Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thiết kế lò sấy gỗ xẻ nguồn nhiệt hơi nước với mô hình điều khiển tự động quá trình sấy gỗ qui mô nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ LÒ SẤY GỖ XẺ NGUỒN NHIỆT HƠI NƢỚC
VỚI MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Q TRÌNH SẤY GỖ
QUY MÔ NHỎ

Ngành: Chế biến lâm sản
Mã số : 101

Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Huy Đại
Sinh viên thực hiện : Cao Xuân Thanh
Khoá học

Hà Nội, 2009

: 2005 - 2009


ĐẶT VẤN ĐỀ
Gỗ là loại vật liệu tự nhiên được con người sử dụng từ lâu. Trong
những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật xu hướng sử
dụng gỗ hợp lý và nâng cao chất lượng gỗ nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng
của xã hội ngày càng được hình thành rõ. Như chúng ta đã biết, gỗ là loại
vật liệu có hệ số phẩm chất tương đối cao so với các loại vật liệu khác như:
bê tơng, sắt, thép…, nhưng đồng thời gỗ cũng có những nhược điểm lớn
đó là có tính hút nhả ẩm làm thay đổi kích thước, gây nên các khuyết tật
trong q trình gia cơng, chế biến và sử dụng như: cong, vênh, nứt nẻ…
Để hạn chế nhược điểm đó gỗ cần được sấy khô tới độ ẩm nhất định trước


khi đưa vào gia công, chế biến và sử dụng.
Thực tế cho ta thấy trong những năm gần đây, ngành chế biến gỗ ở Việt
Nam đã đạt được tốc độ phát triển cao. Đồ gỗ đã trở thành một trong
những mặt hàng xuất khẩu lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung
cho cả nước. Đồ gỗ xuất khẩu phải là những mặt hàng có chất lượng cao,
mà để nâng cao được chất lượng sản phẩm gỗ thì trong quá trình gia cơng
chế biến sấy gỗ là một khâu rất quan trọng. Để đảm bảo được chất lượng
gỗ sấy thì gỗ phải được sấy trong những lò sấy hiện đại có chất lượng cao.
Tự động điều khiển q trình sấy đang là một xu hướng phát triển trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Lị sấy với hệ thống điều khiển tự
động cho chất lượng gỗ sấy tốt, có thể đáp ứng yêu cầu đồ gỗ xuất khẩu và
góp phần làm giảm chi phí nhân cơng.
Các cơ sở chế biến gỗ ở nước ta đã xuất hiện những lò sấy với hệ thống
điều khiển bán tự động và tự động được nhập khẩu, có mức độ tự động hố
khác nhau.
Đứng trước những địi hỏi thực tế của sản xuất, được sự phân công của
khoa chế biến lâm sản tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Thiết kế lị sấy gỗ
xẻ nguồn nhiệt hơi nước với mơ hình điều khiển tự động q trình sấy
gỗ qui mơ nhỏ ”.

1


TỔNG QUAN
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ XU THẾ CỦA SẤY GỖ
1.1. Lịch sử phát triển và thực trạng công nghệ sấy gỗ trên thế giới
Thời kì gia cơng gỗ bằng thủ công, con người ta đã biết hong phơi gỗ
để giảm độ ẩm của gỗ trước lúc đưa vào sản xuất đồ mộc. Đến thế kỷ thứ
XIX, một số xưởng gỗ của đường sắt, xưởng làm nhạc cụ có khối lượng
tương đối lớn, có yêu cầu cao về mặt chất lượng, lúc đó mới bắt đầu xây

dựng lị sấy thủ cơng. Từ đó mới có những đề tài nghiên cứu chế độ sấy.
Năm 1875 đã bắt đầu xây dựng lị sấy dùng mơi trường sấy bằng khơng
khí nóng, hơi q nhiệt và khí đốt.
Năm 1873 giáo sư Gađơlin đã viết quyển sách đầu tiên về hiện tượng
cong vênh của ván xẻ lúc sấy. Các nhà khoa học trên thế giới đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu để giải quyết các bài tốn kỹ thuật, cơng nghệ của
q trình sấy. Năm 1918 lần đầu tiên giáo sư K.L.Radin người Liên Xô đã
đề ra biểu đồ I-d để biểu diễn các trạng thái và tính tốn các thơng số của
khơng khí ẩm (môi trường sấy). Độc lập với K.L. Radin, năm 1923 nhà
khoa học người Đức Molier cùng công bố một đồ thị tương tự.
Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghiệp gia công cơ giới gỗ
cũng phát triển ngày càng mạnh mẽ, những lị sấy thủ cơng năng suất thấp,
chất lượng kém khơng cịn đáp ứng được nhu cầu về khối lượng sấy ngày
càng lớn và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Từ đó địi hỏi phải ra đời
các lò sấy hiện đại về trang thiết bị, tiên tiến về cơng nghệ. Trước những
địi hỏi bức thiết của thực tiễn, các cơng trình nghiên cứu lý luận về bản
chất của quá trình sấy, chế độ sấy gỗ với nhiều loại mơi trường trong các
kiểu lị sấy khác nhau ngày càng phát triển sâu rộng ở các nước trên thế
giới.

2


Hiện nay, ở các nước có nền cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển thì họ
đã có các hệ thống lò sấy hiện đại về trang thiết bị, tiên tiến về cơng nghệ.
Và do đó chất lượng gỗ sấy họ đạt được là rất cao.
1.2. Lịch sử phát triển và thực trạng công nghệ sấy gỗ trong nƣớc
Cũng như trên thế giới, từ xa xưa người thợ mộc Việt Nam đã biết sử
dụng phương pháp hong phơi để làm khô gỗ, nhất là khi chế tạo các sản
phẩm mộc trạm trổ có yêu cầu chất lượng cao. Nhưng có thể nói cơng

