Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án HÓA HỌC LỚP 9 KÌ 1 DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.22 KB, 103 trang )

TUẦN 1
TIẾT 1: ÔN TÂP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 01/9/2022
Ngày dạy

Tiết

Lớp
9

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức:
- Giúp hs ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lớp 8 về: oxit,
axit, bazơ, muối , phân loại oxit, axit, bazơ, muối. Các cơng thức tính tốn về số
mol, khối lượng chất, thể tích chất khí, nồng độ mol, đồng độ phần trăm.
- Dành cho HSKT: Hs ôn lại, viết được 1 số cơng thức tính tốn về số mol, khối
lượng chất, thể tích chất khí, nồng độ mol, đồng độ phần trăm.
b. Về kỹ năng:
- Phân biệt được các khái niệm cơ bản trong hóa học về các chất.
- Kĩ năng tính tốn hóa học
c. Về tư duy:
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.
d. Về thái độ: có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Dành cho HSKT: Tự học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.


3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống chương trình lớp 8
2. Chuẩn bị của HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8
III. Chuỗi các hoạt động học
- ổn định tổ chức lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh
20'

Nội dung kiến thức cần khắc sâu

I. Kiến thức cần nhớ
GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, 1. Oxit , Axit , Bazơ , Muối
công thức chung, phân loại oxit, axit, Oxit : RxOy
Axit : HnA
bazơ, muối.
Bazơ : M(OH)m
HS giải thích được các kí hiệu :
Muối : MnAm
R : nguyên tố hố học .
2. Một số cơng thức áp dụng làm
A : gốc axit , hoá trị n.
bài tập
M : nguyên tố kim loại, hóa trị m a. Cơng thức chuyển đổi giữa khối
1


lượng , mol , thể tích .

n=

m
M
m
=n

; m = n.M ;
GV yêu cầu HS thảo luận nhớ lại các
công thức đã học để giải bài tập định M
lượng .
b. Tỉ khối của chất khí
MA

Giải thích được các khí hiệu .

dA/B = M
B

dA/k.k =

MA
29

c. Nồng độ dung dịch
CM =

n
v


mct

C% = m .100%
dd
II- Bài tập
Bài tập 1:

Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: CaO,
Mg(OH)2, H2SO4, P2O5, HCl, MgSO4,
CaCO3, Al(OH)3, NaHCO3, KNO3,
ZnCl2, BaSO3, SO3, NaCl, CO2,
CaH2PO4, SO2, Fe(OH)3, phân loại và Bài tập 2: Viết cơng thức hố học và
phân loại :
gọi tên các chất trên.
Oxit : P2O5 , Fe2O3 , SO2 , CuO
Bài tập 2: Viết công thức cấu tạo mỗi Axit : H2SO4 .
chất có tên gọi sau và phân loại oxit, Bazơ : NaOH .
axit, bazơ, muối .
Muối : K2CO3 , MgCl2 .
Kali cacbonat; Điphôtpho pentaoxit;
Magie clorua; đồng (II) oxit, lưu
Bài tập 3: MNH4NO3 = 14 + 4 + 14 +
huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit, sắt
16 .3 = 64 g
(III) Oxit, sắt (III) Hidroxit,
28
canxihidrophotphat,
% N = 64 . 100 % = 17,92 %
Bài tập 3: Tính % các nguyên tố có
4

trong NH4NO3 .
% H = 64 . 100 % = 6,25 %

Bài tập 3:
25'

% O = 100- (17,92 +6,25) =
Bài tập 3 :
Tóm tắt :
mFe = 2,8 g
CM = 2M

Hoà tan 2,8 g Fe bằng dd HCl 2M để a. V dd HCl =?
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy
b. V khí (đktc ) = ?
a. Tính thế tích dung dịch HCl cần c. CM = ?
dd

2


dùng

Giải :

b. Tính thể tích khí thốt ra ở (đktc )
c. Tính nồng độ dung dịch muối sau Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Tính số mol của Fe :
phản ứng?
m

2,8
GV hướng dẫn : nhắc lại các bước làm nFe = M = 56 = 0,05 mol
bài tập :
a. Theo PTHH nHCl =2 nFe = 0,1 mol
+ Đổi số liệu đầu bài .
+ Viết PTHH.

ta có CM =

n
v

n



V= C
M

Vdd = 0,05 M
+ Dựa vào số liệu đã biết suy ra số b. Theo PTHH nH2 = nFe = 0,05 mol
liệu cần tìm .
VH2 = 1,12 ( l )
c. Theo PTHH
+ Tính theo yêu cầu đề bài .
nFeCl = nFe = 0,05 mol
2

- HS áp dụng làm từng bước .


