Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thiết kế không gian nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.44 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ & NỘI THẤT

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: THIẾT KẾ KHƠNG GIAN NỘI THẤT NHÀ Ở DÂN DỤNG THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI

Ngành: Thiết kế Nội thất
Mã số:7580108

Giảng viên hướng dẫn

: TS.PHẠM TƯỜNG LÂM

Sinh viên thực hiện

: KIỀU VĂN HẢI

MSV

: 1951040067

Lớp

: K64 _ TKNT

Khoá học

: 2019 – 2023

HÀ NỘI, 2023



LỜI CẢM ƠN
Mở đầu bài khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu
sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên của Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là các
cán bộ, giảng viên trong Viện Công Nghiệp Gỗ và Nội Thất của trường đã tạo điều kiện giúp
đỡ em về phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên môn, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất
thiết bị trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy
TS. Phạm Tường Lâm đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận
tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng, xong khả năng và kinh nghiệm trong nghiên cứu, thiết kế cịn hạn
chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ
của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn để phục vụ
tốt hơn cho việc theo đuổi nghề sau này.ý kiến đóng góp của thầy, cơ, để em học hỏi thêm
được nhiều kinh nghiệm.
Em xin chúc các Thầy, Cô luôn luôn mạnh khỏe để có thể giúp đỡ và đào tạo các thế hệ
sinh viên chúng em ngày càng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Kiều Văn Hải


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.18: Mặt bằng hiện trạng T1 ............................................................................................18

Hình 1.1: Phịng khách mang phong cách hiện đại ..................................................................... 1

Hình 3.19 Mặt bằng hiện trạng T2 .............................................................................................18


Hình 1.2: Phòng khách mang phong cách hiện đại Châu Âu ...................................................... 1

Hình 3.20: Mặt bằng bố trí nội thất T1 phương án 1 .................................................................19

Hình 1.3: Phịng bếp +bàn chờ mang phong cách hiện đại ......................................................... 1

Hình 3.21: Mặt bằng bố trí nội thấtT2 phương án 1 ..................................................................19

Hình 1.4 Phịng ngủ lấy màu trắng làm gam màu chủ đạo ......................................................... 2

Hình 3.22: Mặt bằng bố trí nội thấtT1 phương án 2 ..................................................................19

Hình 1.5: Phòng khách tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên .......................................................... 2

Hình 3.23: Mặt bằng bố trí nội thấtT2 phương án 2’ .................................................................20

Hình 1.6: Phịng khách sử dụng vật liệu gỗ tự nhiên .................................................................. 2

Hình 3.24: Khơng gian phịng khách .........................................................................................21

Hình 1.7: Phịng bếp sử dụng vật liệu gỗ CN .............................................................................. 3

Hình 3.25: Khơng gian phịng khách sofa ..................................................................................21

Hình 1.8: Phịng ngủ sử dụng kính .............................................................................................. 3

Hình 3.26: Phối cảnh 1 ...............................................................................................................22

Hình 3.1: Cân bằng trong nội thất phịng khách .......................................................................... 6


Hình 3.27: Phối cảnh bếp ...........................................................................................................24

Hình 3.2: Cân bằng đối xứng trong nội thất phịng khách .......................................................... 6

Hình 3.28: Phối cảnh bàn ăn ......................................................................................................24

Hình 3.3: Cân bằng bất đối xứng trong khơng gian phịng khách ............................................... 7

Hình 3.29: Phối cảnh 2 ...............................................................................................................25

Hình 3.4: Đối xứng xuyên tâm chiếc đèn chùm trang trí trên trần nhà ....................................... 7

Hình 3.30: Phối cảnh 3 ...............................................................................................................26

Hình 3.5: Sự lặp lại màu sắc ở các chi tiết tạo nên màu chủ đạo cho khơng gian ...................... 7

Hình 3.31: Phối cảnh 4 ...............................................................................................................27

Hình 3.6: Điểm nhấn của phòng bếp là màu sắc nổi bật ............................................................. 8

Hình 3.32: Phối cảnh khơng gian phịng ngu Master ................................................................28

Hình 3.7: Sự tương phản màu sắc trắng – đen trong khơng gian ................................................ 8

Hình 3.33: Phịng ngủ hướng nhìn đối diện giường ngủ ............................................................28

Hình 3.8: Sự thống nhất màu sắc, vật liệu tạo nên sự hài hòa cho phòng khách ........................ 8

Hình 3.34: Phối cảnh 1 phịng ngu master ................................................................................29


Hình 3.9: Tỉ lệ đồ nội thất hài hịa đã tạo nên một thể thống nhất, giúp không gian bắt mắt hơn
..................................................................................................................................................... 9

Hình 3.35: phối cảnh phịng ngủ phụ 1 ......................................................................................29

Hình 3.10: Thiết kế sử dụng gạch ốp tường để làm nổi bật khơng gian của căn phịng ........... 10
Hình 3.11: Ánh sáng trong khơng gian phịng khách của một căn hộ chung cư trong căn
phịng. ........................................................................................................................................ 10
Hình 3.12: Phịng khách với tone màu sáng lấy ánh sáng tự nhiên qua những ơ cửa sổ .......... 11
Hình 3.13 : Tận dụng ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ lớn (Nguồn: idc.edu.vn) ........................... 12
Hình 3.14: Bàn bếp được làm bằng đá granite nhân tạo giúp căn phòng trở nên sáng hơn ...... 13
Hình 3.15: Sự kết hợp cây xanh vào khơng gian phịng khách ................................................. 14
Hình 3.16: Một số kích thước nhân trắc học trong nội thất(Nguồn: noithattinhte.vn).............. 14
Hình 3.17: Kích thước cơ thể người (Nguồn: noithattinhte.vn) ................................................ 15

Hình 3.36: phối cảnh phịng ngủ phụ 2 ......................................................................................30
Hình 3.37: phối cảnh phịng ngủ phụ 3 ......................................................................................31


MỤC LỤC

3.4.4 Phòng ngủ Master..............................................................................................................32

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................. 5

3.4.5. Phòng ngủ phụ ..................................................................................................................32

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................................. 1


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................33

1.1.1: Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................................... 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................................34

1.1.2: Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................................... 2
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................ 4
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................... 4
2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 4
2.3. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................................ 4
2.3.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................................. 4
2.3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................. 4
2.4. Nội dung nghiên cứu. ........................................................................................................... 4
2.5. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................................... 4
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ........................................................................................................... 5
3.1. Căn cứ thiết kế ...................................................................................................................... 5
3.1.1. Căn cứ lý thuyết ................................................................................................................. 5
3.1.2. Căn cứ thực tiễn ............................................................................................................... 17
3.2.Xây dựng và lựa chọn các phương án thiết kế: ................................................................... 17
3.2.1. Yêu cầu thiết kế: .............................................................................................................. 17
3.2.2. Lựa chọn phương án thiết kế: .......................................................................................... 20
3.3. Thuyết minh thiết kế ........................................................................................................... 21
3.3.1. Ý tưởng thiết kế: .............................................................................................................. 21
3.3.4 Thuyết minh thiết kế phòng ngủ phụ ................................................................................ 29
3.4. Đánh giá thiết kế ................................................................................................................. 32
3.4.1. Về mặt lý luận.................................................................................................................. 32
3.4.2. Về mặt thực tiễn .............................................................................................................. 32
3.4.3. Phòng khách, ăn, bếp ...................................................................................................... 32



ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiết kế nội thất là một trong những ngành nghề được nhiều người lựa chọn hiện nay.
Trong thiết kế kiến trúc nói chung và nội thất nói riêng, việc tạo dựng không gian nhà cửa
không những đáp ứng đầy đủ yếu tố cơng năng mà nó cịn phải có tính thẩm mỹ, tính kinh tế,
phong cách mới lạ, hợp thời đại mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Không gian nhà ở
giờ đây không chỉ đơn giản là một không gian đáp ứng nhu cầu ở tối thiểu nữa mà nó cịn thể
hiện cái tơi của người ở và chủ sở hữu của nó, hay chính là nét riêng trong mỗi con người.
Chính vì vậy mà vai trò của chuyên ngành thiết kế nội thất, những kiến trúc sư ngày càng trở
nên quan trọng hơn.
Có thể nói, nhà ở là một nhu cầu hạnh phúc đời sống chính đáng, quan trọng của tất cả
mọi người trên hành tinh này. Một xã hội hiện đại là một xã hội phải biết chăm lo và tạo điều
kiện để con người và gia đình mưu cầu được một chỗ ở ổn định để thỏa mãn nhu cầu chính
đáng của con người. Ngày nay, khi xã hội phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng
cao, công nghệ mới được phát minh, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, cùng với đó là nhu
cầu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng nâng cao. Bên cạnh đó,
kinh tế phát triển dẫn tới các khu đô thị được xây dựng, nhà ở chen chúc, là một vấn đề lớn
cho quy hoạch và môi trường đô thị. Từ việc xã hội càng phát triển, nhu cầu về không gian
sống đầy đủ tiện nghi và thoải mái dẫn đến sự cần thiết tạo nên một nơi đáp ứng nhu cầu sống
thì nhà ở chung cư là mơ hình đáp ứng tốt nhất về chỗ ở, giải quyết vấn nạn thiếu nhà ở do q
trình đơ thị hóa. Nhà ở dân dụng là các căn nhà nhằm phục vụ cho mục đích sinh sống của
người dân. Những căn nhà này có thể được xây dựng theo nhiều kiểu dáng, kích thước và
phong cách khác nhau tùy thuộc vào vùng miền, địa điểm, truyền thống văn hóa và khả năng
tài chính của gia chủ.
Với mong muốn tìm kiếm sự trẻ trung, đơn giản, ấm cúng và tiện nghi mà lại vơ cùng
tinh tế thì nội thất chung cư hiện đại ngày càng được ưa chuộng. Cũng vì lý do trên mà em
chọn đề tải “Thiết kế nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại” để làm khóa luận tốt
nghiệp của mình. Em mong muốn qua đề tài này, sẽ góp phần tạo nên sự phong phú cho không
gian nội thất, cũng như qua những kiến thức đã học được từ thầy cô và bạn bè có thể áp dụng

vào thực tế bằng những ý tưởng mới. Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của Viện Công nghiệp gỗ
& Nội thất, Giảng viên hướng dẫn tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế cải tạo không gian nội thất
nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại ” làm đồ án tốt nghiệp của mình.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1: Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.1. Tổng quan thiết kế nội thất theo phong cách hiện đại
Phong cách này thường hướng đến sự gọn gàng, đơn giản và cân bằng để tối ưu diện tích sử
dụng, tạo cảm giác khống đạt cho không gian sống. Đồng thời, mọi vật dụng trong nhà đều
đáp ứng tiêu chí tối giản, tinh gọn, khơng rườm rà và ln nắm giữvai trị nhất định.
Về lối bày trí, phong cách này tận dụng các hình khối đơn giản, tổ chức mặt bằng theo hướng
tự do và không cần tuân theo quy tắc đối xứng. Với sự phát triển, sáng tạo và thích ứng khơng
ngừng theo xu hướng của từng thời kỳ, phong cách thiết kế hiện đại mang đến cho chủ nhân
một cuộc sống mới mẻ, thoải mái và tiện nghi.
Việc bố trí nội thất là một trong những yếu tố quan trọng trong mọi phong cách thiết kế bởi nó
khơng chỉ tác động đến thẩm mỹ chung mà cịn ảnh hưởng đến khơng gian sinh hoạt của gia
chủ. Hiện nay, phong cách hiện đại thường lựa chọn nội thất mang tính chức năng, đường nét
thanh thoát, thuận lợi cho việc sắp xếp và sử dụng. Đặc biệt, thiết kế khơng gian liên thơng
Hình 1.2: Phịng khách mang phong cách hiện đại Châu Âu

thường được áp dụng để nới rộng diện tích sinh hoạt cho cả gia đình.

