Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ) chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.42 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

LƯƠNG NGỌC SỸ

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN,
TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n
va
ac

th
si
nl

w

do
d
oa

HÀ NỘI, NĂM 2020

l



ul

nf

va

an

lu


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

LƯƠNG NGỌC SỸ

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG
BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN,
TỈNH BẮC GIANG

CHUYÊN NGÀNH

: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ

: 8340410


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n
va

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

th

ac

TS. TÔ NGỌC THỊNH

si
nl

w

do
d
oa
lu

l

ul

nf


va

an

HÀ NỘI, NĂM 2020


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố. Các thơng tin,
tài liệu trình bày và trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020
Học viên

Lương Ngọc Sỹ

an
Lu
n
va
ac

th
si
nl


w

do
d
oa
l

ul

nf

va

an

lu


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại,
Ban lãnh đạo khoa Sau đại học, các thầy - cô trường Đại học Thương mại Hà
Nội; Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Xin bày
tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ Ban Dân vận Huyện uỷ Lục Ngạn
và các ban, ngành thuộc Huyện ủy, UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang đã luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong q trình học tập và
thu thập số liệu.

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Tô
Ngọc Thịnh - Trường Đại học Thương mại Hà Nội, người đã trực tiếp hướng
dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi
hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia
đình đã ln khích lệ động viên giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng trong q trình nghiên cứu trong
thời gian có hạn và kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai
sót. Tơi rất mong nhận được sự quan tâm hướng dẫn, góp ý của thầy, cô giáo,
bạn bè, đồng nghiệp để Đề tài của tơi được hồn thiện hơn.

an
Lu

Xin chân thành cảm ơn./.

n
va
ac

th
si
nl

w

do
d
oa

l

ul

nf

va

an

lu


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan............................................... 2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 6
6. Kết cấu luận văn ............................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ
VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN

TỘC THIỂU SỐ ................................................................................................................ 8
1.1. Khái luận về chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ........ 8
1.1.1. Một số khái niệm...................................................................................................... 8
1.1.2. Khung phân tích sinh kế bền vững .....................................................................12
1.1.3. Chu trình chính sách ............................................................................................14
1.1.4. Sự cần thiết và vai trị của các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho

an
Lu

đồng bào dân tộc thiểu số................................................................................................15

n
va

1.1.5. Phân cấp hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách ..................................16

th

1.2. Nội dung nghiên cứu về chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào

ac

dân tộc thiểu số.................................................................................................................18

si

do

1.2.1. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng...................................................................18


nl

w

1.2.2. Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực và đạo tạo nghề ....................19

d
oa

1.2.3. Chính sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số............................20

l

ul

nf

va

an

lu


iv

1.2.4. Chính sách hỗ trợ, chuyển giao khoa học cơng nghệ .....................................21
1.2.5. Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế rừng ........................................................22
1.2.6. Chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm .............................23

1.2.7. Các chính sách khác .............................................................................................24
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng
bào dân tộc thiểu số .........................................................................................................25
1.3.1. Các yếu tố khách quan..........................................................................................25
1.3.2. Các yếu tố chủ quan ..............................................................................................27
1.4. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững
và bài học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .....................................................31
1.4.1. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế ...................................................................31
1.4.2. Bài học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.................................................34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC

THIỂU SỐ HUYỆN

LỤC NG ẠN, TỈNH BẮC G IANG ...............................................................................37
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lục Ngạn, tỉnh
Bắc Giang ..........................................................................................................................37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................................37
2.1.2. Đặc điểm về dân cư ...............................................................................................38
2.1.3. Đặc điểm kinh tế, xã hội .......................................................................................38
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................................................................39
2.1.5. Việc tổ chức thực hiện chính sách tại địa phương ..........................................40

an
Lu

2.1.6. Thực trạng phát triển kinh tế và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

n
va


trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ............................................................41

th

2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng

ac

bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .............................................42

si

do

2.2.1. Chính sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng.......................................................42

nl

w

2.2.2. Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề ........................50

