Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Ngân hàng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm lịch sử 9 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.59 KB, 47 trang )

BÀI
Bài 1: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ 1945
đến giữa
những năm70
của thế kỷ
XX
Bài 2:
Liên Xô và
các nước
Đông Âu từ
giữa những
năm 70 đến
đầu những
năm 90 của
TK XX
Bài 3 Quá
trình phát
triển của
phong trào
giải phóng
dân tộc và sự
tan rã của hệ

NỘI DUNG CÂU HỎI SỬ 9
I. Liên Xô:
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945- 1950):
- Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề (hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng
mạc bị phá hủy…).


- Để khắc phục, nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946- 1950)
trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến
tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu1: Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại trong bao nhiêu năm ?B2-10 (C)
A. 54
B. 64
C. 74
D. 84
Câu 2: Nhân vật nào tiến hành công cuộc cải tổ ở Liên Xơ ?B2-10-(B)
A. Xtalin
B. Gc-ba-chóp C. Enxin
D. Putin

1


thống thuộc
địa
Bài 4 Các
nước châu Á
Bài 5 Các
nước Đông
Nam Á

1. Các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?
A. Khởi nghĩa vũ trang hoặc đấu tranh gây áp lực buộc trao trả độc lập.
B. Thương lượng, nhượng bộ một số điều kiện để được trao trả độc lập.
C. Cầu viện sự can thiệp của quốc tế.
D. Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập.

2. Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
trong khu vực Đông Nam Á, Mĩ đã lập ra:
A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á.
B. khối quân sự Đơng Nam Á (SEATO).
C. Liên minh chính trị - quân sự Đông Nam Á.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập ngày
A.
6-6-1966.
B. 7-7-1967.
C. 8-8-1967.
D. 8-8-1968
4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập nhằm mục đích
A. Tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc
bên ngoài.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
C. Ngăn chặn ảnh hưởng của các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Liên kết tạo sức mạnh để phát động chiến tranh.
5. Tính đến năm 1999, tổ chức ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?
(1in,2ma-,3phi,4thai,5xin,6Bru,7vn95,8lào,9mi97,10ca99)
A.
7.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 1 : Ngày nay khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước ?(B5-21)
A. 10 nước
B.11 nước
C. 12 nước
D. 13 nước

Câu 2: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào ?(B5-25)
A. 1994
B. 1995
C. 1996
D.1997
Câu 1: Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
(B5-23)
2


Bài 6 Các
nước châu
Phi

- Sự ra đời : (1 điểm)
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải
cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã
được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po.
- Mục tiêu : (0,5 điểm)
"Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế
và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 điểm)
Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đơng Nam Á
đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần
lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Campu-chia - năm 1999.
Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những
hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài

khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở:
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi.
C. Đông Phi.
D. Tây Phi.
Câu 2: Năm 1960 được coi là “Năm châu Phi” vì
A. quốc gia đầu tiên ở châu Phi giành được độc lập. B. Tổ chức thống nhất châu Phi (Liên minh
châu Phi) ra đời.
C. 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.
D. Tất cả các quốc gia châu Phi giành được độc
lập
Câu 3: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi hiện nay là:
A. Đại hội Dân tộc Phi.
B. Liên minh châu Phi (AU).
C. Hiệp hội các nước châu Phi.
D. Cộng đồng các dân tộc Phi.
Câu 4: Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hịa Nam Phi là:
A. Nen-xơn Man-đê-la.
B. Cơ-phi A-nan.
3


C. Y-at-xe A-ra-phát.
D. Phi-đen Ca-xtơ-rô.
Câu 5: Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ hồn tồn ở Nam Phi vào năm:
A. 1991.
B. 1992.
C. 1993.
D. 1994.

