Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lý luận chung về phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.
1.
2.


3.

4.
II.
III.

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3
Sự phân chia các nước theo mức thu nhập
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”
“Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây”
“Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía
Đơng”
“Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Sự phân chia các nước theo mức thu nhập
Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010)
Các nước có thu nhập cao: > $ 11906
Các nước có thu nhập trung bình: $976 – $11905
Thu nhập trung bình cao: $3856 - $11905
Thu nhập trung bình thấp: $976 -$3855
Các nước có thu nhập thấp: <= $975
Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN): Dựa vào GDP bình quân đầu người (USD/người)
Các nước có thu nhập cao: > $ 10 000


Các nước có thu nhập trung bình: $736 – $10000
Thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000
Thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000
Các nước có thu nhập thấp: <= $736
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người
UNDP dựa vào HDI để phân loại:
Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8
Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8
Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
Các nước phát triển (DCs): Khoảng trên 40 nước với điển hình là các nước G7
Các nước cơng nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước điển hình là các nước Đơng Á, Hiện nay: 9 nước
Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước
Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước
Đặc điểm chung của các nước đang phát triển
Mức sống thấp
Tỷ lệ tích lũy thấp
Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp
Năng suất lao động thấp
Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao
Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?
Kinh tế học phát triển: là một mơn trong hệ thống các môn kinh tế
học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong điều
kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển):
+ Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển nền kinh tế
từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế
tăng trưởng nhanh và hiệu quả.


+ Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ

kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mơ rộng về mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình đẳng.

TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.
Tăng trưởng kinh tế
1. Cách đánh giá
+ Mức tăng trưởng GDP kỳ n so với kỳ gốc 0: ∆GDPn = GDPn – GDP0
+ Tốc độ tăng trưởng GDP: g = (GDPn - GDP0)/GDP0 × 100%
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân năm:
a. Khái niệm: Là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với kỳ gốc
b. Cách đo:
+ Quy mô của nền kinh tế được đo thông qua: GDP, GNP, GNI, NI
+ GDP hay GNP per capita là phổ biến hơn cả
+ Có thể tính tốn bằng nhiều loại giá
- Đo lường tăng trưởng:
+ So sánh tuyệt đối: Mức tăng trưởng
+ So sánh tương đối: Tốc độ tăng trưởng
- Các loại giá được sử dụng
+ Giá hiện hành:
+ Giá cố định: Nhằm loại bỏ yếu tố lạm phát
+ Quy đổi ra đồng tiền quốc tế (phổ biến nhất là USD) để so sánh giữa các quốc gia
+ Tính theo sức mua ngang giá (PPP - purchasing power parity): Để so sánh quốc tế có xét đến mặt bằng giá giữa
các quốc gia
c. Nguyên tắc 70
+ Nếu một nước hiện tại có GDP=Y và tăng trưởng với tốc độ là: g%/năm
+ Số năm để có GDP tăng gấp đơi là t = 70/g
+ Như vậy thời gian để tăng gấp đôi Y phụ thuộc vào g chứ khơng phải Y
 Vì sao các nước giàu tăng trưởng chậm?
 Các quốc gia nên quan tâm đến tốc độ tăng hay mức tăng?
2. Nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

a. Các nhân tố thuộc tổng cầu
- Tổng cầu của nền kinh tế: GDP = C + I + G + X – M
- Khi tổng cầu giảm, nền kinh tế sẽ hoạt động dưới mức sản lượng tiềm
năng, một bộ phận nguồn lực không được sử dụng triệt để
- Nếu nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, mọi sự gia tăng của
cầu chỉ làm tăng mức giá mà không làm tăng sản lượng của nền kinh
tế
- Các biện pháp kích cầu có thể là?
+ Kích cầu khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tự nhiên ->
b. Các nhân tố thuộc tổng cung
- Tổng cung của nền kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố sản xuất chủ yếu, bao gồm: vốn (K), lao động (L), tài nguyên (R)
và công nghệ (T): Y = F(K, L, R, T)
- Các yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng và chất lượng từng yếu tố cũng
như sự kết hợp hợp lý giữa các yếu tố đó với nhau


-

-

TFP (Total factor productivity) – năng suất các nhân tố tổng hợp: đo lường ảnh hưởng của các nhân tố khơng thể
lượng hóa (tiến bộ khoa học và cơng nghệ, thể chế, tổ chức xã hội…) đến tăng trưởng kinh tế (Xác định TFP: Đọc
giáo trình)
Các nhân tố khác: cơ cấu dân cư, dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hóa – xã hội, thể chế chính trị - xã hội.
Đóng góp của các nhân tố ở VN: vốn (kể cả vốn tài nguyên) : 57 %, lao động 20.5 % và TFP 22.5 % - ước tính cho giai
đoạn 2000-2006

II.
Phát triển kinh tế
1. Phát triển kinh tế

a. Khái niệm: Là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, là q trình hồn thiện cả về kinh
tế và xã hội của một quốc gia
b. Nội dung:
- Tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn: TNBQ đầu người gia tăng
- Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ
- Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện
2. Phát triển bền vững
a. Khái niệm:
- Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (1987)
- Phát triển bền vững là q trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển: phát triển
kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
+ Phát triển kinh tế: Sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm tăng trưởng lâu dài, ổn định.
+ Phát triển xã hội: giải quyết tốt các vấn đề xã hội như chống đói nghèo và bất công xã hội, cải thiện cuộc sống của
dân cư, kết hợp chặt chẽ giữa vật chất và tinh thần, giữa truyền thống và hiện đại
+ Bảo vệ môi trường:
b. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội
- Phát triển kinh tế tác động tới phát triển xã hội:
+ Kinh tế tăng trưởng → tăng cơ hội cho mọi người, góp phần giảm nghèo; thu ngân sách tăng → đầu tư công tăng
→ các vấn đề xã hội được giải quyết tốt hơn.
+ Tuy nhiên, nếu quá chú ý đến phát triển kinh tế có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội: BBĐ gia tăng, một
bộ phận dân cư bị bần cùng hóa, tệ nạn xã hội gia tăng, các giá trị truyền thống bị mai một ...
- Phát triển xã hội tác động tới tăng trưởng kinh tế:
+ Tạo ra sự đồng thuận xã hội, tránh được xung đột xã hội
+ Môi trường ổn định → thu hút đầu tư → tăng trưởng
+ Tạo cơ hội phát huy các tiềm năng của các cá nhân
+ Nếu quá chú ý đến các vấn đề xã hội sẽ làm giảm nguồn lực cho tăng trưởng, giảm động lực phát triển kinh tế.
3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển
- Về tăng trưởng: tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người
- Về biến đổi cơ cấu kinh tế – xã hội: cơ cấu KT ngành (CN - NN – DV), cơ cấu thương mại quốc tế, cơ cấu dân cư

(thành thị - nơng thơn, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn)
- Về năng lực nội sinh của nền kinh tế: Tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, trình độ công nghệ, chất lượng lao động
- Về phát triển xã hội:
- Phát triển con người: TN bình quân, dinh dưỡng, trình độ dân trí, tuổi thọ và chăm sóc sức khỏe, chỉ số phát triển
con người (HDI)
- Về nghèo đói và bất cơng bằng: tỷ lệ nghèo, khoảng nghèo, chênh lệch thu nhập các nhóm dân cư, hệ số GINI.
 Chỉ số phát triển con người (HDI)
- Khái niệm: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh 3 khía cạnh: thu nhập bình quân đầu người, trình độ học vấn và tuổi thọ
bình quân.


-

Công thức: HDI = 1/3(HDI1 + HDI2 + HDI3)
+ HDI1: GNI/người theo PPP (so với quốc gia có GNI bình quân cao nhất
+ HDI2: chỉ số học vấn = 2/3 tỷ lệ biết chữ tỷ lệ người lớn đi học
+ HDI3: tuổi thọ BQ so với quốc gia có tuổi thọ BQ cao nhất
- HDI càng cao trình độ phát triển con người càng cao:
+ HDI ≥ 0,8: trình độ phát triển con người cao
+ 0,51 ≤ HDI ≤ 0,79: trình độ phát triển trung binh
+ HDI ≤ 0,5: trình độ phát triển con người thấp
- HDI của Việt Nam qua các năm:
Năm
1985
1990
1995
2004
HDI
0,583
0,605

0,649
0,691
4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển
- Tăng trưởng chỉ là một nội dung của phát triển cho dù là nội dung cơ bản nhất. Khơng có tăng trưởng, TNBQ đầu
người thấp thì khơng thể có phát triển
- Phát triển bao gồm cả sự thay đổi về lượng cũng như về chất của nền kinh tế. Một quốc gia TNBQ đầu người cao
(giàu có) vẫn có thể là nước phát triển thấp
- Để vừa giàu có, vừa phát triển thì phải làm gì ???