nghiệp gia cơng cơ giới gỗ ở nước ta phát triển rất muộn, đến trước năm
1975 mới chỉ có một số ít lị sấy mơi trường tuần hồn sấy bằng hơi đốt ở
miền Nam và các xí nghiệp sản xuất đồ gỗ, đồ mộc ở miền Bắc để sấy gỗ
xẻ làm nhạc cụ, học cụ, đồ chơi, ván bóc, dăm cho ván dăm với những qui
trình và chế độ sấy áp dụng cho lò sấy nhập nội được cái tiến.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghiệp sản xuất đồ gỗ đã
xuất hiện nhiều kiểu lò sấy với hệ thống cơng nghệ, trang thiết bị có qui
mơ khác nhau ở những doanh nghiệp chế biến gỗ rải rác trên cả nước. Tuy
nhiên qua khảo sát một vài doanh nghiệp cho thấy công tác về sấy gỗ chưa
được quan tâm đúng mức, và trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học về sấy
gỗ cũng chưa được quan tâm nhiều, chỉ có một vài đề tài nghiên cứu về
phân loại gỗ sấy, thiết bị sấy, kỹ thuật sấy. Do vậy, việc đẩy mạnh công
tác nghiên cứu khoa học về sấy gỗ để thấy được tầm quan trọng của khâu
sấy gỗ ở Việt Nam là một việc rất thiết thực.
1.3. Xu hƣớng phát triển chủ yếu hiện nay của sấy gỗ
Hoàn thiện kỹ thuật công nghệ sấy;
Rút ngắn thời gian sấy;
Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sấy gỗ;
Tự động hố điều khiển qúa trình sấy;
Chương trình hố chế độ sấy bằng công nghệ thông tin hiện đại.
3


2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế lò sấy gỗ xẻ nguồn nhiệt hơi nước có quy mơ nhỏ (20-25m3/
mẻ), có kết cấu khoa học, hợp lý, đảm bảo chất lượng gỗ sấy.
Xây dựng mơ hình điều khiển tự động hố q trình sấy gỗ phù hợp với
lị sấy đó.
3. PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA
ĐỀ TÀI

3.1. Phạm vi nghiên cứu
- Thiết kế lị sấy, tính tốn trong điều kiện khí hậu miền Bắc;
- Lị sấy có quy mơ nhỏ;
- Xây dựng một mơ hình điều khiển tự động quá trình sấy gỗ.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa
Kế thừa một số kết quả nghiên cứu về tính tốn chế độ sấy;
Kế thừa một số kết quả nghiên cứu về thiết bị sấy và điều hành quá
trình sấy.
Phương pháp kết hợp cơ sở lý thuyết với khảo sát thực tiễn
Cơ sở lý thuyết về thiết kế lò sấy gỗ;
Cơ sở tự động điều khiển quá trình sấy gỗ;
Khảo sát một số mơ hình lị sấy và mơ hình điều khiển tự động q
trình sấy gỗ của một số lò sấy trong thực tế.
Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của chuyên gia về một số thiết bị sấy, về thiết bị điều
khiển và mơ hình điều khiển tự động quá trình sấy.

4


3.3. Nội dung nghiên cứu
1. Cơ sở thiết kế;
2. Tính tốn cơng nghệ;
3. Xây dựng mơ hình điều khiển tự động q trình sấy gỗ;
4. Kết quả tính tốn và dự trù kinh phí;
5. Kết luận và đề xuất ý kiến.

5



CHƢƠNG I: CƠ SỞ THIẾT KẾ LÒ SẤY
1.1. CƠ SỞ THỰC TIỄN THIẾT KẾ LỊ SẤY
1.1.1. Tình hình sấy gỗ ở miền Bắc Việt Nam
Thực tiễn cho ta thấy trong những năm gần đây, ở miền Bắc đã xuất
hiện các doanh nghiệp chế biến gỗ tương đối lớn, với những trang thiết bị
về máy móc tương đối hiện đại như: nhà máy Woodland - KCN Quang
Minh, Cty Yên Sơn – Hưng Yên, Cty Shinec - Hải Phòng, Cty TNHH Phú
Đạt…Đây là những cơng ty có qui mơ tương đối lớn, có hệ thống lị sấy
điều khiển bán tự động và tự động, sấy gỗ để sản xuất những mặt hàng
phục vụ xuất khẩu, nguyên liệu chủ yếu là từ gỗ rừng trồng như: thông,
các loại keo…
Mặc dù hiện nay đang chịu ảnh hưởng của sự suy thối kinh tế tồn
cầu, nhưng các doanh nghiệp chế biến gỗ vẫn không ngừng mở rộng qui
mơ sản xuất đa dạng hố các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và
xuất khẩu. Chính vì vậy các lị sấy điều khiển thủ cơng, chất lượng gỗ sấy
thấp không thể đáp ứng trước những đòi hỏi chất lượng gỗ sấy ngày càng
cao của các doanh nghiệp chế biến. Do vậy đòi hỏi các lò sấy phải có trang
thiết bị hiện đại với phương pháp điều khiển tiên tiến, đặc biệt là tự động
điều khiển quá trình sấy, mang lại hiệu quả sản xuất rất cao.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn về điều kiện khí hậu thuỷ văn ở miền Bắc Việt
Nam
Trong thực tế, trước khi thiết kế một cơng trình nào đó người ta ln
xét đến điều kiện địa lí, khí hậu thuỷ văn của vị trí đặt cơng trình đó. Và
thiết kế lị sấy cũng vậy, vị trí địa lí và điều kiện khí hậu thuỷ văn là những
yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính tốn lượng nhiệt, lựa chọn
các thiết bị và kết cấu lò sấy.
6