d
oa

2.2.3. Chính sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số............................56

l


ul

nf

va

an

lu


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v

Nguồn: Ngân hàng Chính sách – xã hội huyện Lục Ngạn ......................................58
2.2.4. Chính sách hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ ......................................58
2.2.5. Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế rừng ........................................................60
2.2.6. Chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm .............................63
2.2.7. Các chính sách khác .............................................................................................65
2.3. Đánh giá chung .........................................................................................................67
2.3.1. Thành công và nguyên nhân ...............................................................................67
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.........................................................................69
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................................76
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN
HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NG ẠN, .................................77
3.1. Quan điểm, định hướng hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc
thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .................................................................77
3.1.1. Quan điểm của tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn trong hỗ trợ tạo sinh kế

bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số.................................................................77
3.1.2. Định hướng hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025....................................................................79
3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ sinh kế bền
vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ...................80
3.2.1. Giải pháp trong thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng ........80
3.2.2. Giải pháp trong thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực,

an
Lu

đào tạo nghề ......................................................................................................................82

n
va

3.2.3. Giải pháp trong thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc

th

thiểu số................................................................................................................................83

ac

3.2.4. Giải pháp trong thực hiện chính sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, công

si

do


nghệ.....................................................................................................................................84

nl

w

3.2.5. Giải pháp trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế rừng .....................84

d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vi

3.2.6. Giải pháp trong thực hiện chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm ............................................................................................................................85

3.2.7. Giải pháp trong thực hiện các chính sách hỗ trợ khác của nhà nước.........87
3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ sinh kế
bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh B ắc Giang .......87
3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ......................................................................................87
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.................................................................................................94
KẾT LUẬN .......................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO

an
Lu
n
va
ac

th
si
nl

w

do
d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
Hình 1.1. Khung sinh kế của DFID................................................................................ 12
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu, tổ chức bộ máy của UBND huyện Lục Ngạn, ................... 39
tỉnh Bắc Giang .................................................................................................................. 39
Bảng 2.1: Hiện trạng đường bộ trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang....... 48
Bảng 2.2: Phát triển mạng lưới y tế cộng đồng trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang .......................................................................................................................... 49
Bảng 2.3: Phát triển giáo dục- đào tạo qua các năm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc
Giang .................................................................................................................................. 52
Bảng 2.4: Số lượng đảng viên và cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc
thiểu số ............................................................................................................................... 53
Bảng: 2.5: Số lượng cán bộ chủ chốt cấp huyện, xã, thị trấn là người dân tộc thiểu
số ......................................................................................................................................... 54
Bảng 2.6: Phát triển lực lượng lao động và đào tạo nghề tại huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang .......................................................................................................................... 55
Bảng 2.7: Kết quả Ngân hành Chính sách - xã hội cho vay trực tiếp - ủy thác qua tổ
chức hội, đoàn thể huyện Lục Ngạn năm 2020 ............................................................ 58
Bảng 2.8: Phát triển trồng trọt tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang .......................... 59
Bảng 2.9: Phát triển chăn nuôi tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ......................... 60

Bảng 2.10: Phát triển kinh tế rừng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ................... 62
Bảng 2.11. Bảng tổng hợp thị trường tiêu thụ vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn

an
Lu

giai đoạn 2017 – 2019 ...................................................................................................... 63

n
va

Bảng 2.12: Hiện trạng phát triển Hợp tác xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc

ac

th

Giang .................................................................................................................................. 65

si
nl

w

do
d
oa
va

an


lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Số
TT

Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt

Viết tắt của cụm từ: Build-Operate-Transfer (Xây dựng-Vận

1

BOT

2


BHYT

Bảo hiểm y tế

3

CSXH

Chính sách xã hội

4

DTTS

Dân tộc thiểu số

5

DFID

6

DTNT

hành-Chuyển giao)

Viết

tắt


của

cụm

từ:

Department

for

International

Development (Cục phát triển quốc tế)
Dân tộc nội trú
Viết tắt của cụm từ: Gross Regional Domestic Product (Tổng