III.
1.
2.
3.
4.
5.
-

Các mơ hình tăng trưởng kinh tế
Mơ hình cổ điển: Adam Smith và David Ricardo
Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất
Các yếu tố sản xuất kết hợp theo tỷ lệ cố định
Trong nơng nghiệp: chi phí biên tăng dần; trong cơng nghiệp: lợi nhuận tăng theo quy mơ
Ba nhóm người (Địa chủ, tư bản, cơng nhân) nhận phần tương ứng với đóng góp của họ dưới hình thức: địa tơ, lợi
nhuận và tiền cơng
Bàn tay vơ hình điều tiết thị trường khơng cần sự can thiệp của Nhà nước
Mơ hình tân cổ điển: Stanley Jevons, Carl Menger, Leon Walras, Eugen von Bohm-Bawerk, Anfred Marshall
Giống với mơ hình cổ điển: cho rằng thị trường có khả năng đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng mà không cần
can thiệp
Điểm khác: Coi tiến bộ KH – CN là yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng; các yếu tố sản xuất có thể kết hợp với nhau
theo những cách thức khác nhau; lý thuyết về độ thỏa dụng biên giảm dần và chi phí biên tăng dần

Mơ hình tăng trưởng của Keynes
Đánh giá cao vai trò của tổng cầu đối với tăng trưởng: tổng cầu hiện hữu thường thấp hơn mức sản lượng tiềm
năng → cần tác động tích cực đến tổng cầu để thúc đẩy tăng trưởng
Hai chính sách mà Nhà nước có thể sử dụng: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Mơ hình Harrod-Domar
Đầu ra phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất là tổng số vốn đầu tư. Mối quan hệ giữa sản lượng và vốn đầu tư được
biểu thị bằng một hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio): ∆GDP = ICOR × K
Tác động của đầu tư đối với tăng trưởng có một độ trễ nhất định
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
Ủng hộ xây dựng nền kinh tế hỗn hợp: vai trò của thị trường là chủ yếu, Nhà nước điều tiết có mức độ nhằm hạn
chế những khuyết tật của thị trường.
4 chức năng cơ bản của Chính phủ:
+ Thiết lập khn khổ pháp luật
+ Xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô
+ Tác động vào việc phân bổ tài nguyên để tăng hiệu quả
+ Điều tiết thu nhập thông qua phân phối lại


CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Khái niệm CCKT và CDCCKT
a. Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận
hợp thành so với tổng thể
- Có thể xem xét CCKT trên các phương diện: cơ cấu ngành KT, cơ cấu KT vùng, cơ cấu thành phần KT
Một số cơ cấu kinh tế:
+ Cơ cấu ngành kinh tế: là cơ cấu kinh tế trong đó mỗi bộ phận hợp thành là 1 ngành hay 1 nhóm ngành kinh tế
+ Cơ cấu kinh tế vùng: là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thổ
+ Cơ cấu theo thành phần kinh tế: là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một thành phần kinh tế
 Cơ cấu kinh tế ngành
- Nội dung:
+ Số lượng các ngành

+ Tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể
+ Mối quan hệ giữa các ngành
- Phân ngành kinh tế

-

Cơ cấu ngành phản ánh điều gì?
+ Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triển
+ Phản ánh kết quả của quá trình CNH – HDH
+ Phản ánh hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế
+ Phản ánh sự phát triển của LLSX và phân công lao động xã hội…
 Cơ cấu kinh tế vùng
- Cơ sở phân chia vùng kinh tế:
+ vị trí địa lý
+ điều kiện tự nhiên
+ lợi thế so sánh
+ trình độ phát triển KT – XH
- Việt Nam có 6 vùng KT (theo NĐ 92/2006 CP):
+ Đồng bằng sông Hồng
+ Trung du miền núi phía bắc
+ Bắc trung bộ và duyên hải miền trung
+ Tây nguyên
+ Đông Nam bộ
+ Đồng bằng sông Cửu Long
 Cơ cấu thành phần kinh tế
- Ý nghĩa: Phản ánh vị trí, vai trị của từng thành phần KT trong phát triển KT.
- Việt Nam có 5 thành phần kinh tế (Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo)
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch CCKT là sự tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành nên tổng thể nền KT và mối
quan hệ giữa các bộ phận cấu thành so với tổng thể



-

-

Chuyển dịch cơ cấu ngành KT:
+ thay đổi về số lượng ngành KT
+ thay đổi tỷ trong của mỗi ngành trong tổng thể
+ hình thành CCKT hợp lý
Cơ cấu kinh tế hợp lý: Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế thỏa mãn các điều kiện:
+ Đảm bảo hiệu quả KT cao gắn với hiệu quả XH và bảo vệ MT.
+ Khai thác được các tiềm năng lợi thế của đất nước cũng như của từng vùng, từng địa phương.
+ Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT
- Đối với các nước đang phát triển: tỷ trọng ngành nơng nghiệp (GDP, lao động..) có xu hướng giảm, tỷ trọng ngành
cơng nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng.
- Đối với các nước phát triển: tỷ trọng ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp (GDP, lao động..) có xu hướng giảm, tỷ
trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng.
 Quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành KT
- “Quy luật tiêu dùng cá nhân” của E.Engel:

Sự phát triển quy luật của E.Enghen

-

Quy luật của A.Fisher: “Quy luật tăng NSLĐ”
+ Khoa học và công nghệ phát triển
+ Nông nghiệp: Là ngành dễ có khả năng thay thế lao động nhất + cầu về hàng hóa nơng sản có xu hướng giảm

-> Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm
+ Công nghiệp: Do tính phức tạp về cơng nghệ sản xuất khả năng thay thế lao động là khó hơn + cầu sản phẩm
công nghiệp tăng chậm
-> Tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp tăng
+ Dịch vụ: là ngành khó có khả năng thay thế lao động nhất + cầu của sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng nhanh
-> Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT
a. Nhóm nhân tố thị trường
- Thị trường yếu tố đầu vào:
+ Ảnh hưởng đến quy mô sản xuất (tỷ trọng ngành)
+ Ảnh hưởng đến cơ cấu ngành (số lượng ngành và tỷ trọng ngành)
- Thị trường TTSP:
+ Thị trường TTSP mở rộng -> Tăng quy mô sx -> Tăng tỷ trọng ngành
+ Nhu cầu thị trường phong phú -> Đa dạng hoá sản xuất -> Tăng số lượng ngành
- Chú ý: cần phân tích ảnh hưởng theo 2 hướng: tích cực, tiêu cực
b. Nhóm nhân tố xã hội
- Mật độ dân số, quy mô dân số
- Số lượng và chất lượng lao động
- Phong tục tập quán
c. Nhóm nhân tố tự nhiên
- Đất đai, nguồn tài nguyên, khoáng sản, tài nguyên động thực vật, nước, khí hậu, vị trí địa lý… -> phát huy lợi thế về
tài nguyên, lợi thế về vị trí địa lý
d. Nhóm nhân tố khoa học và công nghệ
- Xuất hiện nhu cầu mới → tăng số lượng ngành
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực → tăng tỷ trọng ngành
- Đa dạng hóa sản phẩm → tăng số lượng ngành
e. Nhóm nhân tố về sự phát triển của các ngành có liên quan và hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH
- Khách quan đánh giá trình độ phát triển của vùng, địa phương từ đó có lựa chọn kết cấu hạ tầng kt-xh phù hợp

f. Nhóm nhân tố về sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
- Nền kinh tế đóng: pt tất cả các ngành, kể cả ngành khơng có lợi thế
- Nền kinh tế mở: pt ngành có lợi thế so sánh
g. Nhóm nhân tố về vai trị của Nhà nước
- Nhà nước xây dựng mục tiêu, chiến lược phát triển KT-XH là cơ sở để các ngành, các vùng KT xây dựng định hướng
CD CCKT
- Nhà nước đề ra và đảm bảo việc thực thi các chính sách KT và hệ thống luật
- Đầu tư trực tiếp của Nhà nước

4. Các mơ hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Lý thuyết phân kỳ của W.Rostow

-

Vận dụng:
+ Quá trình phát triển là tuần tự
+ Mỗi giai đoạn, cần lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp


+ Cần xem xét trật tự ưu tiên trong phát triển ngành
- Hạn chế:
+ Khó phân biệt từng giai đoạn.
+ Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng.
+ Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngồi đối với thế giới thứ ba.
+ Khơng chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển – đang phát triển.
+ Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển.
b. Mơ hình hai khu vực của A.Lewis
- Nội dung:
+ Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại
+ Khu vực truyền thống (NN): NSLĐ thấp, dư thừa lao động

