Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thiết kế không gian nội thất nhà ở chung cư theo phong cách hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ & NỘI THẤT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THIẾT KẾ KHƠNG GIAN NỘI THẤT NHÀ Ở CHUNG CƯ THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI

Ngành: Thiết kế Nội thất
Mã số: 7580108
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSV
Lớp
Khố học

: ThS. Tơ Lan Hương
: Nguyễn Thị Minh Huế
: 1954011108
: K64-TKNT
: 2019 - 2023

HÀ NỘI, 2023


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
STT
1

Hình ảnh
Hình 1.1: Tồn cảnh Chung cư Interlace


Trang
2

2

Hình 1.2: Tổng thể Dự án nhìn từ trên cao

2

3

Hình 1.3: Sự biến đổi về hình khối

3

4

Hình 1.4: Tối ưu hóa kích thước khu đất

3

5

Hình 1.5: Các khơng gian cơng cộng trong cơng trình

3

6

Hình 1.6: Phịng khách The Interlace


4

7

Hình 1.7: Phịng ăn The Interlace

4

8

Hình 1.8: Phịng ngủ The Interlace

4

16

Hình 3.5: Trường học Bauhaus tại Đức

14

17

Hình 3.6: Sử dụng màu sắc trong phong cách hiện đại

14

18

Hình 3.7: Vật liệu trong thiết kế nội thất


15

19

Hình 3.8: Đồ nội thất phong cách hiện đại

16

20

Hình 3.9: Nhân trắc học trong thiết kế nội thất

16

21

Hình 3.10: Mặt bằng tịa M3 Vinhomes Metropolis

17

22

Hình 3.11: Mặt bằng hiện trạng

18

23

Hình 3.12: Mặt bằng bố trí nội thất phương án 1


19

24

Hình 3.13: mặt bằng bố trí nội thất phương án 2

19

25

Hình 3.14: Phối cảnh phịng khách

20

9

Hình 1.9: Tồn cảnh chung cư Hà Nội Aqua Central

5

10

Hình 1.10: phịng ăn mẫu chung cư Hà Nội Aqua Central

6

26

Hình 3.15: Phối cảnh bếp


21

11

Hình 1.11: Phịng khách mẫu chung cư Hà Nội Aqua Central

6

27

Hình 3.16: Phối cảnh phịng ngủ 1

22

12

Hình 3.1: Sự cân bằng trong thiết kế nội thất

9

28

Hình 3.17: Phối cảnh phịng ngủ 2

23

13

Hình 3.2: Nhấn mạnh trong thiết kế nội thất


10

29

Hình 3.18: Phối cảnh phịng ngủ 2

23

14

Hình 3.3: Nhịp điệu trong thiết kế nội thất

10

Hình 3.4: Tỷ lệ và kích thước

11

15


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. ..............................................2
1.1: Tình hình nghiên cứu trên Thế giới: ............................................................................ 2
1.2: Tình hình nghiên cứu trong nước: ................................................................................5
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 7
2.1: Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................................7

2.2: Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 7
2.3: Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................................7
2.4: Nội dung nghiên cứu: ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5: Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................................7
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ...................................................................................................8
3.1: Căn cứ thiết kế: .............................................................................................................8
3.1.1: Căn cứ lý thuyết .........................................................................................................8
3.2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế ................................................................. 19
3.2.1: Ý tưởng thiết kế: ......................................................................................................19
3.3. Thuyết minh thiết kế ...................................................................................................20
3.3.1. Thuyết minh thiết kế phòng khách - bếp - ăn ......................................................... 20
3.3.2. Thuyết minh thiết kế phòng ngủ Master ................................................................. 22
3.3.3: Phòng ngủ con gái: .................................................................................................. 23
3.4. Đánh giá thiết kế .........................................................................................................24
3.4.1. Theo tiêu chí cơng năng .......................................................................................... 24
3.4.2. Theo tiêu chí thẩm mỹ .............................................................................................24
3.4.3. Theo tiêu chí kinh tế ................................................................................................24
3.4.4. Theo tiêu chí cơng nghệ .......................................................................................... 24
3.4.5. Theo tiêu chí ứng dụng ............................................................................................24

3.4.4. Theo tiêu chí cơng nghệ .......................................................................................... 24
3.4.5. Theo tiêu chí ứng dụng ............................................................................................24
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hiện nay, cuộc sống kinh tế, xã hội đang ngày càng phát triển thì nhu cầu đời sống con người ngày càng nâng cao và chú trọng. Mọi thứ trở nên đầy đủ thậm chí là dư thừa thì cuộc
sống bây giờ đã khơng cịn đơn giản như trước. Khi mà nhu cầu con người hướng tới sự phát triển hoàn mỹ hơn, ăn ngon, mặc đẹp, chỗ ở cao cấp sang trọng và tiện nghi hơn..
Khi mà dân số ngày càng đông hơn đồng nghĩa với việc đất đai trở nên thu hẹp lại đặc biệt là đối với các Thành Phố như là Hà Nội. Trong những khu đô thị, thành phố lớn, chung

cư cao tầng hiện đại đã giải quyết được giải quyết vấn nạn thiếu nhà ở do q trình đơ thị hóa. Khơng cần đầu tư một khoản tiền lớn để có một mảnh đất ưng ý cũng không cần phải chọn
được một nhà thầu ưng ý để xây dựng. Nhà ở chung cư không chỉ tiết kiệm quỹ đất, hạ tầng kỹ thuật mà việc quy hoạch không gian sống, sinh hoạt, vui chơi giải trí hay thể dục thể
thao của khu chung cư giải quyết được yêu cầu về khoảng cách địa lý với nhu cầu về chỗ ở và điều kiện về khơng gian sống của các gia đình có thu nhập trung bình , lựa chọn chung
cư tầm trung trở nên phổ biến hiện nay.Việc xây nhà lên cao là hình thức được nhiều Quốc gia sử dụng. Trong thiết kế kiến trúc nói chung và thiết kế nội thất nói riêng việc tạo dựng
khơng gian nhà cửa đáp ứng được đầy đủ những yếu tố về kinh tế, cơng năng mà cịn phải về thẩm mỹ; tạo dựng được phong cách, sáng tạo hợp thời đại đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng. Không gian nhà ở giờ đây không chỉ đơn giản là một không gian đáp ứng nhu cầu tối thiểu nữa mà nó cịn thể hiện sự sáng tạo làm nổi bật những nét riêng biệt trong mỗi
con người cũng như sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, vai trị của ngành Thiết kế nội thất ngày càng được trở nên quan trọng hơn.
Có rất nhiều thiết kế kiến trúc mang phong cách khác nhau trong thời đại bây giờ: từ lối thiết kế cổ điển đến hiện đại, phong cách tối giản… Mỗi phong cách lại mang đến cái nhìn
khác nhau về ngoại thất và quan trọng hơn đó là khơng gian bên trong được bố trí hợp lý khoa học nhưng vẫn có sự sáng tạo, ấm cũng, tiện nghi cho sinh hoạt hàng ngày.
Chung cư có vai trị quan trọng trong sự phát triển đơ thị hóa hiện nay bởi vì khi đơ thị hóa phát triển kéo theo nền kinh tế tập trung dân cư đông đúc chính là lúc nảy sinh vấn đề
bức xúc về nhà ở, giá thành nhà ở và các tiện ích công cộng. Việc xây dựng chung cư để tiết kiệm diện tích đất sử dụng giúp giảm chi phí xây dựng tạo điều kiện và cơ hội nhà ở cho
nhiều người ở các tầng lớp xã hội khác nhau. Việc xây dựng chung cư còn giúp con người tiện nghi hơn về mặt: chuyển nhà dễ dàng, gọn nhẹ giúp con người có khơng gian nhà ở riêng
biệt theo phong cách thiết kế và sở thích của người sử dụng. Chính vì thế, hiện nay chung cư được nhiều gia đình quan tâm và lựa chọn thiết kế.
Có đa dạng phong cách để lựa chọn thiết kế từ phong cách cổ điển, tân cổ điển, phong cách Bắc Âu, phong cách hiện đại đến tối giản… Mỗi phong cách đều mang nét sáng tạo
riêng biệt, tuy nhiên phong cách hiện đại chiếm trọn cảm tình của mọi người khơng chỉ vì vẻ đẹp sang trọng cá tính mà cịn từ sự tiện nghi, tối ưu cơng năng. Kinh phí triển khai cũng linh
hoạt theo thiết kế từ đơn giản, gọn gàng đến sang trọng đẳng cấp.
Để có được khơng gian thoải mái, tiện nghi cho người sử dụng thì nhà thiết kế phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, sáng tạo đưa ra được phương án thiết kế phù hợp với từng
khơng gian nội thất của người sử dụng. Có thể nói, nhà ở là một nhu cầu hạnh phúc đời sống chính đáng, quan trọng của tất cả mọi người trên hành tinh này. Một xã hội hiện đại là một xã
hội phải biết chăm lo và tạo điều kiện để con người và gia đình mưu cầu được một chỗ ở ổn định để thỏa mãn nhu cầu chính đáng của con người.
Ngày nay, khi xã hội phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao, công nghệ mới được phát minh, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, cùng với đó là nhu cầu cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng nâng cao. Bên cạnh đó, kinh tế phát triển dẫn tới các khu đô thị được xây dựng, nhà ở chen chúc, là một vấn đề lớn cho quy
hoạch và môi trường đô thị.
Từ một xã hội phát triển hơn, nhu cầu về một không gian sống đầy đủ tiện nghi, đến nhu cầu tạo ra một nơi đáp ứng nhu cầu sống thì nhà ở chung cư chính là mơ hình đáp ứng
tốt nhất nhu cầu hiện nay. Khi mọi người theo đuổi nội thất căn hộ hiện đại trẻ trung, đơn giản, ấm áp, tiện nghi và cực kỳ tinh tế, nó ngày càng trở nên phổ biến. Cũng vì lý do trên mà
em chọn đề tải “Thiết kế nội thất căn hộ chung cư theo phong cách hiện đại” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Em mong muốn qua đề tài này, sẽ góp phần tạo nên sự phong phú
cho khơng gian nội thất, cũng như qua những kiến thức đã học được từ thầy cơ và bạn bè có thể áp dụng vào thực tế làm phong phú cho loại hình nhà ở chung cư. tế bằng những ý tưởng
mới..
.

.


1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1: Tình hình nghiên cứu trên Thế giới:
The Interlace loại bỏ những phân loại tiêu chuẩn thiết kế căn hộ tại Singapore bởi thay vì
phát triển cấu trúc theo chiều dọc thì Interlace phát triển theo phân vị ngang. Đây được
xem là một phương pháp tiếp cận và cách thức phát triển mới cho hình thái kiến trúc nhiệt
đới mật độ cao.