Bài 7 Các
nước Mĩ latinh

Bài 8 Nước


Câu 1: Các nước Mĩ La-tinh trước năm 1945 là
A. thuộc địa của Tây Ban Nha.
B. thuộc địa của Mĩ.
C. “sân sau” của Mĩ.
D. những nước độc lập.
Câu 2: Với cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc những năm 60 – 80 thế kỉ XX, Mĩ La-tinh
được ví như
A. lục địa cách mạng.
B. lục địa tự do .
C. Lục địa mới trỗi dậy.
D. lục địa bùng cháy.
Câu 3: Người lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-ba là:
A. Phi-đen Ca-xtơ-rô.
B. Chê Ghê-va-ra.
C. Y-at-xe A-ra-phát.
D. Nen-xơn Man-đê-la.
Câu 4: Cách mạng Cu-ba giành được thắng lợi vào năm:
A. 1958.
B. 1959.
C. 1960.
D. 1961.
Câu 5: Cu-ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội vào năm:
A. 1959.
B. 1960.

C. 1961.
D. 1962.
Câu 1: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nước nào đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất đứng đầu trong thế giới tư bản ?(B8-SGK33)
A. Pháp
B. Nhật
C. Mỹ
D. Anh
1. Kinh tế Mĩ bắt đầu mất ưu thế tuyệt đối từ
A. Cuối thập niên 60 thế kỉ XX.
B. Cuối thập niên 70 thế kỉ XX..
C. Cuối thập niên 80 thế kỉ XX.
D. Cuối thập niên 90 thế kỉ XX.
2. Năm 1969 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong công cuộc chinh phục vũ trụ của Mĩ
bằng sự kiện
A. thành lập cơ quan vũ trụ quốc gia.
B. lần đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
C. lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
4


Bài 9 Nhật
Bản

D. lần đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất.
3. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng thay nhau cầm quyền ở Mĩ là
A. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
B. Đản Dân chủ tiến bộ và Đảng Dân
chủ tự do.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ.

D. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ.
4. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau
đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới.
D. Ủng hộ, viện trợ cho các nước XHCN.
II.Tự luận:
Câu 2 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong
những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao? (B8-33)
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ
thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công
nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới.
- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm)
+ Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
+ Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển
kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến.
+ Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền
kinh tế.
+ Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao.
+ Có sự điều tiết của nhà nước.
- Nguyên nhân quan trọng nhất để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm) Tùy HS lựa chọn, những phải lý
giải được tại sao chọn nguyên nhân đó.
1. Từ những năm 60, vị trí kinh tế của Nhật Bản đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.

2. Cuộc chiến tranh nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
5


Bài 10 Các
nước Tây Âu

Bài 11 Trật
tự thế giới
mới Sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai

A. chiến tranh Triều Tiên.
B. chiến tranh Việt Nam.
C. chiến tranh Đông Dương.
D. chiến tranh Trung Đông.
3. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ:
A. thập niên 50 thế kỉ XX.
B. thập niên 60 thế kỉ XX.
C. thập niên 70 thế kỉ XX.
D. thập niên 80 thế kỉ XX.
4. Đảng cầm quyền ở Nhật Bản trong suốt nửa cuối thế kỉ XX là
A. Đảng Dân chủ.
B. Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Bảo thủ.
D. Đảng Dân chủ
Tự do (LDP).
5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí quân sự chiếm bao nhiêu % trong tổng sản phẩm

quốc dân của Nhật Bản?
A. 1%.
B. 5%.
C. 10%.
D. 20%.
II. Tự luận
Câu 1 : Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời 4/1949 do nước nào lập ra ?
A. Anh B. Liên Xô C. Mĩ
D. Trung Quốc
Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước nào ở Tây Âu bị chia cắt thành hai nước ?
A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hà Lan
Câu 3 : Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu là ?
A. Ơ-rô (EURO) B. Yên C. Nhân dân tệ D. Đô la
Câu 4 : Năm 2004 Liên minh châu Âu có bao nhiêu nước tham gia?
A. 15
B. 20
C. 25
D. 27
Câu 1 : Hội nghị I- an- ta (ở Liên Xô) được tổ chức vào thời gian nào ?
A. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945
C. Từ ngày 4 đến ngày 11/4/1945
B. Từ ngày 4 đến ngày 11/3/1945
D. Từ ngày 4 đến ngày 11/5/1945
Câu 2 : Ngày Liên hợp quốc là ngày nào?
A. 24/ 09 B. 24/10
C. 24/11
D. 24/12
Câu 3: Việt Nam tham gia Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. 9/1977 B. 9/1998 C. 9/1999 D. 9/2000
Câu 4: Ba nguyên thủ tham gia Hội nghị I-an-ta là?