Sự ra đời của kiến trúc hiện đại đã mang đến sự hình thành phong cách hiện đại trong
thiết kế nội thất vào những năm 20 của thế thế kỷ 20 ở châu Âu và Hoa Kỳ, đỉnh cao là trường
phái Bauhaus (1919 – 1933 Dessau – Đức) nơi đặt nền móng cho tạo dáng cơng nghiệp mới,
ảnh hưởng sâu sắc đến ngành thiết kế nội thất cho tới tận ngày nay.


Hình 1.3: Phịng bếp +bàn chờ mang phong cách hiện đại
Hình 1.1: Phịng khách mang phong cách hiện đại

1


Phong cách hiện đại trong thiết kế nội thất ra đời là một trong những thành tựu lớn của

phòng khách, tạo sự sang trọng, ấm cúng. Các đường nét song song từ sàn, trần, tường tạo nên

kiến trúc nội thất hiện đại. Năm 1851, cơng trình kiến trúc đầu tiên đánh dấu cho bước ngoặt
phát triển của kiến trúc hiện đại là “Cung Thủy Tinh (Crystal Palace) được đặt tại Hyde Park,
thuộc Luân Đôn, nước Anh, được thiết kế bởi kiến trúc sư Joseph Paxton.

yên tĩnh, kết hợp lấy sáng tự nhiên từ khung cửa sổ lớn đã tạo nên sự đặc biệt cho căn phịng.

Hình 1.5: Phịng khách tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
(Nguồn: />Hình 1.4 Phịng ngủ lấy màu trắng làm gam màu chủ đạo

Bên cạnh đó, việc lựa chọn vật liệu gỗ sử dụng các loại vật liệu gỗ tự nhiên có thể điêu
khắc nhiều chi tiết, họa tiết tinh xảo, giúp mang lại vẻ đẹp ấm cúng và sang trọng cho khơng

1.1.2: Tình hình nghiên cứu trong nước

gian phịng bếp ngồi ra gỗ CN phủ Lamiate cũng rất được ưa chuộng vì tuổi thọ sử dụng và
độ bền bỉ trong q trình sử dụng.có đến ba mặt (gồm lớp màng phủ, lớp phim tạo màu kỹ
thuật và lớp giấy nền) để giữ cho sản phẩm được bảo vệ và đạt được màu sắc chân thật nhất..

Đất nước ta sau bao năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giành độc lập và xây dựng
nước nhà, giờ đây cuộc sống của người dân đã ổn định và phát triển. Tại các thành phố, nhiều

khu công nghiệp, trung tâm văn hóa, chính trị, giải trí, phường hội buôn bán ra đời và phát
triển, thu hút người dân từ mọi miền tụ cư ngày một đông, kéo theo nhiều vấn đề cấp thiết cần
giải quyết, trong đó có vấn đề về nhà ở. Chính vì vậy, những ngôi nhà ở dân dụng được xây
dựng nhằm phục vụ cho các tầng lớp người dân có điều kiện kinh tế khác nhau.
+ Thời kì phát triển:
Xu hướng thu nhỏ căn hộ, đầu tư cho đến thương mại – dịch vụ được đánh giá là phổ
biến nhất ở phân khúc căn hộ cao cấp và hạng sang
+Thiết kế những căn nhà đáp ứng được yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, đông thời phải
tiện nghi, phù hợp với yêu cầu của gia chủ.
Đã có nhiều nghiên cứu trong nước về thiết kế nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách
hiện đại, dù cịn nhiều thiếu sót nhưng những nghiên cứu đã phần nào giúp hiểu sâu hơn về
thiết kế nhà ở dân dụng hiện đại và những giải pháp thiết kế cho không gian nhà ở dân dụng
Một số ví dụ xu hướng phát triển của Việt Nam hiện nay:
Phòng khách đơn giản với gam màu trắng - xám và cách bố trí trần hợp lí tạo khơng
gian rộng rãi. Kệ ti vi được thiết kế nhiều chỗ để đồ giúp tiết kiệm diện tích cho khơng gian

Hình 1.6: Phòng khách sử dụng vật liệu gỗ tự nhiên

2


Hình 1.8: Phịng ngủ sử dụng kính
Hình 1.7: Phịng bếp sử dụng vật liệu gỗ CN
Có thể thấy khơng gian mở xuất hiện khá thường xuyên trong những thiết kế nội thất
hiện đại, nhất là sự kết hợp tạo thành khơng gian sinh hoạt chung giữa nhà bếp và phịng
khách. Những sự kết hợp này có khá nhiều ý nghĩa trong thiết kế, hai ý nghĩa nổi bật nhất là
mở rộng không gian một cách khéo léo và thể hiện sự tự do, phóng khống khơng bị ràng buộc

3



CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ sản phẩm nội thất cho sản phẩm nội thất nhà ở dân
dụng phong cách hiện đại
2.5. Phương pháp nghiên cứu.

2.1. Đối tượng nghiên cứu
-Phương án bố trí khơng gian và trang trí nội thất nhà ở dân dụng
-Phong cách hiện đại trong thiết kế nội thất nhà ở dân dụng

STT

Nội dung tiến hành
(Nội dung nghiên cứu)

Phương pháp tiến hành

2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp lý thuyết: Tìm hiểu tài liệu có
thiết khơng gian nội thất nhà ở sẵn qua sách, báo, website về phong cách, đặc
dân dụng theo phong cách hiện điểm và tính chất của nội thất phòng khách,
phòng ngủ nhà ở dân dụng làm cơ sở viết cơ
đại.
sở lý thuyết.
- Tìm hiểu nghiên cứu chung về
không gian nội thất nhà ở dân - Phương pháp kế thừa : kế thừa các tài liệu,
báo chí, qua internet,… đã được các cấp có
dụng

thẩm quyền cơng bố.
- Tìm hiểu về phong cách thiết
kế nội thất nhà ở hiện đại
Tìm hiểu cơ sở lý luận của

-Nghiên cứu thiết kế nội thất nhà ở dân dụng cho 1 đối tượng sử dụng cụ thể theo hiện
trạng kiến trúc có sẵn.
-Phương án bố trí khơng gian được thể hiện thơng qua bản vẽ phối cảnh và bản vẽ kỹ
thuật, đồng thời thiết kế sơ bộ một số sản phẩm nội thất có trong khơng gian.mà khơng đi sâu
tính tốn dự tốn cũng như lập kế hoạch tổ chức thi cơng.
-Khơng gian thiết kế bao gồm các phòng: phòng khách + phòng bếp, 2 phòng ngủ
-Địa điểm khảo sát: Hà Nội và các tỉnh lân cận.

1

2.3. Mục tiêu nghiên cứu.
Đưa ra được phương án thiết kế nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại hợp
lý về công năng và tính thẩm mỹ, phù hợp với đối tượng sử dụng và hiện trạng không gian
kiến trúc.

2

2.3.1. Mục tiêu tổng qt

Khảo sát hiện trạng cơng trình
và đối tượng sử dụng của
không gian nội thất nhà ở
dân dụng

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn: điều

tra khảo sát hiện trạng cơng trình, tìm hiểu nhu
cầu của chủ đầu tư để xây dựng các phương án
thiết kế.
- Phỏng vấn , phát phiếu xin ý kiến.

- Thiết kế và bố trí được không gian nội thất nhà ở dân dụng phong cách hiện đại hợp
lý về cơng năng và tính thẩm mỹ cao.

- Phân tích kế thừa các bản vẽ kiến trúc có sẵn
Xây dựng và lựa chọn
- Phương pháp tư duy logic : Tổng hợp
các phương án thiết kế không các kiến thức, các tư liệu sưu tập để đưa ra
gian nội thất phịng khách phương án thiết kế. Phân tích ưu, nhược điểm
của từng phương án, căn cứ vào yêu cầu thiết
phòng bếp và phòng ngủ.
- Xây dựng được hệ kế của chủ đầu tư, từ đó đánh giá và đưa ra lựa
thống các bản vẽ kỹ thuật và phương án thiết kế cuối cùng

2.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và phân tích được đặc điểm của khơng gian nội thất nhà ở dân dụng phong
cách hiện đại;
- Xây dựng và lựa chọn được phương án thiết kế nội thất nhà ở dân dụng phong cách
hiện đại
- Xây dựng được hệ thống các bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh về các không gian nội thất
nhà ở dân dụng phong cách hiện đại.

3

2.4. Nội dung nghiên cứu.
-Tìm hiểu cơ sở lý luận về thiết kế không gian nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách

hiện đại.
-Khảo sát hiện trạng cơng trình và nghiên cứu đối tượng sử dụng của không gian
-Xây dựng và lựa chọn các phương án thiết kế không gian nội thất trong căn hộ.
- Xây dựng và lựa chọn được phương án thiết kế nội thất nhà ở dân dụng phong cách
hiện đại

4

phối cảnh về các khơng gian
- Phương pháp nghiên cứu hình mẫu,
3nội thất nhà ở dân dụng hiện phân tích tính hợp lý của phương án đưa ra
đại.
- Phương pháp đồ họa vi tính : Sử dụng
các phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax,
photoshop, để thể hiện ý tưởng, phương án thiết
kế và hệ thống bản vẽ nội thất nhà ở dân dụng
theo phong cách hiện đại.