CM =

n
v

= 1 M.

- Dành cho HSKT: Tham gia thảo
luận, viết được 1 số CTHH đơn giản.
C. Luyện tập, vận dụng ( 1’)
Lưu ý học sinh phân biệt oxit, axit, bazo, muối. Các lỗi hay mắc khi giải bài
tập, đặc biệt là áp dụng cơng thức tính số mol chất.
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- Ơn tập kĩ lại oxit, axit, bazo, muối.
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

3


CHƯƠNG I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
TIẾT 2. BÀI 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT – KHÁI QT VỀ SỰ
PHÂN LOẠI OXIT
Ngày soạn:01/9/2022
Ngày dạy

Tiết


Lớp
9

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức: hs biết được tính chất hóa học của oxit:
- Oxit bazơ: tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
- Oxit axit: tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit.
- Dành cho HSKT: hs đọc tên, viết được 1 số CTHH của Nước, muối ăn, khí
cacbon dioxide.
b. Về kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất HH của oxit.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất HH của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
c. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
d. Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, TN.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV: chuẩn bị:
+ Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp ồng nghiệm;

+ Hóa chất: CuO, HCl, H2O.
b. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Chuỗi các hoạt động học
- ổn định tổ chức lớp.(1’)
A. Hoạt động khởi động
Ở lớp 8 các em đã được học về cấu tạo của oxit, vậy oxit có thể tác dụng với
những chất nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tính chất hóa học của oxit.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
I. Tính chất hóa học của oxit.
1.Oxit bazơ có những tính chất
? Em hãy nhớ lại TN khi cho CaO tác dụng hóa học nào?
16’ với nước (Hiện tượng và kết luận)
a. Tác dụng với nước:
? Hãy viết PTHH
4


GV: Cho một ít CuO t/d với H 2O em hãy
quan sát và nhận xét hiện tượng?
HS: Ko có hiện tượng gì  kết luận
GV: Chỉ một số oxit Na2O; BaO … t/d được
với H2O (oxit tương ứng với bazơ tan)
? Hãy viết PTHH một số oxit t/d với nước

CaO + H2O




Ca(OH)2

* Một số oxit bazơ (Na2O, BaO,
K2O...) tác dụng với nước tạo
thành dd kiềm
b. Tác dụng với axit:

GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm
- Cho một ít CuO vào ống nghiệm
? Hãy quan sát trạng thái màu sắc của CuO
- Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm,
lắc nhẹ
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
? Quan sát hiện tượng ?
? Nêu nhận xét ? Viết PTHH?
* Oxit bazơ tác dụng với axit tạo
GV một số oxit khác như CaO, Fe2O3 cũng thành muối và nước.
xảy ra phản ứng tương tự  KL
c. Tác dụng với oxit axit:
GV: Mô tả lại thí nghiệm CaO; BaO; tác
dụng với CO2 tạo thành muối
CaO + CO2 
CaCO3

? Hãy viết PTHH
BaO + SO2
BaSO3
GV: Một số oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo * Một số oxit bazơ (tương ứng với
thành muối. Đó là những oxit bazơ tương bazơ tan ) tác dụng với oxit axit

ứng bazơ tan.
tạo thành muối
2. Oxit axit có những tính chất
15’ GV: P2O5 tác dụng với nước sản phẩm tạo nào:
thành là gì? dd làm đổi mầu quỳ tím như thế a. Tác dụng với nước:
nào?
? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH?
P2O5 + 3H2O  2 H3PO4
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3 … tác dụng
với nước cũng thu được axit tương ứng.
* Một số oxit axit tác dụng với
nước tạo thành axit (Trừ SiO2)
GV: gợi mở để hs tái hiện kiến thức đã học b. Tác dụng với bazơ:
pư giữa CO2 và dd Ca(OH)2,, viết PTHH?
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3, P2O5 …cũng +H2O
có phản ứng tương tự
* Oxit axit tác dụng với bazơ tạo
GV: Từ tính chất thứ ba của oxit bazơ em có thành muối và nước.
kết luận gì?
c. Tác dụng với oxit bazơ:
? Hãy viết các PTHH minh họa?
SO2 + BaO   BaSO3
II. Phân loại oxit.
5