A. Xta-lin, Tơ-ru-man, Đờ Gôn. C. Sớc-sin, Tơ-ru-man, Mút-xô-li-ni.
B. Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin. D. Hít-le, Ta-na-ca, Mút-xơ-li-ni.
6


Bài 12
Những thành
tựu chủ yếu
và ý nghĩa
lịch sử của
cách mạng
khoa học - kĩ
thuật

Câu 1 : Hãy nêu những xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” ?
+ Xu thế hịa hỗn và hịa dịu.
+ Xác lập “Thế giới đa cực”.
+ Các nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tham gia các liên minh khu vực.
+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự và nội chiến.
- Xu thế chung là : Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế, đây vừa là thời cơ vừa là thách
thức đối với các dân tộc.
Câu 2: Liên hợp quốc có vai trị gì ?
- Duy trì hồ bình, an ninh thế giới, đấu tranh xố bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 3: Chiến tranh lạnh là gì?
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 3 (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy
phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người. (B12-48)

- Những thành tựu : (2 điểm)
+ Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, đánh
dấu những bước nhay vọt chưa từng có trong lịch sử ở các ngành tốn, lí, hố, sinh, nghiên cứu thành
cơng phương pháp sinh sản vơ tính, giải mã bản đồ gien người,…
+ Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ đã có những phát minh lớn:
Sản xuất được những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa to lớn nhất là sự ra đời của máy
tính, máy tự động và hệ thống máy tự động.
+ Đã tìm ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời….
+ Đã sáng chế ra những vật liệu mới như pôlime…
+ Cơng nghệ sinh học có những đột phá giúp con người thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh
khắc phục được nạn đói ăn, thiếu thực phẩm…
+ Đạt được những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh phục vũ
trụ….
- Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ: (1 điểm)
7


Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để phân tích các nội dung sau:
+ Tích cực : (0,5)
- Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người.
- Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.
- Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu.
+ Hạn chế : (0,5)
cách mạng khoa học - cơng nghệ cũng có những mặt hạn chế như tình trạng ơ nhiễm mơi trường,
hiện tượng trái đất dần nóng lên, các bệnh dịch mới xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức
hủy diệt lớn...
Bài13 Tổng
kết lịch sử
thế giới từ
sau 1945 đến

nay
Bài 14 Việt
Nam Sau
chiến tranh
thế giới thứ
nhất

1. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta từ
A. cuối thế kỷ XIX.
B. Thập niên đầu tiên của thế kỷ XX.
C. trong khi diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
2. Pháp tăng cường đầu tư vào những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở
Việt Nam?
A. Công nghiệp chế tạo máy.
B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su.
C.Trồng cây cao su.
D.Trồng lúa.
3. Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến thế giới thứ nhất là
cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1.
B. Chương trình khai thác lần 2.
C. Chương trình phục hưng kinh tế.
D. Chương trình khơi phục kinh tế Việt Nam.
4. Ngành nào Pháp bỏ vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông
Dương?
A. Thương mại.
B. Giao thông vận tải.
C. Cơng nghiệp nặng.
D. Nơng
nghiệp và khai mỏ.

5. Chính sách về công nghiệp trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương sau chiến
8


tranh là
A. phát triển công nghiệp nặng.
B. chỉ phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển cơng nghiệp
nặng.
6. Mục đích phát triển giao thông vận tải của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thơng hàng hố thuận lợi.
B. ở mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa.
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết nguyên nhân và những hoạt động khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp?
Câu 2. Trình bày các chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.
Câu 3. Hãy cho biết sự phân hố và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
Bài 15 Phong B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
trào cách
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
mạng Việt
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nam sau

2. Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 là
chiến tranh
A. chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nhưng dễ thoả hiệp với Pháp.
thế giới thứ
B. chủ yếu địi quyền lợi về chính trị.
nhất
C. chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
D. dễ thỏa hiệp với Pháp.
3. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo nào ở Pháp?
A. Nhân đạo.
B. Thư tín quốc tế.
C. Người cùng khổ.
D.Đời sống công nhân.
4. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1924.
B.Năm 1925.
C.Năm1926.
D.Năm1927.
9


5. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8 năm 1925) nhằm mục đích gì?
A. Địi tăng lương.
B. Đòi giảm giờ làm.
C. Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của
nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.
D.Giành chính quyền ở Sài Gịn.
6. Mục đích của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do tư sản dân tộc lãnh đạo là
A. giành lấy vị thế kinh tế, chính trị tốt hơn.
B. địi dân quyền, độc lập tự do.

C. tiêu diệt chế độ phong kiến, đuổi Pháp về nước.
D. đòi thành lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết sau chiến tranh thế giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách
mạng thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 2. Trình bày phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) ở Việt Nam
Câu 3. Nêu nhưng nét chính phong trào cơng nhân (1919-1926)
BÀI
Bài 1: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ 1945
đến giữa
những năm70
của thế kỷ
XX
Bài 2:
Liên Xô và

NỘI DUNG CÂU HỎI SỬ 9
I. Liên Xô:
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945- 1950):
- Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề (hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng
mạc bị phá hủy…).
- Để khắc phục, nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946- 1950)
trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến
tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu1: Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại trong bao nhiêu năm ?B2-10 (C)
A. 54

B. 64
C. 74
D. 84
10


các nước
Đông Âu từ
giữa những
năm 70 đến
đầu những
năm 90 của
TK XX
Bài 3 Q
trình phát
triển của
phong trào
giải phóng
dân tộc và sự
tan rã của hệ
thống thuộc
địa
Bài 4 Các
nước châu Á
Bài 5 Các
nước Đông
Nam Á

Câu 2: Nhân vật nào tiến hành công cuộc cải tổ ở Liên Xơ ?B2-10-(B)
A. Xtalin

B. Gc-ba-chóp C. Enxin
D. Putin

1. Các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?
A. Khởi nghĩa vũ trang hoặc đấu tranh gây áp lực buộc trao trả độc lập.
B. Thương lượng, nhượng bộ một số điều kiện để được trao trả độc lập.
C. Cầu viện sự can thiệp của quốc tế.
D. Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập.
2. Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
trong khu vực Đơng Nam Á, Mĩ đã lập ra:
A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á.
B. khối qn sự Đơng Nam Á (SEATO).
C. Liên minh chính trị - quân sự Đông Nam Á.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập ngày
B.
6-6-1966.
B. 7-7-1967.
C. 8-8-1967.
D. 8-8-1968
4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập nhằm mục đích
11


A. Tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc
bên ngoài.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
C. Ngăn chặn ảnh hưởng của các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Liên kết tạo sức mạnh để phát động chiến tranh.
5. Tính đến năm 1999, tổ chức ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?

(1in,2ma-,3phi,4thai,5xin,6Bru,7vn95,8lào,9mi97,10ca99)
B.
7.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 1 : Ngày nay khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước ?(B5-21)
A. 10 nước
B.11 nước
C. 12 nước
D. 13 nước
Câu 2: Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào ?(B5-25)
A. 1994
B. 1995
C. 1996
D.1997
Câu 1: Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
(B5-23)
- Sự ra đời : (1 điểm)
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải
cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã
được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po.
- Mục tiêu : (0,5 điểm)
"Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế
và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 điểm)
Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tình hình Đơng Nam Á

đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần
lượt các nước đã gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Campu-chia - năm 1999.
Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những
12


Bài 6 Các
nước châu
Phi

Bài 7 Các
nước Mĩ latinh

hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài
khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở:
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi.
C. Đông Phi.
D. Tây Phi.
Câu 2: Năm 1960 được coi là “Năm châu Phi” vì
A. quốc gia đầu tiên ở châu Phi giành được độc lập. B. Tổ chức thống nhất châu Phi (Liên minh
châu Phi) ra đời.
C. 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.
D. Tất cả các quốc gia châu Phi giành được độc
lập
Câu 3: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi hiện nay là:
A. Đại hội Dân tộc Phi.
B. Liên minh châu Phi (AU).
C. Hiệp hội các nước châu Phi.

