêu cách phòng tránh
- Theo dõi- giúp đỡ
- Nhận xét, tuyên dương, định hướng
cho HS thế nào là an toàn trong mọi
tình huống.
III- SAU KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Thực hành an toàn
“ tiểu phẩm”
- Nêu yêu cầu thực hành tiểu phẩm
- Theo dõi- giúp đỡ
- Nhận xét- tuyên dương nhóm có
tình huống hay, sáng tạo và rút ra
thơng điệp hay có ý nghĩa.

* Hoạt động 2: Tổng kết
- Liên hệ thực tế, giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Giới thiệu danh mục sách cho HS
tham khảo, treo ở thư viện lớp.

13’ * Các nhóm thảo luận, soạn tình
huống về chủ đề đã chọn ở trên.
- Phân vai, soan lời thoại và lên
trình diễn trước lớp. Rút ra thơng
điệp sau mỗi tiểu phẩm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Lớp xem, nhận xét.
2’ * Đại diện ( 1-2 ) học sinh tự
nhận xét
- Ghi sổ nhật kí đọc
TUẦN 4

Ngày soạn: 21/9/2023
5


Ngày giảng: 27/9/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐIỂN
HỖ TRỢ MỞ RỘNG VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU:

1. kiến thức:

- Giúp HS chủ động tìm hiểu và nâng cao mở rộng vốn từ vựng.
2. Kỹ năng:
- Từ bỏ thói quen lệ thuộc vào sách giáo khoa hay chỉ biết hỏi thầy cô, bạn bè.
- Rèn kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ:
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

I-TRƯỚC KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Ổn định
Cho HS ổn định vị trí. Phổ biến nội
dung, yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 2: Trò chơi học tập
* Trò chơi: “ Hoa nở, hoa búp, hoa
tàn”

-Hướng dẫn cách chơi.
- Dẫn nhập vào bài: Trong trò chơi
này, có nhiều bạn chơi rất hay,
khơng phạm qui, các em hãy dùng 1
từ ngữ để nói về các bạn ấy?
- Gợi ý học sinh nói
+ Vậy Tài năng là gì?
+ Muốn hiểu nghĩa của nó em làm
sao?

3’
*Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng
nghe.
6’
*HS chuyển thành Đội hình
vịng trịn.Giơ tay làm bơng hoa
và làm theo lời nói của giáo
viên, khơng làm theo động tác.
Ai sai bước ra ngồi vịng trịn.
Sẽ bị phạt chơi nhảy cóc theo bài
hát “ Chú ếch con”
- HS trả lời.

II- TRONG KHI ĐỌC

* Tra cứu Từ điển hỗ trợ mở rộng 15’ - Hs phát biểu: Tài giỏi, tài
vốn từ.
năng, tài ba….
- Mục tiêu: Biết cách tra cứu từ điển,
hình thành thói quen sử dụng Từ điển

6


để hiểu nghĩa từ, tìm từ ghép gốc
Hán có một từ đứng trước giống
nhau
- Giới thiệu Từ điển:
+ Từ điển tiếng Việt.
+ Giải nghĩa từ ngữ và mở rộng vốn
từ
+ Sổ tay từ ngữ Hán Việt
+Từ điển có minh họa dành cho học
sinh tiểu học
- Giới thiệu cách tra từ điển
( GV tóm tắt ý HS,chỉ sơ lượt cách
tra theo thứ tự chữ cái)
-Nêu yêu cầu tra các từ cho 4 nhóm
Tài năng:….
Tài nghệ:….
Tài giỏi:…..

Tài đức:…..
Tài sản:…..

Tiền tài:….
Anh tài:…..

Nhân tài:...
Hiền tài:…


- HS quan sát, lắng nghe

- (1-2 em ) chia sẽ cách tra từ
điển mà các em biết.
* Hoạt động nhóm: 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận, tìm tài
liệu giải nghĩa các từ đó.ghi vào
bảng

Tài nguyên:….

Tài trợ:……

Tài sắc:…..
Tài hoa :….
Tài chính
Tài trí:…..