7

sản phẩm trên địa bàn hoặc kết quả cuối cùng của hoạt động

GRDP

sản xuất)
8

GDNN -

Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên


GDTX

9

HĐND

Hội Đồng Nhân dân

10

HTX

Hợp tác xã

11

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

12

NXB

Nhà xuất bản

13

NTM


Nơng Thơn Mới

14

THPT

Trung học phổ thông

15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

16

OCOP

17

ODA

18

UBND

19

IDS


20

WCED

Viết tắt của cụm từ: One commune, one product (Mỗi xã,

an
Lu

phường một sản phẩm)
Viết tắt của cụm từ: Official Development Assistance (là một

n
va

hình thức đầu tư nước ngoài)

th

Ủy Ban Nhân dân

ac

Viết tắt của cụm từ: Institute of Development Studies (Viện
Nghiên cứu Phát triển)

si

do


Viết tắt của cụm từ: World Commission on Environment and

w

nl

Development (Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới)

d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

PHẦN MỞ ĐẦU


an
Lu

1.Tính cấp thiết của đề tài
Sinh kế là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của con người. Nó là điều
kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sống của con người
nhưng vẫn đáp ứng được địi hỏi về chất lượng mơi trường tự nhiên. Trên
thực tế đã có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để
hướng đến mục tiêu phát triển ổn định và bền vững. Các hoạt động sinh kế
của người dân chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố như: điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội, con người... Do vậy, để sinh kế ổn định thì ngồi nỗ lực của
người dân thì các chính sách hỗ trợ, giải pháp phát triển từ Nhà nước cũng rất
quan trọng.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 67,54% dân số sống ở nông
thôn, lao động nông nghiệp chiếm 47,55% lao động cả nước. Nông thôn là
nơi cư trú, sinh sống của hầu hết dân tộc như: Tày, Nùng, Mông, Dao,
Thái....mỗi dân tộc có những cách mưu sinh, kiếm sống khác nhau nhưng
nhìn chung sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu và dựa vào các nguồn lực có sẵn
như đất đai, rừng, sông... để người dân sinh sống. Nhiều công trình nghiên
cứu cho thấy, ở khu vực miền núi khi chưa có yếu tố khoa học kĩ thuật phát
triển thì những hộ có nhiều nguồn lực sẽ có cuộc sống đảm bảo hơn. Tuy
nhiên, dân số ngày càng tăng, các nguồn lực từ tự nhiên ngày càng bị thu hẹp.
Thực tế cho thấy, những người dân tộc miền núi luôn gặp khó khăn hơn vùng
đồng bằng, đơ thị: Ngun nhân ngồi nguồn lực tự nhiên bị thu hẹp thì các
yếu tố khoa học kĩ thuật của họ còn hạn chế. Nhưng nếu biết cách khai thác
các nguồn lực của địa phương kết hợp với khoa học kĩ thuật, có các hoạt động
sinh kế phù hợp thì hiệu quả sản xuất sẽ cao, kích thích được sự phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
Để có chiến lược cải thiện, phát triển sinh kế và phát triển sản xuất, rõ
ràng cần phải có đầy đủ các thơng tin về hiện trạng các hoạt động sinh kế

cộng đồng, phân tích cơ cấu, tỷ lệ thu nhập trong các hoạt động sinh kế của
cộng đồng. Đây được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của cộng đồng.

n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l


ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

an
Lu

Lục Ngạn là huyện miềm núi của tỉnh Bắc Giang với dân số hơn 22 vạn
người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến 49%, số hộ nghèo và cận
nghèo của toàn huyện 3.789 hộ, chiếm 6,81% số hộ trong tồn huyện, trong
đó số hộ nghèo là người dân tộc chiếm 89%.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã quan tâm với nhiều
chính sách hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc huyện Lục Ngạn, tuy nhiên
tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vẫn
chiếm tỉ lệ cao, sự thốt nghèo của người dân thiếu tính bền vững, trước
những biến cố về thiên tai, dịch bệnh... những hộ vừa thốt nghèo có nguy
cơ tái nghèo trở lại.
Để có thể giúp người dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn có
thể vươn lên từ nội lực của chính mình thì cần phải có cái nhìn tổng thể về
thực trạng sinh kế của người dân địa phương, việc lựa chọn những hoạt động
sinh kế của người dân chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự
nhiên, xã hội, yếu tố con người, cơ sở vật chất, hạ tầng...việc đánh giá hiệu
quả của hoạt động sinh kế giúp ta hiểu rõ được những phương thức sinh kế
của người dân có phù hợp với điều kiện của địa phương hay khơng. Qua đó