CHƯƠNG III: THIẾT KẾ

- Không gian bếp luôn là vị trí cốt lõi giúp ngơi nhà của bạn được vẹn tròn, giữ lửa và

3.1.1. Căn cứ lý thuyết

no đủ, ấm áp hai phòng này thường được làm chung trong một khơng gian phịng để tiện cho
việc nấu nướng và ăn uống vì có 2 cơng năng trong một phịng nên phịng này thường rộng rãi
khơng thua kém gì phịng khách , phịng ăn khơng chỉ gia đình sử dụng mà còn dùng để tiếp

3.1.1.1. Khái niệm nhà nhà ở dân dụng


khách khi cần thiết vì vậy nên thiết kế khơng gian này rộng hơn số lượng người trong gia đình

3.1. Căn cứ thiết kế

có thể sử dụng

-Theo quy định của pháp luật thì nhà dân dụng được hiểu là nhà ở được xây dựng trên

riêng biệt. Cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức có quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt nhà. Nhà ở

- Với thiết kế 2 tủ vng góc giúp tận dụng tối đa khơng gian căn bếp. Đồng thời, tủ
bếp kiểu chữ L còn được sắp xếp linh hoạt, hiện đại. Tạo điều kiện thuận lợi cho bạn kết hợp
mẫu tủ này với những thiết bị trang trí nội thất khác trong căn bếp, giúp mang lại một không

riêng lẻ bao gồm: nhà biệt thự, nhà ở độc lập và nhà ở liền kề . Nhà ở dân dụng bao gồm

gian sang trọng và vô cùng tinh tế.

thửa đất ở riêng biệt thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm
nhà biệt thự, nhà ở liền kề và nhà ở độc lập. Nhà riêng lẻ được xây dựng trên một mảnh đất

những cơng trình biệt thự, nhà phố, nhà ở kết hợp kinh doanh,... phục vụ mục đích sinh hoạt,
lao động, của người dân được sử dụng phổ biến trong thực tế

b) Về Không gian riêng
- Không gian riêng trong nhà ở dân dụng thường là phòng ngủ

1)Đặc điểm chung của Nhà ở dân dụng


Trong một căn nhà thì nên có đầy đủ phịng ngủ riêng cho từng thế hệ trong gia đình

- có những u cầu, tiện nghi riêng gắn liền với người sử dụng. Nhà ở dân dụng thường
có sự phân biệt rạch rịi giữa khơng gian chung, không gian riêng tư, không gian phụ trợ,
không gian giao thơng.

phịng ngủ chính (master) thường là phịng của chủ nhà : phịng này thường rộng và có
phịng thay đồ và nhà về sinh riêng biệt ,phòng với đầy đủ tiện nghi với giường đơi loại lớn và
có tab đầu giường phịng nên có bà trang điểm và hệ thống tủ rộng rãi với tủ décor trang trí

a) Về khơng gian chung trông đề tài tôi làm :

Nhà vệ sinh với đầy đủ bệ xí , bồn rửa mặt hê tắm đứng hoặc bồn tắm nếu có thể

Khơng gian chung được hiểu khái quát là không gian chung phục vụ cho nhiều người,
khơng gian chung gồm phịng khách, phịng sinh hoạt chung, phòng ăn.

Phòng ngủ riêng từng thành viên trong gia đình cịn lại thì phịng các con , con nhỏ thì
có thể trang trí décor dễ thương và nhiều màu sắc.

Không gian mở hướng ngoại , với một mức độ riêng tư được hạn chế . Nhấn mạnh sự
giao tiếp và thâm nhập với môi trường xung quanh , hòa nhập với thiên nhiên hoặc phong cảnh
. So vớimột khơng gian kín có cùng kích thước , khơng gian mở có vẻ lướn hơn . Tạo nên hiệu
ứng mở và linh hoạt nên được ứng dụng rộng rãi.

2) Yêu cầu thiết kế nhà ở dân dụng:
- Tăng tiện ích và sự phù hợp của các đồ nội thất với không gian.
- Đồng bộ đồ nội thất trong không gian.

Không gian chung ở trong nhà ở dân dụng bao gồm phòng khách bếp và phòng ăn


- Khảo sát hiện trạng.

- Phòng khách:

- Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của đối tượng sử dụng.

- Phòng khách trong nhà ở dân dụng chỉ có chức năng chính là tiếp đón khách và sinh
hoạt chung của cả gia đình. Vì vậy, khơng gian phịng khách cần sự sang trọng và lịch sự,
khơng bày biện quá nhiều mà nên chọn lọc một số đồ nội thất thiết yếu và một số đồ trưng bày
có giá trị thẩm mỹ cao. Phịng khách nên rộng rãi, thống và nên có góc nhìn ra vườn hoặc
phong cảnh tự nhiên. Phòng khách rộng đến mức nào còn phụ thuộc theo tổng diện tích của
ngơi nhà

- Thiết kế công năng sử dụng.
- Lựa chọn phong cách chủ đạo.
- Đảm bảo yếu tố thẩm mỹ
- Thiết kế màu sắc, vật liệu.
- Thiết kế, lựa chọn trang thiết bị.

- Phong bếp và phịng ăn;

- Giám sát thi cơng.

5


3. Nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất nhà ở dân dụng
Các nguyên lý mỹ thuật sử dụng trong đồ án tốt nghiệp trong thiết kế nội thất nhà ở dân
dụng gồm: nhà ở dân dụng là một cơng trình địi hỏi người thiết kế phải hiểu rõ được những

đặc điểm cơ bản về không gian chung cư để tạo nên một nơi sống thoải mai, tiện nghi, đáp ưng
nhu cầu về cả công năng và thẩm mỹ . Yêu cầu trong thiết kế nhà ở dân dụng gồm:
- Đầu tiên cần đảm bảo đó là không làm ảnh hưởng đến kết cấu kiến trúc cũng như ý đồ
của kiến trúc sư ( trừ trường hợp thay đổi mục đích sử dụng của khơng gian nội thất).
- Giải quyết vấn đề về diện tích, khơng gian. Đáp ứng được yêu cầu công năng cho
người sử dụng
- Giải quyết vấn đề thẩm mỹ, an tồn, tạo mơi trường lấy sáng tối đa;
- Giải quyết mối quan hệ giữa điều kiện sống với khí hậu bên ngồi, đảm bảo chế độ vệ

Hình 3.1: Cân bằng trong nội thất phịng khách

sinh, chống nóng, chống ẩm, thơng thống, chiếu sáng, cách âm….;

-Cân bằng đối xứng

- Đáp ứng yêu cầu tiện nghi, phù hợp với điều kiện sống, đảm bảo việc nghỉ ngơi, học
tập, tái sản xuất sức lao động, …

Trong thiết kế nội thất quy luật cân bằng đó là sự đối xứng, cân đối của các yếu tố cấu tạo
không gian nội thất từ cân bằng trong chiều cao, chiều rộng khơng gian, bài trí đồ nội thất, cấu tạo

- Đảm bảo điều kiện sinh hoạt tiện nghi ở mức độ cao. Đảm bảo cách li, yên tĩnh, tiếp
xúc tốt với thiên nhiên, khơng khí trong sạch;

khơng gian nội thất….. Nói cách khác, quy luật cân bằng được thể hiện ở tất cả các yếu tố sắp xếp
trong một bố cục. Sự cân bằng trong thiết kế nội thất có hai loại chính đó là cân bằng đối xứng và
cân bằng bất đối xứng . Dễ gặp trong thiết kế nội thất truyền thống. Với nguyên tắc này, lấy phần
chính giữa làm trung tâm thì căn phịng sẽ được chia làm nửa đối xứng và giống hệt nhau.

- Đảm bảo sự độc lập cần thiết giữa các phòng trong khơng gian cá thể nhưng vẫn có sự

liên hệ với không gian sinh hoạt chung công cộng.
a. Nguyên lý mỹ thuật cơ bản:
Nguyên lý cân bằng
Trong thiết kế nội thất quy luật cân bằng đó là sự đối xứng, cân đối của các yếu tố cấu
tạo không gian nội thất từ cân bằng trong chiều cao, chiều rộng không gian, bài trí đồ nội thất,
cấu tạo khơng gian nội thất ….. Nói cách khác, quy luật cân bằng được thể hiện ở tất cả các
yếu tố sắp xếp trong một bố cục. Sự cân bằng trong thiết kế nội thất có hai loại chính đó là cân
bằng đối xứng và cân bằng bất đối xứng. Quy luật cân bằng trong thiết kế nội thất có thể là ở
bố cục đồ nội thất, trang trí nghệ thuật trên tường nhà, hay các yếu tố khác cấu thành khơng
gian nội thất nhà.

Hình 3.2: Cân bằng đối xứng trong nội thất phòng khách
(Nguồn: />
6


- Cân bằng bất đối xứng : Cân bằng bất đối xứng được thực hiện bằng cách sử dụng

- Nguyên lý nhịp điệu

đối tượng khơng giống nhau có trọng lượng hình ảnh tương đương hoặc thu hút mắt. Cân bằng
bất đối xứng dẫn đến nhiều thiết kế nội thất sống động , Căn phòng sẽ được chia làm hai phần,
đối xứng với nhau. Tuy nhiên số lượng, hình dáng nội thất sử dụng không giống nhau nhưng

Nhịp điệu trong thiết kế nội thất là Khi lặp lại các yếu tố màu sắc, họa tiết, chất liệu
hay thậm chí là đường khối nhiều lần sẽ không tạo ra sự rối mắt, mà ngược lại tăng thêm điểm
thú vị cho căn phòng. Tần suất lặp lại thể hiện mức độ quan trọng của chi tiết kết nối nhịp điệu

khi nhìn vào lại có cảm giác giống nhau


trong khơng gian. Sắp xếp hay bố cục. Có 3 cách tạo nên nhịp điệu:
- Nhịp điệu Lặp lại: Là sự lặp lại một mơ hình liên tục trong khắp không gian, giúp tạo
được cảm giác ổn định, cân bằng.

Hình 3.3: Cân bằng bất đối xứng trong khơng gian phịng khách
(Nguồn: />-Đối xứng xun tâm: là tập hợp nhiều vật dụng được dàn ra xung quanh một điểm
trung tâm ngơi nhà , ví dụ như chiếc đèn chùm trang trí trên trần nhà
Hình 3.5: Sự lặp lại màu sắc ở các chi tiết tạo nên màu chủ đạo cho không gian
(Nguồn:https:// )
- Nhịp điệu từ chuỗi các đối tượng: Chính là sự thay đổi về hình dáng của nội thất. Ví
dụ như các ngăn bàn có hình dạng từ lớn cho đến nhỏ,…
- Nhịp điệu từ sự liên tục: Có nghĩa là chúng ta sẽ hướng người nhìn một cách liên tục
từ điểm này cho đến điểm khác. Ví dụ trong thiết kế kiến trúc đó chính là các giá dùng để
đựng đồ hay đường gờ, vịm trên trần nhà…
này cho đến điểm khác. Ví dụ trong thiết kế kiến trúc đó chính là các giá dùng để đựng
đồ hay đường gờ, vòm trên trần nhà…
- Sử dụng nhịp điệu trong thiết kế nội thất đem lại sự thống nhất, một khơng gian hồn
hảo, có sự liên kết các đồ vặt hoặc màu sắc tạo nên một thể hồn thiện và phù hợp với u cầu

Hình 3.4: Đối xứng xuyên tâm chiếc đèn chùm trang trí trên trần nhà
(Nguồn: />
gia chủ

7


- Nguyên lý nhấn mạnh

- Tương phản trong nghệ thuật và thiết kế xảy ra khi 2 yếu tố liên quan là khác nhau.