8’

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK
? Vậy căn cứ vào đâu để người ta phân loại Căn cứ vào tchh oxit được chia
Oxit?
thành 4 loại:
- Oxit axit
Lấy VD về một số oxit axit, một số oxit bazơ - Oxit bazơ
GV: Lấy VD về oxit lưỡng tính
- Oxit lưỡng tính
Al2O3 + 2HCl   AlCl3 + H2O
- Oxit trung tính
Al2O3 + NaOH   NaAlO2 + H2O
* CO, NO là oxit khơng tạo muối (oxit trung
tính) khơng có tính chất của oxit axit cũng
khơng có tính chất của oxit bazơ.
C. Luyện tập, vận dụng (4’)
Làm BT 3 (sgk-6)
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- Học bài và làm BT số 1,2,4, SGK.
- CaO có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, về nhà các em hãy tìm hiểu về chất
này để bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………...........………………………………………………………………………
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 1
Cần Yên, ngày 04 tháng 9 năm 2022
TTCM

Nông Văn Giang


6


TUẦN 2
TIẾT 3. BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 04/09/2022
Ngày dạy

Tiết

Lớp
9

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức: hs biết được:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit, viết PTHH minh họa.
- Dành cho HSKT: Hs đọc tên, viết được 1 số CTHH của Nước, muối ăn, khí
cacbon dioxide.
b. Về kỹ năng:
- Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất HH của CaO.
- Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp hai chất.
c. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.
- Các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự.
d. Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn hóa học trong cuộc sống và
u thích mơn hóa.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực hợp tác.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, TN trực quan.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị.
+ Hóa chất: CaO; HCl ; H2SO4 ; CaCO3 ; H2O
+ Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thủy tinh
+ Tranh ảnh, sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ cơng (Nếu có).
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Chuỗi các hoạt động học
- ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ(8’)
1. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit bazơ ? Viết PTHH?
2. Làm bài tập 3. câu a, b, c, trang 6 SGK.
A. Hoạt động khởi động
Chúng ta đã tìn hiểu tchh của oxit, trong cuộc sống chúng ta hay sử dụng Canxioxit
vậy chất này có những tính chất của 1 oxit bazo khơng? Ta cùng tìm hiểu
7


B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TG
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1:
GV: Nêu câu hỏi.
? Hãy nêu tính chất vật lý của Canxi

oxit?
HS: Nêu tính chất vật lý của canxi oxit.

20’

GV: Yêu cầu HS.
? Nhắc lại những tính chất hóa học của
oxit bazơ?
HS:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Cho CaO Tác dụng với nước
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
? Hãy viết các PTHH?
GV: CaO có tính hút ẩm? vậy dùng
CaO làm gì?
HS:
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm CaO
tác dụng với HCl
? Quan sát hiện tượng , rút ra kết luận
và viết PTHH?
? Nhờ tính chất này CaO được làm gì
trong cuộc sống?
Hs:
GV: Để CaO lâu ngày trong khơng khí
CaO hấp thu CO2 tạo thành CaCO3
? Hãy viết PTHH
GV: Nếu để lâu trong khơng khí CaO
sẽ giảm chất lượng.
? Qua tính chất trên em có kết luận gì?
HS:


Nội dung
A. Canxioxit.
I. Canxioxit có những tính chất nào.
* Tính chất vật lý.
- Là chất rắn màu trắng , nóng chảy ở
25850C
- Mang đầy đủ tính chất hóa học của
một oxit bazơ.
* Tính chất hóa học.

1.Tác dụng với nước:
CaO + H2O 
Ca(OH)2
Ca(OH)2 ít tan, phần tan tạo thành dd
bazơ
2. Tác dụng với axit:
CaO + 2HCl



CaCl2 + H2O

3. Tác dụng với oxit axit:
CaO + CO2  CaCO3

Kết luận: Caxi oxit là oxit bazơ
II. Canxioxit có những ứng dụng gì ?