Với nhu cầu nhà ở lớn như hiện nay đặc biệt là những quốc gia đông dân như Trung
Quốc và Ấn Độ thì các cơng trình nhà ở chung cư được xây dựng ngày càng nhiều họ đều
hướng đến một cuộc sống tiện nghi cho khu chung cư hay căn hộ nói riêng..
Cơng trình cụ thể như chung cư The Interlace do KTS Ole Scheeren thiết kế.
Cơng trình hồn thành năm 2013 đã nhận được giải thưởng cao nhất tại liên hoan kiến trúc
lớn nhất thế giới. Cơng trình xanh được xem là biểu tượng của kiến trúc chung cư ở
Singapore.

Hình 1.2: Tổng thể Dự án nhìn từ trên cao
Interlace được hình thành như một giải pháp mới cho căn hộ tại Singapore - nơi có
tới 80% cư dân thành phố sống trong các căn hộ chung cư. Xen kẽ bao gồm các tòa nhà
chung cư. The Interlace bao gồm các tịa nhà tập trung thành một hình lục giác với 8
khoảng sân chung, tạo cảm giác không gian mở và sự linh hoạt trong kiến trúc. Chung cư
đan chéo The Interlace gồm một mạng lưới những tòa nhà chung cư được xây theo hướng
chạy ngang, trong khi từ trước đến nay, những tòa nhà chung cư ở Singapore chỉ xây theo
hướng chạy dọc, cao vút, tạo nên một cảm giác cơng nghiệp đơn điệu và nặng nề.

Hình 1.1: Tồn cảnh Chung cư Interlace
The Interlace tọa lạc trên một khu đất rộng 8Ha, bao quanh bởi đường Alexandra

và đường cao tốc Ayer Rajah, trong khu Southern Ridges của Singapore. Dự án với
khoảng 170,000m2 diện tích sàn mang tới 1.040 căn hộ tiện nghi cao với các diện tích
khác nhau, ngồi giá trị về hình thức kiến trúc, cơng trình khốc trên mình giá trị về
cảnh quan và “bầu trời”
.

.

2


Hình 1.3: Sự biến đổi về hình khối
Tổng cộng có 31 khối căn hộ, mỗi khối cao 6 tầng với các đơn vị ở tích hợp các cấu
trúc của mơi trường tự nhiên nhiệt đới. Các khối này được xếp thành hình lục giác để tạo
thành 8 khoảng khơng gian ở kết hợp cây xanh, với những khoảng sân mở. Các khối lồng
vào nhau tạo thành một “ngôi làng” dọc với khu vườn xanh trên bầu trời, sân thượng, mà
tại đó tích hợp các chức năng khai thác tư nhân lẫn cơng cộng

Hình 1.5: Các khơng gian cơng cộng trong cơng trình
Ngồi duy trì tính riêng tư cho các đơn vị ở qua khoảng cách giữa các khối, thiết kế
tích hợp các không gian công cộng dành cho các hoạt động chia sẻ, trao đổi.
Ole Scheeren cho biết: “Thiết kế giải quyết mối tương quan giữa không gian và nhu
cầu chia sẻ của xã hội trong cuộc sống hiện đại, đồng thời đáp ứng với các vấn đề của
cuộc sống chung và riêng bằng cách cung cấp một cách đa dạng cấu trúc trong nhà /
ngoài trời trong bối cảnh nhiệt đới.”
Trào lưu kiến trúc hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng được sử dụng để
miêu tả các cơng trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục
hình khối trung gian, tổ chức mặt bằng tự do, phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng
họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu kính, thép, bê tơng.
Phá cách hiện đại là một điều tốt nhưng mỗi Quốc gia trên Thế giới lại có một phong

tục tập qn riêng vì vậy đưa nét truyền thống của dân tộc cộng hưởng với sự hiện đại tiện
nghi chính là xu hướng thiết kế chung của Thế giới.

Hình 1.4: Tối ưu hóa kích thước khu đất
Thiết kế The Interlace tối ưu hóa kích thước rộng rãi của khu đất, tối đa hóa sự hiện
diện của thiên nhiên bằng các khu vườn trên mái rộng rãi, với sân chơi, các ban công, mặt
đất giảm sự lưu thông của cơ giới, thay vào đó là các mảnh vườn xanh mát. Các cấu trúc
Interlace tích hợp các tính năng bền vững thơng qua việc phân tích các yếu tố mơi trường
để vận hành như thơng gió, chiếu sáng, đồng thời tích hợp các chiến lược năng lượng thụ
động với tác động thấp.
.

.

Ngoài việc thiết kế đẹp, thẩm mỹ cao nhưng nó cũng cần phải thân thiện với mơi
trường đưa cơng trình theo hướng chung của xu thế phát triển bền vững.
3


Dự án Chung cư The Interlace không chỉ gây ấn tượng bên ngồi cơng trình mà phần nội
thất cũng thể hiện được cái đẹp riêng bởi gam màu trung tính, đồ nội thất đơn giản theo
phong cách hiện đại tối giản

Hình 1.8: Phịng ngủ The Interlace
Hình 1.6: Phịng khách The Interlace

Hình 1.7: Phịng ăn The Interlace
.

.


4


1.2: Tình hình nghiên cứu trong nước:
Sau nhiều năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dựng nước độc lập, đời sống của nhân
dân ta ngày càng ổn định và phát triển. Trên địa bàn thành phố, nhiều cụm công nghiệp,
trung tâm văn hóa, chính trị, vui chơi giải trí, thương hội ra đời và phát triển, thu hút dân cư
từ các vùng miền đổ về ngày càng đông, kéo theo nhiều vấn đề nhức nhối phải giải quyết,
trong đó có vấn đề nhà ở. Chính vì vậy, những ngơi nhà chung cư cao tầng được xây dựng
nhằm phục vụ cho các tầng lớp người dân có điều kiện kinh tế khác nhau.
Khoảng nửa thế kỉ XX, hình thức nhà chung cư xuất hiện ở Việt Nam. Trong khoảng
những năm 50, khu cư xá Lareyhnère được pháp xây dựng ở Sài Gòn để phục vụ cho quan
chức của Pháp, đánh dấu sự xuất hiện của cơng trình nhà chung cư đầu tiên ở nước ta.
Quá trình phát triển chung cư ở miền Nam và miền Bắc khơng đều nhau. Mỗi miền
có thể chia ra làm 3 giai đoạn chính:
+ Thời kỳ phôi thai:

Chủ yếu là chung cư thấp tầng- nhà tập thể (4-5 tầng).
Đặc điểm mẫu nhà của chung cư trong giai đoạn này: chưa có khái niệm căn hộ mà chỉ
là những căn phòng đơn thuần phân bố theo tiêu chuẩn 4 mét vng trên một người.
+ Thời kì phát triển:
Chủ yếu là các căn hộ thấp tầng, các căn hộ khép kín tương đối đầy đủ tiện nghi. Vị trí:
xen kẽ trong các khu phố
Đặc điểm: Thiếu cây xanh sân vườn dành cho hoạt động công cộng và không n
tĩnh, các phịng với các loại diện tích khác nhau . Kỹ thuật điện nước, vệ sinh đã được chú
ý giải quyết
Các chung cư cao tầng ( > 9 tầng) bắt đầu xuất hiện và phát triển nhanh chóng,
chung cư cao tầng kết hợp thương mại cũng nối tiếp nhau ra đời: Chung cư Hùng Vương,
chung cư Hồ Văn Huê, chung cư Thuận Kiều Plaza…Những năm gần đây các chung cư

cao cấp bắt đầu xuất hiện với đầy đủ tiện nghi: Chung cư Sunrisen city, chung cư Golden
Land Building…
Xu hướng phát triển chung cư hiện nay tại Việt Nam:
Với sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước, chung cư là hình thức nhà phổ biến
hiện nay tại các thành phố lớn như là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,… Đã có nhiều
nghiên cứu về cơng trình nhà ở chung cư, nhà ống, nhà lơ phố.
Nghiên cứu của Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh (2014) đã thiết kế khơng gian
xanh trong cơng trình chung cư tại Thành phố Hà Nội đề ra được giải pháp sử dụng cây
xanh trong nội thất đem lại hiệu quả gắn liền thiên nhiên với cơng trình, giảm thiểu bức xạ
.

.

mặt trời với cơ chế sinh học tự nhiên, tăng giá trị thẩm mĩ cho kiến trúc, giảm tiếng ồn,
giảm tốc độ gió cho cơng trình.
“Thiết kế chung cư cao tầng Bình Thạch” – Ngơ Hữu Hiền (2012), đã tập trung
nghiên cứu chung cư hiện đại, làm rõ những vấn đề trong việc xây dựng chung cư cũng
như thiết kế nội thất chung cư.
Nhiều đề tài nghiên cứu của sinh viên về lĩnh vực nội thất có thể nói đến như Tác giả
Đào Xuân Tuấn (2015) Thiết kế nội thất không gian căn hộ chung cư Thái Bình theo
phong cách Industrial là một không gian độc đáo về cách tạo màu sắc không gian và vật
liệu sử dụng nhưng vẫn đảm bảo được tính ứng dụng tốt.
Tiêu biểu như chung cư cao cấp Hà Nội Aqua Central nằm ở vị trí đắc địa nhất
Quận Tây Hồ khi tiếp giáp với trung tâm Phố cổ trên tuyến đường Yên Phụ, toàn bộ view
tịa nhà đều nhìn ra Sơng Hồng và khu vực Hồ Tây. Hà Nội Aqua Central chính là ý tưởng
thiết kế vườn cảnh trong mỗi căn hộ, mang đến khoảng không gian xanh mát gần gũi với
thiên nhiên, nối liền với ban cơng tràn ngập ánh sáng và gió trời.

Hình 1.9: Toàn cảnh chung cư Hà Nội Aqua Central


5


Hình 1.10: phịng ăn mẫu chung cư Hà Nội Aqua Central
(nguồn: VTCNews)

.

.