Ở phạm vi đề tài này tôi chọn điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam
làm cơ sở tính tốn, thiết kế lị sấy.
Miền Bắc Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500 – 300
mm. Độ ẩm trung bình năm 80%. Nhiệt độ trung bình năm 23 oC, trong đó
nhiệt độ trung bình vào mùa hè là 33oC, mùa đông là 14oC. Và đây sẽ là
những thông số sử dụng trong q trình tính tốn thiết kế lò sấy trong đề
tài này.
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ LỊ SẤY
1.2.1. Vai trị của cơng nghệ sấy trong sản xuất đồ gỗ
Gỗ có tính đa dạng, bền đẹp, thân thiện với con người… gỗ dễ gia
công, chế biến.
Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ưu điểm nổi bật, gỗ cũng có một số đặc điển
gây khó khăn cho con người khi sử dụng nó – trong số đó phải kể đến hai
nhược điểm đáng kể nhất đó là: bị mơi trường ( nấm mốc, cơn trùng ) phá
hại; tính chất thường xuyên thay đổi độ ẩm dẫn đến thay đổi kích thước,
gây cong vênh, nứt nẻ trong q trình chế biến, gia cơng và sử dụng.
Đó là những nhược điểm tự nhiên, là thuộc tính của gỗ cho nên chúng
ta khơng thể loại bỏ hồn tồn nó được mà chỉ có thể hạn chế tác hại của
chúng. Chính vì vậy mà trải qua thời gian, con người đã tìm ra nhiều
phương pháp bảo quản gỗ khác nhau, cho đến nay có thể nói: sấy gỗ là
phương pháp bảo quản gỗ toàn diện nhất, hiệu quả nhất và phổ biến nhất.
Để hạn chế hiện tượng gỗ bị biến dạng trong quá trình sử dụng chúng ta
cần hạn chế sự biến động của độ ẩm gỗ. Muốn vậy ta cần phải sấy gỗ đến
độ ẩm phù hợp trong môi trường sử dụng. Ngồi ra cơng đoạn sấy gỗ cịn
giúp chúng ta tiết kiệm được rất nhiều gỗ, do gỗ sau khi sấy khơ đến độ
ẩm phù hợp có thể hạn chế được nấm mốc và mục phá hại, tăng thời gian

7



sử dụng và tính chất cơ lý, khả năng dán dính cũng cao hơn so với gỗ có
độ ẩm cao.
Như vậy sấy gỗ là một công đoạn đặc biệt quan trọng trong q trình
sản xuất gỗ, một cơng đoạn có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối
cùng. Nó càng quan trọng hơn khi sản phẩm gỗ xuất khẩu ra thị trường có
yêu cầu cao về mặt chất lượng.
1.2.2. Những yêu cầu cơ bản của thiết kế lò sấy
a). Yêu cầu về cấu trúc lò sấy
Cũng như các thiết bị cơng nghệ khác cấu trúc lị sấy gỗ phải đảm bảo
cho nó hoạt động theo đúng nguyên lý và chế độ cơng nghệ đã lựa chọn.
Cấu trúc lị sấy phải gọn nhẹ, việc bố trí lựa chọn thiết bị sao cho dễ kiểm
tra, dễ mua sắm, sữa chữa, thay thế các thiết bị và phù hợp với với khả
năng kinh tế.
b). Yêu cầu về chất lượng
Chất lượng gỗ sấy là yêu cầu đầu tiên mà lò sấy cần phải đạt được, gỗ
sau khi sấy phải đạt được độ ẩm cuối cùng theo yêu cầu, đống gỗ sấy phải
khô đồng đều và phải khô đều trên từng tấm ván. Trong từng trường hợp
gỗ sấy phải đạt được cấp chất lượng đặt ra. Hạn chế tối đa các khuyết tật
có thể xảy ra.
Để đảm bảo yêu cầu trên lò sấy phải đảm bảo kín khít, cách ẩm, cách
nhiệt tốt và mơi trường tuần hồn trong lị sấy phải đồng đều. Muốn vậy,
hệ thống vỏ lò sấy và thiết bị: gia nhiệt, khuấy gió, điều tiết ẩm, kiểm tra
trong lị sấy đều phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
c). Yêu cầu về hiệu quả kinh tế
Thiết kế lò sấy là việc giải một bài tốn kinh tế kỹ thuật phức tạp. Lị
sấy ngoài việc đảm bảo yêu cầu chất lượng gỗ sấy còn phải đáp ứng được
các yêu cầu về hiệu quả của lị sấy. Có thể nói rằng mục đích chính của
8



sản xuất kinh doanh là hiệu quả kinh tế. Do đó nếu như một lị sấy đáp ứng
tốt u cầu về chất lượng gỗ sấy nhưng chi phí xây lắp, vận hành, bảo
dưỡng sữa chữa lò sấy cao; thời gian sấy gỗ kéo dài thì cần phải xem xét
lại. Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm sao để chất lượng sản phẩm tốt nhất
nhưng giá thành phải rẻ, đầu tư ban đầu phải thấp.
1.2.3. Những đặc tính về sấy của vật liệu sấy
Sấy là quá trình vật liệu sấy đang ở trạng thái ẩm nhận năng lượng mà
chủ yếu là nhiệt năng từ một nguồn nhiệt nào đó để ẩm từ trong vật liệu
sấy dịch chuyển ra ngoài bề mặt đi vào tác nhân sấy hay môi trường sấy.
Như vậy sấy là quá trình truyền nhiệt truyền chất xảy ra đồng thời. Trong
lịng vật q trình đó là quá trình dẫn nhiệt và khuyếch tán ẩm hỗn hợp.
Trao đổi nhiệt - ẩm giữa bề mặt vật liệu ẩm với mơi trường sấy hay tác
nhân sấy là q trình trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm đối lưu liên hợp. Vì vậy
tất cả các yếu tố thuộc về cấu taọ và tính chất của vật liệu sấy ( gỗ ) ảnh
hưởng đến các quá trình trên đều tác động đến q trình xây dựng cơng
nghệ sấy.
- Các yếu tố thuộc về cấc tạo gỗ
+ Gỗ lõi - gỗ giác: khả năng vận chuyển ẩm của gỗ giác tốt hơn gỗ lõi;
+ Tia gỗ là nguyên nhân chính gây gây nên sự chênh lệch về tính chất
giữa hai chiều xuyên tâm và tiếp tuyến;
+ Hình thức phân bố tế bào mạch gỗ : đây là con đường vận chuyển lớn
nhất trong quá trình sấy của gỗ lá rộng;
+ Chiều thớ gỗ : gỗ thẳng thớ bao giờ cũng dễ sấy hơn các loại gỗ chéo
thớ, vặn thớ;
+ Hình dạng, loại và cách sắp xếp của lỗ thông ngang trên vách tế bào
gỗ ảnh hưởng tới q trình thốt ẩm trong quá trình sấy theo chiều ngang
thân cây;
9