-Thời gian 10 phút

Tài ba:……
Tài lực:…..

Tài hoa:….
Bất tài:……
Thần tài:…..

- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


-Nhận xét,tuyên dương nhóm làm
nhanh và đúng.
III- SAU KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Đăt câu với từ tìm
6’
được.
- Trị chơi” Ai nhanh, Ai đúng”
Hướng dẫn cách chơi.
- GV nêu bất kì một từ vừa giải nghĩa
ở trên. HS đặt câu với từ đó
-VD: đặt câu với từ “ tài chính”- Hết
-Nhận xét,tun dương Đội thắng.
* Hoạt động 2: Tổng kết
5’
Tổng kết qua 3 trị chơi.
Tun dương nhóm chơi hay
Nhận xét tiết học

* HĐ nhóm: 4 nhóm
- Sau câu lệnh ( hết) của GV,
nhóm nào giơ tay sẽ đặt câu.
- Nhóm nào đưa trước( nhấn
chng trước) phạm quy
- Nhóm nào có nhiều điểm sẽ
thắng.

- (1-2 em ) Tự nhận xét tiết học

TUẦN 5

7


Ngày soạn: 28/9/2023
Ngày giảng: 4/10/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN ĐỌC CÁC CÂU CHUYỆN NÓI VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hình thành lịng tự hào dân tộc cho HS
2. Kỹ năng:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyện : Bác Hồ rất yêu quí các em thiếu nhi . Bác luôn
quan tâm đến việc ăn ở , học hành của các cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên nhi
đồng phải thật thà dũng cảm.
3. Thái độ:
- Hình thành cho các em lịng u q hương đất nước .
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện


tg

Hoạt động của học sinh

I. TRƯỚC KHI ĐỌC:

*Hoạt động 1: Ổn định.
3’
- Hướng dẫn học sinh ngồi theo
nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Ổn định trật tự.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
5’
-Cho HS quan sát tranh bìa của các
chuyện và cho biết tranh vẽ gì?
- Bác đang làm gì ?
- Có một bạn đang làm gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một
số từ khó hiểu trong truyện
GV nhận xét tuyên dương
II. TRONG KHI ĐỌC :

- Làm theo yêu cầu của cô

- HS quan sát nghe gợi ý
- HS quan sát những gì nhìn thấy
trong trang bìa của quyển
truyện : Bác Hồ và các em thiếu
nhi

- Bác đang phát kẹo cho các em
HS
- Có một bạn đang buồn
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận
- Nhận xét bổ sung .

15’
8


*Đọc truyện:
- GV cho HS đọc truyện nối tiếp
nhau trong nhóm .

- Mỗi nhóm đọc 1 quyển truyện ,
mỗi em đọc 1 trang nối tiếp
nhau. Hoặc có thể đại diện 1em
đọc chung cho cả nhóm nghe
-Nêu theo suy nghĩ của mình

- GV đi từng nhóm hỏi HS và trị
chuyện với HS về nội dung của câu
chuyện.
GV nhận xét.
III. SAU KHI ĐỌC :

*Hoạt động 1: Chia sẻ.
-Hỏi lại tên truyện và nội dung câu
chuyện của từng nhóm

* Tổ chức cho HS hỏi nhau qua
các câu hỏi trong bảng phụ ( tấm
bìa lớn)

10’

CÁC CÂU HỎI
1. Trong truyện có những nhân vật nào?
2. Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong
trại nhi đồng
3. Bác hỏi các em HS những gì ?
4.Các em đề nghị Bác chia kẹo cho
những ai?
5.-Tại sao bạn Tộ không dám nhân kẹo
của Bác?
6.-Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
7.-Em thích nhân vật nào? Vì sao?

-Nhận xét –Tun dương
*Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò.
2’
- GV liên hệ giáo dục HS :Đây là
các câu chuyện nói về Bác Hồ rất
yêu quý thiếu nhi .Bác luôn quan tâm
đến việc ăn, ở, học hành của các
cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên
nhi đồng phải thật thà, dũng cảm
Dặn dò:
-Kể lại các câu chuyện này cho
người thân nghe.