+ Khu vực hiện đại (CN): NSLĐ cao, có khả năng tự tích lũy
+ Chuyển lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp sẽ không làm giảm sản lượng nông nghiệp
+ Tiền công của khu vực cơng nghiệp sẽ khơng thay đổi: Tích lũy tăng -> mở rộng sản xuất -> tăng trưởng kinh tế
- Hạn chế:
+ Giả thiết là nền kinh tế tồn dụng nhân cơng, nhưng trên thực tế khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn
có dư thừa lao động.
+ Giả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La
Tinh (dư thừa lao động mùa vụ)
+ Tiền lương CN không tăng (thực tế vấn tăng do tay nghề của lao động và đấu tranh của cơng đồn)
+ Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu
như khu vực CN sử dụng nhiều vốn.
c. Mơ hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển
- Nội dung
KHCN là yếu tố trực tiếp quyết định đến tăng trưởng
SP cận biên của LĐ giảm dần nhưng luôn dương
Tiền công của LĐ NN khi chuyển sang khu vực CN tăng
Sự gia tăng lao động dẫn đến tăng số lượng song mức
Đường cung lao động NN cho CN có xu thế dốc lên
tăng giảm dần
Cầu về LĐ càng tăng thì mức tiền cơng càng tăng
Khơng có hiện tượng dư thừa lao động đường cung LĐ
có xu thế dốc lên
- Quan điểm đầu tư: đầu tư đồng thời cho cả hai khu vực.
- Hạn chế: Các nước đang phát triển có nguồn lực hạn chế nên việc đầu tư chiều sâu đồng thời cho cả 2 khu vực là
khó khả thi.
d. Mơ hình hai khu vực của Harry T.Oshima
-

GĐ1: Đầu tư cho NN để giải quyết LĐ dư thừa mùa vụ
GĐ2: Hướng tới việc làm đầy đủ (Phát triển NN và CN theo chiều rộng)

GĐ3: Việc làm đầy đủ (Phát triển các ngành theo chiều sâu)

5. Định hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
a. Nội dung: Xác định ngành kinh tế trọng điểm.
- Tiêu chí lựa chọn ngành trọng điểm:
+ Hiệu quả Kinh tế - Xã hội
+ Có tác động cao đến sự phát triển của các ngành có liên quan
+ Phát huy các lợi thế so sánh
+ Phù hợp chiến lược phát triển (VD: Hướng tới xuất khẩu thay thế nhập khẩu)
(Chú ý: ngành trọng điểm còn phụ thuộc giai đoạn phát triển)
b. Giải pháp
 Tiến hành quy hoạch phát triển các ngành


-

-



-

Quy hoạch là gì?
u cầu: Phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành.
+ Tính đồng bộ: phải tính tốn đầy đủ các yếu tố có liên quan.
+ Tính liên ngành: Phải đưa vào quy hoạch các ngành có liên quan.
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo các yếu tố cần thiết cho phát triển ngành
+ Khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương
+ Tránh tình trạng phát triển tự phát.

Đầu tư đồng bộ trong phát triển ngành
Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
Phải tính đến các mối quan hệ liên ngành
Đầu tư đồng bộ cho phát triển KH và CN
Đào tạo đội ngũ lao động
Tăng cường vai trò của Nhà nước
Trong xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển từng ngành
Trong xây dựng và thực hiện chính sách phát triển từng ngành

CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.
2.
a.

-

Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn lao động
Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng
Khái niệm: (GT trang 133) → NLĐ gồm những ai?
Chú ý thuật ngữ: Sử dụng nguồn lao động; Đầu tư, Phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động
+ Nguồn lao động là nhân tố góp phần tạo ra của cải vật chất cho Xh, thúc đẩy Xh phát triển
+ Nguồn nhân lực sẽ tạo ra của cải khi nó trở thành nguồn lao động
- LLLĐ: những ng đang làm việc + có khả năng lđ nhưng thất nghiệp, trong độ tuổi lao động
 Nhân tố ảnh hưởng đến NLĐ: xét 2 khía cạnh
- Số lượng lđ: số người và thời gian làm việc
+ Quy mô dân số
+ Cơ cấu dân số
+ Quy định về độ tuổi lao động

+ Thời gian lao động: trình độ lđ càng cao thì thời gian lđ càng giảm
+ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
- Chất lượng lđ: sức khỏe, trình độ chuyên môn, tác phong làm việc → đánh giá khả năng lao động có hiệu quả của
người lao động
+ Các nhân tố liên quan đến thể chất ng lđ: chăm sóc sức khỏe, di truyền, gd, nhà ở…
+ Các nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp: giáo dục và đào tạo
+ Các nhân tố kết hợp giữa nhà nước và ng lđ: tiền lương, thưởng, chính sách phân phơi, sd lđ
+ Nhóm nhân tố về nhu cầu việc làm của XH
b. Vai trị
- NLĐ có vai trị 2 mặt đối với nền kinh tế:
+ NLĐ là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình KTXH. Nó khơng phải là nhân tố thụ động mà là
nhân tố quyết định đến việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác của nền kinh tế
+ NLĐ là 1 nhân tố tác động đến tổng cầu nền kinh tế. Nó có khả năng thúc đẩy tăng trưởng nền kt
- Tính 2 mặt? Giải quyết: tăng NSLĐ


c.

-

Đặc điểm của nguồn lao động VN
Số lượng lao động lớn, tốc độ tăng nhanh
Lao động theo thành phần kinh tế: LĐ ngoài quốc doanh chiếm đa số
Lao động chia theo 3 nhóm ngành chính: Nơng nghiệp vẫn là ngành có số lao động nhiều nhất
Đặc điểm về chất lượng
Ưu điểm
+ Lao động dễ đào tạo, cần cù
+ Tỷ lệ lao động biết chữ cao
- Hạn chế
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo thấp ( khoảng 15 %)

+ Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị ( gần 5%) và thiếu việc làm ở nơng thơn cịn cao ( thời gian làm việc chỉ
chiếm 75 %)
+ Cơ cấu lao động mất cân đối giữa các vùng ( cả về SL và CL)
+ Cơ cấu đào tạo mất cân đối về trình độ được đào tạo
+ Tình trạng thiếu cả thầy lẫn thợ
 Đặc điểm về thị trường lao động
- Thị trường bị chia cắt, kém phát triển
- Thị trường lao động ở các đô thị gồm
+ thị trường chính thức: lao động cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản về trình độ
+ thị trường phi chính thức: lao động trình độ thấp, lao động thường khơng được hưởng các chính sách BHXH
- Thị trường lao động nơng thơn: mang tính mùa vụ, tiền cơng thấp
- Thơng tin về cung cầu lao động không đầy đủ, không minh bạch → thừa thiếu lao động cục bộ
d. Giải pháp phát huy vai trò của nguồn lao động trong phát triển của VN
 Nhóm giải pháp nhằm giải quyết việc làm hiện nay
- Ưu tiên phát triển các ngành địi hỏi nhiều lao động, ít vốn, như : nơng, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, chế biến
thực phẩm
- Tiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, chú trọng đúng mức khu vực KTTN
- Áp dụng các chính sách và giải pháp đồng bộ, khả thi để thực hiện phân công lại lao động giữa các ngành và các
vùng nhằm giảm dần tình trạng mất cân đối hiện nay
+ Đào tạo nghề
+ Khuyến khích phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn
+ Tiếp tục các chương trình quốc gia về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo..
+ Hỗ trợ người lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm thơng qua tổ chức tốt mạng lưới thơng tin và văn phịng giới
thiệu việc làm
+ Hình thành và phát triển thị trường lao động trên cơ sở tự do hoá lao động, xoá bỏ các rào cản hành chính
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng lao đông
- Đổi mới tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo
+ Phân luồng đào tạo
+ Nâng cấp,cải thiện cơ sở vật chất cho đào tạo

+ Đổi mới phương pháp, tài liệu giảng dạy
+ Nâng cao chất lượng giáo viên
+ Gắn học lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội
- Thực hiện các biện pháp cải thiện sức khỏe cộng đồng, chất lượng sống của dân cư
- Các giải pháp về sử dụng lao động hợp lý
+ Đổi mới chế độ tiền lương, trả công theo hiệu quả làm việc
+ Quy định khen thưởng kỷ luật rõ ràng, khơng hình thức
+ Kiểm tra giám sát việc thực thi các quy định về quyền lợi của người lao động