+ Các chất chiết xuất, chất tích tụ và thể bít trong thân cây là yếu tố cản
trở q trình vận chuyển ẩm;
Chúng ta cần xem xét các yếu tố trên trước khi xây dựng một phương án
sấy hợp lí.
- Các yếu tố thuộc về tính chất vật lí của gỗ
+ Khối lượng thể tích gỗ
Trong sấy gỗ khối lượng thể tích của gỗ được xem là nhân tố hàng đầu
quyết định dến việc lựa chọn chế độ sấy. Gỗ có khối lượng thể tích lớn ta
phải sử dụng chế độ sấy mềm và do đó sẽ phải kéo dài thời gian sấy. Do
gỗ có khối lượng thể tích lớn thì mật độ gỗ cao đồng nghĩa với độ rỗng của
gỗ càng nhỏ dẫn đến quá trình vận chuyển ẩm gặp nhiều trở lực. Ngược lại
gỗ có khối lượng thể tích bé, q trình vận chuyển ẩm dễ dàng hơn. Do gỗ
có khối lượng thể tích bé có độ xốp rỗng lớn, thuận lợi trong quá trình vận
chuyển ẩm và do đó thời gian sấy sẽ ngắn hơn.
+ Điểm bão hoà thớ gỗ
Điểm bão hoà thớ gỗ là mốc độ ẩm đánh dấu sự thay đổi hầu hết các
tính chất của gỗ. Trong quá trình sấy khi độ ẩm của gỗ giảm xuống dưới
độ ẩm bão hồ thớ gỗ thì trong gỗ bắt đầu xuất hiện co rút, sự co rút không
đều sẽ gây nên các khuyết tật của gỗ sấy. Vì thế, trong quá trình sấy ta cần
đặc biệt chú ý đến đặc điểm này của gỗ sấy. Đối với mỗi loại gỗ khác nhau
có giá trị độ ẩm bão hồ thớ gỗ khác nhau. Thơng thường, người ta lấy độ
ẩm bão hồ thớ gỗ trung bình là 30%. Trong q trình sấy ta có thể xem độ
ẩm của gỗ giảm dần theo một hàm liên tục nhưng không tuyến tính, sự
phân bố ẩm trong gỗ khơng đều từ ngồi vào trong. Do đó trong q trình
sấy tuỳ thuộc vào loại gỗ để ta có những điều chỉnh hợp lý.
+ Độ ẩm cân bằng của gỗ ( EMC )

10



Độ ẩm cân bằng của gỗ là độ ẩm mà ở đó tốc độ hút ẩm và tốc độ nhả
ẩm của gỗ cân bằng nhau. Trong công nghệ sấy gỗ tự động thì EMC là
một trong những thơng số quan trọng của chế độ sấy, nó phụ thuộc vào
loại gỗ, trạng thái của môi trường. Mối quan hệ phụ thuộc này là nền tảng
của quá trình xây dựng và điều hành chế độ sấy.
+ Tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt của gỗ
Trong q trình sấy gỗ, tính chất dẫn nhiệt có ý nghĩa lớn trong các q
trình: làm nóng gỗ, xử lý nhiệt ẩm, xử lý giữa chừng và xử lý cuối ổn định
kích thước gỗ sấy. Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho tính dẫn nhiệt của
gỗ sấy là nhiệt dung riêng và hệ số dẫn nhiệt.
Nhiệt dung riêng của gỗ là nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một đơn
vị khối lượng gỗ (1Kg)/ 10K. Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của gỗ
mà không phụ thuộc vào loại gỗ.
Hệ số dẫn nhiệt của gỗ đặc trưng cho cường độ dịch chuyển nhiệt trong
gỗ, là nhiệt lượng cần thiết để thông qua một đơn vị diện tích gỗ (1m2) có
tiết diện hình phẳng có độ dài (1m) trong một đơn vị thời gian (1s) gây nên
ở hai mặt gỗ có nhiệt độ chênh lệch là 10C. Hệ số dẫn nhiệt là thông số rất
quan trọng trong cơng nghệ sấy, do đó việc xác định chính xác hệ số dẫn
nhiệt của từng loại gỗ có ý nghĩa lớn trong việc tính tốn để sây dựng chế
độ sấy.
Tính chất dẫn điện là đại lượng nghịch đảo của điện trở. Nó phụ thuộc
vào độ ẩm gỗ, nhiệt độ và loại gỗ. Đối với công nghệ sấy gỗ bằng dịng
điện cao tần thì tính dẫn điện của gỗ là một đại lượng quan trọng. Và cũng
nhờ vào tính chất này của gỗ mà người ta có thể đo được độ ẩm của gỗ.
1.2.4. Những căn cứ ban đầu để lựa chọn chế độ sấy
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc tính tốn lựa chọn chế độ sấy
như: ngun liệu đầu vào, máy móc, cơng nghệ, các yếu tố thuộc về sản
11