- Giới thiệu một số tranh truyện
ngắn về Bác Hồ …
-Cho HS ghi vào nhật kí đọc

-Ai ngoan sẽ được thưởng

- Bác Hồ, Tộ, các bạn HS
- Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn
nhà bếp, nơi tắm rửa
-Các cháu có vui khơng?/ Các
cháu ăn có no khơng ?/ Các cơ
có mắng phạt các cháu khơng? /
Các cháu có thích kẹo khơng ?
- Cho các bạn ngoan
-Vì bạn thấy hơm nay mình chưa
ngoan
- Vì Tộ biết nhận lỗi
- HS trả lời theo suy nghĩ

- Nghe và tiếp thu

-HS tìm đọc trong thư viện và
chọn theo mã màu
- Ghi vào nhật kí đọc

9


TUẦN 6


Ngày soạn: 5/10/2023
Ngày giảng: 11/10/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC TRUYỆN DANH NHÂN
HAY ANH HÙNG NƯỚC VIỆT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hình thành lòng tự hào dân tộc và kiến thức về lịch sử Việt Nam cho HS
2. Kỹ năng:
- Giúp HS biết tự chọn một nhân vật anh hùng hoặc danh nhân để tiếp cận đọc và tìm
hiểu
3. Thái độ:
- Hình thành cho các em lòng yêu sử Việt
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh


1. TRƯỚC KHI ĐỌC

* Tiến hành bằng phương pháp 7’
động não
+ GV giới thiệu một số truyện có các
anh hùng, Danh nhân nước Việt
+Cho HS quan sát tranh bìa của các
chuyện và cho biết tranh vẽ gì?
-Cho các nhóm hội ý lựa chọn 1
quyển truyện mà mình thích.
( Gợi ý cho HS tìm hiểu nghĩa một
số từ khó hiểu trong truyện bằng
cách tra tự điển)
- Phát mỗi nhóm 1 quyển tự điển
2. TRONG KHI ĐỌC:

15’
* Đọc sách:
- GV cho HS đọc truyện nối tiếp

- HT: lớp / nhóm
- Nêu nhanh
-Quan sát nghe gợi ý
- HS quan sát những gì nhìn
thấy trong các trang bìa của
quyển truyện
-Hội ý 30 giây chọn truyện
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận

-HS thực hành tra tự điển để
tìm nghĩa của từ
( nếu khi đọc có gặp từ khó –
tự tìm hiểu)
- Mỗi nhóm đọc 1 quyển truyện
,mà nhóm đã chọn, mỗi em đọc
1 trang nối tiếp nhau. Hoặc có
10


nhau trong nhóm .
- GV đi từng nhóm hỏi HS và trò
chuyện với HS về nội dung của câu
chuyện.
GV nhận xét.
3. SAU KHI ĐỌC:

*Hoạt động 1: Chia sẻ.
10’
-Hỏi lại tên truyện và nội dung câu
chuyện của từng nhóm
-Trị chơi : Đóng vai nhân vật

-Nhận xét –Tuyên dương nhóm
*Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò.
2’
- GV liên hệ giáo dục HS :Đây là các
câu chuyện nói về các danh nhân
nước Việt hay các anh hùng nước
Việt . Các em phải biết ghi nhớ các

anh hùng có cơng dựng nước và giữ
nước.
Dặn dò:
-Kể lại các câu chuyện này cho
người thân nghe.
- Giới thiệu một số tranh truyện ngắn
về các anh hùng đất Việt : Trần Hưng
Đạo, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Trãi , Lê
Q Đơn …

thể đại diện 1em đọc chung cho
cả nhóm nghe
- Song song đọc các câu hỏi:
+Nêu theo suy nghĩ của mình
+Trong truyện có những nhân
vật nào?
+Em thích nhân vật nào? Vì
sao?
-Đại diện từng nhóm kể tóm tắt
nội dung
câu chuyện của nhóm …
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Một số HS kể lại
- Thi đua theo nhóm ( nếu cịn
thời gian)
- Mỗi nhóm chọn bạn đóng vai
nhân vật của nhóm mình
- Cả lớp đặt câu hỏi giao lưu
với nhân vật
- Nghe và tiếp thu