đánh giá và đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo sinh kế cho người dân,
góp phần phát triển kinh tế cho các hộ nông dân ở địa phương. Từ thực tế trên
tôi lựa chọn đề tài:“Chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc
thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu trong luận
văn thạc sỹ của mình, nhằm đánh giá việc thực hiện hiệu quả chính sách hỗ
trợ sinh kế bền vững của Đảng và Nhà nước đang áp dụng tại địa phương. Từ
đó, tìm hiểu ngun nhân và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiệu quả các
chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh kế, sinh kế bền
vững, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước cho đồng bào dân tộc thiểu số;
đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn. Có thể kể đến một số cơng trình
nghiên cứu sau:

n
va

ac

th

si

nl

w

do


d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

an
Lu

- Kỷ yếu hội thảo (2019), “Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc
thiểu số”: Tại hội thảo, các đại biểu, các nhà khoa học đã có nhiều tham luận,
trao đổi nhằm phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số. Các
ý kiến tập trung luận giải rõ hơn về nội hàm sinh kế bền vững cho đồng bào
dân tộc thiểu số và việc vận dụng vào việc hoạch định chủ trương, đường lối
phát triển sinh kế bền vững; những tác động của bối cảnh/tình hình mới đối

với phát triển sinh kế bền vững; xác định lợi thế so sánh, đánh giá thực trạng,
cơ hội, thách thức, định hướng về phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào
dân tộc thiểu số các tỉnh Đông Bắc; vai trị của chính quyền địa phương, các
tổ chức chính trị- xã hội đối với phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân
tộc thiểu số các tỉnh Đông Bắc. Các ý kiến của đại biểu, các nhà khoa học đã
đưa ra được nhiều giải pháp gắn chặt giữa lý luận và thực tiễn phát triển sinh
kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, chỉ ra những chính sách chưa phù hợp,
những “kẽ hở” trong quá trình thực thi. Qua đó cho thấy, cách tiếp cận sinh kế
bền vững cần phải gắn với kinh tế thị trường; kinh tế hộ gia đình gắn với
nơng, lâm nghiệp; du lịch phải gắn với văn hóa, phát huy tri thức, bản sắc địa
phương với ứng dụng khoa học kỹ thuật, khai thác tài ngun - mơi trường.
Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số phải thực sự trở thành chủ thể thực hiện
sinh kế, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người dân theo hướng nâng cao
khả năng ứng phó, thích ứng với bối cảnh mới, nhất là những tác động từ biến
đổi khí hậu [18].
- Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016), “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền
vững DFID trong nghiên cứu sinh kế của người Mạ ở vườn quốc gia Cát
Tiên”: Luận văn tập trung nghiên cứu về các vấn đề sinh kế và khung sinh kế
bề vững do Bộ phát triển Quốc tế Anh (DFID) đưa ra; dựa trên khung sinh kế
DFID THS. Nguyễn Đăng Hiệp Phố đã tiếp cận lý thuyết khung sinh kế DFID
trong nghiên cứu sinh kế của người Mạ ở vườn quốc gia Cát Tiên là các loại
tài sản của người Mạ dùng để đảm bảo sinh kế của mình. Qua đó tác giả đặt
vấn đề nghiên cứu sinh kế của người Mạ trong bối cảnh và các thể chế, chính
sách có ảnh hưởng đến sự tiếp cận và sử dụng các tài sản sinh kế mà cuối
cùng ảnh hưởng đến kết quả sinh kế. Từ đó đưa ra các giải pháp để đảm bảo