phẩm…, Tuy vậy nhưng trong thực tế người ta thường căn cứ vào 4 yếu tố
chính như sau: loại gỗ, chiều dày gỗ sấy, độ ẩm ban đầu và yêu cầu chất
lượng gỗ sấy.
+ Loại gỗ: được đặc trưng bởi khối lượng thể tích và cấu tạo của gỗ. Đây
là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sấy. Bởi yếu tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến q trình truyền nhiệt, truyền chất xảy ra trong
lịng gỗ sấy. Chính vì vậy việc phân chia gỗ sấy thành các nhóm cơng
nghệ là rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn nguyên liệu sấy, tránh sấy các
loại gỗ có khối lượng thể tích khác nhau trong cùng một mẻ sấy. Theo tài
liệu [1]– phân chia gỗ thành 4 nhóm.
Nhóm 1: Các loại gỗ cứng nặng ( gỗ nhóm II, III );
Nhóm 2: Các loại gỗ nặng trung bình ( gỗ nhóm IV, V );
Nhóm 3: Các loại gỗ nhẹ, mềm ( gỗ nhóm VI, VIII );
Nhóm 4: Các loại gỗ đặc biệt, những loại gỗ khó sấy do đặc điểm cấu tạo,
như: giổi, chò nâu, chò chỉ,…
+ Chiều dày ván sấy: trong quá trình sấy, ẩm của gỗ chủ yếu thoát ra theo
phương chiều dày của ván xẻ. Do đó chiều dày ván ảnh hưởng tới độ dài
quãng đường vận chuyển ẩm, thời gian làm nóng gỗ, thời gian truyền
nhiệt,…Từ đó ảnh hưởng tới việc phân bố lượng ẩm trong gỗ sấy không
đồng đều, gây nên các khuyết tật gỗ sấy.
+ Độ ẩm ban đầu của nguyên liệu sấy: độ ẩm ban đầu của gỗ sấy là trị số
cho biết lượng nước chứa trong gỗ trước khi đưa vào sấy là nhiều hay ít,
trên cơ sở đó để chúng ta lựa chọn chế độ sấy cho phù hợp và tính tốn
được lượng nhiệt tiêu tốn cho mẻ sấy.
+ u cầu chất lượng của sản phẩm: trước khi làm bất kì một sản phẩm
gì người ta cũng phải đưa ra yêu cầu về cấp chất lượng mà sản phẩm đó
phải đạt được. Và gỗ sấy cùng vậy, cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn phù
12



hợp với yêu cầu sử dụng. Chất lượng gỗ sấy được phân thành các cấp khác
nhau và được xác định theo một số tiêu chuẩn như: các khuyết tật gỗ sấy
(độ cong vênh, các vết nứt…), sự đồng đều về độ ẩm cuối cùng các vị trị
trên cùng một tấm ván cũng như giữa các tấm với nhau, ứng suất ở bên
trong tấm ván.
1.2.5. Một số mơ hình cấu trúc lò sấy cơ bản
a. Lò sấy hơi nƣớc điều khiển tự động tại cơng ty TNHH Nội thất
HUY HỒ

Hình 1.1.1. Ngun lý cấu trúc lị sấy tại cơng ty TNHH HUY HỒ.
Một số thơng số của lị sấy:
Cơng suất lị sấy: 28 – 30 m3/ mẻ.
Kích thước bao trong lị: L x B x H: 7000 x 4550 x 5000 mm
Số lượng quạt gió: 3 quạt.
Đường kính quạt: 800 mm.
Cơng suất động cơ quạt: 4 KW.
Số vòng quay: 1450 vòng/ phút.
Ưu điểm của nguyên lý cấu trúc này: Quạt gió, dàn tản nhiệt bố trên cao,
có trần giả ngăn cách tạo ra sự tách biệt không gian rõ ràng điều này sẽ
thuận lợi cho việc cưỡng bức đối lưu dòng khơng khí tuần hồn. Đặc biệt

13


là cách bố trí cửa trao đổi khí như vậy, việc trao đổi khí diễn ra rất dễ
dàng, tạo ra động lực tuần hoàn mạnh mẽ.
Tuy nhiên, với cách bố trí quạt phân bố theo chiều rộng lị là chưa hợp
lý. Phổ biến nhất trong thực tế hiện nay là cấu trúc quạt ngang.
b. Lò sấy hơi nƣớc điều khiển tự động tại cơng ty TNHH PHÚ ĐẠT


Hình 1.1.2. Ngun lý cấu trúc lị sấy tại cơng ty TNHH PHÚ ĐẠT.
Một số thơng số của lị sấy:
Cơng suất lị sấy: 50 – 60 m3/ mẻ.
Kích thước bao trong lị: L x B x H: 7200 x 6400 x 5800 mm
Số lượng quạt gió: 3 quạt.
Đường kính quạt: 1000 mm.
Cơng suất động cơ quạt: 4 KW.
Số vòng quay: 1450 vòng/ phút.
Quạt gió, dàn tản nhiệt bố trên cao, có trần giả ngăn cách tạo ra sự tách
biệt không gian rõ ràng, thuận lợi cho việc cưỡng bức đối lưu dịng khơng
khí tuần hồn. Quạt gió được phân bố theo chiều dài của lị tạo ra mơi
trường tuần hồn đồng đều trong buồng sấy.
Việc bố trí cửa trao đổi khí như vậy, dịng khơng khí tuần hồn ra vào
phải đi qua đoạn vịng, do đó việc trao đổi khí khơng được mạnh mẽ.
14


Và một nhược điểm chung cả hai mơ hình trên là: việc bố trí các thiết
bị ở trên cao sẽ khó khăn trong việc kiểm tra, bão dưỡng và sữa chữa.
Trên cơ sở đó, cùng với yêu cầu của đầu đề, đề tài tiến hành lựa chọn
mơ hình thiết kế.
CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ
2.1. NĂNG SUẤT LỊ SẤY
2.1.1. MƠ HÌNH, NGUN LÍ CẤU TRÚC LỊ SẤY
Với mục tiêu của đề tài là thiết kế lị sấy có qui mơ nhỏ và qua tham
khảo một số mơ hình lị sấy trong thực tế, đề tài tiến hành xây dựng mơ
hình cấu trúc lị sấy thiết kế như hình 2.1.1.

Hình 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý cấu trúc lò sấy thiết kế.
Với mơ hình như hình 2.1.1 lị sấy có một số ưu - nhược điểm như sau:

- Về ưu điểm: quạt gió và dàn tản nhiệt được bố trí tách biệt với đống gỗ
sấy, có trần giả ngăn cách tạo ra sự tách biệt về không gian, điều này sẽ
thuận lợi cho việc cưỡng bức đối lưu dịng khơng khí tuần hồn tạo ra
động lực tuần hồn mạnh mẽ. Và khơng khí sẽ tuần hồn tương đối đồng
đều theo chiều dọc đống gỗ, làm gỗ khô đều hơn.