Hình 1.11: Phịng khách mẫu chung cư Hà Nội Aqua Central
(nguồn VTCNews)

6


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1: Đối tượng nghiên cứu:
- Phương pháp tư duy logic, egonomics: Tổng hợp các kiến thức đã có, các tài liệu sưu tầm,
- Phương án tổ chức và trang trí khơng gian nội thất nhà ở chung cư
kết hợp với tư duy sáng tạo để đưa ta các phương án thiết kế sao cho phù hợp nhất với yêu
- Phong cách hiện đại trong thiết kế nội thất nhà ở chung cư
cầu.
- Phương pháp đồ họa vi tính: Là phương pháp thiết kế kết hợp ý tưởng và thể hiện ý tưởng
2.2: Phạm vi nghiên cứu
một cách chính xác và chân thực nhất thơng qua các phần mềm đồ họa như: Autocad,
- Nghiên cứu thiết kế không gian nội thất cho một đối tượng cụ thể theo khơng gian
Sketchup, Photoshop,…
kiến trúc có sẵn
- Phương pháp tổ chức thực tiễn: Tiến hành thu thập thông tin dựa trên cơ sở đó xây dựng

- Giải pháp bố trí khơng gian nội thất phịng khách, phịng bếp và phịng ngủ nhà ở
các phương án thiết kế và hoàn thành quá trình thiết kế tạo ra các sản phẩm được trình bày
chung cư theo phong cách hiện đại
trên các bản vẽ, kèm theo các thuyết minh về phương án.
- Giải pháp tạo dáng một số sản phẩm nội thất sử dụng trong không gian như bàn ghế,
tủ bếp, kệ TV, giường, bàn học, tủ quần áo…
2.3: Mục tiêu nghiên cứu:
2.3.1: Mục tiêu tổng quát:
- Đưa ra được phương án bố trí khơng gian nội thất nhà ở chung cư theo phong cách
hiện đại, đảm bảo công năng sử dụng, phù hợp với khơng gian kiến trúc hiện có, thỏa mãn
được yêu cầu của người sử dụng.
2.3.2: Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng về không gian nội thất chung cư cơ sở các nguyên tắc thiết kế,
công thái học và sự hài hòa giữa các đối tượng của không gian kiến trúc
- Đưa ra được những phương án tạo dáng sản phẩm (thiết kế sơ bộ) phù hợp với không
gian nội thất đáp ứng được công nang sử dụng.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về thiết kế không gian nội thất nhà ở chung cư và ứng dụng
theo phong cách hiện đại
- Khảo sát hiện trạng công trình và đối tượng sử dụng
- Xây dựng và lựa chọn các phương án thiết kế không gian nội thất phòng khách,
phòng bếp, và phòng ngủ
- Thiết kế sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian bao gồm: giường, tủ, bàn
ghế…
2.5: Phương pháp nghiên cứu:
Từ nội dung nghiên cứu trên ta có các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực tiễn.
.

.


7


CHƯƠNG III: THIẾT KẾ
3.1: Căn cứ thiết kế:
Nhưng trong thiết kế nội thất hiện đại, người ta cảm nhận sự thay đổi khí hậu khơng chỉ bởi
3.1.1: Căn cứ lý thuyết
nhiệt độ, độ ẩm mà còn bởi sự chuyển động của luồng khơng khí và bức xạ nhiệt...
3.1.1.1: Khái niệm nhà ở chung cư:
Trong một căn phịng mà khơng khí di chuyển bình thường, trên bề mặt da sẽ sinh ra
một loại khí nhiệt hóa học, vì vậy rằng nhiệt độ cơ thể sẽ giảm xuống và một người cảm
- Nhà chung cư là nhà ở từ hai tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang bộ
thấy mát mẻ, ngược lại, nếu một người cảm thấy mát mẻ, ngược lại, nếu gió quá mạnh sẽ
chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung, có hệ thống kỹ thuật hạ tầng sử dụng
không tạo cảm giác thư thái.
chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức vừa để ở vừa để ở và sử dụng thương mại
Vì thế, trong thiết kế nội thất phải chú ý đến đặt vị trí của máy điều hịa, quạt máy,…
Căn hộ được xây dựng hỗn hợp.
sao cho phù hợp. Trong các biệt thự, các ngôi nhà cao tầng hiện nay thường sử dụng bê
tông cốt sắt, loại bê tông có thể tích trưc nhiệt năng của nắng chiếu vào sau đó phóng ra
- Cuộc sống ngày càng đi lên, nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của con người ngày
ngoài. Ngược lại, vào mùa lạnh những loại cốt sắt này lại làm mất đi nhiều nhiệt năng, vì
càng được nâng cao đặc biệt là trong vấn đề nhà ở. Trang trí nội thất là cơng việc khơng thể
thế khi thiết kế phải lựa chọn và tính tốn rất tỉ mỉ.
thiếu đối với thời đại ngày nay. Để tạo nên sự hài hịa của căn phịng cần có sự sáng tạo của
nhà thiết kế, mỗi căn phịng đều có vẻ đẹp riêng, chức năng riêng theo ý muốn chủ gia chủ.
Việc sử dụng phong cách trang trí nội thất theo phong cách cổ điển hay hiện đại, sang trọng
hay tối giản thì mỗi khơng gian sống đều mang màu sắc và đặc thù riêng, phù hợp với đặc
điểm, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, sở thích, phong cách nhu cầu của gia chủ.


c) Nhân tố về không gian âm thanh của hồn cảnh:
Việc sử dụng khối lượng bê tơng cốt sắt của những ngôi nhà cao tầng không ngăn
ngừa được tạp âm, vì thế khi thiết kế phịng ngủ nên chọn loại vật liệu hút âm thanh, cách
âm. Trong hai khơng gian riêng biệt nên có hai lần của ngăn phân ra để có tác dụng phịng
lạnh và cách âm hiệu quả nhất. Phương án thiết kế tối ưu nhất là phương án thiết kế sao
cho phịng khách có khơng gian rộng mở, thống đãng, cịn phịng ngủ là phịng có khơng
gian cách âm.
Như vậy, nghệ thuật trang trí nội thất là nghệ thuật làm đẹp cho cuộc sống, làm cho
cuộc sống phong phú hơn. Để làm cho không gian nội thất trở nên đẹp đẽ, thêm tiện nghi
và màu sắc nghệ thuật có thể vận dụng kĩ xảo thiết kế nội thất trong một điều kiện nhất
định tạo ra nhiều không gian hữu dụng khác.

3.1.1.2: Các nhân tố cho việc trang trí nội thất:
Để tăng hiệu quả cho việc trang trí nội thất thì người thiết kế phải dựa vào các nhân tố sau:
a) Nhân tố gia cụ:
- Trong trang trí thì thiết kế gia cụ và sắp xếp gia cụ hợp lý sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến mỹ quan. Như trường hợp các đồ gia cụ trong phịng trẻ con thì ngồi việc tạo hình,
kích thước và màu sắc phải phù hợp với tâm sinh lý trẻ, ngoài ra chất lượng và vật liệu
cũng phải chú ý.
- Dụng cụ dùng trong phịng trẻ em thì khơng được có những góc nhọn, sắc bén để
tránh gây tổn hại cho trẻ. Giường tầng cho trẻ em thì khơng được quá cao và phải có lan
can chắn, khoảng cách giữa các lan can chắn không được quá to.

d) Cơ sở của trang trí nội thất:
“Theo khái niệm về trang trí nội thất như trên thì cơ sở của trang trí nội thất trước
tiên là không gian kiến trúc bên trong của cơng trình. Việc trang trí nội thất khơng chỉ dựa
trên cơ sở hình học của khơng gian kiến trúc mà còn dựa vào ý đồ của kiến trúc sư thiết kế
cơng trình. Nếu hai yếu tố này khơng ăn khớp thì mọi nỗ lực của nhà thiết kế đều vơ
nghĩa.”

“Kiến trúc là mẹ đẻ của trang trí thiết kế nội thất” - NGND.GS.HS Lê Thanh. Quả
thực, chức năng của mỗi căn phòng đã được hoạch định bởi kiến trúc sư, trên cơ sở đó
người thiết kế nội thất phải làm nổi bật được chức năng của mỗi căn phòng đó. Ngồi ra,

b) Nhân tố điều hịa khơng khí:
Con người dùng da để cảm nhận sự thay đổi về nhiệt độ trong phịng. Với một số
người có mức sống khơng cao thì chỉ cần phịng khơng q nóng, thống mát là được.
Nhưng trong việc thiết kế nội thất hiện đại, con người khơng chỉ cảm nhận sự thay đổi khí
hậu bằng nhiệt độ và độ ấm mà còn bằng sự di động của luồng khơng khí và bức xạ nhiệt…

.

.

8


 Bền vững:
 Độ bền vững của cơng trình do yếu tố kỹ thuật và vật liệu quyết định, nó phụ thuộc vào
việc lựa chọn vật liệu, tính tốn về độ bền vững và ổn định của cơng trình. Khi thiết kế
phải tính tốn độ bền của cơng trình, đảm bảo niên hạn sử dụng, đảm bảo an toàn cho
người sử dụng.
 Thẩm mỹ:
Khơng có cơng việc thiết kế nội thất nào mà khơng có khái niệm về cái đẹp, mối
quan hệ giữa chức năng và thẩm mỹ là cơ sở của công việc thiết kế nội thất thành công.
Tuy nhiên, tính thẩm mỹ trong thiết kế nội thất vẫn có những ngun tắc riêng vượt ra
ngồi mọi quy tắc khắt khe. Vì vậy, tính thẩm mỹ trong cơng việc phải được hết sức chú
trọng để đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Cơng trình lấy cảm hứng từ hình thức,
vật liệu, tỷ lệ vật liệu và tính hợp lý của kết cấu.
b) Yêu cầu và các bước thiết kế nhà ở chung cư

 Phải ưu tiên giảm tối đa sự lãng phí
 Tăng diện tích và sự phù hợp của các đồ nội thất với không gian
 Đồng bộ nội thất trong không gian
 Khảo sát hiện trạng
 Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của đối tượng sử dụng
 Thiết kế công năng sử dụng
 Lựa chọn phong cách chủ đạo
 Thiết kế màu sắc, vật liệu
 Thiết kế, lựa chọn trang thiết bị
 Giám sát thi cơng

trang trí nội thất cần dựa trên những cái đã có, những kiểu dáng, đồ đạc, những trang thiết
bị và công nghệ đã biết trong xã hội hiện đại.
3.1.1.3: Cơ sở lý luận cho thiết kế nội thất
a) Nguyên tắc thiết kế nội thất:
Trong thiết kế nội thất, trước hết phải đảm bảo không ảnh hưởng đến kết cấu kiến
trúc và ý đồ của kiến trúc sư (ngoại trừ việc thay đổi mục đích sử dụng của khơng gian nội
thất). Một nguyên tắc khác là tạo ra nội thất độc đáo có tiếng nói, tâm hồn và ý nghĩa riêng.
Với cách sắp xếp nội thất, chúng ta có thể hiểu được tính cách, sở thích và tài chính của gia
chủ.
Trang trí nội thất phải được thực hiện theo các nguyên tắc mỹ thuật cơ bản. Một
không gian được trang trí khơng theo ngun tắc mỹ thuật sẽ cho một không gian thiết kế
nội thất luộm thuộm, đồ đặc nhảy múa, cãi vã nhau sẽ cho cảm giác khó chịu khi bước vào
đó.
 Các bước thiết kế nội thất:
Thu thập thông tin làm cơ sở → Xây dựng, đánh giá và lựa chọn phương án thiết kế
→ Trình bày bản vẽ và thuyết minh, đánh giá kết quả thiết kế → Lập kế hoạch thi cơng và
nghiệm thu cơng trình.
 Các quy tắc ứng dụng trong thiết kế nội thất:
- Đối lập và thống nhất

- Chủ yếu và phụ thuộc
- Thăng bằng và ổn định
- Đối lập và tương phản
- Tỷ lệ và kích thước
- Hài hịa và vận luận
 Xu hướng thiết kế nội thất hiện đại: Cơng trình thiết kế phải đảm bài đáp ứng được
đời sống vật chất và tinh thần của con người đồng thời đảm bảo đúng phương châm
thiết kế: thích dụng, bền vững, kinh tế và thẩm mỹ.
- Thích dụng và tiện nghi:
 Đảm bảo công năng sử dụng bao gồm những yêu cầu vật chất và tinh thần
 Cơng trình phải đảm bảo phù hợp với mọi chức năng của con người, đảm bảo các điều
kiện vệ sinh, thơng hơi, thống gió, chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm phải được giải quyết tốt.

