Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Đại cương kháng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 47 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
KHÁNG SINH


MỤC LỤC

I. Cấu tạo vi khuẩn
II. Đại cương về kháng sinh
III. Kháng sinh β-lactamlactam
IV.Các kháng sinh khác
V. Kháng thuốc
VI.Cách tìm hiểu một kháng sinh


I. CẤU TẠO VI KHUẨN


CẤU TẠO VI KHUẨN


Phân loại
Theo Gram:

Gram (+)
Thành phần
Peptidoglycan

Gram (-)

% khối lượng khô thành tế bào
30-95%



5-20%

Lipid

Hầu như khơng có

20

Protein

Hầu như khơng có

Cao


Phân loại
Theo hình thể:
• Cầu khuẩn (Coccus): E. coli, Staphylococcus,
Streptococcus pneumoniae
• Trực khuẩn (Bacillus): Pseudomonas, Shigella
• Xoắn khuẩn (Spirillum): Leptospira


Phân loại
Theo phản ứng với oxy:
• Kị khí
• Hiếu khí
• Kị khí tùy ý



II. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH


Lịch sử kháng sinh
• Từ thế kỉ 17, các thầy lang sử dụng rêu áp lên các vết
thương để chữa bệnh
• 1928, A. Fleming phát hiện trong mơi trường ni cấy
nấm penicillium thì khuẩn lạc khơng phát triển được
(Penicillium: cây bút lông)


Lịch sử kháng sinh
• 1941: Kháng sinh được sản xuất sử dụng trên
lâm sàng
• Thập kỉ 40 tuổi thọ trung bình người phương
Tây tăng từ 54 lên 75 tuổi.
• Ngày nay con người biết khoảng 8000 chất
kháng sinh, khoảng 100 loại được dùng trong y
khoa.


Khái niệm
• Cũ: Kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra có
khả năng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật khác.
• Mới: Kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra
hoặc những chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp với
nồng độ rất thấp có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự
phát triển hoặc diệt được vi khuẩn.
• Kháng sinh: antibiotic = anti (chống lại) + biotic (sự

sống)


Phân loại kháng sinh
1. Theo mức độ tác dụng:
Tỷ lệ = MBC/MIC
Tỷ lệ > 4: Kháng sinh kìm khuẩn
Tỷ lệ ≈ 1: Kháng sinh diệt khuẩn
MBC: minimum bactericidal concentration – nồng độ diệt khuẩn
tối thiểu
MIC: minimum inhibitory concentration – Nồng độ ức chế tối
thiểu


Phân loại kháng sinh
2. Theo phổ tác dụng:
-lactam Kháng sinh phổ hẹp
-lactam Kháng sinh phổ rộng
-lactam Kháng sinh đặc hiệu
3. Dựa vào nguồn gốc:
-lactam Nguồn gốc vi sinh vật
-lactam Hóa dược


Phân loại kháng sinh
4. Theo cơ chế tác dụng


Các nhóm KS hiện nay



III. KHÁNG SINH β-LACTAM


Cơ chế tác dụng
Cơ chế tác dụng: Ức chế tổng hợp vách tế bào
(peptidoglycan) do gắn với enzym PBP (penicillin
binding protein) là enzym xúc tác cho sự nối
peptidoglycan để tạo vách vi khuẩn


Phân nhóm


Penicillin


* Phổ rộng
* Bị phá hủy
bởi dịch vị

Bị phá hủy
bởi beta-lactam
lactamase
• Bền vững
với dịch vị
• Amox,
Ampi




Bị phá hủy
bởi beta-lactam
lactamase
• Tác dụng
tốt trên
trực
khuẩn mủ
xanh


CEPHALOSPORIN
Vi khuẩn
Gram dương

Thế hệ 1
 Phổ kháng khuẩn mở rộng
Cephalexin, Cefadroxil
trên vi khuẩn G(-lactam).
 Nâng cao hoạt tính kháng khuẩn
 Tăng tính bền vững với ß-lactamlactamase
Thế hệ 2
Cefaclor, Cefuroxime, Cefprozil

 Phổ kháng khuẩn mở rộng trên vi khuẩn G(-lactam)
 Nâng cao hoạt tính kháng khuẩn

Thế hệ 3
Cefdinir, Cefixime, Ceftibuten


 Nâng cao hoạt tính kháng khuẩn
trên Staphylococcus aureus

Thế hệ mới
Academic dermatology associates, New
Mexico, Symposium,1451, ICAAC 2000.

Cefditoren ( MEIACT )

Vi khuẩn
Gram âm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×