15


Quạt gió, dàn tản nhiệt, cửa trao đổi khí, được bố trí một cách khoa học.
Khi đổi chiều quạt thì hai cửa trao đổi khí sẽ đổi vai trị cho nhau. Như
vậy, trong mọi trường hợp thì lị sấy ln ln thải khơng khí ở trạng thái
đã đi qua đống gỗ sấy. Điều này không gây tổn thất nhiệt lượng khi thải
khí trong q trình sấy.
- Nhược điểm: việc sử dụng lị sấy có cấu trúc này sẽ ảnh hưởng tới khả
năng lợi dụng không gian chung cho việc bố trí phân xưởng.
Các thiết bị lị sấy đặt ở trên cao gây khó khăn cho việc lắp đặt, sửa chữa
và bảo hành.
2.1.2. TÍNH TỐN LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC LỊ SẤY
Kích thước lị sấy phụ thuộc vào kích thước của đống gỗ và số lượng
đống gỗ cần xếp vào trong lò sấy. Kích thước của đống gỗ phụ thuộc vào
nguyên liệu sấy, qui cách xếp đống cũng như sự cân nhắc vè qui mơ và mỹ
thuật của cấu trúc lị sấy.
Theo tiêu đề, ở đây lị sấy thiết kế có qui mô nhỏ - công suất chỉ từ 20 –
25m3/ mẻ sấy.Với cơng suất như vậy thì việc xếp đống gỗ sấy có thể tiến
hành thủ cơng hoặc xếp bằng xe nâng. Và gỗ sấy ở đây là gỗ đã xẻ ra dạng
thanh, được xếp thành các palet trong lò để sấy. Kích thước của các palet
gỗ ở Việt Nam hiện nay chưa có qui chuẩn, qua tìm hiểu thực tế tại cơng
ty TNHH Phú Đạt kích thước phổ biến của một palet là (Lp x Wp x Hp ) =
(2.0  2.4) x (1.2  1.4) x (1.5  1.8) m. Vì vậy trong thiết kế, để tính tốn

ta có thể lấy kích thước palet như sau: (Lp x Wp x Hp ) = (2.2 x 1.2 x 1.5)
m. Ngoài ra, nhiều khi phải tuỳ vào kích thước của gỗ mà có những điều
chỉnh hợp lí về việc xếp palet. Để xác định đựơc số palet cần xếp vào lò
trong một mẻ sấy trước tiên ta phải tính được thể tích gỗ sấy thực trong
một palet (Vtp).
Vtp = Vp.  H .  w .  L .

100  Y0
, m3
100

16


Trong đó:
Vp - Thể tích bao của một palet gỗ: Vp = 2,2 . 1,2 . 1,5 = 3,96 m3
 H . - Hệ số xếp đầy palet theo chiều cao:  H . = S

Sk  S

, với S là chiều

dày của gỗ xẻ, trong tính tốn ta lấy S = 25 mm, Sk là chiều dày thanh kê,
thông thường người ta lấy Sk = 25 mm   H . =

25
= 0,5
25  5

 w - Hệ số xếp đầy palet theo chiều rộng ở đây áp dụng cho ván xẻ đã


dọc rìa trước khi xếp palet  w = 0,85
 L - Hệ số xếp đống theo chiều dài  L = 0,9

Y0 - Hệ số co ngót thể tích trong khi sấy. Theo tài lệu [2], Y0 = 7%
Vậy ta có: Vtp = 3,96.0,5.0,85.0,9.(100 – 7)/100 = 1,40 m3
Chọn sơ bộ cơng suất lị sấy thiết kế là 20 m3/ mẻ để tính tốn. Ta có số
palet cần xếp trong lò sấy là: Np = 20/1,4 = 14,28 palet. Để đảm bảo cơng
suất lị sấy và kết cấu của toàn đống gỗ, ta sẽ xếp 18 palet vào một mẻ sấy
với sơ đồ mặt bằng như hình 2.1.2.

Hình 2.1.2: Sơ đồ xếp palet gỗ sấy.
Theo chiều cao của lị sấy ta xếp 2 palet.
Xác định kích thước bao của đống gỗ trong lò sấy:
Lđ = 3 . Lp/ Kl, m – Trong đó: Kl là hệ số xếp đầy đống gỗ theo chiều
dài giữa các palet Kl = 0,98
Lđ = 3. 2,2 / 0,98 = 6,73 m
17


Wđ = 3. Wp / Kw, m – Trong đó: Kw là hệ số xếp đầy đống gỗ theo chiều
rộng giữa các palet Kw = 0,98
Wđ = 3. 1,2 / 0,98 = 3,67 m
Hđ = 2. Hp / Kh, m – Trong đó: Kh là hệ số xếp đầy đống gỗ theo chiều
cao giữu các palet Kh = 0,98
Hđ = 2. 1,5 / 0,98 = 3,06 m
* Như vậy, thể tích bao của đống gỗ sấy với kích thước như trên sẽ là:
E0 = 6,73. 3,67. 3,06 = 75,58 m3
* Cơng suất của lị sấy với các điều kiện như trên sẽ là:
E1 = 18. 1,4 = 25,2 m3/ mẻ

* Tính chọn kích thƣớc buồng lị sấy
Trên cơ sở kích thước bao của đống gỗ trong lò sấy Lđ = 6,73 m; Wđ =
3,86 m; Hđ = 3,06 m. Để thuận tiện cho việc thi công lắp đặt, sữa chữa bảo
dưỡng và hoạt động của lị sấy. Tơi chọn lị có kích thước buồng sấy như
sau.
Chiều dài : Lb = 7,0 m; chiều rộng: Wb = 5,0 m; chiều cao: Hb = 4,0 m
2.1.3. TÍNH NĂNG SUẤT LỊ SẤY
Năng suất lò sấy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ở đây ta coi các yếu tố
thuộc về máy móc thiết bị lị sấy và cơng nghệ là cố định, thì năng suất
năng suất lò sấy phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu sấy: loại gỗ, khối
lượng thể tích, chiều dày và độ ẩm ban đầu của gỗ sấy, yêu cầu chất lượng
gỗ sấy. Trong thực tế sản xuất thì một doanh nghiệp không chỉ sấy một
loại mà phải sấy nhiều loại gỗ khác nhau. Trong thiết kế ta phải lựa chọn
loại gỗ dễ sấy để tính tốn. Vì loại gỗ dễ sấy có thể sấy ở nhiệt độ cao, sấy
nhanh, và loại gỗ có kích thước bé (chiều dày mỏng) thì sấy chóng khơ và
có thể sấy ở nhiệt độ cao hơn, địi hỏi thiết bị tăng nhiệt phải có khả năng
18