5’


Hoạt động 2:
? Dựa vào tính chất hóa học của Canxi - Dùng trong công nghiệp luyện kim,
oxit hãy nêu ứng dụng của CaO?
cơng nghiệp hóa học
- Dùng khử chua đất trồng, xử lý nước
thải sinh hoạt, nước thái công nghiệp,
sát trùng…
III. Sản xuất canxioxit như thế nào?
Hoạt động 3:
1. Nguyên liệu : CaCO3
? Nêu nguyên liệu của sản xuất vôi
2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình
8


- HS: Quan sát H1.4 ; H1.5
nung vôi:
7’
? Nêu quy trình sản xuất CaO bằng lị
CN
? Nêu những ưu nhược điểm của lị
nung vơi thủ cơng và lị nung vơi cơng
nghiệp.
GV: Thơng báo các phản ứng xảy ra
trong q trình nung vôi
C + O2
 t
- Than cháy sinh ra CO2
- Nhiệt phân hủy CaCO3

CaCO3
 t
? Hãy viết các PTHH
? Ở địa phương em sản xuất vôi bằng
phương pháp nào?
HS:
C. Luyện tập, vận dụng (4’)
1. Hồn thành các phương trình hóa học sau:

a. CaO + …..
CaSO4 + H2O

b. ……..
+ CO2
CaCO3

c. CaO + H2O
…….
2. Hướng dẫn làm bài tập
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)
- Học bài và làm BT số 1,2,4 SGK
- Đọc và chuẩn bị bài: B. Lưu huỳnh điôxit.
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên
0

0

CO2
CaO + CO2


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

9


TIẾT 4. BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(TIẾP)
Ngày soạn: 04/9/2022
Ngày dạy

Tiết

Lớp
9

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức: hs biết được:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit
- Dành cho HSKT: hs đọc tên, viết được 1 số CTHH của Nước, muối ăn, khí
cacbon dioxide.
b. Về kỹ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất HH của SO2.
- Dự đốn, kiểm tra, kết luận về tính chất HH của SO2
c. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa
d. Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn hóa học trong cuộc sống và
u thích mơn hóa.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV: H1.7sgk
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Chuỗi các hoạt động học
- Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Kiểm tra bài cũ(7’)
? Nêu tính chất hóa học của CaO viết PTHH minh họa
A. Hoạt động khởi động
Giờ trước chúng ta tìm hiểu về 1 oxit bazo quan trọng, bài hơm nay chúng ta
cùng nhau tìm hiểu về 1 oxit axit quan trọng .
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
B. Lưu huỳnh điơxit.
Hoạt động 1:
I. Lưu huỳnh dioxit có những tính chất
GV: Nêu câu hỏi.
nào?
? Hãy nêu tính chất vật lý của SO2

* Tính chất vật lý:
10


HS: Nêu tính chất vật lý của SO2

Lưu huỳnh đioxit là chất không màu, mùi
hắc, độc , nặng hơn không khí
- Lưu huỳnh đioxit có tính chất của một
oxit axit.
* Tính chất hóa học:

GV: Nêu câu hỏi.
? Nhắc lại những tính chất hóa học
20’ của oxit axit?
a. Tác dụng với nước:
GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần . SGK
? Hãy viết các PTHH?
SO2 + H2O   H2SO3
GV thông báo: SO2 là chất gây ơ
nhiễm khơng khí , là ngun nhân
gây ra mưa axit.
b. Tác dụng với bazơ:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.7
SGK.
? Vì sao dd Ca(OH)2 bị vẩn đục?
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
HS: Trả lời.
GV: SO2 tác dụng với oxit bazơ như c. Tác dụng với oxit bazơ:
những oxit bazơ tạo thành muối

sunfit
SO2 + Na2O  Na2SO3
? Hãy viết PTHH.
Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
HS rút ra kết luận
II. Lưu huỳnh dioxit có những ứng
Hoạt động 2:
dụng gì ?
5’ ? Nêu những ứng dụng của lưu
huỳnh đioxit?
- Dùng sản suất H2SO4
HS: Dựa vào thông tin SGK.
- Làm chất tẩy trắng, bột gỗ trong công
nghiệp,dùng diệt nấm mốc…
Hoạt động3
? Theo em trong PTN điều chế SO 2
như thế nào?
7’