D. Cộng đồng các dân tộc Phi.
Câu 4: Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hịa Nam Phi là:
A. Nen-xơn Man-đê-la.
B. Cơ-phi A-nan.
C. Y-at-xe A-ra-phát.
D. Phi-đen Ca-xtơ-rô.
Câu 5: Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ hồn tồn ở Nam Phi vào năm:
A. 1991.
B. 1992.
C. 1993.
D. 1994.
Câu 1: Các nước Mĩ La-tinh trước năm 1945 là
A. thuộc địa của Tây Ban Nha.
B. thuộc địa của Mĩ.
C. “sân sau” của Mĩ.
D. những nước độc lập.
Câu 2: Với cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc những năm 60 – 80 thế kỉ XX, Mĩ La-tinh
được ví như
A. lục địa cách mạng.
B. lục địa tự do .
C. Lục địa mới trỗi dậy.
D. lục địa bùng cháy.
Câu 3: Người lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-ba là:
A. Phi-đen Ca-xtơ-rơ.
B. Chê Ghê-va-ra.
C. Y-at-xe A-ra-phát.
D. Nen-xơn Man-đê-la.
Câu 4: Cách mạng Cu-ba giành được thắng lợi vào năm:
A. 1958.
B. 1959.

C. 1960.
D. 1961.
13


Bài 8 Nước


Câu 5: Cu-ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội vào năm:
A. 1959.
B. 1960.
C. 1961.
D. 1962.
Câu 1: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nước nào đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất đứng đầu trong thế giới tư bản ?(B8-SGK33)
A. Pháp
B. Nhật
C. Mỹ
D. Anh
1. Kinh tế Mĩ bắt đầu mất ưu thế tuyệt đối từ
A. Cuối thập niên 60 thế kỉ XX.
B. Cuối thập niên 70 thế kỉ XX..
C. Cuối thập niên 80 thế kỉ XX.
D. Cuối thập niên 90 thế kỉ XX.
2. Năm 1969 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong công cuộc chinh phục vũ trụ của Mĩ
bằng sự kiện
A. thành lập cơ quan vũ trụ quốc gia.
B. lần đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
C. lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
D. lần đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất.

3. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng thay nhau cầm quyền ở Mĩ là
A. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
B. Đản Dân chủ tiến bộ và Đảng Dân
chủ tự do.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ.
D. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ.
4. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau
đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới.
D. Ủng hộ, viện trợ cho các nước XHCN.
II.Tự luận:
Câu 2 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Theo em trong
những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao? (B8-33)
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ
thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công
14


Bài 9 Nhật
Bản

Bài 10 Các
nước Tây Âu

nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới.
- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển : (1 điểm)

+ Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
+ Ở xa chiến trường, khơng bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển
kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến.
+ Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền
kinh tế.
+ Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao.
+ Có sự điều tiết của nhà nước.
- Nguyên nhân quan trọng nhất để kinh tế Mĩ phát triển: (1 điểm) Tùy HS lựa chọn, những phải lý
giải được tại sao chọn nguyên nhân đó.
1. Từ những năm 60, vị trí kinh tế của Nhật Bản đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
2. Cuộc chiến tranh nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. chiến tranh Triều Tiên.
B. chiến tranh Việt Nam.
C. chiến tranh Đông Dương.
D. chiến tranh Trung Đông.
3. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ:
A. thập niên 50 thế kỉ XX.
B. thập niên 60 thế kỉ XX.
C. thập niên 70 thế kỉ XX.
D. thập niên 80 thế kỉ XX.
4. Đảng cầm quyền ở Nhật Bản trong suốt nửa cuối thế kỉ XX là
A. Đảng Dân chủ.
B. Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Bảo thủ.
D. Đảng Dân chủ
Tự do (LDP).