n
va

ac


th

si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


4

an
Lu

sinh kế bền vững cho cộng đồng người Mạ trong vườn Quốc gia Cát Tiên
[20].
- Nguyễn Gia Hùng (2020), “Nông thôn mới và sinh kế bền vững của
cộng đồng đồng bào dân tộc Sán Dìu, thơn Ngọt, xã Hồng Giang, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang”: Bài viết khảo sát những thay đổi tích cực về kinh tế xã hội do Chương trình xây dựng Nơng thơn mới mang lại từ tiếp cận khung
phân tích sinh kế bền vững trong cộng đồng người Sán Dìu tại thơn Ngọt, xã
Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang một thôn đã đạt chuẩn nông
thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Bắc Giang [16].
- Đinh Thị Giang (2017), “Thực hiện chính sách dân tộc – từ thực tiễn
huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi”: Tác giả đã tập trung nghiên cứu các lý luận
về chính sách dân tộc của nhà nước và từ thực tiễn việc thực hiện chính sách
dân tộc của Nhà nước tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đã đánh giá
ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện chính sách dân tộc và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc tại địa phương và trên địa bàn
cả nước [10].
- Triệu Thanh Phượng (2014), “Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ
đổi mới ở Việt Nam – Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn”: Trên cơ sở vận dụng
lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc và từ thực trạng thực
hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn, tác giải đã đánh giá ưu điểm và
phân tích những tác động cụ thể của chính sách dân tộc trên mọi lĩnh vực của
cuộc sống chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội tại tỉnh Lạng Sơn, qua đó đưa ra
các kiến nghị đồng thời đề ra các giải pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách
dân tộc, pháp luật về dân tộc [21].
Nhìn chung các cơng trình khoa học trên đều tập trung nghiên cứu các

vấn đề về sinh kế bền vững dựa trên khung sinh kế bền vững DFID và chính
sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số
ở các vùng khác nhau trên đất nước; các công trình khoa học đều chỉ ra và
nhận diện sinh kế bền vững và việc thực hiện chính sách dân tộc ở các vùng
khác nhau. Đề xuất được các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chính

n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở từng địa phương và giải pháp để đem lại
sinh kế tốt nhất cho cộng động người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên việc nghiên
cứu các chính sách của nhà nước hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là chưa có cơng trình nghiên cứu do vậy cịn tính
mới, tính cấp thiết. Cũng chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài: “Chính sách hỗ
trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ của mình, nhằm nghiên
cứu thực trạng các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho vùng đồng bào dân
tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang qua đó đưa ra các giải pháp để
thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ tạo sinh kế, bền vững cho đồng
bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về Chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào
dân tộc thiểu số, và đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ sinh kế đối với đồng
bào dân tộc thiểu số tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ đó đề xuất một số
giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ sinh kế
bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

an
Lu

Một là: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Hai là: Phân tích thực trạng thực hiện các chích sách hỗ trợ sinh kế bền
vững của Đảng và Nhà nước cho đồng bào dân tộc thiểu số đang áp dụng trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Từ đó, tìm ra được những ưu điểm,
hạn chế cịn tồn tại của các chích sách hỗ trợ sinh kế bền vững của Đảng và
Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lục Ngạn.
Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng
cao tính hiệu quả của các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững trong đồng bào
dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

n
va

ac

th

si

nl

w


do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

Luận văn nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về chính sách hỗ trợ sinh
kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiêu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang, trong đó giới hạn nghiên cứu về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ
sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Về thời gian: Các dữ liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ năm
2015 đến hết năm 2019.
Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các chính sách hỗ trợ sinh
kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

an
Lu

Đề tài chỉ sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các tài liệu
nghiên cứu liên quan được tìm kiếm trên thư viện, các sách báo, tạp chí, bài
báo liên quan được đăng trên Internet…
Các nghiên cứu khoa học đã được đăng ở các tạp chí trong và ngồi
nước, luận văn đã được bảo vệ có liên quan đến sinh kế, sinh kế bền vững và
chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối đồng bào dân tộc thiểu số.
Các báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá nhiệm kỳ của cơ quan, ban
ngành, đoàn thể, đảng bộ tại địa phương.
Ngồi ra cịn có dữ liệu thống kê, đánh giá kết quả của các cơ quan, ban
ngành, đoàn thể tại huyện Lục Ngạn liên quan đến việc thực hiện chính sách
đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

n
va

- Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu của huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang thơng qua nhiều nguồn khác nhau như Phịng Tài Chính - Kế
hoạch huyện, Phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện, Phịng Nơng Nghiệp và phát
triển nơng thơn huyện, Phịng Dân Tộc Huyện, UBND huyện, Ngân Hàng