3.
a.
-

Khoa học công nghệ
Khái niệm
Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy
Công nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông tin cần thiết nhằm
biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người.
- Đặc điểm và quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ
+ Khoa học tìm kiếm, phát hiện. Công nghệ ứng dụng vào sản xuất, đời sống
+ Khoa học thường được phổ biến rộng rãi, cơng nghệ thường được bảo hộ
+ Nghiên cứu KH địi hỏi thời gian, cơng nghệ thường nhanh chóng bị thay thế
+ Khoa học và cơng nghệ có tương tác qua lại
b. Vai trò của KHCN với PT
- Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
+ Nguồn lực sản xuất mở rộng
+ Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn
+ Tăng năng suất lao động và giúp mở rộng quy mơ
- Thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Thay đổi số lượng ngành
+ Thay đổi tỷ lệ các ngành trong nền kinh tế
+ Tác động tới hiệu quả của CDCCKT
- Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, của ngành và của cả nền kinh tế
+ Tăng chất lượng, giảm giá thành
+ Tăng tính chủ động trong q trình sản xuất
- Với phát triển, KHCN làm tăng chất lượng sống (nhà ở, y tế, dịch vụ..)
- Khoa học cơng nghệ cũng có mặt trái
+ Khai thác cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái
+ Vấn đề ô nhiễm
+ Tỷ lệ thất nghiệp tăng
- Chú ý :
+ Vai trò của KHCN với tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào từng quốc gia (tính tốn qua TFP).
+ Có thể lựa chọn nhiều cách kết hợp vốn (K), lao động (L) và công nghệ (T) để cho ra cùng một mức sản lượng. Khả
năng thay thế giữa các yếu tố sản xuất phụ thuộc vào chi phí sử dụng chúng.
c. Khoa học cơng nghệ ở Việt Nam
- Thực trạng của KHCN
+ Trình độ KHCN thấp
+ Khả năng nghiên cứu khoa học hạn chế
+ Công nghệ sử dụng trong sản xuất lạc hậu
˃ Điều tra ở TP HCM cho thấy DN đạt mức tự động hoá hồn tồn chiếm 25%, bán tự động chiếm 60%, 15%
cịn lại chi đạt mức thủ cơng cơ khí.
+ Liên kết giữa nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ kém
+ Tình trạng nhập khẩu cơng nghệ lạc hậu
- Ngun nhân
+ Trình độ phát triển chung của nền kinh tế
+ Đầu tư cho KHCN thấp ( cả đầu tư từ Nhà nước và doanh nghiệp)
+ Cơ sở vật chất cho NCKH lạc hậu
+ Cơ chế quản lý hoạt động NCKH lạc hậu, không phù hợp
+ Chế độ sử dụng cán bộ KHCN khơng khuyến khích người nghiên cứu

+ Các vấn đề trong lựa chọn và nhập khẩu công nghệ
d. Định hướng và các giải pháp cơ bản cho phát triển KHCN ở VN
- Định hướng chung


-

+ KH XH: giải quyết các vấn đề thực tiễn XH trong phát triển KTTT và tồn cầu hóa
+ KH tự nhiên: tăng cường nghiên cứu khoa học ứng dụng
+ Công nghệ : đổi mới công nghệ,phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu mới, cơng nghệ tự động hố; nhập khẩu công nghệ mới và cải tiến công nghệ nhập khẩu
Giải pháp cho phát triển công nghệ ở VN
+ Tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ : bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư của
các ngành và các doanh nghiệp, xã hội hóa cho hoạt động KHCN.
+ Quan tâm lựa chọn cơng nghệ thích hợp với điều kiện đất nước cũng như từng ngành kinh tế và không ngừng
nâng cao năng lực công nghệ của từng ngành, từng doanh nghiệp
+ Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ.
˃ Vấn đề xây dựng thị trường KHCN: từ cung và từ cầu về KHCN
˃ Vấn đề tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ quan NCKH
+ Phát triển nguồn nhân lực cho KHCN
˃ Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu
˃ Vấn đề đãi ngộ, sử dụng lao động
˃ Hợp tác quốc tế và sử dụng kiều bào

4. Vốn

CƠNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐĨI TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN
1. Cơng bằng xã hội
a. Quan niệm
- Sự phù hợp giữa vai trò thực tiễn của cá nhân (nhóm xã hội) với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa quyền và

nghĩa vụ, giữa làm và hưởng, giữa lao động và sự trả công, giữa tội phạm và sự trừng phạt, giữa công lao và sự
thừa nhận của xã hội. Sự không phù hợp trong những quan hệ đó được đánh giá là bất cơng (Từ điển Bách khoa
Triết học Maxcơva).
- Ngân hàng Thế giới định nghĩa công bằng theo hai nguyên tắc cơ bản:
+ Cơ hội công bằng
+ Tránh sự cùng khổ tuyệt đối:
b. Cơng bằng trong phân phối thu nhập
 Các hình thức phân phối thu nhập
- Cơng bằng xã hội có nội hàm rộng hơn nhiều so với công bằng trong phân phối thu nhập
- Công bằng trong phân phối thu nhập được quan tâm hàng đầu vì là khía cạnh quan trọng nhất đồng thời là kết quả
tổng hợp của các khía cạnh khác
- Có 2 hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo chức năng (phân phối lần đầu) và phân phối lại chủ yếu thơng
qua chính sách điều tiết của Nhà nước
 Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
- Hệ số chênh lệch thu nhập (Chi tiêu) giữa nhóm dân cư giàu nhất và nghèo nhất
+ Chia tồn bộ dân cư thành các nhóm (5 hoặc 10 nhóm) bằng nhau căn cứ mức thu nhập của họ
+ Xác định tổng mức thu nhập của từng nhóm và sắp xếp theo thứ tự tăng dần
+ Tính mức chênh lệch: Chênh lệch càng lớn thì BBĐ càng cao và ngược lại
+ Chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu và nhóm nghèo ở một số quốc gia
- Đường cong Lorenz
+ Đặt theo tên của nhà thống kê người Mỹ - Conral Lorenz và được xây dựng theo các bước dưới đây
+ Phân chia dân cư thành các nhóm bằng nhau (5 hoặc 10 nhóm) căn cứ vào mức thu nhập của họ, xác định tổng
thu nhập của từng nhóm
+ Lập bảng để tính % thu nhập ứng với các tỷ lệ % dân cư cộng dồn (20%, 40%... dân cư có bao nhiêu % TN)


+ Trên hệ trục tọa độ với trục tung là % thu nhập cộng dồn, trục hoành là % dân cư cộng dồn vẽ đồ thị biểu diễn
mối quan hệ giữa 2 đại lượng này

-


-

Hệ số Gini:
+ Hệ số Gini =
+ Diện tích A giới hạn bởi đường cong Lorenz và đường phân phối bình qn
+ Diện tích (A + B) là diện tích tam giác OAB
Tiêu chuẩn 40 của WB:
+ Tính tốn thu nhập của 40% dân cư có thu nhập thấp nhất.
+ Nếu tỷ lệ này < 12% thì BBĐ cao
+ Từ 12% đến 17% - BBĐ trung binh
+ Trên 17% - BBĐ thấp

2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội
NGHÈO ĐĨI
a. Khái niệm nghèo đói
- “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã
được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương.”
- “Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được đảm bảo những nhu cầu cơ bản tối thiểu nhằm duy
trì cuộc sống”.
- Nghèo lương thực thực phẩm (đói)
- Con người được xem là nghèo khổ khi thu nhập của họ rơi xuống dưới mức thu nhập trung bình của cộng đồng. Khi
đó họ khơng thể thỏa mãn những gì mà cộng đồng coi là cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mức (Galbraith)
- Nghèo đói đồng nghĩa với ở nhà tranh, khơng có đủ đất đai, khơng có trâu bị, ti vi, con cái thất học, ốm đau không
đi khám chữa bệnh (Bộ LĐTBXH, 2003)
b. Tình trạng nghèo đói
 Đặc điểm nghèo đói: 3 khía cạnh chủ yếu của người nghèo
- Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư
- Không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người
- Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng

 Phương pháp xác định nghèo đói
- Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo): là một mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo những nhu cầu vật chất cơ bản
cho con người có thể tiếp tục tồn tại.




WB đã đưa ra chuẩn nghèo dưới 1 đôla và 2 đôla cho 1 ngày (theo sức mua tương đương) để có thể chi tiêu nhằm
đảm bảo cung cấp năng lượng tối thiểu cần thiết là 2100 calo/người/ngày.
Việt nam :
+ Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 đối với khu vực nông thôn là 200.000 đồng/người/tháng; đối với
khu vực thành thị là 260.000 đồng/người/tháng
+ Chuẩn nghèo ở Việt Nam năm 2009 là mức 300.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và 390.000
đồng/người/tháng đối với khu vực thành thị
Chỉ số đo lường nghèo đói





Nghèo đói ở Việt nam
Tốc độ giảm nghèo nhanh sau cải cách kinh tế
Tỷ lệ nghèo đói khơng đồng đều giữa các địa phương, các nhóm dân cư
Phần lớn người nghèo ở nông thôn, rất dễ bị tổn thương bởi các rủi ro
Số lượng người sống quanh ngưỡng nghèo còn lớn, nguy cơ tái nghèo cao
Nguyên nhân của nghèo đói
Những tác động của chính sách vĩ mô và cải cách
Điều kiện sống
Nguồn lực hạn chế (vốn, đất đai, lao động) và nghèo nàn
Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định

Qui mô gia đình lớn và đơng con
Rủi ro cá nhân (ốm đau, bệnh tật..) và rủi ro khách quan (thiên tai…)
Kinh nghiệm giảm nghèo ở Đông Á

-



-

Các khó khăn với giảm nghèo ở Việt nam hiện nay
Tăng trưởng cao để giảm nghèo và ổn định vĩ mơ
Chính sách phân phối kết quả của tăng trưởng
Giảm nghèo đói ngày càng khó hơn

NƠNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.
a.
b.