- Nhấn mạnh là tạo ra một điểm nhấn tạo ra hiệu ứng thị giác đủ để thu hút và giữ sự
tập trung cho không gian nội thất. Nhấn mạnh tạo nên điểm đặc biệt, thu hút ở một không gian
nội thất, cho chúng ta cảm giác ấn tượng về một không gian sống đẹp. Sự nhấn mạnh được tạo

Thiết kế tương phản sẽ tạo ra điểm thu hút cho căn phòng.

ra bởi sự sắp đặt các yếu tố một cách hợp lý bằng cách tạo ra sự trung tâm, tâm điểm cho thị

nhỏ), hình dạng (vng và trịn), chất liệu (mịn và thơ ráp), nhịp điệu (nhanh và chậm), khơng

giác của căn phịng, tất cả các thiết kế nội thất khác (màu sắc, kết cấu, kích thước và vị trí của

gian (rộng và hep),…

- Các loại tương phản: tương phản xảy ra khi sử dụng cùng lúc các yếu tố: màu sắc
(nóng và lanh), đường nét (thẳng và cong, ngang và đứng), hình khối (đặc và rỗng, lớn và

dồ vặt) đều hướng thị giác đến điểm đó. v í dụ như tạo điểm nhấn bằng cách sử dụng nội thất
có màu sắc nổi bật hay chất liệu bóng bẩy. Hoặc tạo điểm khác biệt so với những món đồ nội
thất cịn lại ở hình dạng tương phản hay thay đổi kích thước.

- Ngun lý hài hịa:
- Sự hài hịa hay đồng nhất sẽ góp phần tạo nên tính liên kết cho tất cả các yếu tố ở
trong cùng một bố cục. Đó chính là sự cân bằng phù hợp cho tất cả các yếu tố, nhằm tạo dựng
nên một tổng thể dễ chịu nhất.. Hài hòa nội thất dựa trên một tập hợp các yếu tố chung tính
chất phổ qt (hình dáng, màu sắc, tổ chức, vật liệu, kiểu dáng …).
- Mọi vật thể trong căn phòng đều hỗ trợ, thống nhất tạo nên một thể hồn hảo, một
khơng gian mang tính chất chung. Sự hài hòa trong thiết kế nội thất cũng, kết hợp cân bằng
các nguyên lý khác đã tạo nên một không gian có sự liên quan chặt chẽ, tổng thể thoải mái,
điều này giúp cho khơng gian có sự nhất qn, cũng như tạo cho người dùng sự dễ chịu.


Hình 3.6: Điểm nhấn của phòng bếp là màu sắc nổi bật
(Nguồn: )
- Nguyên lý tương phản:

Hình 3.8: Sự thống nhất màu sắc, vật liệu tạo nên sự hài hòa cho phòng khách
-Tỉ lệ : cho ta biết mối quan hệ giữa phần này và phần khác trong cùng một vật. Mối
quan hệ này có thể kích cỡ hay mức độ…cần điều chỉnh bởi vì kích thước của một vật sẽ bị
ảnh hưởng bởi kích thước của các vật đặt trong mơi trường của nhau trong một bố cục mặt
bằng. Không gian nội thất sẽ trở nên cân đối khi thiết kế đúng tỉ lệ giúp nâng cao giá trị thẩm

Hình 3.7: Sự tương phản màu sắc trắng – đen trong không gian

8


mỹ cho căn phịng , tỷ lệ chính là mối quan hệ hài hòa, so sánh của yếu tố như số lượng, kích

- Vật liệu: Ln song hành với phong cách kiến trúc nội thất là yếu tố về vật liệu xây

thước hay màu sắc và sắc độ,… Tỷ lệ vàng, tỷ lệ 1/3 là các tỷ lệ được áp dụng nhiều nhất
trong thiết kế nội thất.

dựng, để có thể biết được phong cách thiết kế của một cơng trình thì yếu tố đầu tiên được đánh
giá là vật liệu. Chỉ cần quan sát vật liệu xây dựng nổi bật là mọi người có thể biết được phong
cách thiết kế chính, vì thế mà việc lựa chọn vật liệu rất quan trọng. Nhằm giúp khơng gian có

- Tỷ xích là sự quan hệ giữa các bộ phận cho cân đối, nó cũng có quan hệ với kích

sự hài hịa cũng như sự nổi bật và sáng tạo trong kiến trúc nội thất., nó mở cho nội thất những


thước của mọi vật và không bị hạn chế bởi mối quan hệ nào cả. Những yếu tố tỉ xích có thể thu

lĩnh vực mới làm cho khả năng thiết kế nội thất ngày càng phong phú. Đó là những thành phần

hút sự chú ý, tạo nên điểm nhấn cho căn phòng

kỹ thuật như vật liệu xây dựng, kỹ thuật thi công, chiếu sáng nhân tạo, điều hịa nhiệt
độ…Những cơng nghệ mới về sản xuất vật liệu xây dựng đã tạo cho thị trường những vật liệu
mới về chất liệu, về

- Nguyên tắc thiết kế của tỉ xích là sự liên quan tỉ lệ giữa các bộ phận cho cân đối. Tỷ
xích cũng như tỉ lệ đều có quan hệ với kích thước của vật, sự so sánh của các yếu tố kích
thước, màu sắc, số lượng, sắp xếp,…

trọng lượng, về kích thước, về độ bền…tạo nên cho tiết kế nội thất một khả năng lớn về
vật liệu trang trí, ốp lát…
- Yếu tố thi cơng: Bên cạnh vật liệu thì trình độ thi công nội thất cũng là một trong
những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến vẻ đẹp của ngôi nhà. Sở hữu một bản thiết kế chi tiết
đẹp nhưng nếu chúng ta chọn đúng những đơn vị thi công nội thất kém chất lượng, khơng đạt
tiêu chuẩn, hoặc khơng có được quy trình thi cơng nội thất cụ thể thì điều này sẽ dẫn đến việc
sai lệch về thiết kế hoặc sai lệch bố cục cũng như màu sắc….
- Màu sắc: Những màu sắc của đồ vật được biểu hiện dưới ánh sáng của khơng gian nội
thất. Khơng có ánh sáng màu sắc khơng tồn tại. Vì vậy, khi thiết kế nội thất, để được khơng
gian sống hồn hảo thì VHome ln đề cao vai trị của ánh sáng trong thiết kế.
- Sử dụng ánh sáng hài hòa và tương phản, sự phong phú của các sắc độ bề mặt sẽ làm
tăng vẻ đẹp của không gian nội thất thêm phần quyến rũ.
- Thủ pháp trang trí: Ý tưởng sáng tạo, thủ pháp tạo hình mới lạ, kỹ thuật xây dựng hiện
đại và vật liệu xây dựng mới là những yếu tố làm nên phong cách thiết kế, sự sáng tạo trong
trang trí nội thất.

- Những vật liệu bằng đá, đất, nước truyền thống hay những vật liệu nhất thời và năng
động, dễ thay đổi như cây cối, hoặc tương đối mới như chất dẻo, nhựa là.

Hình 3.9: Tỉ lệ đồ nội thất hài hòa đã tạo nên một thể thống nhất,
giúp không gian bắt mắt hơn
b. Các yếu tố ảnh hưởng:
- Yếu tố kĩ thuật: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ảnh hưởng sâu sắc đến nội thất,
nó mở cho nội thất những lĩnh vực mới làm cho khả năng thiết kế nội thất ngày càng phong
phú. Đó là những thành phần kỹ thuật như vật liệu xây dựng, kỹ thuật thi công, khả năng thi
công, các thiết bị nhà bếp hiện đại,…

9


Hình 3.10: Thiết kế sử dụng gạch ốp tường để làm nổi bật khơng gian của căn phịng
Hình 3.11: Ánh sáng trong khơng gian phịng khách của một căn hộ chung cư
trong căn phòng.

- Các thiết bị:
- Các thiết bị điều hịa khơng khí cũng giúp chúng ta có thể thiết kế các không gian nội
thất với các phong cách hồn tồn khác do khơng cần quan tâm nhiều đến sự nóng bức của khí
hậu nhiệt đới, vì thế màu sắc, chất liệu đều có thể sử dụng khơng hạn chế. Trong một khơng
gian phịng có khơng khí di động thích đáng, bề mặt da sẽ hình thành một luồng khí hóa nhiệt
để làm cho nhiệt độ trong thân giảm xuống và người sẽ cảm thấy mát mẻ, ngược lại nếu luồng
gió q mạnh thổi thẳng vào người thì sẽ khơng tạo cảm giác thư thái. Vì thế trong việc thiết
kế nội thất phải chú ý đến vị trí đặt của máy điều hòa, quạt máy,.. sao cho phù hợp

- Ngồi cơng việc chủ đạo là tạo ra ánh sáng cho căn phịng những lúc trời tối thì việc
kết hợp các màu sắc, vị trí lắp đặt sẽ giúp căn phòng trở nên đẹp hơn, sang trọng hơn và tạo
một khơng gian rất riêng cho mỗi cơng trình. + Ánh sáng trực tiếp: là loại ánh sáng đi thẳng

từ nguồn sáng đến đến với các vật thể cần chiếu sáng, ánh sáng đi qua cửa kính trong suốt
cũng được coi là ánh sáng
trực tiếp.Ánh sáng trực tiếp có cường độ mạnh nên hiệu quả chiếu sáng cao tạo nên
bóng đổ rõ sắc nét nhưng lại gây ra cảm giác không thoải mái cho người sử dụng.