cung cấp nhiệt tới mức tối đa. Còn khi sấy các loại gỗ khó sấy, với chiều
dày lớn. Ta phải sấy ở chế độ mềm, khi đó lượng nhiệt địi hỏỉ cung cấp
cho q trình sấy ít hơn, cơng suất dàn tản nhiệt khơng u cầu cao. Và do
đó lị sấy sẽ đảm bảo khi sấy nhiều loại gỗ khác nhau.
2.1.3.1. Lựa chọn ngun liệu tính tốn
Để đảm bảo được u cầu như phân tích trên, tơi chọn ngun liệu để
tính tốn trong q trình thiết kế là: gỗ „Thơng ba lá‟.
Thơng ba lá có tên thương mại là Three leaf pine, thuộc nhóm gỗ IV
trong bảng phân loại gỗ sử dụng – tài liệu [10] . Và theo tài liệu [5], khối
lượng thể tích gỗ thơng ở độ ẩm 0% là γ0 = 0,56 g/ cm3), ở độ ẩm 15% là
γ15 = 0,65 g/cm3, thuộc nhóm cơng nghệ sấy II. Chọn chiều dày ban đầu

của gỗ sấy là t = 25 mm, độ ẩm ban đầu là MCđ = 60%.
2.1.3.2. Lựa chọn chế độ sấy
Lựa chọn chế độ sấy là cơng việc phức tạp, bởi vì mỗi loại gỗ khác
nhau, mỗi kích thước gỗ khác nhau sẽ có một chế độ sấy khác nhau. Khi
xây dựng chế độ sấy, trước hết ta phải biết được đặc tính của nguyên liệu
như: kích thước, khối lượng thể tích,…. Trong thời đại ngày nay, với sự hỗ
trợ của các hệ thống điều khiển tự động quá trình sấy. Chế độ sấy đã được
lập sẵn, chia thành nhiều cấp khác nhau. Tuy vậy, trong trường hợp thiết
kế này tôi chọn chế độ sấy theo bảng phân loại nhóm gỗ sấy để tính tốn.
Với nguyên liệu chọn là Thông ba lá như trên, tôi chọn chế độ sấy sau:
(Theo tài liệu [1] )
Bảng 2.1.1. Chế độ sấy gỗ Thông.
Độ ẩm (%)

Nhiệt độ Tk (0C)

ΔT (0C)

φ (%)

60  30

63

3

0,86

30  20


67

6

0,75

19


20  10

83

23

0,34

2.1.3.3. Tính năng suất lị sấy
Năng suất lị sấy được xác định theo công thức:
Vnăm =

  *k



 me

* E, m3 / năm

Trong đó:




- Tổng thời gian làm việc trong một năm lấy bằng 280 ngày.

Kt – Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,85
E – Công suất lò sấy E = 25,2 m3/ mẻ


mẻ

- Thời gian sấy mộ mẻ

 Tính tổng thời gian sấy một mẻ sấy: 

mẻ

= c+ s +

 p, h

Trong đó:
 p - Thời gian phụ, chuẩn bị cho mẻ sấy: thông thường  p = 8h,

c-

Thời gian công nghệ, bao gồm:  ln - thời gian làm nóng gỗ,  xl - thời gian
xử lí giữa chừng,  xlc - thời gian xử lí cuối;  s - thời gian sấy chính.
 Tính thời gian sấy chính ( s )
Thời gian sấy được xác định theo công thức thực nghiệm của Heichlel.

 s = Kγ .

(

t
)
25

1, 5

65 1,5
)
Ti V

. ( ).(

0, 6

. ln

Wd
Wc

Trong đó:
Kγ = 1/α - Hệ số phụ thuộc vào loại gỗ, với γ0 = 0,56 g/ cm3 tra bảng ta
được Kγ = 30.

20



V – vận tốc của môi trường sấy qua đống gỗ, theo kinh nghiệm lấy V =
2m/s
Ti - nhiệt độ nhiệt kế khô từng giai đoạn sấy;
Wd - độ ẩm đầu của từng giai đoạn sấy;
Wc - độ ẩm cuối của từng giai đoạn sấy.
Thay các giá trị vào công thức trên ta có:
25 1,5 65 1,5 0,6 60
= 18,05 h
) . .( ) . ln
25
63 2
30

 s1 = 30 .

(

 s 2 = 30 .

(



25
25

s3

25 1,5 65 1,5 0,6 30
= 9,93 h

) . .( ) . ln
25
67 2
20

= 30 . ( )1,5 .

65 1,5 0,6 20
= 13,70 h
.( ) . ln
83 2
10

 Tổng thời gian sấy một mẻ là:  s =  s1 +  s 2 + 

s3

= 41,68 h

Do công thức này được xây dựng trên cơ sở mẻ sấy tiêu chuẩn nên trong
các trường hợp tính tốn sẽ ln tồn tại hệ số ảnh hưởng K. Trên cơ sở
phân tích các điều kiện cụ thể của thiết kế, tơi chọn K = 1,5 để tính tốn.
Từ đây ta có tổng thời gian sấy thực tế là:  sTT = K.  s , h
  sTT = 1,5 . 41,68 = 62,52 h

 Tính tổng thời gian xử lý
Trong sấy gỗ xử lý nhiệt ẩm là giai đoạn rất quan trọng. Thông thường
để đạt được chất lượng gỗ sấy cao thì trong quá trình sấy thường qua 3 giai
đoạn xử lý.