-

-


-

-



-

-


-

Đặc điểm của SXNN
Khái niệm nông nghiệp
Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng
Đặc điểm
Đối tượng của SXNN là những cơ thể sinh vật (vật nuôi, cây trồng), chúng sinh trưởng và phát triển theo những quy
luật sinh học riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên
Nội dung
+ Mỗi cây trồng, vật nuôi là một cơ thể sống, chúng sinh trưởng, phát triển theo những điều kiện sống nhất định
(Đất đai, khí hậu…).
+ Mỗi cây trồng, vật ni sinh trưởng, phát triển theo quy luật riêng của chúng.
+ SPNN tươi sống, hàm lượng nước cao, dễ hao hụt, giảm phẩm chất sau thu hoạch.
Vấn đề cần quan tâm
+ Điều tra , khảo sát, phân vùng, quy hoạch SXNN để lựa chọn, xây dựng cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp.
+ Xây dựng hệ thống biện pháp KT-KT phù hợp hệ thống cây trồng, vật ni.
+ Có chính sách hỗ trợ nông dân, nông nghiệp, nông thôn phù hợp WTO.
+ Phát triển công nghệ sau thu hoạch như: bảo quản, vận chuyển, sơ chế, chế biến…
Chu kỳ SXNN nói chung là dài và không giống nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi
Nội dung
+ Mỗi cây trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển theo quy luật riêng của chúng, nên không giống nhau và thường
là dài.
+ VD: Cây lương thực, rau, đậu…cũng phải từ 2 đến 3 tháng.
+ Cây công nghiệp, cây ăn quả phải từ 3 đến 5 năm trở lên.

Vấn đề cần quan tâm
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB phải phù hợp với chu kỳ SX- KD của từng loại cây trồng, vật nuôi.
+ Việc xác định các nhu cầu và các chính sách tài chính, tín dụng trong nơng nghiệp cũng phải phù hợp với từng loại
cây trồng, vật ni.
+ Có biện pháp để gắn trách nhiệm người lao động trong từng khâu công việc với kết quả cuối cùng trong nơng
nghiệp.
SXNN mang tính thời vụ rất lớn
Nội dung
+ Tính thời vụ trong nơng nghiệp thể hiện ở các thời kỳ sinh trưởng của vật ni, cây trồng (Giai đoạn).
+ Tính mùa vụ trong nơng nghiệp gắn với yếu tố thời tiết, khí hậu của mỗi vùng, mỗi địa phương.
Vấn đề cần quan tâm
+ Xác định chính xác nhu cầu vật tư, lao động, tiền vốn cho từng giai đoạn phát triển của cây và con.
+ Giải quyết việc làm cho lao động trong thời gian nơng nhàn.
+ Đảm bảo chính sách giá khi vào mùa vụ (cả đầu vào và đầu ra).
+ Tạo ra giống trái vụ, kéo dài thời gian thu hoạch gắn với công nghiệp chế biến.
Trong nông nghiệp, ruộng đất là TLSX cơ bản hàng đầu và đặc biệt, không thể thiếu, không thể thay thế được
Nội dung


-


-

-

+ Đất đai là một loại nguồn lực đặc biệt trong phát triển nông nghiệp.
+ Hiệu quả SXNN phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sử dụng đất đai.
Vấn đề cần quan tâm
+ Có quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, ổn định cho phát triển nông nghiệp (Vấn đề ND ln phải gắn với đất đai).

+ Có các biện pháp để cải tạo, bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu của đất đai: chính sách đầu tư, chính sách thuế…
SXNN diễn ra trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rất rõ nét
Nội dung
+ SXNN có thể tiến hành ở mọi vùng đất nước.
+ Mỗi vùng SXNN lại có những điều kiện tự nhiên, KT- XH khác nhau.
Vấn đề cần quan tâm
+ Quy hoạch vùng có nhiều lợi thế cho phát triển nông nghiệp với từng loại cây trồng, vật nuôi.
+ Đầu tư đồng bộ cho phát triển vùng: đường sá, kênh, mương, trường học…
+ Gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến và các dịch vụ có liên quan.

2. Vai trị của nơng nghiệp với PTKT
- Nơng nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của lồi người.
- Nơng nghiệp sản xuất ra những TLSX không thể thay thế để tái sản xuất bản thân ngành nơng nghiệp; đồng thời
cịn cung cấp ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển.
- Nông nghiệp là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho các ngành KT- XH phát triển.
- Nông nghiệp là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ.
- Sự phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế đất nước và tốc độ tăng trưởng GDP.
- Phát triển nơng nghiệp cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

3.
a.

-

Thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
Khái niệm và ý nghĩa của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
Khái niệm
CNH nông nghiệp, nông thôn là việc đưa MMTB, ứng dụng phương pháp sản xuất và các hình thức tổ chức sản xuất
kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực của SXNN và kinh tế nông thôn.

- HĐH nông nghiệp, nơng thơn là q trình nâng cao trình độ khoa học và công nghệ vào SXNN và đời sống ở nơng
thơn, tạo ra nền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ.
 Ý nghĩa
- Thúc đẩy q trình phân cơng lao động trong nông nghiệp, nông thôn.
- Tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ cũng như sản phẩm của bản thân nông
nghiệp, nông thôn.
- Giải quyết tốt các vấn đề KT- XH ở nông thôn: khai thác các nguồn lực, việc làm, thu nhập, xóa đói, giảm nghèo…
b. Đặc điểm của CNH-HĐH nơng nghiệp, nông thôn ở VN
- Chủ thể là những hộ gia đình nơng dân, sống ở các vùng nơng thơn.
- Tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp.
- Tiến hành trong điều kiện đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý của hệ thống chính trị cơ sở cịn thấp.
- Đòi hỏi đầu tư tốn kém, rủi ro cao.
c. Nội dung CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn
 Nội dung tổng quát
- Là quá trình CDCCKT theo hướng SXHH quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, đưa công nghệ hiện
đại vào tất cả các khâu của SXNN, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của hàng hóa
nơng sản.


-


-

Là q trình CDCCKT nơng thơn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (GDP
và LĐ), tổ chức lại sản xuất, xây dựng QHSX phù hợp, quy hoạch phát triển nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới.
Nội dung cụ thể
CDCCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng SXHH đa dạng, gắn với cơng nghiệp chế biến từng bước hiện đại
hóa.

Phát triển LLSX trong nông nghiệp, nông thôn.
Xây dựng QHSX phù hợp.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn.

4. Giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp
a. Quy hoạch phát triển các vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa
 Khái niệm: Là hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn trên cơ sở lợi thế, gắn với công
nghiệp chế biến và với thị trường.
 Căn cứ quy hoạch
- Chiến lược phát triển KT-XH của đất nước
- Chiến lược phát triển của ngành nông nghiệp
- Chiến lược phát triển từng loại cây, con chủ lực
 Nội dung quy hoạnh
- Chi tiết phát triển từng loại cây, con theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn.
- Xác định danh mục các loại cây trồng, vật ni có hiệu quả cao, có lợi thế phát triển cần được ưu tiên.
- Xác định cây trồng, vật nuôi chủ lực cho từng vùng, địa phương.
- Quan tâm đặc biệt đến quy hoạch sản xuất lương thực.
 Vai trò của quy hoạch
- Là cơ sở để đầu tư phát triển nông nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng.
- Tạo điều kiện để khai thác lợi thế trong phát triển nông nghiệp, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản.
- Tránh tình trạng phát triển tự phát, dẫn đến lãng phí, hiệu quả thấp.
- Tạo điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững.
b. Thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nơng dân đẩy mạnh sản xuất hàng hóa quy mơ lớn
 Khái niệm:
- Kinh tế hộ gia đình nơng dân là một hình thức tổ chức kinh tế, là đơn vị kinh tế cơ sở, có quyền tự chủ sản xuất
kinh doanh trong nơng nghiệp, vừa có những đặc trưng của một đơn vị kinh tế (Một doanh nghiệp), vừa có đặc
trưng của một hộ gia đình (Cùng huyết thống).
 Xu hướng:
- Từ sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp → hộ gia đình SXHH → SXHH quy mơ lớn gắn với thị trường → kinh tế trang trại,
doanh nghiệp.