-HS tìm đọc trong thư viện và
chọn theo mã màu
- Ghi vào nhật kí đọc

-Cho HS ghi vào nhật kí đọc

TUẦN 8

Ngày soạn: 19/10/2023
Ngày giảng: 25/10/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP
11


I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Giúp các em hiểu được một số nghề nghiệp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện
3. Thái độ
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình khi tham gia tranh luận với bạn.
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:

- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

I TRƯỚC KHI ĐỌC

* Hoạt động 1:
3’
- Hướng dẫn học sinh ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Ổn định trật tự.
3’
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Chiếu những hình ảnh một số nghề
nghiệp như: Lính cứu hỏa, cảnh sát,
nhà giáo,…
+ Con có biết những người vừa rồi làm
nghề gì khơng?
+ Ước mơ của các con sau này muốn
làm nghề gì?.
+ Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một
số nghề nghiệp nhé.


- Làm theo yêu cầu của cô
giáo.
- Chú ý theo dõi.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời.
+ Lắng nghe

II- TRONG KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn sách
- Các con đã được đọc những cuốn 5’
sách gì nói về tấm gương giàu nghị
lực.?
- Nhận xét
- Giới thiệu điểm 3 cuốn sách: Lính
cứu hỏa thật dũng cảm, Làm nhà giáo

- 2, 3 học sinh trả lời

- Chú ý lắng nghe và quan sát.

12


thật tuyệt, tớ muốn làm bác sĩ (Cô cầm
sách lên khi giới thiệu và đi đến gần
học sinh để các con nhìn được cả tranh
và chữ trong sách).
- Ngồi những câu chuyện cơ vừa giới

thiệu, thư viện cịn rất nhiều cuốn sách
khác rất hay để các em hiểu rõ hơn mộ
số nghề nghiệp. Các em hãy đến tủ
sách thiếu nhi để chọn nhé.
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh
đọc sách.
15’
- Yêu cầu học sinh đến tủ sách thứ 8 để
chọn sách, truyện.
- Tham gia cùng đọc với các nhóm để
trò chuyện và giải đáp về những thắc
mắc của học sinh về sách các em đang đọc.
- Hướng dẫn học sinh sau khi đọc xong
một câu chuyện cần trả lời được các
câu hỏi:
+ Truyện có tên là gì? Nội dung được
nói đến trong truyện là gì ?
+ Em thấy các cơng việc đó như thế
nào ?
II- SAU KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Chia sẽ cảm nhận
- Hướng dẫn các em chia sẽ nội dung
sách mà các em đọc
- Nhận xét- tuyên dương.
* Hoạt động 2:Tổng kết- Dặn dò
- Đánh giá tiết học
- Hãy nói về nghề nghiệp mà em u
thích cho các bạn nghe.
Mượn sách theo chủ đề đọc, trao đổi

cùng bạn, viết chia sẽ cảm nhận.
- Ghi vào sổ nhật kí đọc.

5’

- Làm theo u cầu của cơ.

- Thực hiện theo u cầu của
cơ.
- Đọc và trị chuyện, chao đổi
cùng cơ.

- Lắng nghe

* Hoạt động nhóm.
-Mỗi nhóm cử 1 thành viên
giới thiệu hay lên giới thiệu
trước lớp.

2’
- Lắng nghe và làm theo yêu
cầu.
- Hs ghi sổ nhật kí đọc

TUẦN 9

Ngày soạn: 26/10/2023
Ngày giảng: 1/11/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN

HƯỚNG DẪN CÁC EM TÌM SÁCH
NĨI VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG GIÀU NGHỊ LỰC
13


I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Giúp HS rèn luyện thành thạo cách xác định u cầu thơng tin, biết cách tìm kiếm
thông tin theo yêu cầu cụ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện, biết cách đọc báo và
chọn lọc thông tin trên báo.
- Luyện tập trao đổi ý kiến một câu chuyện nói về một người có ý chí và nghị lực để
vươn lên trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình khi tham gia tranh luận với bạn.
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phịng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thống mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện


tg

Hoạt động của học sinh

I TRƯỚC KHI ĐỌC

* Hoạt động 1:
3’
- Hướng dẫn học sinh ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Ổn định trật tự.
3’
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Chiếu những hình ảnh về những nhân
vật khiếm khuyết cơ thể hoặc có hồn
cảnh khó khăn nhưng biết vươn lên
trong cuộc sống.
+ Con có suy nghĩ gì về những hình
ảnh vừa rồi?
- Con người chúng ta khi sinh ra khơng
phải ai cũng có điều kiện tốt để phát
triển cịn có những người khơng may
mắn như bị khiếm khuyết một phần cơ
thể, có cuộc sống khó khăn, nhưng họ
biết vượt lên số phận để thành cơng.
Hơm nay chúng mình cùng đọc những
cuốn sách về tấm gương giàu nghị lực.

- Làm theo yêu cầu của cô
giáo.


- Chú ý theo dõi.

+ Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.

14


II- TRONG KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn sách 7’
- Các con đã được đọc những cuốn
sách gì nói về tấm gương giàu nghị
lực.?
- Nhận xét
- Giới thiệu điểm 3 cuốn sách: Thiên
nhiên kì thú, bạn hãy cứu lấy hành tinh
của chúng ta, Sống xanh (Cô cầm sách
lên khi giới thiệu và đi đến gần học
sinh để các con nhìn được cả tranh và
chữ trong sách).
- Ngồi những cuốn sách cơ vừa giới
thiệu, thư viện cịn rất nhiều cuốn sách
khác rất hay nói về những tấm gương
giàu nghị lực các con ra “tủ sách đạo
đức” để chọn cho nhóm mình 1 cuốn
nhé.
Hoạt động 2: Đọc sách
15’

- Hướng dẫn học sinh sau khi đọc xong
một câu chuyện cần trả lời được các
câu hỏi:
+ Truyện có tên là gì? Nội dung được
nói đến trong truyện là gì ?

- 2, 3 học sinh trả lời

- Chú ý lắng nghe và quan sát.

- Lắng nghe.

II- SAU KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Chia sẽ cảm nhận
- Hướng dẫn các em chia sẽ nội dung
sách báo mà các em đọc
- Nhận xét- tuyên dương.
* Hoạt động 2:Tổng kết- Dặn dò
- Đánh giá tiết học
- Liên hệ tấm gương của những bạn
khuyết tật mà vẫn đến trường, học giỏi
giáo dục các em rèn luyện nghị lực của
mình.
Mượn sách theo chủ đề đọc, trao đổi
cùng bạn, viết chia sẽ cảm nhận .

5’

2’


* Hoạt động nhóm.
-Mỗi nhóm cử 1 thành viên
giới thiệu hay lên giới thiệu
trước lớp.
- Lắng nghe và làm theo yêu
cầu.
- Hs ghi sổ nhật kí đọc

TUẦN 11

Ngày soạn: 9/11/2023
Ngày giảng: 15/11/2023(5.1, 5.2, 5.3)
15


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC NHỮNG CÂU TRUYỆN VÊ SỰ BIẾT ƠN VÀ BÁO ĐÁP
TRUYỆN KỂ: TẤM LÒNG BIẾT ƠN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Trẻ học được những đức tính tốt đẹp, hay biết phê phán những thói hư tật xấu và
mở mang tầm nhìn của trẻ mở ra những bí ẩn trong thế giới tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Dùng những câu chuyện kể để hướng trẻ biết cách cư xử với mọi người.
3. Thái độ:
- Hình thành thói quen ham thích đọc sách.
II. CHUẨN BỊ:


* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phịng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thống mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện
I. TRƯỚC KHI ĐỌC:

* Hoạt động: Ổn đinh, tổ chức.
- Hướng dẫn học sinh ngồi theo
nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Ổn định trật tự.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
+ Em hiểu thế nào là lòng biết ơn.
+ Em đã nói lời cảm ơn hay giúp đỡ
ai không?
+ Giới thiệu tên truyện.