xl

=  xl1 +  xl 2 +  xl 3 , h

Với  xl1 - là thời gian xử lý ban đầu, đây là thời gian xử lý rất quan trọng
nhằm mục đích làm nóng trong điều kiện trao đổi ẩm giữa gỗ và mơi
trường là nhỏ nhất. Q trình này có ý nghĩa rất lớn đến quá trình sấy sau
21


này. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì thời gian xử lí ban đầu từ 2
 3 h/cm chiều dày ván sấy. Trong trường hợp thiết kế với chiều dày ván

là 2,5 cm, tôi chọn  xl1 = 8 h, với chế độ xử lý là: Txl1 = Tk1 + 40C = 63 + 5
= 680C; φ ≈ 0.98.


xl 2

- là thời gian xử lí giữa chừng. Ở cuối giai đoạn sấy II, gỗ rất dễ sinh

ra khuyết tật do xuất hiện nội ứng suất. Do vậy để hạn chế khuyết tật có
thể ảy rat a phải tiến hành xử lý giữa chừng, khi kết thúc giai đoạn sấy II.
Thông thường thời gian xử lý giữa chừng từ 6 – 10h. Trong tính tốn ta lấy


xl 2

= 8h với chế độ xử lý: Txl2 = T k2 + 70C = 67 + 7 = 74 0C; φ ≈ 0.97.




xl 3

- là thời gian xử lý cuối cùng. Khi quá trình sấy kết thúc điều khơng

thể tránh khỏi là trong gỗ tồn tại sự chênh lệch độ ẩm (giữa lớp bề mặt và
lớp trong) và nội ứng suất, ứng suất này không gây ra ngay khuyết tật khi
gỗ vừa sấy xong; nhưng trong q trình gai cơng sau đó, khi liên kết giữa
các lớp gỗ thay đổi (do gia công cơ giới) tấm ván có thể bị nứt hoặc cong,
vênh. Để làm giảm sự chênh lệch về độ ẩm và phân bố lại nội ứng suất sau
khi sấy phải tiến hành xử lý cuối cùng. Theo kinh nghiệm thời gian xử lý
cuối  xl 3 khoảng 6h với chế độ xử lý như sau:
Txl3 = T k3 + 60C = 83 + 6 = 89 0C; φ ≈ 0.98
 Tổng thời gian xử lý là:  c = 

xl1

+  xl 2 +  xl 3 = 8 + 8 + 6 = 22 h

 Tổng thời gian sấy một mẻ sấy là: 

mẻ

=  c +  p +  sTT = 92,52 h = 3,86

ngày.
NĂNG SUẤT LÒ SẤY:
Vnăm =


  *k



 me

*E=

280 * 0,85
3
* 25,2 = 1553,78 m / năm.
3,86

22


2.2. TÍNH TỐN NHIỆT LỊ SẤY
2.2.1. XÂY DỰNG Q TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
2.2.1.1. Sơ đồ nguyên lí sấy lí thuyết trên biểu đồ I.d
Mơi trường sấy là khơng khí ẩm, xây dựng q trình sấy lý thuyết chính
là biểu diễn quá trình sấy trên biểu đồ I – d. Được thể hiện qua hình dưới
đây:

Hình 2.2.1. Sơ đồ tuần hồn mơi trường sấy.
0: Khơng khí ngồi trời có thơng số trạng thái ( I0 , d0 );
1: Khơng khí trước lúc vào đống gỗ có thơng số trạng thái ( I1, d1 );
2: Khơng khí sau khi ra khỏi đống gỗ có thơng số trạng thái ( I2 , d2 );
3: Hỗn hợp khơng khí ở trạng thái 0 và 2 có thơng số trạng thái ( I3, d3
);

A: Đống gỗ sấy;
B: Dàn tản nhiệt.
2.2.1.2. Tạo lập sơ đồ thuật tốn xác định q trình sấy lý thuyết bằng
ngơn ngữ lập trình PASCAL
23


Biểu đồ I – d biểu diễn các trạng thái cũng như các q trình nhiệt động
cơ bản của khơng khí trên đó. Do đó, thơng qua biểu đồ này ta có thể tính
tốn các thơng số cơ bản của khơng khí ẩm. Đây là phương pháp được
dùng nhiều trong thực tiễn. Phương pháp này có ưu điểm là cho chúng ta
hình ảnh trực quan diễn biến các quá trình và rất tiện lợi khi sử dụng
những cơng cụ tính tốn đơn giản. Tuy nhiên khi dùng đồ thị khơng thể
tránh khỏi việc xác định nhầm thông số này hoặc thơng số kia. Do đó
phương pháp dùng thị có độ chính xác khơng cao. Hơn nữa, nếu dung
ngơn ngữ lập trình trên máy tính để đưa ra các chế độ sấy khác nhau thì
phương pháp dung đồ thị I – d là rất bất tiện. Vì vậy chúng ta có thể xây
dựng các thuật tốn tính tốn mọi q trình xử lý khơng khí ẩm như: q
trình đốt nóng, q trình làm lạnh…Các thuật tốn này đều dựa trên mối
quan hệ giải tích giữa áp suất và nhiệt độ bão hồ của hơi nước: Pb = f(t).
Trên cơ sở đó 2 nhà khoa học Phylônencô và Antoine đã đưa ra cơng
thức thực nghiệm để tính phân áp suất bão hồ của hơi nước trong khơng
khí ẩm khi biết nhiệt độ, theo tài liệu [6]:
Theo dạng Phylônencô: Pb = epx (

17.t
 5,093 ), bar
233,590  t

Theo dạng Antonie: Pb = epx (12,000 


4026,42
), bar
235,500  t

Trong phạm vi đề tài thiết kế này sẽ tạo lập lưu đồ thuật toán xác định
quá trình sấy lý thuyết trên cơ sở sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal. Trong
q trình sấy lý thuyết người ta thường cho biết: trạng thái khơng khí
khơng khí ngoài trời 0 (t0, φ0), nhiệt độ sau dàn tản nhiệt (calorifer) t1
(trạng thái 1) và nhiệt độ sau khi khơng khí tuần hồn ra khỏi đống gỗ t2
(trạng thái 2).
Bài tốn xác định q trình sấy lý thuyết có thể chia làm 3 bài toán nhỏ:
1. Xác định các thơng số khơng khí ngồi trời ( Lưu đồ 1);
24


×