 Thực trạng kinh tế hộ gia đình nơng dân VN:
- Có khoảng trên 16,3 triệu hộ (Theo điều tra tháng 7/2011).
- Có xuất phát điểm thấp, không đủ năng lực làm chủ do: trình độ văn hóa, KH-KT, trình độ quản lý thấp, thiếu vốn
SXKD, tiếp cận thị trường còn hạn chế…
- Năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh khơng cao, sản phẩm khó tiêu thụ.
- Vấn đề an toàn trong sản xuất chưa được quan tâm thỏa đáng (Bảo hiểm SXNN, ATVSTP).
- Ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ, hạn chế của hạn điền và thời gian giao đất, nên khó khăn trong đầu tư, thâm canh.
 Giải pháp:
- Có chính sách khuyến khích nơng dân dồn điền, đổi thửa, đổi mới chính sách về hạn điền và thời hạn giao đất.
- Tạo ra thị trường đồng bộ giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm (Nhất là thị trường nước ngồi).
- Nâng cao hiệu quả của các chính sách hỗ trợ như: tín dụng, đào tạo, chuyển giao tiến bộ KH&CN…


c.




-

Thực hiện chính sách hỗ trợ đối với nơng dân, nông nghiệp, nông thôn phù hợp WTO.
Sự cần thiết
Từ đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
Từ vai trị to lớn của nông nghiệp nước ta
Thực trạng sản xuất nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân nước ta cịn nhiều hạn chế ...năng lực cạnh tranh thấp
Hội nhập kinh tế thế giới, cạnh tranh gay gắt
Đối tượng hỗ trợ
Hộ GĐND và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Các lĩnh vực khác có liên quan đến SXNN.
Phương thức hỗ trợ

Về nguyên tắc là chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp.
Ở Việt Nam việc hỗ trợ có hiệu quả nhất là thơng qua mơ hình liên kết từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến, tiêu
thụ sản phẩm.
Nội dung hỗ trợ
Những thiệt hại do thiên tai, địch họa.
Nghiên cứu, kiểm sốt dịch bệnh trong nơng nghiệp.
Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo.
Nghiên cứu, khảo sát, quy hoạch vùng SXNN.
Đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng đã được quy hoạch.
Các chính sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư.
Hỗ trợ nơng dân mất đất trong q trình phát triển, như: Giá đền bù, tái định cư, đào tạo chuyển đổi nghề…

CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp
a. Khái niệm:
- Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất bao gồm các ngành: cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến, cơng
nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga và nước.
b. Phân loại:
 Q trình sản xuất cơng nghiệp có thể chia ra làm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có thể do một bộ
phận trong hệ thống dây chuyền sản xuất hoặc do một bộ phận độc lập thực hiện
- Nội dung đặc điểm
+ Sản xuất cơng nghiệp có khả năng chia làm nhiều cơng đoạn.
+ Ví dụ: sản xuất ô tô, dệt may, …
- Vấn đề đặt ra với sản xuất công nghiệp
+ Lựa chọn mức độ chuyên mơn hóa, mơ hình tổ chức sản xuất, quy hoạch sản xuất
+ Tiêu chuẩn hóa sản xuất
+ Đào tạo lao động, xây dựng ý thức, tác phong công nghiệp
 Đặc điểm về công nghệ sản xuất là do con người sáng tạo ra
- Nội dung đặc điểm
+ Ví dụ: cơng nghệ luyện kim, chế tạo máy, cơ Khí…

- Vấn đề đặt ra từ đặc điểm
+ Hiệu quả sản xuất, quy mô sản xuất phụ thuộc công nghệ -> lựa chọn công nghệ, đổi mới công nghệ
+ Tổ chức sản xuất phụ thuộc công nghệ
+ Đào tạo lao động phù hợp công nghệ
 Đặc điểm về sự biến đổi của các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất và sản phẩm tạo ra


-

-


-

Nội dung đặc điểm
+ Đối tượng của sản xuất công nghiệp thay đổi tính chất cơ lý hóa sau mỗi chu kỳ sản xuất
+ Tính sáng tạo trong cơng nghiệp cao
Vấn đề đặt ra
+ Đa dạng hóa sản xuất của các doanh nghiệp.
+ Hiệu quả sử dụng đầu vào (Vấn đề sử dụng ngun liệu).
Sản xuất cơng nghiệp có khả năng tập trung với mật độ rất cao, có thể bố trí trong các nhà xưởng với các điều kiện
nhiệt độ, ánh sáng… nhân tạo
Nội dung đặc điểm
+ VD: Nhà xưởng dệt may, cơ khí, chế tạo…
Vấn đề đặt ra
+ Tính chủ động trong sản xuất -> ổn định, ít phụ thuộc tự nhiên
+ Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất
+ Tổ chức sản xuất theo mặt bằng

2. Vai trị của sản xuất cơng nghiệp với PTKT

- Cơng nghiệp sản xuất và cung cấp các tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đến việc trang bị cơ sở vật chất – kỹ
thuật của toàn bộ nền kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế
- Cơng nghiệp đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân
- Cơng nghiệp tạo ra hình mẫu ngày càng hồn thiện về tổ chức sản xuất và quản lý khoa học
- Cơng nghiệp cịn có vai trị quan trọng trong củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh quốc gia

3. Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển công nghiệp hợp lý
a. Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp
- Định hướng phát triển công nghiệp VN những năm tới là:
+ Phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sản xuất tư liệu sản
xuất quan trọng, cơng nghiệp quốc phịng
+ Tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra
sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động
b. Lựa chọn cơ cấu công nghiệp hợp lý
 Cơ cấu ngành công nghiệp
- Ưu tiên phát triển những ngành có lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ…
- Việc lựa chọn ngành ưu tiên cần gắn với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, với việc học tập kinh nghiệm các nước có
nền cơng nghiệp phát triển
- Lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng phát triển các mơ hình liên kết là một xu hướng tất yếu và phù
hợp, chuyển dần từ phát triển các ngành công nghiệp dựa vào lợi thế tài nguyên sang lợi thế về vốn và khoa học và
công nghệ
 Cơ cấu công nghiệp theo vùng (phát triển công nghiệp theo vùng)
- Tăng cường đầu tư phát triển 3 vùng kinh tế trọng điểm: quan tâm xây dựng đảm bảo thuận lợi về cơ sở hạ tầng,
cung cấp nguyên liệu thô, lao động có tay nghề cao và khả năng tiếp cận thị trường.
- Phát triển các khu công nghiệp và khu chế xuất: trên cơ sở thực hiện tốt khâu quy hoạch, cần tập trung đầu tư xây
dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng cả bên trong và bên ngoài hàng rào các KCN, KCX; đồng thời quan tâm giải
quyết vấn đề an sinh xã hội ở KCN, KCX (Vấn đề môi trường và việc làm cho người dân).
- Phát triển công nghiệp nông thôn: vấn đề quy hoạch phát triển, lao động, vốn, khoa học và công nghệ, môi trường,
thị trường, quảng bá sản phẩm…
- Thực trạng công nghiệp nơng thơn Việt Nam hiện nay? Giải pháp gì để khắc phục những hạn chế?

 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế


-

-

Ưu tiên phát triển trong q trình cơng nghiệp hóa, phát triển công nghiệp cân đối trên các vùng lãnh thổ, thực
hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp, nhất là phát triển công nghiệp
trên mọi miền đất nước với ngành nghề đa dạng và trình độ cơng nghệ khác nhau.
Ngay cả khi đã trở thành nước cơng nghiệp hóa vẫn thực hiện chính sách kết hợp nhiều trình độ cơng nghệ, nhiều
loại hình quy mơ trong phát triển cơng nghiệp.

4. Giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp
a. Quy hoạch phát triển công nghiệp
- Bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển từng ngành công nghiệp chun mơn
hóa, quy hoạch các KCN, KCX, quy hoạch bố trí các cơ sở cơng nghiệp
- Quy hoạch phát triển cơng nghiệp phải đảm bảo tính đồng bộ và liên ngành, không quy hoạch phát triển công
nghiệp một cách cục bộ
- Quy hoạch phát triển công nghiệp phải xác định thứ tự ưu tiên (ngành công nghiệp, vùng) phù hợp với định hướng
phát triển những năm tới, tránh quy hoạch dàn trải, nhiều cơng trình dở dang và có công suất huy động thấp
b. Xây dựng cơ sở nguyên liệu cho phát triển công nghiệp
- Quy hoạch vùng nguyên liệu phải gắn với sự phát triển và phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến, phải tương ứng
với năng lực chế biến của các nhà máy công nghiệp
- Tăng cường quan hệ giữa sản xuất nguyên liệu và cơng nghiệp chế biến, thơng qua việc hồn thiện các mơ hình liên
kết, quan hệ hợp đồng, giải quyết quan hệ lợi ích
- Tạo điều kiện và khuyến khích sản xuất nguyên liệu trong nước để thay thế nhập khẩu
- Cần có chính sách nhập khẩu ngun liệu đúng đắn
c. Phát triển công nghiệp phụ trợ
- Công nghiệp phụ trợ: là ngành công nghiệp sản xuất các bộ phận, chi tiết, linh kiện phục vụ cho sản xuất sản phẩm