+ Nguồn sáng tự nhiên : Nguồn sáng tự nhiên là loại nguồn sáng được phát ra từ những
thực thể trong tự nhiên như mặt trời, mặt trăng, các vì sao… Mặc dù chúng ta không thể điều
chỉnh được trực tiếp cường độ của loại ánh sáng này nhưng chúng ta có thể sử dụng các dụng
cụ hỗ trợ như tấm gương, kính màu… để lựa chọn màu sắc phù hợp trong trang trí nội thất để
tạo nên những vùng sáng tối đối lập và thể hiện được “cái hồn” của đồ vật trong mỗi căn
phịng thơng qua việc tạo bóng đổ cho các đồ vật

+ Ánh sáng gián tiếp: Còn gọi là ánh sáng phân tán (khuếch tán)là ánh sáng được
khuếch tán qua một môi trường khác như đám mây, rèm cửa, tường nhà…
- Một loại khác của ánh sáng gián tiếp là ánh sáng phản chiếu, ánh sáng này được phản
chiếu qua một hay nhiều bề mặt nên cường độ chiếu sáng yếu, dịu nhẹ
- Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng được kết hợp với đặc điểm không gian kiên
trúc và việc sử dụng, từ chỗ chúng mắt chúng ta nhìn phải được chiếu sáng tốt nhất và cường
độ sáng được pha trộn mạnh nhất trong phạm vi hoạt động, việc kết hợp này đặc biệt quan

+ Nguồn sáng nhân tạo: là nguồn sáng do con người tạo ra để đem lại ánh sáng trong
cơng trình như đèn điện, nến… Với nguồn sáng này chúng ta có thể dễ dàng điều chỉnh cường
độ màu sắc bằng cách sử dụng các loại đèn khác nhau tại bất cứ vị trí nào

trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo nhiệm vụ của từng người

10


bếp....và lưu ý khu vực bàn ăn nên để đèn thả có cơng tắc giật và ánh sáng vừa phải để tập

trung vào món ăn chính.
- Phịng phụ có thể là phịng thờ, hay phịng vui chơi giải trí đối với phịng này tùy vào
mục đích sử dụng mà chúng ta chọn màu sắc của ánh sáng, ví dụ là phịng thờ thì ánh sáng nhẹ
khơng q nhiều đèn, cịn đối với phịng giải trí thì cần ánh sáng nhiều và thật sáng để chúng
ta có khơng gian và ánh sáng đủ để vui chơi...
- Ánh sáng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thị giác, sức khỏe và cả tính thầm mỹ của
cả ngơi nhà. Vì vậy, qua từng khơng gian mà ta có thể chọn các loại chiếu sáng, các loại đèn
phù hợp, đáp ứng yêu cầu về cơng năng, thẩm mỹ và sở thích gia chủ sao cho đảm bảo tính an
tồn và mơi trường.
- Màu sắc: Khi nhìn vào khơng gian nội thất của một ngơi nhà thì màu sắc chính là yếu
tố đầu tiên để thu hút mọi người, vì thế mà màu sắc cũng là một trong những yếu tố có tầm
ảnh hưởng quan trọng nhất trong thiết kế nội thất. Đồng thời màu sắc cũng là yếu tố giúp thể
Hình 3.12: Phịng khách với tone màu sáng lấy ánh sáng tự nhiên qua những ơ cửa sổ
- Phịng khách là phịng đầu tiên mà chúng ta quan tâm đến, thường thì phịng này
chiếm diện tích lớn và phơ bày tồn bộ vẻ đẹp của ngôi nhà. Để tạo một không gian sang trọng

hiện được cái hồn của một ngôi nhà hay thể hiện được guu thẩm mỹ của chủ nhà. Có thể nói
việc sử dụng màu sắc hài hịa hoặc phá cách dựa trên sự phong phú về sắc độ hay sự tương
phản đều sẽ giúp ngôi nhà thu hút và quyến rũ hơn. Để giúp màu sắc được nổi bật người ta

cho phòng khách người ta thường sử dụng đèn chùm lớn, hoặc nhỏ tùy theo không gian của

thường sử dụng những loại ánh sáng từ đèn điện hoặc từ tự nhiên.

phịng, đối với trần dưới 3m thì sử dụng đèn chùm một tầng hoặc sử dụng đèn tròn âm tường
hoặc ngọn đèn treo có cơng tắt giật gần bàn khách. Và dựa vào màu sơn của tường để chọn
ánh sáng của đèn , bởi nếu ánh sáng của đèn phù hợp với màu tường sẽ làm cho không gian trở
nên rộng và sáng hơn rất nhiều, cịn với nhà có treo tranh lớn, nên để thêm bóng đèn nhỏ ở gần
tranh, nếu 2 bức thì chọn đèn đối xứng nhau để nỗi bật bức tranh lên.


+ Màu xanh lam: Xanh lam là màu của bầu trời và đại dương, mang đến sự tin tưởng.
Đây là màu sắc đại diện cho hịa bình, sự chân thành, ổn định, bình tĩnh và tồn vẹn. Con
người dễ tưởng tượng hơn trong căn phịng màu xanh, đây cũng là màu hếm hoi có tỉ lệ yêu
thích tương
+ Màu xanh lá cây: Màu xanh lá cây chiếm nhiểu không gian của phổ màu mà mắt
người nhìn thấy được nó là màu được u thích thứ hai sau màu xanh dương. Đó là màu của
Cuộc sống, sức khỏe, môi trường, sự thư giãn và tươi mới. Đây là màu phổ biến nhất trong tự
nhiên, nó cũng là màu chủ đạo trong nhiều thiết kế nội thất và bạn có thấy màu này xuất hiện

Phịng làm việc đối với phòng này cần cường độ ánh sáng ổn định và nên là ánh sáng
trắng của đèn huỳnh quang vì sẽ giúp cho mắt nhìn rõ hơn. Tất cả các đèn được chọn trong
phịng cần phải có chao và nên là đèn bàn bóng trịn ở bàn làm việc, và ánh sáng khơng chiếu
trực tiếp vào màn hình máy tính , tốt nhất chỗ làm việc và dùng đọc sách thì đèn nên treo cao

mọi nơi.

khoảng 40-70cm là vừa cho tầm mắt.

+ Màu đỏ: Màu đỏ là màu bắt mắt nhất trong tất cả các màu. Màu sắc này là biểu tượng
của tình yêu, sắc đẹp, sự nhạy cảm, lãng mạn và trung thành.

- Phòng ngủ: phòng ngủ cần tạo không gian ấm cúng và lãng mạn và không cần bày trí
q nhiều vật dụng trong phịng ngủ, nên tập trung ánh sáng đến những điểm như tủ đầu
giường, bàn trang điểm, và phòng ngủ cũng cần đến rèm vải dày để khuếch tán ánh sáng ra
xung quanh, và vào ban ngày việc có rèm lại càng tốt hơn và thư giản hơn.

+ Màu đỏ tía: Đây là màu sắc của hồng gia, thể hiện sự sang trọng, trí tuệ và nhân
phẩm, ngồi ra màu này cịn mang ý nghĩa tâm linh rất lớn.
+ Màu hồng: Màu hồng là tuổi trẻ, thú vị, sơi động nó nhiều năng lượng như là màu
đỏ. Màu sắc này cũng thể thể hiện tình yêu, sắc đẹp, sự nhạy cảm, lãng mạn và trung thành


- Phòng bếp: nên chọn ánh sáng thiên nhiên cho gian bếp để có cảm giác thật về màu
sắc của thực phẩm đèn nên được bố trí ở một số khơng gian chính như bàn ăn, tủ lạnh, tủ

11


+ Màu vàng: Ánh màu ánh vàng mang đến sự lạc quan, giác ngộ và hạnh phúc. Shade

+ Có rất nhiều loại vật liệu khác nhau được sử dụng trong trang trí nội ngoại thất như:

của màu vàng (pha thêm đen) mang ý nghĩa lời hứa. Đây là màu sắc của trí tuệ, sự vui vẻ, thân
thiện và ấm áp người ta cũng dùng màu vàng để lôi kéo sự chú ý.

sơn, vécny,vener, gạch ốp lát,gỗ, đá trang sức, vải...vv. Những loại vật liệu khác nhau thì sẽ có
tính chất khác nhau khi sử dụng. Do đó người thiết kế phải am tường về tính năng sử dụng cho
đến kĩ thuật lắp đặt và giá thành của từng loại vật liệu, để lựa chọn vật liệu có phong cách và

+ Màu đen: Màu đen được coi như khơng có màu, trống rỗng đây là màu phổ biến

có giá tương úng với ngân sách của cơng trình. Việc sử dụng vật liệu cho trang trí nội ngoại

trong trang phục cổ điển. Đây là màu sắc của sự tinh tế, sức mạnh, đôi khi đại diện cho sự

thất phải dựa theo những nguyên tắc cơ bản sau:

huyền bí và quỷ dữ.

- Vật liệu sử dụng trong cơng trình kiến trúc,


+ Màu xám: Màu xám là màu thông minh, hiểu biết. Màu sắc này đồng thời thể hiện sự
ổn định, an ninh, cá tính và trưởng thành và ủy quyền.

- điều đầu tiên phải phù hợp công năng; đây là nguyên tắc quan trọng nhất. Mỗi khơng
gian, mỗi phịng chức năng, mỗi loại cấu kiện, bộ phận kiến trúc có những vị trí và vai trò

+ Màu trắng: Màu trắng là màu bắt mắt nhất trong tất cả các màu. Màu này không

khác nhau, cần thiết tới các loại vật liệu có đặc tính cơ – lý – hố phù hợp. Gạch lát sàn ở nơi
có nước (sân, phịng vệ sinh) u cầu đầu tiên phải chống trơn trượt, rồi mới tới các vấn đề

những thể hiện sự đơn giản, sạch sẽ mà cịn tạo lên khơng gian mát mẻ, tươi sáng và đầy hi
vọng.

khác như hoa văn, màu sắc...
- Phù hợp không gian sử dụng, để tạo nên sự hiệu quả đúng chức năng, thì các loại vật
liệu cũng cần phù hợp. Ví dụ như phịng khách cạnh sân vườn tầng trệt cần sự thống đãng,
thoải mái, gần gũi thiên nhiên, có thể dùng các loại vật liệu tự nhiên; phòng sinh hoạt chung
trên lầu mang lại sự gần gũi; phòng ngủ cần tĩnh lặng, ấm áp; phịng nghe nhạc, giải trí cần sự
ấn tượng...Phù hợp phong cách kiến trúc – nội thất
- Mỗi phong cách kiến trúc - nội thất đòi hỏi các loại vật liệu tương ứng và cách thức sử
dụng vật liệu đúng. Phong cách hiện đại có mặt nhiều các loại vật liệu mới như kính, thép
inox...; phong cách cổ điển phương Đơng có âm hưởng trầm của màu nâu gỗ với những chi
tiết tinh xảo; phong cách dân gian thơ mộc có sự góp mặt của các loại vật liệu tự nhiên như tre,
gỗ, đá...
- Phù hợp tỷ lệ
- Tỷ lệ là một yếu tố quan trọng trong kiến trúc. Một số không gian cần sử dụng vật liệu
có liên quan đến điều này, nhất là những bề mặt ốp lát. Diện tích một sàn, chiều cao bức

Hình 3.13 : Tận dụng ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ lớn (Nguồn: idc.edu.vn)


tường, khơng gian của phịng cần những tỷ lệ phù hợp. Phòng vệ sinh thường nhỏ, nên chọn
gạch ốp lát có kích thước vừa phải; khơng nên lớn q, nếu tính tốn chẵn viên thì càng tốt.
Nếu sử dụng kích thước gạch lớn, ngồi việc khơng phù hợp tỷ lệ, thị giác, còn gây hư hao
lãng phí do phải cắt bỏ nhiều. Một số loại bộ phận kiến trúc hiện nay được sản xuất tiền chế
với nhiều loại kích thước, ví dụ như cửa đi; thì cũng cần căn cứ vào diện tích, chiều cao
phịng, khoảng tường chèn cửa để lựa chọn kích thước phù hợp.Tương quan hoà hợp với xung
quanh

- Vật liệu: Lựa chọn vật liệu cho cơng trình là một yếu tố rất quan trọng trong cả q
trình thiết kế và thi cơng. Trên thị trường hiện nay, vật liệu rất đa dạng và thông tin rất nhiều,
nên lựa chọn lại vừa dễ mà cũng lại khó... Lựa chọn đúng, phù hợp chủng loại vật liệu sẽ làm
cơng trình đẹp hơn, bền hơn, và ngược lại; có thể làm xấu đi nếu sự lựa chọn sai lầm, khơng
phù hợp. Xét về chất liệu thì hiện nay những vật dụng nội thất đều có chất liệu rất phong phú
chẳng hạn như: nhẵn, sần, bóng, mờ…với mỗi chất liệu đều sẽ giúp nội thất tạo được sự đa
dạng và thu hút riêng trong việc tạo nên một khơng gian nội thất.