5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí quân sự chiếm bao nhiêu % trong tổng sản phẩm
quốc dân của Nhật Bản?
A. 1%.
B. 5%.
C. 10%.
D. 20%.
II. Tự luận
Câu 1 : Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời 4/1949 do nước nào lập ra ?
A. Anh B. Liên Xô C. Mĩ
D. Trung Quốc
Câu 2 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước nào ở Tây Âu bị chia cắt thành hai nước ?
A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hà Lan
15


Bài 11 Trật
tự thế giới
mới Sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai

Bài 12
Những thành
tựu chủ yếu

Câu 3 : Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu là ?
A. Ơ-rô (EURO) B. Yên C. Nhân dân tệ D. Đô la
Câu 4 : Năm 2004 Liên minh châu Âu có bao nhiêu nước tham gia?
A. 15

B. 20
C. 25
D. 27
Câu 1 : Hội nghị I- an- ta (ở Liên Xô) được tổ chức vào thời gian nào ?
A. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945
C. Từ ngày 4 đến ngày 11/4/1945
B. Từ ngày 4 đến ngày 11/3/1945
D. Từ ngày 4 đến ngày 11/5/1945
Câu 2 : Ngày Liên hợp quốc là ngày nào?
A. 24/ 09 B. 24/10
C. 24/11
D. 24/12
Câu 3: Việt Nam tham gia Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. 9/1977 B. 9/1998 C. 9/1999 D. 9/2000
Câu 4: Ba nguyên thủ tham gia Hội nghị I-an-ta là?
A. Xta-lin, Tơ-ru-man, Đờ Gôn. C. Sớc-sin, Tơ-ru-man, Mút-xô-li-ni.
B. Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin. D. Hít-le, Ta-na-ca, Mút-xơ-li-ni.
Câu 1 : Hãy nêu những xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” ?
+ Xu thế hịa hỗn và hịa dịu.
+ Xác lập “Thế giới đa cực”.
+ Các nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tham gia các liên minh khu vực.
+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự và nội chiến.
- Xu thế chung là : Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế, đây vừa là thời cơ vừa là thách
thức đối với các dân tộc.
Câu 2: Liên hợp quốc có vai trị gì ?
- Duy trì hồ bình, an ninh thế giới, đấu tranh xố bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 3: Chiến tranh lạnh là gì?
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 3 (4 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào? Hãy
phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người. (B12-48)
16


và ý nghĩa
lịch sử của
cách mạng
khoa học - kĩ
thuật

Bài13 Tổng
kết lịch sử
thế giới từ
sau 1945 đến
nay
Bài 14 Việt
Nam Sau

- Những thành tựu : (2 điểm)
+ Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, đánh
dấu những bước nhay vọt chưa từng có trong lịch sử ở các ngành tốn, lí, hố, sinh, nghiên cứu thành
cơng phương pháp sinh sản vơ tính, giải mã bản đồ gien người,…
+ Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ đã có những phát minh lớn:
Sản xuất được những cơng cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa to lớn nhất là sự ra đời của máy
tính, máy tự động và hệ thống máy tự động.
+ Đã tìm ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời….
+ Đã sáng chế ra những vật liệu mới như pôlime…
+ Công nghệ sinh học có những đột phá giúp con người thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh

khắc phục được nạn đói ăn, thiếu thực phẩm…
+ Đạt được những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh phục vũ
trụ….
- Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ: (1 điểm)
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để phân tích các nội dung sau:
+ Tích cực : (0,5)
- Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người.
- Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao.
- Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu.
+ Hạn chế : (0,5)
cách mạng khoa học - cơng nghệ cũng có những mặt hạn chế như tình trạng ơ nhiễm mơi trường,
hiện tượng trái đất dần nóng lên, các bệnh dịch mới xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức
hủy diệt lớn...

1. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta từ
A. cuối thế kỷ XIX.
B. Thập niên đầu tiên của thế kỷ XX.
17


chiến tranh
thế giới thứ
nhất

C. trong khi diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
2. Pháp tăng cường đầu tư vào những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở
Việt Nam?
A. Công nghiệp chế tạo máy.
B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su.
C.Trồng cây cao su.