cuối cùng.
- Vai trò
+ Tạo ổn định, chủ động cho ngành sản xuất sản phẩm chính
+ Thu hút đầu tư cho sản xuất sản phẩm chính
+ Vai trị khác: tạo việc làm, thu nhập cho lao động, tạo điều kiện cho cân bằng cán cân thương mại
- Thực trạng ở Việt Nam
+ CN phụ trợ chưa thực sự được quan tâm đầu tư: hầu hết linh kiện, phụ tùng, phụ kiện chủ yếu vẫn nhập khẩu;
các DN trong nước chủ yếu làm gia cơng cho DN nước ngồi
- Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ
+ Quy hoạch tổng thể công nghiệp phụ trợ
+ Phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp với với yêu cầu phát triển của từng ngành
+ Phát triển công nghiệp phụ trợ phải gắn với chiến lược liên kết toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia
+ Trong phát triển công nghiệp phụ trợ cần chủ động tìm hiểu thơng tin, hợp tác, liên kết với các đối tác trong và
ngoài nước trong việc đầu tư phát triển dịch vụ phụ trợ
d. Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao chất lượng lao động cho phát triển công nghiệp
- Yêu cầu đào tạo và đào tạo lại ngày càng trở nên cấp thiết do:
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo và lao động tay nghề cao cịn thấp
+ Q trình cơng nghiệp hóa, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời, các ngành công nghiệp cũ địi hỏi phải hiện đại
hóa cơng nghệ
- Đào tạo và đào tạo lại cần có sự kết hợp giữa Nhà nước và các bộ, ngành, các địa phương, các doanh nghiệp mới
có hiệu quả cao
- Mơ hình liên kết trong đào tạo và đào tạo lại cần gắn các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp
- Ngoài việc tăng cường đào tạo và đào tạo lại trong nước, Nhà nước cần có kế hoạch gửi đào tạo ở nước ngoài đáp
ứng yêu cầu của đổi mới và hiện đại hóa cơng nghệ
e. Đổi mới chính sách đầu tư phát triển công nghệ trong các ngành công nghiệp


-

Là đòi hỏi cấp thiết đối với tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp

Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao từ nước ngoài hoặc qua liên doanh, liên kết
Đổi mới chính sách đầu tư phát triển công nghệ trong các ngành công nghiệp phải gắn với đổi mới các tổ chức hoạt
động khoa học theo hướng các tổ chức hoạt động KH & CN sang mơ hình doanh nghiệp KH & CN
f. Mở rộng thị trường cho phát triển công nghiệp
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu, là vấn đề có ý
nghĩa quyết định cho sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế nói chung và ngành cơng nghiệp nói riêng.
- Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của sản phẩm và việc thực hiện
đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với thị trường trong nước: cần quan tâm phát triển hệ thống phân phối rộng khắp trên địa bàn cả nước, đặc
biệt quan tâm đến thị trường nơng thơn.
- Đối với thị trường nước ngồi: ngồi sự hỗ trợ của Nhà nước thì các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp cần chủ
động nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường từng nước; vai trò, trách nhiệm của các hiệp hội cần được đẩy mạnh
hơn nữa.

XÂY DỰNG CƠ BẢN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.
a.
-

Đặc điểm XDCB
Khái niệm
XDCB là ngành sản xuất vật chất có chức năng tạo ra TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân
Cơng trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai được tạo thành bằng vật liệu xây dựng,
thiết bị và lao động
- Công nghiệp xây dựng bao gồm các doanh nghiệp xây dựng chuyên nhận thầu xây lắp cơng trình cho các chủ đầu
tư xây dựng ở mọi lĩnh vực
- Tư vấn đầu tư và xây dựng là một dịch vụ trí tuệ, cung ứng cho khách hàng những lời khuyên và giúp đỡ, hướng
dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó
b. Đặc điểm
 Sản phẩm xây dựng có tính chất cố định

- Vấn đề lựa chọn địa điểm xây dựng phải cẩn trọng
- Lực lượng thi công phải di chuyển dẫn đến tốn kém và ảnh hưởng tới người lao động. Cần chú trọng sử dụng các
nguồn lực tại chỗ và có chính sách với người lao động
- Điều kiện làm việc phụ thuộc vào địa điểm thi cơng. Cần có biện pháp bảo đảm an toàn và hiệu quả của hoạt động
sản xuất
 Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài
- Sản phẩm xây dựng từ khi hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng đến khi phải loại bỏ trải qua thời gian dài nhiều
năm (Thậm chí vĩnh cửu)
- Phải đặc biệt coi trọng công tác quản lý chất lượng công trinh
- Phải chú ý đến xu hướng phát triển lâu dài của nhu cầu, xu hướng tiến bộ khoa học và công nghệ
 Sản phẩm xây dựng có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp.
- Nội dung
+ Sản phẩm xây dựng quy mô lớn về vật chất, tiêu hao lớn vật tư, lao động, tiền vốn.
+ Sản phẩm xây dựng có phần nổi, phần chìm, bị che khuất.
+ Có nhiều bộ phận, kết cấu, chất lượng khơng đồng đều…
- Vấn đề cần quan tâm
+ Việc phối hợp giữa các lực lượng thi công cần được coi trọng
+ Công tác quản lý chất lượng phải được thực hiện trong từng giai đoạn tạo nên sản phẩm
+ Chống thất thốt, lãng phí trong tất cả các khâu tạo nên cơng trình



-


-


-


Thời gian xây dựng cơng trình thường dài
Vấn đề đặt ra
+ Thiệt hại do ứ đọng vốn có thể rất lớn
+ Làm tăng các yếu tố rủi ro (thời tiết, các điều kiện kinh tế vĩ mô, công nghệ thay đổi)
Vì vậy
+ Tìm cách rút ngắn thời gian thi cơng đến mức hợp lý.
+ Lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp.
+ Đưa vào sử dụng từng phần theo phương thức cuốn chiếu.
Sản phẩm mang tính chất đơn chiếc theo đơn đặt hàng dẫn đến rủi ro và chi phí tăng lên
Vấn đề đặt ra
+ Nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng
+ Tăng cường tiêu chuẩn hóa để giảm tính đặc thù
+ Việc định giá cơng trình phải thực hiện trước triển khai xây dựng
Hoạt động xây dựng chủ yếu ở ngoài trời phải chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố tự nhiên, điều kiện làm việc
nặng nhọc.
Vấn đề đặt ra
+ Phải lập kế hoạch tiến độ thi công hợp lý phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu
+ Có chính sách thích hợp đối với người lao động (chế độ bảo hiểm, bảo hộ lao động, tiền lương, tiền thưởng, cải
thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn lao động)
+ Xử lý các thiệt hại do thiên nhiên gây ra đối với cơng trình xây dựng
+ Tổ chức tốt việc bảo quản vật tư, sản phẩm dở dang để tránh hư hỏng, mất mát

2.
-

Vai trò của xây dựng cơ bản
Tạo ra hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Có vai trị quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Góp phần đẩy nhanh việc đưa các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống.
Là điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhân dân.

Có vai trị quan trọng trong việc làm tăng tiềm lực quốc phòng của đất nước.

3.
a.

-

Những vấn đề chủ yếu phát triển xây dựng cơ bản ở VN
Hồn thiện cơng tác quy hoạch trong XDCB
Quy hoạch xây dựng bao gồm: quy hoạch xây dựng vùng, xây dựng đô thị, xây dựng điểm dân cư nông thơn
Quy hoạch xây dựng vùng là việc bố trí hợp lý các đô thị, điểm dân cư, các cơ sở sản xuất chủ yếu, hệ thống cơng
trình hạ tầng trên phạm vi địa giới hành chính.
Quy hoạch xây dựng đơ thị là việc tổ chức không gian đô thị, các cơng trình hạ tầng đơ thị phù hợp với quy hoạch
tổng thể.
Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức khơng gian, hệ thống cơng trình hạ tầng của điểm dân
cư nông thôn.
Yêu cầu đối với cơng tác quy hoạch
Cần có tầm nhìn chiến lược, phải thể hiện được xu hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn. Cần đặc biệt coi trọng
công tác dự báo, dự đốn.
Quy hoạch phải đảm bảo tính khoa học: thông tin đầy đủ và tin cậy, phương pháp khoa học.
Đảm bảo tính đồng bộ trong cơng tác quy hoạch.
Đảm bảo tính linh hoạt trong cơng tác quy hoạch.
Đảm bảo tính pháp lý và tính hiện thực của quy hoạch.


-


b.