tg
7’

Hoạt động của học sinh

HT: nhóm/ lớp


- Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong
tranh. Phỏng đoán tên truyện

II. TRONG KHI ĐỌC:

* Hoạt động 1: Kể chuyện
15’
- GV vừa kể, vừa dành thời gian nêu
- Lắng nghe.
câu hỏi để HS phỏng đoán câu
- Lắng nghe và quan sát tranh
chuyện
- Chó đen đã nói gi với chó vàng?
- Chúng đã cùng nhau làm gì để củng
- Phỏng đốn theo suy nghĩ của
cố tình bạn thân?Theo các con liệu
mình
chúng có hành động như lời chúng
nói khơng?
-HS suy nghĩ và trả lời
-Sau đó kể tiếp tục đến hết.
* Hoạt động 2: Mở rộng
5’
16


Cho học sinh lên đóng vai các nhân vật
trong truyện.


- Lắng nghe
-HS suy nghĩ và trả lời

III. SAU KHI ĐỌC:

*Hoạt động 1: Chia sẻ
-Hỏi lại tên truyện
8’
- Trong truyện có những nhân vật
nào?
Khi nhìn thấy khúc xương thì cả hai
thế nào?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
*Hoạt động 2: Tổng kết, dăn dị.
-Giáo dục HS: Tình bạn chân thành
thực sự khơng phải chỉ cần lời nói
mà cịn cần dùng hành động để
chứng minh. Nói thì đơn giản, làm
mới khó.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc:
Truyền thuyết chó ngao, người kế
thừa của quốc vương, …
*Hoạt động 2: Dặn dò.
- Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc

- Đơi bạn trị chuyện nói cho bạn
nghe suy nghĩ của mình

-Một số HS trình bày trước lớp
- Nêu những lời khuyên mà em
cảm nhận được qua câu chuyện và
rút ra bài học cho bản thân
- Nghe và tiếp thu

- Tìm đọc ở thư viện trường, thư
viện lớp

-Lắng nghe
- HS ghi nhật kí đọc

TUẦN 12

Ngày soạn: 16/11/2023
Ngày giảng: 22/11/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
TRUYỆN KỂ: CÁ MẬP ĐỨNG GÁC
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.
- Giúp các emcó thêm hiểu biết về đặc điểm, đặc tính của một số lồi động vật. Kĩ
năng:
- Kĩ năng đọc lưu lốt, diễn cảm một câu chuyện.
3. Thái độ:
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách về chủ đề trên.
II. CHUẨN BỊ:


* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
17


* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phòng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

I. TRƯỚC KHI ĐỌC

* Hoạt động 1: Ổn định
-Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội
qui Tiết học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết
học.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Các em hãy cho biết đặc tính của
một số lồi vật mà em biết?
- Theo các em khi ngủ con người và
các loài vật nhắm mắt hay mở mắt?
- Giới thiệu tên truyện


*Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng
nghe.

- 2-3 học sinh trả lời: Câu
chuyện bó đũa
-

Lắng nghe.

II. TRONG KHI ĐỌC:

Hoạt động 1: Kể chuyện
- Đọc truyện cho HS nghe vừa đọc.
Trong khi đọc chuyện dành thời gian
nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu
chuyện
- Vì sao khi cá mập ngủ bầy cá con
vẫn khơng dám đến gần?
- Vì sao ơng cổ thụ lại đuổi các con
vật ra xa không cho trú nhờ?
- GV đọc tiếp chuyện cho HS nghe.
Hoạt động 2: Mở rộng
*Cho HS chơi trị đóng vai các nhân
vật trong truyện.
.

- Lắng nghe.

- Phỏng đốn theo suy nghĩ của

mình
- HS trả lời

- Các nhóm chơi trị chơi theo
hướng dẫn của cơ.

III. SAU KHI ĐỌC:

*Hoạt động 1: Chia sẻ
- Tổ chức cho học sinh hỏi nhau qua
hệ thống các câu hỏi cơ bản sau:
1-Tên truyện là gì?