- Một cơng trình được sử dụng rất nhiều loại vật liệu, trong nhiều không gian và các
khơng gian đó có liên quan đến nhau. Để có một tổng thể hài hồ, thì cần lưu ý cả điều này.

12


- Sự liên quan đó có thể ở bản thân trong mỗi phịng chức năng, trong phạm vi cơng
trình; hay ra ngoài sân vườn, ngoài ngõ – đường phố. Cần thiết phải xem xét mối tương quan
và bao cảnh xung quanh để lựa chọn vật liệu.
- Những vật liệu có bề mặt sáng bóng như nhơm, kính... mang tính dương, giúp khí di
chuyển nhanh hơn. Ngược lại, bề mặt nhám, thơ, sậm... lại có tác dụng làm chậm dịng khí. Do
vậy, đối với khu vực cần sự năng đông như phòng khách, phòng làm việc, sử dụng chất liệu
hiện đại như nhơm, kính, inox... mang tính dương là sự lựa chọn phù hợp.

- Các chất liệu xuất xứ từ thiên nhiên mang lại cảm giác yên lành và ấm cúng cho căn
phịng.
- Thủ pháp trang trí: Để tạo nên phong cách kiến trúc khác biệt và độc đáo thì ý tưởng
sáng tạo kết hợp cùng thủ pháp tạo hình mới lạ hay kỹ thuật xây dựng hiện đại cuối cùng là vật
liệu xây dựng mới đều là những yếu tố chính muốn có được một phong cách kiến trúc khác
biệt và độc đáo thì cần có được những ý tưởng sáng tạo cùng với những thủ pháp tạo hình áng

Hình 3.14: Bàn bếp được làm bằng đá granite nhân tạo giúp căn phòng trở nên sáng hơn

tạo và kỹ thuật xây dựng hiện đại và vật liệu xây dựng mới để tạo nên phong cách kiến trúc
nổi bật khi trang trí cho cơng trình kiến trúc. Chất liệu cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng đến thiết kế kiến trúc nội thất.

- Yếu tố kinh tế: Ở mỗi một mức độ đầu tư kinh tế khác nhau sẽ có được một kết quả
nội thất khác nhau. Một không gian nội thất sẽ phản ánh kinh tế của gia chủ, tạo nên sự khác
biệt.

- Khi trang trí một khơng gian nội thất thì việc kết hợp các yếu tố là điều rất cần thiết,
Ngồi ra trang trí nội thất cần dựa trên những cái đã có, những kiểu dáng, đồ đạc, những trang
thiết bị và công nghệ đã biết trong xã hội hiện đại. Việc trang trí nội thất khơng chỉ dựa trên cơ
sở hình học của khơng gian kiến trúc mà còn dựa vào ý đồ của kiến trúc sư thiết kế cơng trình.
Nếu hai yếu tố này khơng ăn khớp thì mọi sự nỗ lực của nhà thiết kế đều là vơ nghĩa. Hơn nữa
việc trang trí, kết hợp phải làm nổi bật chức năng của mỗi không gian, phù hợp với đối tượng
sử dụng.

- Vật liệu nội thất rất phong phú và mỗi loại vật liệu đều có giá trị khác nhau vì thế
trong lĩnh vực nội thất có sự khác biệt khi sử dụng các loại vật liệu rất khác nhau. Chỉ riêng vật
liệu gỗ đã có sự khác biết rất lớn về chất liệu và chủng loại gỗ. Các loại gỗ trong nhóm tứ thiết
như Đinh, Lim, Sến, Táu… thường là gỗ cứng, có bề mặt gỗ đanh và mịn vì thế giá cũng rất
cao. Một số loại gỗ đặc thù cho trong trí nội thất như đinh hương, pơ mu, kiền kiền, bằng

lăng… cũng có giá thành rất cao.

- Để tạo được hình dáng ngoại thất và nội thất đẹp thì khi thiết kế phải chú ý tạo điểm
nhấn dựa vào các nguyên lý mỹ thuật cơ bản nhằm tránh tạo sự nhàm chán trong thiết kế. Một

- Vật liệu ốp lát cũng vậy, các loại đá granite tự nhiên có giá thành cao gấp nhiều lần so
với các loại gạch lát ceramic thông thường. Trong nhiều cơng trình quan trọng kinh phí đầu tư
cho nội thất còn cao hơn nhiều lần so với kinh phí đầu tư cho phần xây dựng.

căn phịng hay một khơng gian dù lớn hay nhỏ cũng cần có một điểm nhấn ấn tượng để thu hút
người khác khi bước vào phòng, tăng thêm sự sắc nét cho từng khơng gian. Có thể tạo điểm
nhấn bằng việc sử dụng màu sắc, vật liệu, kích thước, họa tiết trang trí của sản phẩm nội thất
hoặc có thể sử dụng các sản phẩm trang trí tạo mảng, khối trên trần và tường

13


Thơng thường, chiều cao trung bình của nam giới là 161,2cm, nữ giới là 151,6cm, độ chênh
lệch giữa hai giới là 9,6cm. Tuy nhiên, tính theo từng vùng địa lý, mức độ chênh lệch sẽ khác
nhau như sau:
Chiều cao đứng

Bắc

Trung

Nam

Nam giới (cm)


160.8

161.3

161.9

Nữ giới (cm)

150.9

151.91

152.1

- Chiều cao ngồi: Kích thước này có ý nghĩa đặc biệt trong việc thiết kế chỗ làm việc
tư thế ngồi, và là thông số phổ biến thứ hai sau chiều cao đứng. Theo đó, chiều cao ngồi trung
bình của nam giới là 84.45cm, nữ giới là 79.5cm, chênh lệch giữa hai giới là 4.9cm. Tùy theo
từng vùng miền, các kích thước này thay đổi như sau:

Hình 3.15: Sự kết hợp cây xanh vào khơng gian phịng khách
c. Nhân trắc học trong thiết kế nhà ở dân dụng:
- Nhân trắc học được chia làm hai loại, gồm: Nhân trắc tĩnh và nhân trắc động. Trong
đó, nhân trắc tĩnh sẽ phục vụ cho mục tiêu thiết kế các sản phẩm ứng dụng phù hợp với tư thế
cố định của con người. Còn nhân trắc động, sẽ ứng dụng cho nhu cầu về thiết kế không gian
hoạt động của từng bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể, các thiết bị, cơng cụ sản xuất và mơi trường.
- Vì thế có thể khẳng định, nhân trắc học trong kiến trúc và thiết kế nội thất có mối
tương quan mật thiết. Ứng dụng vào quy luật của nhân trắc học các nhà thiết kế dễ dàng chế
tác ra những cơng trình kiến trúc, những món đồ nội thất phù hợp với kích thước, hoạt động và
hành vi cũng như tâm sinh lý con người.
- Tay với (người giơ tay ngang) của người Việt Nam: tương ứng với nam là 82,5 cm 94 cm và nữ khoảng 77,8 cm - 83 cm. Thế người của con người Việt Nam có chiều cao thích

hợp của nam là 45,5 cm và 43 cm. Cịn nữ là 40,4 cm và 39,1 cm.
- Một số kích thước nhân trắc học:
- Chiều cao đứng: Đây là kích thước được áp dụng phổ biến trong thiết kế nội thất vì
hầu như các thiết kế khơng gian sinh hoạt của gia đình đều phải sử dụng thơng số này. Theo
các nhà nhân trắc học, vì kích thước con người thường thay đổi theo chủng tộc, giới tính hoặc
do mơi trường, xã hội nên thiết kế nội thất cũng linh hoạt thay đổi theo sao cho phù hợp.

Hình 3.16: Một số kích thước nhân trắc học trong nội thất(Nguồn: noithattinhte.vn)

14


- Ngoài ra việc đầu tư các thiết bị kỹ thuật như thiết bị chiếu sáng, thiết bị nghe nhìn,
thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị vệ sinh, thiết bị nhà bếp… hoàn toàn phụ thuộc vào sự đầu
tư kinh phí
- Chiều cao đứng: Đây là kích thước được áp dụng phổ biến trong thiết kế nội thất vì
hầu như các thiết kế không gian sinh hoạt của gia đình đều phải sử dụng thơng số này. Theo
các nhà nhân trắc học, vì kích thước con người thường thay đổi theo chủng tộc, giới tính hoặc
do mơi trường, xã hội nên thiết kế nội thất cũng linh hoạt thay đổi theo sao cho phù hợp.
Thông thường, chiều cao trung bình của nam giới là 161,2cm, nữ giới là 151,6cm, độ chênh
lệch giữa hai giới là 9,6cm. Tuy nhiên, tính theo từng vùng địa lý, mức độ chênh lệch sẽ khác
nhau như sau:
Chiều cao đứng

Bắc

Trung

Nam


Nam giới (cm)

160.8

161.3

161.9

Nữ giới (cm)

150.9

151.91

152.1
Hình 3.17: Kích thước cơ thể người (Nguồn: noithattinhte.vn)

- Chiều cao ngồi: Kích thước này có ý nghĩa đặc biệt trong việc thiết kế chỗ làm việc
tư thế ngồi, và là thông số phổ biến thứ hai sau chiều cao đứng. Theo đó, chiều cao ngồi trung

- Chiều rộng mơng:
- Khi thiết kế nội thất, đặc biệt là ghế ngồi, kiến trúc sư cần đặc biệt quan tâm đến

bình của nam giới là 84.45cm, nữ giới là 79.5cm, chênh lệch giữa hai giới là 4.9cm. Tùy theo
từng vùng miền, các kích thước này thay đổi như sau:
Chiều cao ngồi
Nam giới (cm)
Nữ giới (cm)

Bắc

84.4
79.5

Trung
84
79.1

thơng số chiều rộng mơng. Theo đó, kích thước trung bình của chiều rộng vùng chậu và mơng
của nam giới và nữ giới được thống kê như sau:

Nam
Chiều cao mông

Bắc

Trung

Nam

Nam giới (cm)

29.5

29.4

29.5

Nữ giới (cm)

29.6


29.5

29.3

84.9
79.6

- Chiều rộng vai:
d. Yếu tố phong thủy chung trong thiết kế nhà ở dân dụng

- Đây là kích thước giữa hai mỏm cùng vai, phản ánh sự phát triển bề ngang của thân
người bình thường. Theo nghiên cứu nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động thì
chiều rộng vai của nam giới trung bình từ 36cm đến 37cm cịn đối với nữ giới thì thay đổi theo
vùng miền, trong đó: miền Trung là 33.8cm, miền Bắc là 34.3cm, miền Nam là 34.7cm.