-

Chống thất thốt, lãng phí và nâng cao chất lượng cơng trình trong XDCB
Khái niệm
Thất thốt: Là tình trạng một phần vốn đầu tư dự kiến bỏ vào cơng trình bị rút ra và sử dụng sai mục đích.
Lãng phí: Là việc sử dụng vốn đầu tư vượt quá mức cần thiết, không hợp lý, không đúng mục tiêu hoặc khơng hiệu
quả, hiệu quả thấp.
Chất lượng cơng trình xây dựng: Là thỏa mãn tối đa chức năng sử dụng của cơng trình, trong điều kiện vững chắc,
hài hịa về kết cấu và kiến trúc với không gian khu vực..
Mối quan hệ thất thốt, lãng phí với chất lượng cơng trình khơng bảo đảm
Thất thốt, lãng phí thường dẫn đến chất lượng cơng trình khơng đảm bảo vì một phần vốn bị mất đi và khơng tạo
nên giá trị cơng trình.
Ngược lại, xác định yêu cầu chất lượng không phù hợp hoặc xây dựng cơng trình khơng đảm bảo chất lượng lại là
nguyên nhân quan trọng của sự lãng phí.
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất thốt, lãng phí và chất lượng kém của các cơng trình XDCB
Do đặc điểm của XDCB làm cho tình trạng thất thốt, lãng phí cũng như chất lượng sản phẩm thấp dễ xảy ra.
Do duy trì khu vực kinh tế nhà nước quá lớn dẫn đến tình trạng “vơ chủ” là mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng và
tiêu cực.
Do hệ thống Luật pháp thiếu đồng bộ và còn nhiều kẽ hở, việc thực thi pháp luật chưa nghiêm cộng thêm tình
trạng tham nhũng, tiêu cực tràn lan.
Do tồn tại cơ chế “xin-cho” dẫn đến tình trạng khơng cần quan tâm đến hiệu quả.
Do yếu kém trong cơng tác qui hoạch (Mang tính nhiệm kỳ).
Do xác định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư khơng chính xác.
Do bố trí vốn đầu tư còn phân tán, dàn trải.
Do hạn chế của người lao động về: Trình độ, đạo đức nghề nghiệp.
Do tính cạnh tranh trên thị trường xây dựng chưa cao.
Một số giải pháp chống thất thốt, lãng phí và nâng cao chất lượng cơng trình XDCB

Thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước để có thể quản lý một cách hiệu quả, khắc phục tình trạng “vơ chủ” trong khu
vực này.
Hồn thiện hệ thống pháp luật và thực thi luật pháp.
Nâng cao trách nhiệm cá nhân trong xác định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư.
Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư.

DỊCH VỤ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Đặc điểm của dịch vụ
a. Khái niệm
- Dịch vụ là ngành tạo ra các sản phẩm hàng hóa khơng tồn tại dưới hình thái vật thể, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội.
- Hoạt động dịch vụ rất đa dạng, bao trùm tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
b. Phân loại
 Liên hợp quốc: 15 ngành
- Khách sạn, nhà hàng
- Tài chính, tín dụng
- Khoa học cơng nghệ
- Sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt
- Và một số ngành khác như: vận tải, thông tin liên lạc, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, hoạt động phục vụ cá
nhân và cộng đồng…




WTO: 12 ngành
Mỗi ngành chia thành các phân ngành, trong phân ngành có các hoạt động dịch vụ cụ thể
- Các dịch vụ truyền thông
- Các dịch vụ xây dựng và kĩ sư cơng trình
- Các dịch vụ vận tải
- Các dịch vụ môi trường

 Việt Nam: 15 ngành
- Hoạt động kinh doanh bất động sản
- Giáo dục đào tạo
- Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
- Nghệ thuật, vui chơi giải trí
- Và một số ngành dịch vụ khác như: hoạt động Đảng, tổ chức chính trị, an ninh quốc phòng; y tế và hoạt động trợ
giúp xã hội; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ…
c. Đặc điểm của dịch vụ
 Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm vơ hình, khơng mang hình thái độc lập, cụ thể
+ Ví dụ: Tư vấn, tài chính, ngân hàng, GTVT…
+ Sản phẩm dịch vụ thường không cảm nhận được bằng các giác quan.
- Vấn đề đặt ra
+ Chất lượng dịch vụ không ổn định, giao động trong khoảng rất rộng → Người sản xuất kinh doanh dịch vụ cần
tăng tính “hiện hữu” của hàng hóa.
+ Khó đánh giá chất lượng sản phẩm (Tính chủ quan khi đánh giá) -> Quy định về yêu cầu cung cấp sản phẩm, đánh
giá xếp hạng.
+ Quảng cáo cho các sản phẩm dịch vụ.
 Việc sản xuất và tiêu dùng DV diễn ra đồng thời
- Nội dung đặc điểm
+ Đối với người sản xuất, quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ cũng là quá trình cung ứng, tiêu thụ.
+ Đối với người mua, thời gian sử dụng dịch vụ gắn chặt với quá trình cung ứng.
- Vấn đề đặt ra
+ Sản phẩm dịch vụ khơng dự trữ được.
+ Tính tốn cung cấp sản phẩm, bố trí cơ sở sản xuất hợp lý, đa dạng hóa phương thức kinh doanh (giá cao điểm,
thấp điểm, hình thức cung cấp đa dạng…)
+ Dự trữ các phương tiện làm dịch vụ.
 Trong nhiều trường hợp, hoạt động dịch vụ sau khi đã được thực hiện thì các yếu tố cấu thành sản phẩm dịch vụ
không mất đi mà vẫn còn nguyên vẹn
- Nội dung của đặc điểm
+ Một số yếu tố phục vụ cung cấp dịch vụ gần như không thay đổi sau khi sản phẩm được cung cấp.

- Vấn đề đặt ra
+ Chi phí trung bình sản phẩm càng thấp khi số lượng khách hàng càng cao.
+ Cần có kế hoạch giữ gìn, tơn tạo, nâng cao chất lượng các yếu tố tạo nên sản phẩm.
+ Khuyến khích tiêu dùng để sử dụng tối đa công suất cung cấp của dịch vụ, là cơ sở để hạ giá thành dịch vụ.

2.
a.
-

Vai trò của dịch vụ với phát triển kinh tế
Dịch vụ thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực của NKT phát triển năng động, có hiệu quả.
Dịch vụ phục vụ trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh.
Dịch vụ đáp ứng các yếu tố cho sản xuất, kinh doanh.
Dịch vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp.
Dịch vụ thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc.


b. Dịch vụ tăng cường MQH giữa các vùng, miền trong cả nước, giữa trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện thực
hiện quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.
- Dịch vụ trong nước tăng cường mối quan hệ trao đổi thơng tin, lưu thơng hàng hóa và các hoạt động khác, góp
phần tạo ra một thị trường thông suốt.
- Các hoạt động quốc tế sẽ tăng cường mối quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia với nhau,
giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế.
c. Dịch vụ thúc đẩy q trình CDCCKT theo hướng tiến bộ, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Hiện nay dịch vụ chiếm trên 60% GDP toàn cầu
- Xét về tốc độ tăng trưởng, theo xu hướng chung thì dịch vụ tăng nhanh hơn tăng trưởng của GDP nói chung và của
các ngành khác nói riêng.
- Dịch vụ khơng chỉ tạo môi trường cho phát triển kinh tế mà bản thân dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong
GDP.
d. Dịch vụ góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.

- Hiện nay dịch vụ có mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Dịch vụ đảm bảo sự đa dạng phong phú, thuận tiện và văn minh hơn cho các lĩnh vực đời sống vật chất và tinh
thần của xã hội ngày càng cao.
- Mặt khác, dịch vụ có vai trị quan trọng trong tạo việc làm, thu hút lao động dư thừa, tăng thu nhập cải thiện đời
sống Nhân dân.

3.
a.
b.
-

Giải pháp phát triển dịch vụ
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế dịch vụ
Gắn với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, từng ngành, từng lĩnh vực.
Phát triển có hệ thống và đồng bộ các hoạt động dịch vụ.
Đảm bảo phát triển dịch vụ cho tất cả các ngành, lĩnh vực, cần xác định thứ tự ưu tiên dịch vụ trọng điểm.
Phát huy lợi thế so sánh của đất nước, từng vùng, từng địa phương.
Sắp xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ
Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành những dịch vụ quan trọng có tính chất dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, an ninh
quốc gia.
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, tiến tới xóa bỏ độc quyền của các doanh
nghiệp…
- Liên kết hoạt động dịch vụ là xu hướng tất yếu trong nền kinh tế cạnh tranh, nhất là khi Việt Nam hội nhập ngày
càng sâu, rộng vào WTO.
c. Hiện đại hóa hoạt động dịch vụ
 Sự cần thiết HĐH hoạt động dịch vụ
- Xuất phát từ đặc điểm của dịch vụ
- Xuất phát từ vai trò của dịch vụ
- Thực trạng yếu kém của dịch vụ Việt Nam
- Do yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới

 Nội dung của hiện đại hóa hoạt động dịch vụ


×