- Học sinh lập thành nhóm trao
đổi với nhau
- Đại diện nhóm lên trình bày

2-Trong truyện có những nhân vật
nào?
18


3-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
4- Em có biết con q vật trong truyện
là ai khơng?
*Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dị
-Giáo dục HS: Đó là hiện tượng tự
nhiên, khi có mưa dơng, sự chên lệch
điện tích của các đám mây sẽ sinh ra
một luồng điện cực lớn, gọi là hiện

tượng phóng điện sét..
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc:
Quả đi đâu mất rồi, con cua nhỏ...
*Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc.

- Nghe và tiếp thu

- HS tìm đọc ở thư viện trường.
- Lắng nghe
- Ghi vào nhật kí đọc

TUẦN 13

Ngày soạn: 23/11/2023
Ngày giảng: 29/11/2023(5.1, 5.2, 5.3)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌCVÀ TÌM CÂU TRẢ LỜI TỪ BỘ SÁCH
MƯỜI VẠN CÂU HỎI VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Giúp HS biết cách ứng dụng từ vựng, cấu trúc tiếng Việt vào những việc tìm hiểu
đời sống thế giới xung quanh.
2. Kỹ năng:
- Hướng HS tìm hiểu khoa học để tiếp cận dễ dàng hơn và lí thú hơn với mơn khoa

học .
3. Thái độ:
- Giúp HS vừa học vừa chơi bằng cách giúp các em tự tìm câu trả lời.
II. CHUẨN BỊ:

* Địa điểm: Thư viện nhà trường.
* Nhân viên thư viện chuẩn bị:
- Phịng đọc: Sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thống mát.
- Danh mục sách, truyện: Về chủ đề tiết học.
- Thiết bị: Ti vi
* Học sinh chuẩn bị: Giấy bút cho tiết học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
19


Hoạt động của nhân viên thư viện

tg

Hoạt động của học sinh

1. TRƯỚC KHI ĐỌC:

*Hoạt động 1.
3’
- Hướng dẫn học sinh ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Ổn định trật tự.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Bingo”
10’

- Phổ biến luật chơi.
- Phát phiếu :( Có sự xáo trộn thứ tự
các từ trong các phiếu)
Bị tót
Thỏ
Voi

Chó
Mèo
Lạc đà

Ngựa Vằn

Sư tử

Bị tót
Thỏ
Voi

Mo
Chĩ
G

Ngựa Vằn
Lạc đà
Sư tử

- Tun dương nhóm thắng cuộc

2. TRONG KHI ĐỌC:

15’
* Hoạt động 1: Đọc sách.
- Mục tiêu: HS nắm một số kiến thức
khoa học.
+ Yêu cầu HS khi đọc sách xong hãy
đặt 1 câu hỏi để đố bạn?.

- Làm theo u cầu của cơ giáo

HT: Nhóm đơi
- 1 HS làm quản trị, đọc câu
hỏi:
+ Con gì khoẻ mạnh thì có mũi
ước?(Chó)
+ Con gì phản ứng dữ dội khi
thấy màu đỏ? (Bị tót)
+ Con gì bộ lơng có hai đường
sọc đen, trắng? (Ngựa vằn)
+ Con gì có tai to, vịi dài?
( Voi)
+ Con gì thích ăn củ cải đỏ?
(Thỏ)
+ Con gì chân trước có 4 ngón,
chân sau 5 ngón? ( Mèo)
+ Con gì được gọi là chiếc
đồng hồ báo thức? (Gà)
+ Con gì được gọi là “ Chiếc
thuyền trên sa mạc”? ( Lạc đà)
+ Con gì là chúa tể rừng xanh?
(Sư tử)

- Trả lời từng câu hỏi.
- Dùng hạt đậu làm dấu, nếu
HS nào có được liên tiếp 3 từ
hàng ngang hoặc hàng dọc sẽ
hô to “ Bingo” và thắng cuộc.

HT:Nhóm.
- Chuẩn bị giấy bút để đặt câu
hỏi.
-Mỗi nhóm chọn một sách mà
nhóm thích đọc
- HS đọc nối tiếp theo nhóm.
20



×