.

.

9


c) Nguyên lý thiết kế nội thất:
Quy luật cân bằng:

Hình 3.1: Sự cân bằng trong thiết kế nội thất
Trong thiết kế nội thất, quy luật cân bằng là sự đối xứng và cân bằng của các yếu tố tạo
nên không gian nội thất, bắt đầu từ sự cân đối về chiều cao, chiều rộng, không gian, cách sắp
xếp đồ đạc, kết cấu phịng-nội thất… Nói cách khác, quy luật cân bằng của sự cân bằng được
phản ánh trong tất cả các yếu tố của sự sắp xếp. Có hai loại cân bằng chính trong thiết kế nội
thất: cân bằng đối xứng. Quy luật cân bằng trong thiết kế nội thất có thể là vị trí sắp đặt của đồ
nội thất trên tường hoặc các yếu tố khác tạo nên nội thất của ngơi nhà.


Hình 3.2: Nhấn mạnh trong thiết kế nội thất
Nhịp điệu:
Nhịp điệu của thiết kế nội thất đề cập đến sự chuyển động và hướng trực quan của
các yếu tố với vị trí lặp đi lặp lại. Nhịp điệu thường tạo ra dòng chảy ổn định và liên tục
cho thị giác trong một căn phòng. Nhịp điệu, như một kênh thơng qua đó có thể đọc được
các phần quan trọng của thiết kế, là một hình mẫu của nghệ thuật..

Nhấn mạnh (Chính phụ):
Những yếu tố cần nổi bật cần được làm nổi bật. Tiêu điểm được tạo ra bởi sự sắp
xếp hợp lý của các yếu tố. Hoặc đặt chúng ở một vị trí nổi bật bằng cách sử dụng độ tương
phản, nghĩa là chúng nổi bật so với những cái khác bằng các màu khác nhau, chẳng hạn
như màu sắc, hình dạng, tỷ lệ, v.v. Một số tương phản phổ biến là cong và thẳng, rộng và
hẹp, v.v. Nhấn mạnh sự tương phản đến từ nhiều phong cách, nhưng phổ biến nhất là cách
sử dụng màu sắc. Các đường nét, hình dạng và kích thước tương phản mang lại lợi thế rất
lớn tiết so với tổng thể.

.

.

10


hay nhiều yếu tố trong một bố cục, nó đề cập đến kích thước, màu sắc, số lượng, bố cục,
giọng điệu.Một mối quan hệ được tạo ra khi hai hay nhiều yếu tố được đặt chung trong một
bức tranh. Mối quan hệ này được cho là hài hòa khi một tỷ lệ mong muốn tồn tại giữa các
yếu tố.

Hình 3.3: Nhịp điệu trong thiết kế nội thất

Nhịp điệu có thể được tạo ra theo ba cách: lặp lại, trình tự và liên tục. Thông thường,
các nhà thiết kế nội thất có thể sử dụng tất cả các dạng nhịp điệu trong bố cục, áp dụng quy
luật nhịp điệu, bạn có thể tạo ra một nội thất đẹp. Nhịp điệu lặp lại đối tượng Các đối tượng
lặp lại một cách nhịp nhàng, có thể giống như màu sắc hoặc đồ nội thất. Nhiều người nói
rằng nhịp điệu là chìa khóa để lập kế hoạch thành công. Điều này làm cho đồ nội thất chất
lượng cao trở nên sang trọng hơn, và nếu bạn nhận thấy rằng đồ nội thất trong nhà khơng
thực sự liên quan đến nhau, điều đó có nghĩa là nhịp điệu thiết kế là phi thường.

Hình 3.4: Tỷ lệ và kích thước
3.1.1.4: Nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất
Thiết kế nội thất là dùng các nhân tố tạo hình khối, màu sắc đường nét và chất liệu
để tạo nên phong cách riêng của mình.
Thiết kế nội thất là q trình quyết định mục đích chung, xây dựng kế hoạch và lựa
chọn, phối hợp và sắp xếp hình thức, khơng gian, màu sắc và vật liệu sao cho thẩm mỹ và
có nét riêng. Lập kế hoạch cần có giải pháp, phương án phù hợp nhất để giải quyết vấn đề.
Một giải pháp có giá trị nếu nó dễ hiểu, diễn đạt ý tưởng theo cách có thể xử lý được và
tương ứng với hầu hết các chức năng.
Thiết kế nội thất hay còn gọi là nghệ thuật mang tính thị giác cao, là một mơn khoa
học bởi nó khơng cịn đơn thuần là nghệ thuật mà phải logic và hợp lý đến từng chi tiết nhỏ.

Tỷ lệ và kích thước:
Mối quan hệ có nghĩa là mối quan hệ giữa bộ phận này với bộ phận khác, bộ phận
này với toàn bộ, hoặc vật này với vật khác. Mối quan hệ tương đối thể hiện ở mặt giá trị, số
lượng và mức độ. Tỷ lệ chính xác cho phép mọi người cảm nhận vẻ đẹp. Thiết kế nội thất
nên có số lượng kệ hợp lý nhất định. Việc sử dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế nội thất là phổ
biến. Tỷ lệ khác nhau tạo ra cảm giác khác nhau, chẳng hạn như thoáng mát, chật hẹp,
vụng về, nặng nề. Mối quan hệ trong nghệ thuật là mối quan hệ hài hòa, so sánh giữa hai
.

.


11


Các nhà thiết kế nội thất phải luôn kết nối sự sáng tạo và ý tưởng của họ với cuộc sống và
đề xuất và hài hịa loại hình nghệ thuật này.
Thiết kế nội thất là phương pháp sắp xếp không gian ba chiều, trong đó người thiết
kế phải xử lý mối quan hệ tổng thể giữa không gian, ánh sáng, màu sắc, đường nét, hình
khối, vật liệu, âm thanh và điều hịa, khơng khí để mang lại hiệu quả tốt nhất cho từng
khơng gian nội thất. . mục đích sử dụng.
Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng bao gồm: màu sắc, ánh sáng, vật liệu
a) Màu sắc:
Màu sắc không chỉ có tác dụng trang trí, làm đẹp và hồn thiện khơng gian sống cho
căn nhà nó cịn tác động trực tiếp đến tâm lý và sức khỏe của người sử dụng. Vậy nên, điều
cần chú ý là phải đảm bảo đem lại sự thống nhất, hài hòa, chú trọng cảm giác tổng thể cũng
như lựa chọn màu sắc theo đặc thù từng khơng gian để đảm bảo đem lại tính thẩm mỹ cho
căn nhà.
Tơng màu của nội thất có ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của con người. Màu sắc
ảnh hưởng và làm thay đổi tính chất của các vật thể khác, trong đó quan trọng nhất là màu
sắc có thể tác động đến cảm nhận về hình dạng, kích thước, chất lượng khơng gian, tạo ra
các trạng thái tâm lý khác nhau cho người sử dụng. Màu sắc cũng thể hiện cá tính và sự
trang trọng của gia chủ. Màu sắc kích thích con người có thể tạo ra hiệu ứng tâm lý đối với
nhận thức của con người, loại hiệu ứng này là phổ biến và thay đổi theo thời gian, địa điểm
và các điều kiện khác nhau.
Trong kiến trúc nội thất, màu sắc thường được sử dụng để tạo ra bầu khơng khí tích
cực, trong khi trong một số lựa chọn thiết kế nhất định, chúng được sử dụng để che đi
những điểm chưa hoàn hảo và tạo nên vẻ đẹp hồn thiện hơn cho cơng trình. Màu sắc
khơng làm tăng giảm nhiệt độ, kích thước hay cách thể hiện màu sắc của căn phịng mà
thơng qua sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố màu sắc như độ bão hòa, độ tương phản, độ
sáng… Chúng ta có thể tạo ra những màu sắc mà chúng ta muốn, nhưng màu sắc của trần,

tường và sàn nhà phải được sử dụng hài hịa, bởi vì chúng là những tổ hợp màu lớn chi
phối màu sắc của căn phịng.
Trang trí màu sắc có ý nghĩa rất lớn đối với nội thất, gợi lên cảm xúc tích cực hay
thụ động. Theo Gôttơ cần lưu ý những vấn đề sau:
- Màu đỏ và da cam tuy có ảnh hưởng tích cực, kích động trong q trình sống, nâng
cao khả năng lao động. Nhưng những tác động đó thng sảy ra theo chu kì, lúc đầu tăng
sau lại giảm dần. Màu đỏ kích động mạnh hơn màu da cam.
.

.

- Màu vàng gây cảm xúc lạc quan nhất, có liên tưởng tới màu của ánh sáng mặt trời.
Nó góp phần làm tốt đẹp tính khí con người.
- Màu xanh lá cây là màu trung lập gây cảm xúc yên tâm, không gây mệt, cũng góp
phần nâng cao năng suất lao động rồi lại giảm dần thuộc tính của màu đỏ.
- Màu xanh da trời và màu xanh nước biển là các màu lạnh, thụ động cũng có q
trình giảm dần tính tích cực trong lao động theo q trình tĩnh.
- Màu tím và màu đỏ thắm làm giảm dần sự cố gắng trong quá trình sống cũng như
tạo ra một vài cảm xúc khơng n tâm, khơng an tồn.
- Màu nâu gây cảm xúc bền chắc, nhẫn nại, ấm cúng, tạo ra ấn tượng ổn định nhưng
có phần gây cảm giác nặng nhọc.
- Màu đen là màu tối tăm, nặng nề, huyền bí làm giảm sắc khí con người. Màu xám
gây cảm xúc buồn chán, thờ ơ.
- Màu trắng gây cảm xúc khoan dung vị tha, nhường nhịn khiêm tốn, tạo nên sắc khí
lạc quan.
Mức độ hiệu ứng màu phụ thuộc vào bề mặt mang màu. Diện tích của nó càng lớn
thì tác dụng của nó càng mạnh. Do đó, bất kỳ thử nghiệm nào cũng phải thêm màu sắc vào
nội thất để mang lại hiệu ứng tích cực cho từng đối tượng. Màu sắc bên trong được sử dụng
tích cực hơn bên ngoài, bởi các yếu tố tự nhiên thường tác động lên xuống tâm lý con
người. Trong một khu vực nhất định, bụi bẩn và các yếu tố độc hại xâm nhập vào môi