III. Điều chế lưu huỳnh dioxit như thế
nào?
1. Trong PTN:
- Cho muối sunfit tác dụng với axit
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

? Hãy viết PTHH?
HS: Trả lời dựa vào thông tin SGK.
GV: Giới thiệu đun nóng H2SO4 với - đun nóng H2SO4 với Cu
Cu
Cu + 2H2SO4  t CuSO4 + SO2 +2H2O

( Sẽ học ở bài sau)
2. Trong công nghiệp:
- Đốt S trong khơng khí:
S + O2  t
SO2
- Đốt quặng firit
4 FeS2 + 11O2  t 2Fe2O3 + 8SO2
0

0

0

11


C. Luyện tập, vận dụng ( 4’)
1. Làm bài tập số 2:
2. Đánh dấu x vào ơ trống nếu có PTHH xảy ra. Viết PTHH
CaO
NaOH
H2O
CO2
H2SO4
SO2
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- Học bài và làm BT số 1, 2, 4, 5, 6 SGK
- Đọc và chuẩn bị bài axit
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên


HCl

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 2
Cần Yên, ngày 09 tháng 9 năm 2022
TTCM

Nông Văn Giang

12


TIẾT 5 - BÀI 3. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT
Ngày soạn: 11/9/2022
Ngày dạy
……/9/2022

Tiết

Lớp
9

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức: hs biết được:

- Tính chất HH của axit: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại, làm đổi màu giấy
quỳ tím thành đỏ.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Thực hiện nhận biết 1 số dung dịch axit, bazo bằng
giấy quỳ.
b. Về kỹ năng:
- Quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất HH của axit nói chung.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng và để làm bài tập.
c. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
- Các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
d. Về thái độ:
Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, làm việc nhóm,
năng lực tính tốn.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Tham gia làm việc nhóm.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị.
+ Hóa chất: dd HCl, dd H2SO4; q tím, Phenolphtalein; Zn; Al: Fe; hóa chất để
điều chế Cu(OH)2
+ Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt.
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Chuỗi các hoạt động học
a. ổn định tổ chức lớp(1’)
b. Kiểm tra bài cũ(7’)
1.Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa:
P  P2O5  H3PO4  Ca3(PO4)2
2. Làm bài tập số 5 (SGK) - tr 11.

A. Hoạt động khởi động
Ở lớp 8 chúng ta đã biết axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, ngồi ra
chúng cịn những tính chất hóa học nào nữa chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
hôm nay.
13


B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TG
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Nhỏ một giọt dd HCl lên giấy quỳ
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Nhóm
27’ khác nhận xét.
? Nêu kết luận cho tính chất này.

Nội dung
I. Tính chất hóa học.
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu

* DD axit làm đổi màu qùy tím thành
màu đỏ (nhận biết dd axit).
2. Axit tác dụng với kim loại.

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho một ít kim loại Al (Zn) vào đáy ống
nghiệm. Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd

HCl
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH?
- Đại diện nêu và viết PTHH HS khác nhận Zn+ 2HCl  ZnCl2 + H2
xét.
* DD axit tác dụng với nhiều kim loại
? Nêu kết luận cho tính chất này.
tạo thành muối và giải phóng H2.
Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc tác dụng
Gv: chú ý
được nhiều kim loại nhưng nói chung
khơng giải phóng H2
3. A xit tác dụng với bazơ.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2 .
Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd H2SO4
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH? Hãy viết PTHH khác ?
* Axit tác dụng với bazơ tạo thành
? Một hs nêu kết luận.
muối và nước. (Gọi là phản ứng trung
hòa)
4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho một ít CuO vào đáy ống nghiệm.Thêm
vào ống nghiệm 1- 2ml dd H2SO4
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH?

* Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
? Nêu kết luận cho tính chất này.
thành muối và nước.
* Ngồi ra axit còn tác dụng với muối
14


(sẽ học ở bài sau).
II. Axit manh và axit yếu.
- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3.
- Axit yếu: H2S, H2CO3

Hoạt động 2
5’ GV : Thông báo về sự phân loại axit
- Dành cho HSKT hòa nhập: Thực hiện
nhận biết 1 số dung dịch axit, bazo bằng
giấy quỳ.
C. Luyện tập, vận dụng ( 4’)
- Làm bài tập 1,2 (sgk-tr 14)
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- Học bài và làm BT 3,4
- Đọc phần em có biết - chuẩn bị bài 4 (một số axit quan trọng)
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

15



TIẾT 6 - BÀI 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 11/9/2022
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
……/9/2022
9
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức: hs biết được:
- Tính chất, ứng dụng của axit HCl.
- Tính chất hóa học của axit sunfuric lỗng.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Thực hiện nhận biết 1 số dung dịch axit, bazo bằng
giấy quỳ.
b. Về kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất HH của axit HCl, H2SO4 lỗng.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của axit HCl, H2SO4 lỗng.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd HCl, H2SO4 trong phản ứng
- Dành cho HSKT hòa nhập: Biết một số tính chất của Axit.
c. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Rèn luyện khả năng quan sát
d. Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn hóa học trong cuộc sống và

u thích mơn hóa.
- - Dành cho HSKT hịa nhập: Có ý thức tự học
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, làm việc nhóm,
năng lực tính tốn.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Tự giác làm việc cá nhân, tham gia hoạt động nhóm.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị.
+ Hóa chất: dd HCl; q tím; Zn; Al; Fe ; Cu(OH)2 ; CuO; Fe2O3
+ Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng
dụng của axit.
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học và bảng nhóm.
III. Chuỗi các hoạt động học
a. ổn định tổ chức lớp(1’).
b. Kiểm tra bài cũ(7’)
1.Nêu tính chất hóa học của axit, viết PTHH minh họa?
16


2. Làm bài tập số 3
A. Hoạt động khởi động
HCl, H2SO4 là những axit quan trọng, ngồi những tính chất chung của axit
thì H2SO4 cịn có những tính chất nào khác và chúng có ứng dụng quan trọng nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung

Hoạt động 1
A. AXIT CLOHIDRIC ( HCL).
I. Tính chất.
* Tính chất vật lí:(SGK)
GV: DD axit HCl là dd khí Hđrro clorua * Tính chất hóa học:
7’ trong nước. Mang đầy đủ tính chất hóa
học của một axit mạnh
? Nhắc lại tính chất hóa học của một
axit?
GV: Hướng dẫn làm lại từng thí nghiệm
chứng minh ddHCl là một axit mạnh
- Làm đổi màu chất chỉ thị
a. Làm đổi màu q tím thành đỏ
- Tác dụng kim loại: Sắt t/d HCl
b. Tác dụng với nhiều kim loại
tạo thành muối và giải phóng H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
- Tác dụng với bazơ: HCl t/d Cu(OH)2
c. Tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nước
2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 +
- Tác dụng với oxit bazơ: HCl t/d CuO.
2H2O
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, d. Tác dụng với oxit bazơ tạo
viết PTHH
thành muối và nước
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
GV: Ngồi ra cịn tác dụng với muối
(bài9)
e. Tác dụng với muối.(Học sau)

5’

5’

Hoạt động 2
? Từ những tính chất hóa học của HCl II. ứng dụng.
hãy nêu ứng dụng của HCl?
- Điều chế muối clrua
- Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy gỉ kim loại
- Chế biến thực phẩm, dược
Hoạt động 3
phẩm.
GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd H2SO4
? Hãy nêu tính chất vật lý của H2SO4
B. AXIT SUNFURIC ( H2SO4)
? muốn pha lỗng H2SO4 cần phải làm I. Tính chất vật lý.
như thế nào?
- Là chất lỏng, sánh không màu,
GV: Nhấn mạnh không được làm ngược nặng gấp 2 lần nước , tan dễ dàng
lại.
trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
17


Hoạt động 4
15' ? Nhắc lại tính chất hóa học của một
axit?
II. Tính chất hóa học.
Viết PTHH minh họa với H2SO4