- Sự xuất hiện của loại hình nhà ở chung cư địi hỏi việc vận dụng phong thủy phải linh
hoạt bên cạnh những nguyên tắc cơ bản của nhà ở truyền thống. Việc bố trí phong thủy hợp lý
sẽ đem lại tài lộc, may mắn cho gia đình đồng thời cũng làm đẹp cho không gian ngôi nhà
- Những lưu ý quan trọng nhất về phong thủy cho loại hình nhà ở này bao gồm:
- Cửa chính tốt sẽ góp phần làm cho tồn bộ căn nhà đón được nhiều khí cát lành.
Trong khi đó, cửa nhỏ của từng căn hộ lại liên hệ mạnh đến từng gia chủ. Hai cái đều cần phải
quan tâm xem xét cả. Ví thử cửa lớn vào nơi suy, tử khí thì đại thể cả chung cư đó chưa tốt.
Dẫu căn hộ tọa lạc ở phần nào của tịa nhà đều khơng hồn hảo.

15


- Ngồi cửa chính, hầu hết nhà ở đều có khơng gian tiếp xúc vs mơi trường bên ngồi


e) Tổ chức và giám sát thi công

như giếng trời ban công .... Đây là khoảng tiếp xúc với thiên nhiên, nắng, gió bên ngồi. Vì
vậy, ban cơng trong các cao ốc cũng đóng một vai trị quan trọng. Nhiều người khi tìm mua
căn hộ địi hỏi hướng ban cơng phải hợp với mệnh của mình. Tuy nhiên, chúng ta khơng nên

- Cũng như kiến trúc sư thiết kế cơng trình, người thiết kế nội thất cũng phải theo dõi
quá trình thi cơng một cách thường xun. Q trình giám sát thi cơng ln diễn ra khi cơng
trình đã hồn thành cơ bản, ở trong không gian được che chắn. Tuy nhiên, việc giám sát nội

quá quan trọng điều này. Hướng cửa chính hợp là đủ tốt.

thất cũng khơng đơn giản, phải chọn lựa, kiểm tra hàng trăm loại vật liệu hoàn thiện để đảm

- Đối với ban công, chúng ta cần lưu ý thêm một số điểm như tránh chọn những căn hộ

bảo chúng đạt tiêu chuẩn thiết kế và phối hợp hài hóa với nhau. Ngồi ra, cũng cần phải giám

mà cửa chính đối diện thẳng với cửa ban cơng vì nó sẽ làm cho năng lượng khơng đọng lại
được trong nhà. Ngoài ra, khi thiết kế, chủ đầu tư phải cố gắng đảm bảo tất cả các không gian
đều thơng thống, đón được ánh sáng tự nhiên. Như vậy, sẽ tốt cho sức khỏe của gia chủ.

sát kỹ thuật thi cơng để đảm bảo các chi tiết trang trí được thực hiện đúng với ý đồ thiết kế.

Về cấu trúc bên trong, cần lưu ý đặc biệt đến WC và bếp vì đó thường là những khơng
gian đã được bố trí sẵn rất khó thay đổi trong nhà ở dân dụng. Phong thủy quan niệm, trong

kém nhiều chi phí. Lối thiết kế này mang đến một không gian sống hoàn toàn mới mẻ, nhẹ
nhàng và thoải mái , Phong cách hiện đại hướng đến sự tự do nên khi trang trí dùng rất ít họa


- Đặc trưng của phong cách thiết kế nội thất hiện đại:
- Phong cách này tập trung vào tính cơng năng thay vì các chi tiết trang trí rườm rà, tốn

một căn nhà, khu vực trung tâm (trung cung) luôn phải sáng sủa, sạch sẽ. Vì vậy, những căn có
WC nằm ở giữa nhà là tối kỵ, rất bất lợi về sức khỏe.

tiết cầu kỳ, phức tạp. Các họa tiết tối giản là đặc trưng của phong cách nội thất hiện đại.
- Màu sắc :Những gam màu trung tính, như màu ghi, màu be, màu đen, màu trắng, màu
kem,… là nền tảng của phong cách hiện đại chắc chắn. Phối màu theo tông của những đồ đạc
được kết hợp cho phép nhấn mạnh vào các hình khối và đường nét mang lại cảm giác thoải
mái khi nhìn. Đường nét kiến trúc là những hình khối được thể hiện rõ qua việc phối màu đậm

- Ngoài ra, những căn nhà ở dân dụng mở cửa nhìn ngay thấy bếp cũng bị hao tổn về
tiền tài theo quan niệm: "Khai môn kiến táo, tiền tài đa hao". Gặp những căn hộ như vậy, có
thể dùng quầy bar che chắn để tạo sự kín đáo.
- Hiện nay, để tạo nhiều sức hút cho căn hộ, chủ dự án thường để cho khách hàng tự bố

nhạt thích hợp..

trí khơng gian và sắp đặt nội thất cho căn nhà của mình. Hầu hết các khu vực như WC, bếp
đều phải chạy theo các trục kỹ thuật đã có sẵn. Tuy nhiên, gia chủ có thể thay đổi kích cỡ khác
nhau nên nếu chúng ta không để ý các không gian xung quanh, bên trên và bên dưới thì dễ gặp
phải những bất lợi về phong thủy.

- Để khơng gian có thêm sự mới mẻ, ngồi gam màu trung tính, các màu sắc tươi sáng
cũng được dùng để tạo điểm nhấn cho khơng gian.
- Dù có nhiều màu sắc trong nội thất hiện đại thì khi thiết kế vẫn chọn một tone màu để
làm màu sắc chủ đạo cho căn phòng.

- Những lỗi thường gặp là WC tầng trên với hiệu ứng tương tác khí xú uế đè nặng lên

khu bếp hay ban thờ nhà dưới. Giường ngủ tầng trên nằm trên bếp tầng thấp hơn. Bàn thờ dựa
vào tường WC nhà hàng xóm… Đây là những vấn đề mà gia chủ cần hết sức chú ý.

- Ánh sáng : Ánh sáng điện năng và ánh sáng tự nhiên được xem là 2 nguồn sáng chính
cho căn hộ. Ánh sáng tự nhiên là yếu tố quan trọng của phong cách thiết kế hiện đại. Để lấy
được nguồn sáng tự nhiên vào phịng Bởi nó vừa lấy ánh nắng tốt vừa mang nét hiện đại cho
không gian

- Trên thực tế, việc tạo dựng một không gian căn hộ chung cư hợp phong thủy khơng
phải việc q khó. Tuy nhiên, để có một căn hộ chung cư tốt về phong thủy, gia chủ nên quan
tâm ngay từ khâu chọn mua để tránh phải sửa chữa tốn kém, lại đảm bảo sự hài hòa giữa công
năng, thẩm mỹ kiến trúc và phong thủy

- Về vật liệu sử dụng: sử dụng các nguyên liệu như thủy tinh, bê tông, kim loại, gỗ
ép,… Các vật dụng này có kiểu dáng hiện đại và nhiều chức năng thông minh, đáp ứng nhu
cầu một cuộc sống đầy đủ tiện nghi. Có thể sử dụng cửa kính và rèm chớp giúp lấy ánh sáng tự
nhiên bên ngoài khi cần. Khơng gian tối giản nhờ bức tường có màu ghi đậm khơng có chi tiết
trang trí rườm rà.

- Mỗi phong cách thiết kế nội thất có những cái hay cái đẹp riêng. Tuy nhiên, nếu
không chú ý và am hiểu trong việc thiết kế nội thất thì chúng ta sẽ không thể thể hiện được
những nét riêng biệt nhất của phong cách đó. Thiết kế nội thất hiện đại cũng vậy, nếu không
tinh tế trong việc thiết kế nội thất thì những điểm tinh tế của phong cách thiết kế nội thất hiện
đại sẽ không được thể hiện ra, cũng như có thể sẽ nhầm lẫn giữa phong cách hiện đại và phong

- Đồ nội thất được chọn lựa có sự đơn giản về mặt thiết kế nhưng vẫn đảm bảo về công
năng và sự hiện đại mà chúng mang đến cho khơng gian của gia đình.Trong đó các chi tiết nội
thất được sắp xếp hợp lý, đơn giản, gọn gàng.sử dụng đồ nội thất có thiết kế tinh xảo, như một

cách tân cổ điển.


16


vật trang trí nhằm tơn lên vẻ đẹp và sự sang trọng cho ngôi nhà.Đặc điểm gây thu hút của đồ

- Diện tích đất xây dựng: 120 m2

nội thất này chính là sự giản lược các đường nét, có màu sắc đánh mạnh vào thị giác. Và được
bố trí một cách khoa học trong từng khơng gian.

- Trong đó: - Phòng khách + bếp: 59 m2
- Phòng ngủ 1 : 18 m2

- Những đồ nội thất trong căn nhà đều có sự hiện diện của cơng nghệ, của những đồ vật
mang tính chất cơng nghiệp và máy móc, đơn giản như kệ tivi, vách gỗ, trần thạch cao, tủ

- Phòng ngủ 2 : 16 m2

trang trí, sofa phịng khách, sàn gỗ, rèm mành … tất cả đồ nội thất này đều được làm cơng

- cịn lại là cầu thang và wc

nghiệp và được sản xuất từ những máy móc hiện đại và tối tân, bởi tất cả đồ nội thất đều được
sản xuất như vậy nên nó cũng có thể nói là nội thất hiện đại.

3.1.2.2. Thơng tin chủ đầu tư:
- Gia đình gồm hai vợ chồng
- Chồng chủ đầu tư : Kiều Minh Tuấn , sinh năm 1991, mệnh Thổ


- Sáng tạo trong thiết kế: Điều này được nói và đề cập rất nhiều, nhất là trong thời gian
hiện nay, khi mà công nghệ phát triển, mọi thứ đều leo thang và cạnh tranh, thì sẽ khơng bao
giờ thiếu được sự hiện diện của sự đột phá và sáng tạo.

+ Nghề nghiệp : kinh doanh vận tải khách du lịch bằng ơ tơ.
+ Tính cách : Vui vẻ, thân thiện.
+ Sở thích: Có sở thích đọc sách, thích chơi thể thao, Muốn có khơng gian thư giãn n

3.1.1.4. Các bước cơ bản thiết kế nhà ở dân dụng

tĩnh say giờ làm mệt mỏi.
+ Hợp mệnh: màu màu trắng, màu xám, màu bạc, màu ghi
- Vợ (chủ đầu tư): Nguyễn Kim Ngân sinh năm 1993, mệnh Kim
+ Nghề nghiệp : Kinh doanh
+ Tính cách: Vui vẻ, thân thiện

a) Khảo sát hiện trạng.
- Đo đạc, khảo sát hiện trạng kiến trúc, hướng kiến trúc, vị trí kiến trúc, những ưunhược điểm của hiện trạng.
b) Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của đối tượng sử dụng

+ Sở thích: Thích nấu ăn , nội trợ, thích đọc sách thư giãn. Khơng có nhu cầu làm việc
tại nhà, Thích đi mua sắm và đi du lịch
- Cả gia đình đều thích sự sang trọng, trang nhã, đề cao tính cơng năng, tiện dụng và
thoải mái khi sử dụng . nhưng vẫn thể hiện được cá tính và sở thích riêng của từng thành viên
trong gia đình.