trường đô thị, ảnh hưởng xấu đến màu sắc kiến trúc.
Cách phối màu giúp để lại ấn tượng tốt về cư dân trong nội thất như sự vui vẻ, hào
phóng, quyết đốn hoặc có thể là điên rồ. Màu sắc tượng trưng cũng tạo cảm giác dễ chịu
cho người ta, ví dụ: màu trắng là sang trọng, màu đen là màu của nỗi buồn. Nhưng nếu bạn
biết cách kết hợp màu trắng lại mang ý nghĩa lễ hội. Áo màu hồng thường dành cho bé gái
và màu xanh dành cho trẻ lớn hơn và khán giả u thích chúng.
Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu các đặc tính của màu sắc ảnh hưởng đến tính cách và
cảm nhận của con người về thế giới xung quanh. Từ đó chúng tơi thiết kế phối màu nội thất.
Màu sắc có những cách thể hiện riêng, sự hài hịa của chúng không giống bất kỳ phương
tiện nghệ thuật nào khác. Kiểm tra một số quy tắc nhận thức màu sắc theo nhịp điệu, hóa ra
nó có liên quan rất chặt chẽ với các thuộc tính quan trọng nhất của màu sắc.
Đó là sự kết hợp sắc thái, ánh sáng, độ bão hòa và màu sắc khác nhau. Con người
cảm nhận màu sắc nhanh hơn hình dạng. Điều này chủ yếu là do bề mặt phản xạ của bề
mặt màu sắc ký. Trường hợp màu ấm trên nền đen nổi bật hơn trên nền trắng. Hiện tượng
này cho thấy khả năng mô phỏng mắt người là do bản thân sắc ký màu.Với kích thước của
12


các vệt màu như nhau được đặt trên phơng có các mảng màu đen trắng. Lượng phát quang
khác nhau là do màu của phơng đen và trắng, ý nghĩa trình bày các vệt màu cùng kích
thước tương quan với phơng, khiến cho con người quan sát thấy bề mặt phẳng rất rộng lớn
thì sự phát quang của màu đỏ (nóng) cảng nổi bật hơn màu vàng, xanh, tím. Từ thực
nghiệm đó người ta rút ra được quy luật về phối màu có các hệ số phản quang khác nhau để
vận dụng trang trí bề mặt nội thất có hiệu quả về cảm thụ.
Sự kết hợp của hai hoặc nhiều màu trang trí trong nội thất thường liên quan đến kích
thước và khoảng cách nhìn của các bề mặt màu. Trong nhà, khoảng cách xem tốt, tối đa là
3-4 mét. Đối với các vạch màu ít nhất 2-3 mm, khoảng cách xem tốt nhất là 2 m, Tác dụng
cuối cùng của màu sắc trang trí là đạt tiêu chí thẩm mỹ và chuyển tải cảm xúc. Cần chọn sự
kết hợp màu sắc hài hòa giữa sự khác biệt về hệ số phản xạ từ 10-15% (số lượng màu liền
kề trên bánh xe màu nên nhỏ hơn 4). Hoặc các màu cách xa nhau trên bánh xe màu có độ

phản xạ chênh lệch 20-30%. Hiện tượng trang trí màu sắc trong sự kết hợp của các sọc màu
là do sự tách biệt của từng nhóm màu và hệ số phản xạ quá chênh lệch với nhau. Tuy nhiên,
cũng không nên sử dụng màu sắc nội thất có độ phản quang giống nhau, gây chói mắt, khó
chịu.
b) Ánh sáng
Ánh sáng nội thất là yếu tố đầu tiên đánh thức một không gian nội thất, khơng có ánh
sáng thì khơng thể hiện được hình khối, màu sắc, chất liệu. Nhiệm vụ của thiết kế chiếu
sáng là sử dụng ánh sáng nhân tạo hoặc tự nhiên trong nội thất vừa mang lại cho người
dùng cơ hội thực hiện các hoạt động thuận tiện, chính xác bên cạnh tác dụng trang trí làm
tăng giá trị thẩm mỹ cho căn phịng.
Nguồn sáng có thể là hình khối, đường thẳng, mặt phẳng hoặc khối và có 3 chế độ chiếu
sáng khác nhau cho mỗi nguồn sáng đó là: chiếu sáng chung, chiếu sáng tập trung, chiếu
sáng cục bộ. Việc lựa chọn nguồn sáng và phương pháp chiếu sáng khơng chỉ dựa trên nhu
cầu đặc biệt mà cịn dựa trên trạng thái tự nhiên và hoạt động của người dùng. Thiết kế
chiếu sáng không những phải đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết mà còn phải đảm bảo chất
lượng của ánh sáng.
Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng mặt trời, chúng ta có được ánh sáng này nhờ hệ thống
cửa sổ bằng kính. Ánh sáng tự nhiên thay đổi theo thời tiết trong ngày, thời tiết của tháng
trong năm, đồng thời dẫn đến sự thay đổi cảm nhận về màu sắc của con người. Các nhà
khoa học Việt Nam nhận định, mở cửa về hướng Nam và hướng Bắc theo điều kiện khí hậu
nước ta là hướng đón ánh sáng tốt nhất.
.

.

Ánh sáng nhân tạo là ánh sáng từ các loại đèn như: ánh sáng từ đèn sợi đốt, đèn
huỳnh quang, đèn neon, đèn khò và nến. Đèn neon và đèn huỳnh quang được sử dụng rộng
rãi. Thông thường, ánh sáng trong nhà của họ là sự kết hợp giữa chức năng và thẩm mỹ.
Khi sử dụng ánh sáng nhân tạo, ánh sáng phải tạo sự hài hòa với môi trường tự nhiên.
Nếu chúng ta muốn nhấn mạnh một phần nào đó của khơng gian nội thất được sử dụng và

ngược lại thì khơng cần chiếu sáng những điểm của nội thất mà chúng ta khơng muốn nhìn
hay mặt khác mà nhờ ánh sáng mà người ta tạo ra theo từng lớp khơng gian
Cách bố trí ánh sáng và hình dạng ánh sáng được kết hợp với đặc điểm kiến trúc của
không gian và công năng sử dụng sao cho nổi bật nhất, cường độ ánh sáng được hòa trộn
mạnh mẽ nhất trong khu vực chức năng, sự kết hợp này đặc biệt quan trọng trong thiết kế
của mỗi cơng trình. một căn phịng một nguồn sáng tùy theo nhu cầu của mỗi người.
c) Vật liệu
Vật liệu (chất liệu) có thể ảnh hưởng đến một người thơng qua các giác quan. Màu
sắc ảnh hưởng đến tầm nhìn và vật liệu ảnh hưởng đến mùi. Mỗi thực thể đều mang trong
mình một đặc điểm nhất định khi được sắp xếp hài hòa
Mọi vật chất xung quanh cuộc sống của chúng ta đều có năng lượng riêng. Trong
phong thủy, mọi vật chất đều có thuộc tính của ngũ hành.
Những vật liệu có bề mặt sáng bóng như nhơm, kính… đều mang tính dương giúp
khí di chuyển nhanh hơn. Ngược lại, bề mặt sần sùi, thô ráp, tối màu… làm chậm quá trình
lưu thơng khí.
Do vậy, đối với khu vực cần sự năng động như phòng khách, phòng làm việc, sử
dụng chất liệu hiện đại như nhơm, kính, inox… mang tính dương là sự lựa chọn phù hợp.
Các chất liệu xuất xứ từ thiên nhiên mang lại cảm giác yên lành và ấm cúng cho căn
phòng.
Gỗ là vật liệu truyền thống lâu đời trong xây dựng và thiết kế nội thất. Ở Việt Nam,
gỗ được ưa chuộng hơn do có nhiều cây công nghiệp lấy gỗ. Vật liệu nội thất bằng gỗ đã
được bảo tồn trong thiết kế ngôi nhà hàng ngàn thế kỷ. Tính mộc mạc, hoang sơ cùng gam
màu trầm của vẻ đẹp cổ điển, quý phái và trường tồn với thời gian là một trong những lý do
gỗ được chọn làm chất liệu nội thất tối ưu.
 Nguyên tắc sử dụng vật liệu trong trang trí nội ngoại thất
Nhiều loại vật liệu khác nhau được sử dụng trong hoàn thiện nội ngoại thất như: sơn,
sơn mài, gạch men, gỗ, đá quý, vải… Mỗi loại vật liệu khác nhau sẽ có những đặc tính
khác nhau khi sử dụng. sử dụng Vì vậy, người thiết kế phải biết cơng dụng, kỹ thuật sắp
13



đặt và giá thành của từng loại vật liệu để chọn được loại vật liệu có kiểu dáng và giá trị phù
hợp với ngân sách dự án. Việc sử dụng vật liệu trong hoàn thiện nội ngoại thất phải dựa
trên các nguyên tắc sau:
 Đủ: Ngôi nhà không phải là nơi để sưu tầm và ca ngợi mọi loại vật liệu, đặc biệt là
vật liệu hồn thiện, ví dụ q nhiều hoa văn gạch, nhiều loại gỗ khác nhau, v.v. Khả năng
của vật liệu giúp giữ nguyên toàn bộ nội thất trong nhà. cân đối, không phải là sự chắp vá
không đồng đều hoặc quá không cần thiết của các vật liệu. Vật tư phải được sử dụng đúng
nơi, đúng chỗ, thuận tiện cho việc bảo dưỡng, sửa chữa.
 Đúng: Vật liệu được sử dụng đúng nơi, rõ ràng đúng chỗ trong ngoài, tránh nhầm lẫn
hoặc sử dụng vật liệu không chịu tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt, vật liệu phải phù
hợp với khơng gian, v.d. phịng karaoke sử dụng vật liệu hút ẩm tốt v.d. như gỗ, xốp, vải…
thì sử dụng chất liệu đá hoặc thủy tinh sẽ thích hợp hơn.
 Đáng: Sử dụng vật liệu phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế, nếu vật liệu đắt
tiền khơng có giá trị sử dụng cần cân nhắc. Nó cũng là một phần của Phong Thủy Ngũ
Hành truyền thống. Ông cha ta ngày xưa đã chọn những vật liệu rất phù hợp vừa bền mà
vẫn giản dị: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Cần hạn chế tối đa tác động của việc bao che, ví dụ
như mái ngói nếu khơng cần thiết mà làm thêm mái che thì vật liệu gạch chỉ có tác dụng về
mặt bảo vệ bên ngoài.
 Đẹp: Vẻ đẹp của vật liệu làm nên vẻ đẹp của ngôi nhà. Một chất liệu đẹp trước hết
phải là chất liệu đích thực đã qua xử lý và tạo nên những tính chất cơ bản của chất liệu,
chẳng hạn như gỗ hay vải sần. Mặt khác, vẻ đẹp của vật liệu phải có giá trị bảo tồn nhất
định theo thời gian, đồng thời phải thuận tiện trong sử dụng và bảo quản. Ngồi ra, khơng
trộn vật liệu xây dựng với vật liệu nghệ thuật.
 Độc: Nếu ngôi nhà được xây dựng đáp ứng tất cả các tiêu chí nêu trên, hãy chọn
những vật liệu đặc biệt và khác thường hơn một chút để làm cho nó hấp dẫn mà không ảnh
hưởng đến cấu trúc và phong cách chung. Vật liệu độc đáo tạo ra một phong cách độc đáo
trong phịng, nhấn mạnh bầu khơng khí và tạo điểm nhấn cả bên trong và bên ngồi ngơi
nhà.
Tóm lại, sinh khí của ngơi nhà thơng qua cách sử dụng vật liệu ln có sự thay đổi và

chuyển biến đáng kể, bắt đầu là sự bình ổn (nhờ dùng Đủ và Đúng) sau đó là sự hài hịa
(nhờ dùng Đẹp) và cuối cùng là sự gia tăng khí (nhờ dùng sự Độc đáo).