D.Trồng lúa.
3. Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến thế giới thứ nhất là
cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1.
B. Chương trình khai thác lần 2.
C. Chương trình phục hưng kinh tế.
D. Chương trình khơi phục kinh tế Việt Nam.
4. Ngành nào Pháp bỏ vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông
Dương?
A. Thương mại.
B. Giao thông vận tải.
C. Công nghiệp nặng.
D. Nông
nghiệp và khai mỏ.
5. Chính sách về cơng nghiệp trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương sau chiến
tranh là
A. phát triển công nghiệp nặng.
B. chỉ phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển cơng nghiệp
nặng.
6. Mục đích phát triển giao thông vận tải của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hoá thuận lợi.
B. ở mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa.
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết nguyên nhân và những hoạt động khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp?
Câu 2. Trình bày các chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp sau chiến tranh thế

giới thứ nhất.
Câu 3. Hãy cho biết sự phân hố và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
18


1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
Bài 15 Phong B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
trào cách
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
mạng Việt
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nam sau
2. Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 là
chiến tranh
A. chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nhưng dễ thoả hiệp với Pháp.
thế giới thứ
B. chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
nhất
C. chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
D. dễ thỏa hiệp với Pháp.
3. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo nào ở Pháp?
A. Nhân đạo.
B. Thư tín quốc tế.
C. Người cùng khổ.
D.Đời sống công nhân.
4. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1924.
B.Năm 1925.

C.Năm1926.
D.Năm1927.
5. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8 năm 1925) nhằm mục đích gì?
A. Địi tăng lương.
B. Địi giảm giờ làm.
C. Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của
nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.
D.Giành chính quyền ở Sài Gịn.
6. Mục đích của phong trào u nước theo khuynh hướng tư sản do tư sản dân tộc lãnh đạo là
A. giành lấy vị thế kinh tế, chính trị tốt hơn.
B. đòi dân quyền, độc lập tự do.
C. tiêu diệt chế độ phong kiến, đuổi Pháp về nước.
D. đòi thành lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết sau chiến tranh thế giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách
mạng thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 2. Trình bày phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) ở Việt Nam
Câu 3. Nêu nhưng nét chính phong trào cơng nhân (1919-1926)
19


BÀI
Bài 16 Hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở nước
ngoài trong
những năm
1919 - 1925
(ở HKII)


NỘI DUNG CÂU HỎI SỬ 9
Câu 1: Tại Pháp Nguyễn Ái Quốc là chủ biên tờ báo :S62
a. Cứu quốc b. Thanh niên c. Người cùng khổ d. An Nam.
Câu 2: Hội Việt Nam thanh niên thành lập vào thời gian nào:S63
a.Tháng 6/1925
b.Tháng 6/1924 c. Tháng 6/1927
d. Tháng 6/1928
Câu 3: Mục đích của hội nghị Véc-xai sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Bàn kế hoạch đối phó với chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
B. Tổng kết chiến tranh thế giới thứ
nhất.
C. Chia lại thị trường thế giới.
D. Yêu cầu các nước bại trận
bồi thường.
Câu 4: Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào tới hội nghị Véc xai?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.
B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
C. Những bài viết in trên báo người cùng khổ.
D. Tác phẩm “Đường cách mệnh”.
Câu 5: Đại hội Đảng xã hội Pháp tháng 12 năm 1920, họp ở thành phố nào?
A. Li-ông.
B. Mácxây.
C. Phông-ten-nơ-blô.
D. Tua.
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” nhằm mục đích gì?
A. Giúp cho việc thành lập Đảng vô sản ở các nước thuộc địa.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin đến các dân tộc thuộc địa.
C. Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa cơ hội.
D. Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Câu 7: Ai là chủ bút của báo “Người cùng khổ”?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Nguyễn An Ninh.
C. Phan Văn Trường.
D. Huỳnh Thúc Kháng.
20



×