1. Axit sufuric lỗng có những
GV: Hướng dẫn làm lại từng thí nghiệm tính chất hóa học của một axit.
chứng minh dd H2SO4 là một axit mạnh
- Làm đổi màu chất chỉ thị
- Tác dụng kim loại: Kém t/d H2SO4
- Làm đổi màu q tím thành đỏ
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo
- Tác dụng với bazơ: H2SO4 t/d Cu(OH)2 thành muối Sunfat và giải phóng
H2
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ: H2SO4 t/d CuO - Tác dụng với bazơ tạo thành
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, muối Sunfat và nước
viết PTHH
2H2SO4 + NaOH  Na2SO4 +
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo 2H2O
thí nghiệm.
- Tác dụng với oxit bazơ tạo
- HS: Viết PT phản ứng.
thành muối Sunfat và nước.
GV: Ngồi ra cịn tác dụng với muối.
H2SO4 + CuO  CuSO4
- Dành cho HSKT: Ghi chép được các +H2O
PTHH.
- Tác dụng với muối.(Học sau)
C. Luyện tập, vận dụng ( 4’)
- GV củng cố theo nội dung bài học.
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- Học bài và làm BT 6,7 SGK.
- Đọc và tìm hiểu phần cịn lại của bài
IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 3
Cần Yên, ngày 16 tháng 9 năm 2022
TTCM

Nông Văn Giang

18


TIẾT 7 - BÀI 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo)
Ngày soạn: 17/09/2022
Ngày dạy

Tiết

Lớp
9

Ghi chú

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ.
a. Về kiến thức: hs biết được:
- Tính chất của axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại khơng giải phóng H2, tính háo
nước), phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. Nhận biết axit H2SO4 và
muối sunfat.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat.

b. Về kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất HH của axit H2SO4 đặc.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của axit H2SO4 đặc.
- Nhận biết được dd HCl và dung dịch muối clorua, H2SO4 và dung dịch muối
sunfat.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Viết các PTHH chứng minh tính chất của axit H2SO4
đặc.
c. Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn hóa học trong cuộc sống và
u thích mơn hóa.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, làm việc nhóm,
năng lực tính tốn.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Năng lực giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, làm
việc nhóm.
3. Phương pháp/kỹ thuật dạy học.
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị.
+ Hóa chất: dd H2SO4 đặc; Cu; đường kính.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, tranh ảnh về ứng dụng của và sản xuất axit
sufuric.
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học và bảng nhóm.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
a. ổn định tổ chức lớp (1’).
b. Kiểm tra bài cũ (7’)
Hs1. Nêu tính chất hóa học của axit HCl, Viết PTHH minh họa
Hs2. Làm bài tập số 3

19


A. Hoạt động khởi động
H2SO4 là một trong những axit quan trọng, ngồi những tính chất chung của
axit thì H2SO4 cịn có những tính chất nào khác và chúng có ứng dụng quan trọng
nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu trong bài hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
B. AXIT SUNFURIC ( H2SO4)
2. Axit sunfuric đặc có những tính
chất hóa học riêng.
a. Tác dụng với kim loại:
15’ - Lọ 1: đồng tác dụng với H2SO4 loãng
- Lọ 2: Đồng tác dụng với dd H 2SO4
đặc
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét tạo thành muối Sunfat và không giải
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
phóng H2
0

Cu + 2H2SO4 đặc  t CuSO4 + SO2 + H2O
0
Cu + H2SO4 loãng  t khơng xảy ra

GV : Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho b. Tính háo nước:

ít đường vào ốmg nghiệm rót từ từ 23ml H2SO4 đặc vào cốc đựng đường
kính trắng
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận
xét?
HS:
C12H22O11  HSOdac 11H2O + 12C
GV: H2SO4 đặc được dùng để làm khô
một số chất
2

5'

7'

4

III. Ứng dụng.
? Qua H1.12 hãy cho biết ứng dụng
của H2SO4?
- Sản xuất phân bón, chất tẩy rửa, tơ sợi
thuốc nổ, CN chế biến dầu mỏ...
? Nguyên liệu để sản xuất axit IV. Sản xuất Axit sunfuric.
sunfuric là gì.
- Ngun liệu: S, FeS2, khơng khí,
GV: Thuyết trình về các công đoạn nước.
sản xuất axit sufuric.
1. Sản xuất SO2.
S + O2  t
SO2
2. Sản xuất SO3.

t ,V O
SO2 + O2    SO3
3.Sản xuất axit sunfuric.
SO3 ) + H2O  H2SO4
0

0

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

2 5

V. Nhận biết Axit sunfuric và muối
sunfat.
20



×