.

.

3.1.1.5: Đặc điểm phong cách thiết kế nội thất hiện đại:

Hình 3.5: Trường học Bauhaus tại Đức
(Nguồn: Wikipedia)
Phong cách hiện đại (Modernism) - Rũ bỏ hoàn toàn những thiết kế cũ, lỗi thời
Phong cách hiện đại trong kiến trúc là một biểu thức được sử dụng để mơ tả các tịa nhà với
các giải pháp khơng gian đơn giản, quy hoạch tự do, mặt tiền bất đối xứng không sử dụng
các họa tiết cổ điển và sử dụng các vật liệu mới như kính, thép và bê tơng. Đó là một kiến
trúc đại diện cho tư duy mới của xã hội châu Âu.
Phong cách hiện đại xuất hiện cuối thế kỉ XIX và đến năm 1970, phong cách hiện
đại trở thành lối kiến trúc chủ đạo trên toàn thế giới.
Sự ra đời của kiến trúc hiện đại kéo theo sự phát triển của phong cách hiện đại trong
thiết kế nội thất thế kỷ 20. Sự ra đời của phong cách thiết kế nội thất hiện đại là do một
nhóm các nhà thiết kế châu Âu tại trường Bauhaus (Đức) vào năm 1919. Phong cách thiết
kế sạch sẽ, hiện đại, chú trọng đến chức năng. Tránh phụ kiện rườm rà, trang trí quá mức
thường thấy ở nhiều phong cách khác
14


Có một nguyên tắc mà các kiến trúc sư phong cách hiện đại thường áp dụng chính là
dùng khơng q bốn màu, hợp lý hơn cả là 3 màu với tỷ lệ hòa trộn 60-30-10: 60% là màu
chủ đạo, 30% là màu trung gian, 10% màu nhấn.
 Màu chủ đạo 60%: Nhìn chung, các nhóm tường lớn như trần, sàn, tường... được dành

cho màu chủ đạo trong các phòng như phịng khách, phịng ngủ, bếp... thường là các
màu trung tính, màu sáng hoặc màu nhẹ nhàng. đã sử dụng. làm màu chủ đạo. Có thể
kể đến trắng, nâu nhạt, be hay pastel.
 Màu trung gian 30%: Đây là màu của các đồ nội thất thường được sử dụng trong phòng
như bàn trà, sofa, giường… Màu trung gian phải được kết hợp hài hòa với màu chủ đạo
của thiết kế để tạo nên một khơng gian có tính thẩm mỹ cao và khơng gây cảm giác khó
chịu nơi người nhìn.
 10% Màu nhấn: Màu nhấn thường là màu của các đồ vật trang trí như tranh, ảnh, đệm
sofa, v.v. Chúng thường có màu sắc khác biệt và xuất sắc giúp tơn lên vẻ đẹp của căn
phịng và giúp tơn những góc nhìn ấn tượng trong một căn phịng
b) Đặc điểm về vật liệu
Phong cách hiện đại chủ yếu sử dụng chất liệu gỗ công nghiệp và bê tông, những
chất liệu được tạo ra từ công nghệ hiện đại, cũng như những chất liệu mang chất lượng
hiện đại, sang trọng, tiện nghi hay hình ảnh cơng nghệ mới. Bề mặt nhẵn bóng với sơn
bóng hay đá hoa cương, gỗ cơng nghiệp, gỗ, gạch ốp, gạch ốp tường, kính… là những chất
liệu được sử dụng khá thường xuyên trong phong cách này.

a) Đặc điểm về màu sắc:
Nhìn chung, thiết kế nội thất hiện đại khơng có q ba màu: màu nền, màu chủ đạo
và màu nhấn. Trong phong cách hiện đại, màu sắc được sử dụng chủ yếu để giao tiếp hiệu
quả với ánh sáng, gợi cảm giác yên tĩnh và tạo cảm giác sang trọng.
Sự hạn chế về màu sắc tạo nên tổng thể thống nhất cho một không gian kiến
​ ​ trúc. Sự lựa chọn của các màu trung tính là phổ biến và nhịp nhàng, không chỉ mở
rộng không gian mà còn tạo cơ hội để phân biệt độ sâu, bề mặt và độ ấm. Phong cách hiện
đại chắc chắn dựa trên các màu trung tính (trắng, be, nâu, đen).
Các giải pháp màu sắc có thể nhấn mạnh hình dạng và đường nét của đèn kết hợp.
Nhưng điều này không có nghĩa là hạn chế quá mức trong việc sử dụng màu sắc trong
phong cách này. Đó là sự kết hợp cẩn thận giữa các màu trung tính và đậm giúp khơi gợi
cảm xúc thị giác.


.

.

Hình 3.6: Sử dụng màu sắc trong phong cách hiện đại
(Nguồn: )

Hình 3.7: Vật liệu trong thiết kế nội thất
(Nguồn: />15


 Chất liệu gỗ mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, gần gũi, quen thuộc cũng như sang trọng,
chất lượng. Cũng nhờ tính chất này mà gỗ là sự lựa chọn hàng đầu từ thời cổ điển đến
hiện đại.
 Kim loại: là lựa chọn tốt cho nội thất hiện đại, bởi chúng có độ bền cao, dễ tạo nhiều
kiểu dáng khác nhau theo yêu cầu của kiến trúc sư. Kim loại khơng gỉ có độ sáng bóng
cao tơn thêm vẻ đẹp sang trọng cho căn hộ. Ngoài ra, chúng cũng dễ dàng bảo trì và
sửa chữa khi có sự cố, không cần phải vệ sinh thường xuyên mà vẫn trông như mới sau
nhiều năm sử dụng. Tuy nhiên, nhược điểm của loại vật liệu này là khó thay đổi màu
sắc theo khơng gian và mong muốn, sở thích của gia chủ.
 Kính: Những tấm kính trong suốt rất dễ nhận thấy trong thiết kế hiện đại. Những loại
vật liệu này cũng có thể thường được sử dụng trong thiết kế nội thất, chẳng hạn như
cửa, tường, bàn cà phê, v.v. Tùy vào mục đích sử dụng mà chúng có những đặc điểm
riêng. Có nhiều loại kính với độ dày lớn, khả năng chịu lực tốt, mẫu mã đa dạng đáp
ứng nhu cầu của người dùng.
c) Đặc điểm về phân chia không gian
Không gian mở phải được đưa vào phong cách hiện đại, để ánh sáng tự nhiên trở
thành một phần không thể thiếu. Điều này làm tăng hiệu quả của việc tạo ra một cảm xúc
mạnh mẽ. Thiết kế cửa sổ theo phong cách đơn giản (cả về hình dáng và cách sử dụng rèm
cửa) để cho nhiều ánh sáng xuyên qua nhất có thể và sử dụng hiệu quả ánh sáng tự nhiên

trong nhà. Chú ý nhiều đến ánh sáng, chiếu sáng toàn bộ khu vực hoặc chiếu sáng hệ thống
chiếu sáng nên nhấn mạnh vào quy hoạch của căn phịng và cảm giác thống nhất..
Việc phân chia khơng gian đối với phong cách hiện đại rất đơn giản. Chúng ta có thể
phân chia khơng gian phịng khách với phòng ăn bằng tấm thảm trải sàn. Hay sử dụng
những thiết kế tủ bếp hiện đại tích hợp bàn đảo hay quầy bar để ngăn cách với phòng ăn
hay phòng khách.
Phong cách hiện đại phù hợp với mọi loại phòng từ lớn đến nhỏ và được coi là lý
tưởng cho những không gian nhỏ so với một số phong cách khác bởi nội thất gọn gàng
giúp tiết kiệm tối đa diện tích và tạo cảm giác thống hơn cho khơng gian.
d) Về sản phẩm nội thất
Theo phong cách hiện đại, cần sử dụng những kỹ thuật mới, những thứ máy móc
cơng nghiệp, đơn giản như kệ tivi, vách gỗ, trần thạch cao, tủ trang trí, sàn nhà, gỗ... Tất cả
những món đồ nội thất này đều được sản xuất cơng nghiệp và làm bằng máy móc hiện đại
và tối giản. Thiết kế chủ yếu dựa trên thiết kế chức năng, đường nét rõ ràng, sạch sẽ, màu
sắc tương phản mạnh mẽ. Mỗi chi tiết hay món đồ nội thất phải tự nó là tổng thể, nổi bật
.

.

khi đứng riêng lẻ và hài hòa với tổng thể, nội thất phong cách hiện đại ln được coi là
cơng trình chứ khơng chồng lên nhau.
Do hạn chế, nội thất thông minh hướng đến mục tiêu mang đến khơng gian tiện nghi,
thống mát và hiện đại dù khơng gian nội thất có diện tích nhỏ. Thiết kế nội thất thông
minh là sự sáng tạo quan trọng nhất và sự kết hợp của các đồ dùng tạo ra nhiều không gian
lưu trữ và giảm sự lộn xộn trong phòng.
Người mở đầu cho xu hướng này chính là người Ý hay cịn được gọi là bậc thầy của
xu hướng sử dụng đồ nội thất đa năng.
Ngày nay, khi xu hướng chọn nhà chung cư càng được ưa chuộng thì xu hướng sử
dụng đồ nội thất đang năng được ưa chuộng hơn bao giờ hết bởi khả năng sáng tạo, trang
trí đồ nội thất đầy đủ, tiện nghi trong khơng gian nhỏ hẹp.

Có thể kể đến một số thiết kế tiêu biểu như bàn ăn kết hợp giá sách, bàn làm việc kết
hợp giường ngủ,… Sự sáng tạo mang tính thẩm mỹ cao để đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng.
e) Về tạo dáng kiến trúc
Đặc điểm đặc trưng của phong cách nội thất hiện đại là các thành phần kiến trúc cơ
bản đều khá đơn giản như: sử dụng dạng đường thẳng, mảng, khối để tạo nên khơng gian
bố cục nội thất hài hịa, đẹp mắt, chi tiết, hoa văn.