- Điều tra đặc điểm về nhu cầu, tính cách, sở thích, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, yêu
cầu thiết kế của người sử dụng.
c) Thiết kế công năng sử dụng, ý tưởng phác thảo
- Căn cứ vào yêu cầu thiết kế của chủ đầu tư, thiết kế phân bố công năng, lựa chọn

phong cách chủ đạo theo yêu cầu và sở thích của chủ đầu tư, từ đó sơ phác ra một số phương
hướng thơng qua mặt bằng bố trí nội thất

3.2.Xây dựng và lựa chọn các phương án thiết kế:
3.2.1. Yêu cầu thiết kế:

3.1.2. Căn cứ thực tiễn

- Ngân sách đầu tư: Mức cao cấp vừa

3.1.2.1. Hiện trạng và đặc điểm cơng trình.

- Thiết kế phịng khách liên thơng phịng ăn và bếp, tận dụng khơng gian hợp lý vì diện
tích căn hộ khơng được lớn.

- Không gian thiết kế: Thiết kế nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại
- Địa chỉ: TP : Hịa Bình

- Phong cách thiết kế: Thiết kế theo phong cách hiện đại sang trọng và thoải mái

- Chủ đầu tư: MRS: Nguyễn Kim Ngân

+ Phòng khách: thoải mái, tiện nghi, thể hiện được một phần tính cách của chủ nhà, và
cũng là nơi có thể thư giãn, giải trí. Thiết kế sang trọng, hiện đại. Bên cạnh đó sử dụng hệ
thống cửa rộng đón ánh sáng tự nhiên, yêu cầu có hệ tủ đựng sách vở và đồ trang trí.

- Thiết kế nội thất khơng gian phịng khách, phòng bếp và phòng ngủ dựa trên mặt bằng
kiến trúc có sẵn.
- Phong cách thiết kế: thiết kế nội thất nhà ở dân dụng theo phong cách hiện đại.
- Không gian bao gồm:


17


+ Phòng bếp: đơn giản nhưng đầy đủ tiện nghi. Tạo được không gian sang trọng, tươi
mới. Cho thêm cây xanh vào phòng tạo sự gần gũi với thiên nhiên, mang thiên nhiên vào trong
nhà, khi nghỉ ngơi tại nhà sẽ thấy khơng khí trong lành.
+ Phịng ngủ: Đảm bảo một không gian ấm cúng, thư giãn.
- Thiết kế phù hợp không gian tận dụng cao nhất khoảng không cho không gian.
-Đồ nội thất đơn giản, tinh tế nhẹ nhàng nhưng mang nét mềm mại. Khả năng sử dụng
công năng đạt hiệu quả cao nhất, phù hợp với không gian.
- Đây là không gian nhà ở dân dụng nên những yếu tố khơng thể thiếu đó là:
+ Tủ, bàn, ghế sofa, kệ tivi, tủ bếp,bàn ghế ăn,...
+ Các thiết bị khác như: các loại cửa sổ, cửa đi, rèm, đèn trần, thiết bị âm thanh,…
- Hạn chế tác động tới hiện trạng: Phá dỡ hiện trạng, lý do vì nhà vừa được xây mới.
Thi công song song với đơn vị thiết kế nội thất, mang tới hiệu quả thi công cho cơng trình một
cách tốt nhất.
- Khơng địi hỏi cao trong việc chọn lựa màu sắc phải theo phong thủy, chỉ cần hợp lý
với nguyên tắc thiết kế, không phải là màu sắc cấm kỵ, đề cao yêu cầu công năng sử dụng của
thiết kế hợp lý, tiện lợi trong khi sử dụng.

Hình 3.18: Mặt bằng hiện trạng T1

- Trên cơ sở các yêu cầu trên, em đưa ra phương án thiết kế của các phịng của khơng
gian nhà ở dân dụng hiện đại. Với các gam màu chủ yếu là trắng -Xám + màu vân gỗ cho
phòng khách và trắng - đen + màu vân gỗ cho phòng ngủ , mang ý nghĩ cho sự trường thành
nghiêm nghị sang trọng và tinh tế.

Hình 3.19 Mặt bằng hiện trạng T2


18


a)Mặt bằng bố chí nội thất tầng 1

dụng khơng gian này không nhiều nên gia chủ muốn thiết kế 1 chiếc giường thơng minh, để có

- phương án 1 Tổng diện tích khơng gian phịng bếp phịng ăn và phịng khách là 59
m2, tăng phạm vi tầm nhìn, xóa sự gị bó trong khơng gian. Bố trí cầu thang ở giữa phịng
khách và phịng ăn nhằm làm cho 2 khơng gian được phân chia riêng biệt hoàn toàn và hoàn

thể biến phịng ngủ này thành 1 khơng gian khác hoặc thu gọn lại khi cần thiết.

tồn đáp ứng được cơng năng riêng của từng phòng.
- Ưu điểm Phân chia được đầy đủ công năng sử dụng của gia chủ. Đáp ứng tồn bộ nhu
cầu của từng khơng gian.
- Nhược điểm: Chưa hoàn toàn hợp với ý gia chủ. Bàn ăn hơi rời rạc, chưa thực sự kết
hợp chung được với bàn đảo, và chưa bố trí được Tivi ở vị trí phịng bếp như gia chủ mong
muốn.

Hình 3.21: Mặt bằng bố trí nội thấtT2 phương án 1

Hình 3.20: Mặt bằng bố trí nội thất T1 phương án 1
phương án 1 khơng gian tầng 2 được chia làm 2 phịng ngủ như gia chủ mong muốn.
Mỗi phòng ngủ cũng được bố trí phịng vệ sinh khép kín. Đem đến sự riêng tư cho từng phịng.
-Phịng ngủ Master: Được bố trí đầy đủ công năng sử dụng, gồm 2 bàn phấn giường
đem đến sự cân đối cho khơng gian, bố trí bàn làm việc kết hợp với bàn trang điểm và hệ tủ
sách có thể treo Tivi. Phịng ngủ phụ: Được thiết kế đầy đủ tất cả công năng, tuy nhiên việc sử
Hình 3.22: Mặt bằng bố trí nội thấtT1 phương án 2


19


- Ưu điểm của phương án này:
+ Đáp ứng đầy đủ các cơng năng, thẩm mỹ, thơng thống, tận dụng được tối đa nguồn
sáng tự nhiên và tầm nhìn cho cho phịng khách
+ Bố trí nội thất đáp ứng đủ nhu cầu về công năng của gia chủ trong việc sử dụng căn
hộ
+ Phòng bếp do sử dụng các đồ phụ kiện hiện đại lên rất dễ dàng khi sử dụng
+ Các không gian tạo được sự riêng tư
- Nhược điểm: Mặc dù đã đáp ứng được đầy đủ yêu cầu về cơng năng thiết kế, tuy
nhiên Chưa hồn tồn hợp với ý gia chủ. Bàn ăn hơi rời rạc bố trí Tivi ở phịng ngủ kết họp tủ
quần chưa hợp lý áo bàn LV ở vị trí gia chủ khong mong muốn. Chưa đáp ứng được yêu cầu
chủ nhà, chủ nhà cần bố trí thêm nội thất.
- Phương án 2: Trong phương án này, các không gian công năng được bố trí như ở hình
3.21v à
h ình 3.22
- Ở phương án này, do tầm nhìn rộng, sáng và sử dụng triệt để được không gian trong
nhà. Lưu ý kết hợp 3 khơng gian phịng khách, phịng ăn, phịng bếp cần sử dụng đúng yêu cầu

Hình 3.23: Mặt bằng bố trí nội thấtT2 phương án 2’
- Bố trí cầu thang ở giữa phòng khách và phòng ăn nhằm làm cho 2 khơng gian được
phân chia riêng biệt hồn tồn và hồn tồn đáp ứng được cơng năng riêng của từng phịng.
Phân chia được đầy đủ cơng năng sử dụng của gia chủ. Đáp ứng tồn bộ nhu cầu của từng
khơng gian.

từng khu mà vẫn mang tính riêng biệt.
- bố trí thêm hệ tủ đồ phòng ngủ Master
- Ưu điểm: đáp ứng đầy đủ các cơng năng, thẩm mỹ, thơng thống, tận dụng được tối
đa nguồn sáng tự nhiên và tầm nhìn cho mắt.


- Tiếp đó khu bếp ăn phân chia riêng biệt với tường thạch cao với . Không gian bếp –
ăn được sắp xếp kéo dài với hệ thống tủ bếp chữ L hiện đại, màu gỗ nguồn sáng chính ánh
sánh nhân tạo

- Các lối đi lại trong các phòng được thoải mái, đồ đạc được sắp xếp hợp lý.
+ Lối đi giao thông trong các không gian rộng rãi , thoáng đãng và tiện lợi hơn
+ Đáp ứng nhu cầu mở rộng không gian ngủ master.

kết hợp không gian phòng khách và khu vực ăn uống với nguồn sáng chính là tự nhiên

- Nhược điểm:

- Hệ tủ tivi được bố trí giúp cho việc thuận tiện đi lại và tăng thẩm mỹ hơn. Bàn thờ
được đặt ngay cạnh, vừa thuận tiện lại sử dụng hệ gỗ, mang lại cảm giác ấm cúng và thoải mái
cho khơng gian phịng khách.

+ Tính riêng tư cho khơng gian ăn uống khơng cao
- Phịng ngủ Master đươc trang trí với 1 kệ tivi đặt ở cuối giường, giúp tạo không gian
sang trong hơn, khơng gian trong phịng ngủ sang trọng hơn.

Phịng ngủ Master có cửa kính lấy sáng và gió tự nhiên, có phịng tắm và WC khép kín
bàn trang điểm theo mong muốn của gia chủ. với các đồ nội thất hiện đại .

3.2.2. Lựa chọn phương án thiết kế:

- Kích thước của các đồ nội thất trong căn hộ được em thiết kế sơ bộ dựa trên nhân trắc
học, đảm bảo giao thông cũng như các yêu cầu cơ bản của khơng gian nội thất chung cư. với
phịng con trai bố trí giường và bàn học kết kợp tủ đồ với nguồn sáng chính là nhân tạo


- Từ việc phân tích khơng gian cơng năng, khơng gian đi lại và tầm nhìn trong từng
khơng gian kết hợp với trao đổi cùng chủ đầu tư, tôi chọn phương án 2 làm phương án thiết kế

20


×