Hình 3.8: Đồ nội thất phong cách hiện đại
(Nguồn: />16


Cơ sở đơn vị nhân trắc trong thiết kế:
a) Chiều với tay (=200 - 2100)
Được áp dụng để xác định chiều cao tủ, kệ, chiều cao trong không gian
Chiều với tay được ứng dụng trong thiết kế tủ áo, tủ bếp, giá sách…
b) Chiều cao (=1500 - 1650)
Được áp dụng để xác định chiều cao cửa đi, chiều cao phòng…
c) Nửa chiều cao (750 - 850)
Để xác định bề rộng của những nơi có thao tác cúi, thay đồ,…
d) Luồng người hay bề ngang vai, tầm tay, bước đi (550 - 600)
Để xác định bề mặt rộng các lối đi, hành lang, các vị trí dãy ghế, tay vịn, lan can,…
e) Nửa luồng người (250 - 300)
Để xác định kích thước các nơi chật hẹp, khoảng cách tối thiểu bố trí trang thiết bị
f) Tầm mắt ngồi (1100 - 1200)
Để xác định chiều cao các bệ cửa sổ, độ dốc của khán đài, hành lang,…
Khi thiết kế cần chú ý:
 Xác định rõ đối tượng, kích thước nhân trắc
 Xác định rõ tỷ lệ đám đông được thỏa mãn: thường 95 - 99%
 Thiết kế liên quan đến vùng với tới, lấy theo ngưỡng người thấp. Chiều cao tủ bếp, giá

sách, giá treo mũ…
 Thiết kế vùng khơng gian thống chỗ, lấy theo ngưỡng người cao lớn. Cao, rộng cửa,
rộng ghế…
 Cần có cơ cấu điều chỉnh thỏa mãn số đơng người. Xác định kích thước cơng năng của
sản phẩm: kích thước cơng năng = giá trị giới hạn thiết kế + lượng điều chỉnh cơng
năng; kích thước cơng năng đẹp nhất = giá trị giới hạn thiết kế + lượng điều chỉnh công
năng + lượng điều chỉnh tâm lý.
Những điều không nên sử dụng cho số đo nhân trắc
Không sử dụng giá trị trung bìnhKhơng sử dụng số đo bằng cách cộng các kích thước.

3.1.1.6: Nhân trắc học trong thiết kế nội thất
Nhân trắc học là bộ môn khoa học nghiên cứu về sự cấu thành cơ thể con người. Áp
dụng tốn học để phân tích kích thước, tỷ lệ cũng như mối quan hệ của các bộ phận trên cơ
thể con người từ đó tìm ra quy luật trong sự phát triển hình thái của con người. Sau đó ứng
dụng những quy luật này vào khoa học kỹ thuật, sản xuất, thiết kế, thẩm mỹ học,…
Nhân trắc học và thiết kế nội thất có mối quan hệ mật thiết với nhau được thể hiện
thông qua những sản phẩm, cơng trình mà con người sử dụng hàng ngày. Thiết kế nội thất
sẽ vận dụng những thông số của nhân trắc học trong việc tính tốn kích thước, khơng gian,
kiểu dáng. Và làm sao để chúng phù hợp với người sử dụng. Những chiếc bàn, ghế, tủ, kệ
luôn trong tầm sử dụng hợp lý của mọi người. Tất cả chính là kết quả của nhân trắc học
được ứng dụng trong thiết kế nội thất.
Trong thiết kế nội thất nhân trắc học được chia thành 2 loại:
- Nhân trắc động: Được ứng dụng nhiều trong các thiết kế thiết bị, công cụ sản xuất cho
khơng gian hoạt động cho tồn bộ cơ thể con người.
- Nhân trắc tĩnh: được vận dụng nhiều trong thiết kế nội thất nhằm mục tiêu thiết kế sản
phẩm ứng với tư thế cố định của con người.

Hình 3.9: Nhân trắc học trong thiết kế nội thất
Nhân trắc học có ảnh hưởng rất lớn đến thiết kế nội thất. Khơng chỉ tạo nên vẻ hồn
mỹ mà hơn hết là phục vụ cho người dùng, mang đến sự thoải mái, tiện lợi nhất.

.

.

17


3.1.2: Căn cứ thực tiễn:
3.1.2.1: Hiện trạng cơng trình
1. Vị trí địa lý của căn hộ chung cư
Dự án chung cư Vinhomes Metropolis có vị trí tại số 29 Liễu Giai, Quận Ba Đình,
Hà Nội.
Vinhomes Metropolis 29 Liễu Giai bao gồm trên 1000 căn hộ hiện đại có diện tích
từ 51 m2 đến 149 m2. Tất cả các phòng đều có cửa sổ hoặc logia đón ánh sáng tự nhiên và
lưu thơng khơng khí.Mỗi căn hộ Vinhomes Liễu Giai được trang bị đầy đủ các thiết bị nội
thất cao cấp, sẵn sàng bàn giao hoàn thiện cho khách hàng. Bếp đã lắp đặt hệ thống tủ âm
tường, tủ lavabo thiết kế theo phong cách hiện đại, sang trọng , phụ kiện (bản lề, tay nắm
cửa…) nhập khẩu. Tất cả cả các phịng đều được lát sàn gỗ cơng nghiệp. Hệ thống nước
nóng trung tâm ổn định. Hệ thống chng cửa hiển thị hình ảnh tích hợp nhiều tính năng.
Khóa cửa căn hộ tích hợp các tính năng kiểm sốt hiện đại, thơng phịng với kiểu dáng
sang trọng.

2. Hiện trạng và đặc điểm cơng trình
Hiện trạng mặt bằng căn hộ 08 - M3 bao gồm 1 phòng khách, 1 phòng bếp, 2 phịng ngủ, 2
nhà vệ sinh và 2 ban cơng
+ 1 phịng khách liền bếp và ăn có diện tích 32m2
+ Phịng ngủ 1 có diện tích: 14.2m2
+ Phịng ngủ 2 có diện tích: 8.5m2
+ Phịng vệ sinh 1 có diện tích: 5.6m2
+ Phịng vệ sinh 2 có diện tích: 3.7m2

+ Loogia 1: 3.5m2, Logia 2: 2.2m2
3.1.2.2. Thông tin về chủ đầu tư
Gia đình gồm 4 người:
- Chồng: Anh Việt, sinh năm 1985
+ Nghề nghiệp: Nhân viên văn phịng
+ Tính cách: Vui vẻ, thân thiện
- Vợ: Chị Lan, sinh năm 1985
+ Nghề nghiệp:Nhân viên văn phịng
+ Tính cách: Vui vẻ, thân thiện
- Con gái lớn: sinh năm 2010 (13 tuổi)
- Con gái út: sinh năm 2012 (11 tuổi)
Cả gia đình đều thích sự hiện đại, sang trọng mà đơn giản, đề cao tính cơng năng,
tiện dụng và thoải mái khi sử dụng nhưng vẫn thể hiện được cá tính và sở thích riêng của
từng thành viên trong gia đình.
3.2. Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
3.2.1.Yêu cầu thiết kế

 Thiết kế phịng khách liên thơng phịng ăn và bếp, tận dụng khơng gian hợp lý vì diện
tích căn hộ không được lớn.

 Ngân sách đầu tư: mức thấp vừa đủ. (200 - 220 triệu VNĐ)
 Thiết kế theo phong cách hiện đại, sử dụng ít đồ đạc
 Sử dụng gam màu sáng làm chủ đạo, khơng địi hỏi cao trong việc chọn lựa màu sắc
phải theo phong thủy, chỉ cần hợp lý với nguyên tắc thiết kế, không phải là màu sắc
cấm kỵ, đề cao yêu cầu công năng sử dụng của thiết kế hợp lý, tiện lợi trong khi sử
dụng.

Hình 3.10: Mặt bằng tịa M3 Vinhomes Metropolis
( />
.


.

18


3.2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
3.2.1: Ý tưởng thiết kế:
Trên cơ sở mặt bằng tổng thể, em đưa ra các phương án thiết kế như sau:
Phương án 1:
Mặt bằng bố trí nội thất phương án như hình 3-7.

3.2.2. Phân tích hiện trạng cơng trình
Quy mơ cơng trình thuộc tịa chung cư Vinhomes Metropolis tọa lạc tại số 29 Liễu
Giai - Ba Đình - Hà Nội.
Vì là mặt bằng chung cư nên có hạn chế là diện tích khơng gian các phịng khơng
được lớn, bề rộng khơng lớn cho nên việc thiết kế không gian phải hợp lý. Hơn nữa, gia
chủ không muốn đập phá căn hộ
Điều kiện chiếu sáng và lấy sáng: Cơng trình được cung cấp ánh sáng tự nhiên và
ánh sáng nhân tạo. Nguồn sáng tự nhiên lấy từ ánh sáng hắt vào qua cửa sổ, cửa ra vào và
ánh sáng tự nhiên cung cấp qua hệ thống đèn điện được lắp đặt đầy đủ cho khơng gian căn
hộ

Hình 3.12: Mặt bằng bố trí nội thất phương án 1
- Ưu điểm: Tạo không gian mở giữa phịng khách và bếp, tạo cảm giác khơng gian
được kết nối và rộng mở. Bếp được mở rộng đáp ứng nhu cầu thích nấu nướng của chủ nhà.
+ Có giường tầng dành cho 2 trẻ nhỏ
- Nhược điểm:
+ Khơng gian bếp bị bó hẹp do thiết kế ban đầu của chủ đầu tư


Hình 3.11: Mặt bằng hiện trạng

.

.

19


 Phịng ngủ con, đáp ứng được nhu cầu cơng năng học tập và nghỉ ngơi
3.3. Thuyết minh thiết kế
3.3.1. Thuyết minh thiết kế phòng khách - bếp - ăn
Phối cảnh phòng khách khách bếp ăn và bàn ăn liên thơng
a) Phịng khách

Hình 3.13: Mặt bằng bố trí nội thất phương án 2

Hình 3.14: Phối cảnh phịng khách

 Bố trí đồ nội thất

- Ưu điểm: Về cơ bản vẫn giữ nguyên thiết kế phòng khách + bếp của phương án,
nhưng
thay đổi ở phần thiết kế phòng ngủ nhỏ và phòng ngủ Master.
+ Phòng ngủ Master chuyển tủ quần áo sang thay kệ Tv, đặt thêm bàn trang điểm ở
đầu giường
- Nhược điểm:
+ Do diện tích thiết kế của phịng ngủ con hẹp, nên để giá sách trước cửa sổ làm mất
đi diện tích chiếu sáng, khơng được thẩm mỹ, bàn học chỉ được 1 bàn nhỏ không phù hợp
cho 2 người.

Phương án được chốt với chủ nhà là Phương án 1 vì các lý do sau:

- Thiết kế khơng gian chức năng phòng khách được thiết kế đơn giản, sử dụng đồ nội
thất hiện đại, màu sắc nhã nhặn khiến căn phòng trở lên đơn giản, trang nhã, hiện đại. Thiết
kế áp dụng các nguyên lý thiết kế nội thất để tạo hiệu quả trong việc sắp xếp bố cục khơng
gian phịng được hợp lý hơn.
Bộ bàn ghế sofa màu ghi với mảng tường, các khung tranh so với mảng tường.
Kệ tivi sử dụng gỗ MDF chống ẩm, Cốt MDF chống ẩm phủ Melamine AnCuong MDF có
sự cân xứng và tỷ lệ khiến khơng gian phịng khách trở nên hài hịa hơn, có sắp xếp thiết kế
hợp lý hơn.

 Phịng khách bếp đáp ứng được như cầu và công năng sử dụng của gia chủ
 Phòng master đạt được yêu cầu về khơng gian thống trong q trình sử dụng, giảm

Nhìn vào thiết kế có thể cảm nhận thấy ngay được sự đơn giản trong việc bố trí thiết kế nội
thất khơng gian phịng khách. Sử dụng một bộ bàn ghế sofa với kích thước phù hợp với

được chi phí không cần thiết.
.

.

20


khơng gian phịng khách, sự lựa chọn bộ sofa có kích thước vừa phải đều có ý đồ để tỷ lệ

thống như mối mọt, biến dạng, chống ẩm, chống trầy xước, dễ lau chùi . , ấm về mùa đông

giữa bộ sofa với mảng tường và sàn nhà có tỷ lệ hợp lý trong nguyên tắc thiết kế,


và mát về mùa hè…
 Thuyết minh về màu sắc

- Bộ tủ bếp trên Cốt MDF chống ẩm phủ Melamine màu trắng và tủ bếp dưới MDF
chống ẩm, Cốt MDF chống ẩm phủ Melamine AnCuong giúp khơng gian thống rộng có

Theo phong cách hiện đại lấy cảm hứng chủ yếu từ đường nét, bố cục đơn giản

sự đối lập, thể hiện được sự hiện đại, tủ bếp gỗ công nghiệp lên dễ dàng mua nguyên vật

nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu công năng nên màu sắc cũng phải đơn giản nhưng hài

liệu để thi cơng với giá thành phù hợp.

hịa. Để tạo sự thống nhất trong màu sắc, các phòng chức năng cũng được sử dụng những

- Bàn ăn được thiết kế , phù hợp, hài hịa với khơng gian tổng thế
- Sử dụng thảm màu sáng và trần thạch cao trắng để tạo hiệu quả về tâm lý phân biệt
trần sàn, tạo độ nặng nhẹ, màu xám cảm giác nặng thường gắn liền với mặt đất, phía trần
màu trắng tạo cảm giác nhẹ nhàng. Một trong những yếu tố cũng nên được chú ý trong
thiết kế nội thất nhà.

gam màu tương tự, nhưng với tỷ lệ pha màu khác nhau đã tránh được sự nhàm chán cho
không gian. Trong không gian phòng khách, màu sắc chủ đạo là màu xám kết hợp với màu
trắng của tường.
 Thuyết minh về ánh sáng
Thiết kế ánh sáng nội thất đóng một vai trị rất quan trọng, góp phần tạo nên sự sang

Về tổ chức không gian

Về mặt tổ chức, nhà bếp được thiết kế với đầy đủ nội thất hiện đại với tủ lạnh, máy
lọc khơng khí, lị nướng âm tủ, lị vi sóng. Khu vực bếp được thiết kế dạng liền khối và có
2 bếp, 1 bếp dùng gas và 1 bếp có chậu rửa riêng biệt, nhằm đạt hiệu quả công việc cao,
tính sinh thái trong thiết kế. Vừa đáp ứng yêu cầu cơng năng, vừa khơng chiếm nhiều diện
tích góp phần đáp ứng tiêu chí thiết kế nội thất tiết kiệm diện tích tối ưu và đáp ứng nhu
cầu cơng năng. Một yếu tố khác, nhà bếp là nơi nóng nhất trong nhà, nó cảm thấy rất nóng
Các yếu tố thiết kế được sử dụng trong thiết kế, trong đó kính chịu nhiệt được sử dụng
trong nhà bếp. Hệ thống bàn ăn được sử dụng chung với phòng khách do hạn chế về không
gian.
 Thuyết minh về sàn



trọng, đẳng cấp cho thiết kế nội thất nói chung, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho cơng năng của
nội thất. Trong căn phịng này, mục đích thiết kế là làm sao cho căn phòng thể hiện được
sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, nhấn mạnh tính hiện đại, căn phịng ln có sự
sang trọng và thơng thống. Ánh sáng trong nhà là kết quả của việc chiếu sáng từ các
nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo.
Ánh sáng nhân tạo: Đèn downlight âm trần
Trong phong cách hiện đại lấy cảm hứng chủ yếu từ đường nét, sự sắp xếp đơn giản
nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ công năng nên màu sắc cũng nên đơn giản nhưng hài hòa. Để
tạo sự hài hòa về màu sắc, các phòng tổ chức tiệc đều sử dụng các màu giống nhau nhưng
bằng cách phối các màu khác nhau, căn phòng tránh trở nên nhàm chán. Màu sắc chủ đạo

Sàn nhà là yếu tố rất quan trọng trong thiết kế nội thất, sàn nhà có độ bền cao, chịu

của phòng khách là màu xám kết hợp với tường màu trắng.

được ngoại lực tùy theo bề mặt của từng căn phòng nên cần được đặc biệt quan tâm. Một


 Thuyết minh về ánh sáng

ngôi nhà hiện đại với không gian mở, mặt bằng linh hoạt và sự thống nhất giữa các phòng
trên một “mặt bằng rộng lớn”. Phòng khách, phòng ăn, bếp - tất cả được kết nối với nhau

Thiết kế ánh sáng nội thất đóng một vai trị rất quan trọng, góp phần tạo nên sự

bằng hệ thống sàn gỗ. Các phòng được kết nối với nhau bằng vách ngăn mở thay đổi theo

sang trọng, đẳng cấp cho thiết kế nội thất nói chung, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho công

nhu cầu sử dụng và chức năng của gia chủ. Trong dự án này, tôi đã sử dụng sàn gỗ công

năng của nội thất. Trong căn phịng này, mục đích thiết kế là làm sao cho căn phòng thể

nghiệp nhẹ cho phòng khách và nhà bếp tích hợp. Sàn gỗ cơng nghiệp Laminate và chất

hiện được sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, nhấn mạnh tính hiện đại, căn phịng

liệu bột gỗ tự nhiên hiện đại kết hợp công nghệ tiên tiến tạo ra chất liệu gỗ HDF thay thế

ln có sự sang trọng và thơng thống. Ánh sáng trong nhà là kết quả của việc chiếu sáng

được sàn gỗ tự nhiên và chịu được các tác động từ môi trường của chất liệu gỗ truyền

từ các nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo.

.

.


21


 Thuyết minh về sản phẩm

 Thuyết minh về bố trí mặt bằng:

Sử dụng chủ yếu là sản phẩm có thiết kế đơn giản phù hợp với phong cách hiện đại

Mặt bằng được tận dụng tối đa, mặt bằng bố trí đầy đủ cơng năng: bao ồm khu bếp nấu,

đảm bảo yếu tố nhỏ gọn và đầy đủ công năng. Các sản phẩm sử dụng vật liệu gỗ: kệ

khu rửa, hệ thống tủ đựng đồ, tủ lạnh, hệ thống tủ để bát, đũa ... hệ thống lò nướng, lò vi

tivi,bàn ăn… (kích thước cụ thể trong bản vẽ). Ngồi ra cịn có các vật liệu khác của sofa,

sóng, khu vực ăn …

rèm cửa…

Bố trí hệ thống tủ, kệ đáp ứng nhu cầu của người sử dụng,

 - Thuyết minh kệ ti vi phòng khách:

 Thuyết minh về tường:

Kệ ti vi được thiết kế đơn giản, hiện đại với phần thân được làm bằng gỗ cao cấp.


Không gian chủ yếu được sơn tường màu trung tính đơn giản, thanh lịch. Đồ nội thất tủ

Việc thiết kế chỉ dừng lại ở việc tạo dáng, thiết kế cơng năng và đưa ra kích thước

bếp và hệ tủ - kệ được thiết kế và bố trí trên các mặt tường, khơng gian ăn được treo một

phù hợp với con người chứ không đi sâu vào thiết kế liên kết sản phẩm.

bức tranh màu tối, tạo điểm nhấn cho cả không gian.
 Thuyết minh về màu sắc:

b) Phòng bếp:

Màu sắc chủ yếu sử dụng màu trắng, màu trung tính, màu đen bóng. Chủ yếu là màu
sắc hiện đại, ngoài ra sử dụng màu xám cho bộ ghế ăn, tạo điểm liên tục và hiện đại cho
khơng gian. Sự hài hịa của cả khơng gian, sự liên tục chuyển tiếp của màu sắc đã tạo nên
một không gian ấm cúng, tạo một nơi ăn uống thực sự thoải mái cho cả gia đình.
 Thuyết minh về vật liệu:
Vật liệu chủ yếu trong không gian này là vật liệu hiện đại với những vật liệu bóng
của đá, sự dụng làm mặt bàn ăn, bàn bếp, hay bàn để đồ … Ngoài ra sử dụng sự mềm mại
từ vật liệu vải nỉ của ghế ngồi ăn, sử dụng cây xanh cho không gian tươi mới hơn. Tạo cho
không gian sự thống nhất và đặc biệt.
 Thuyết minh về ánh sáng và trần:
Trần phẳng với việc sử dụng ánh sáng nhân tạo là chủ yếu, hệ thống đèn điện dày đặc
đáp ứng chiếu sáng cho không gian nấu và khơng gian ăn.
3.3.2. Thuyết minh thiết kế phịng ngủ Master
- Thuyết minh về bố trí mặt bằng:
Phịng ngủ này được thiết kế với đầy đủ cơng năng cũng như kích thước chuẩn, bố

Hình 3.15: Phối cảnh phịng bếp


trí hợp lý với một giường ngủ, một táp, một bàn phấn, kệ sách, kệ ti vi để đối diện giường

Khơng gian phịng bếp – ăn được thiết kế liền kề với nhau, tạo nên hệ khơng gian có
sự liên kết, đảm bảo cơng năng sử dụng.

ngủ. Tủ quần áo được bố trí gần cửa ra vào. Ngồi ra bố trí nhà vệ sinh phục vụ nhu cầu
riêng tư của bố mẹ.
- Thuyết minh về trần: trần phẳng bố trí dãy đèn tạo điểm nhấn.

.

.

22


×