Chính sách – xã hội huyện, Internet,...;

ac

th

si

nl

w

do

d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích các báo cáo, tổng hợp số
liệu liên quan đến chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc
thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
- Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu số
liệu giữa các năm của chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân
tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
6. Kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo
luận văn được kết cấu làm 3 chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tế về chính sách
hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Chương 2: Thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững
cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện hiệu quả các
chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

an
Lu
n
va
ac

th
si
nl


w

do
d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIỂU SỐ
1.1. Khái luận về chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số
Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về nội dung của đề tài, ta cần đi sâu

tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến chính sách, sinh kế, sinh kế bền
vững, dân tộc, dân tộc thiểu số, khung phân tích sinh kế bền vững và một số
chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
1.1.1. Một số khái niệm

an
Lu

- Khái niệm về chính sách
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Chính sách là những chuẩn tắc cụ
thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một
thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và
phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…
Theo Từ điển tiếng Việt “chính sách” được hiểu là “sách lược và kế
hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị
chung và tình hình thực tế mà đề ra chính sách…” [22]
Như vậy, có thể hiểu chính sách là do Đảng và nhà nước đề ra để giải
quyết một vấn đề nào đó trong xã hội, trong một giai đoạn cụ thể, nhất định.
Được thể hiên qua các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam; Hiến pháp
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng;
các văn bản quy phạm pháp luật.
Chính sách dân tộc là một trong những chính sách của Đảng và Nhà
nước ta để giải quyết các vấn đề đang còn tồn tại trong đồng bào dân tộc như:
vấn đề xóa đói – giảm nghèo; phát triển kinh tế - xã hội; phát triển cơ sở hạ
tầng; y tế; giáo dục; phát triển nguồn nhân lực… trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, nhằm thu hẹp khoảng các giữa vùng đồng bào dân tộc thiểu số với
các vùng khác trong cả nước.


n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

an
Lu

- Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững
Trong mỗi một cộng đồng người, hay của toàn xã hội loài người đều
mong muốn ổn định đời sống, được đảm bảo về an ninh, được phát triển kinh
tế, xóa đói giảm nghèo với mục tiêu lâu dài và bền vững. Chính vì vậy sinh kế
là hoạt động quan trọng trong đời sống con người và xã hội loài người nên
khái niệm này rất được chú trọng và xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Theo các tác giả Lemons J., Westra L. và Robert H. Lavenda
(2013:138) cho rằng “Sinh kết là phương thức cần thiết nhằm duy trì cuộc
sống của một người” [30]. Như vậy sinh kế giúp đáp ứng các nhu cầu cần
thiết của mỗi một con người trong đời sống hàng ngày, cũng chính là đảm bảo
các nấc thang trong nhu cầu của cuộc sống. Thuyết nhu cầu của Maslow
(1950). Theo Maslow con người sinh ra và tồn tại ln cần có 5 nhu cầu cơ
bản (1) Nhu cầu sinh lý (Khơng khí, thức ăn, chỗ ở…); (2) Nhu cầu an toàn
(an toàn, được bảo vệ…); (3) Nhu cầu xã hội (tình cảm, tình u…); (4) Nhu
cầu được tơn trọng (tự tơn trọng, được cơng nhận, có địa vị xã hội…); (5)
Nhu cầu tự khẳng định (tự phát triển và thể hiện tiềm năng…) [19]. Lý thuyết
của Maslow nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được
đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có
ích cả về thể chất lẫn tinh thần đáp ứng được các vấn đề này chính là tạo ra
được các sinh kế, sinh kế bền vững cho con người.
Ủy ban Brundtland về Môi trường và Phát triển (hay Ủy ban thế giới về

Môi trường và Phát triển – WCED) (WCED 1987:2-5) vấn đề sinh kế, sinh kế
bền vững, được trình bày như sau: Sinh kế là toàn bộ dự trữ và lưu chuyển
đầy đủ về lương thực và tiền mặt nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản. An
ninh là việc đảm bảo quyền sở hữu, hoặc quyền tiếp cận các nguồn lực, và các
hoạt động tạo thu nhập, bao gồm cả nguồn dự trữ và tài sản nhằm bù đắp
những rủi ro, giảm thiểu biến động, đáp ứng nhu cầu dự phòng. Sinh kế bền
vững là việc duy trì và tăng cường việc tạo ra các nguồn lực trên cơ sở lâu
dài. Một hộ gia đình có thể đảm bảo được vấn đề an ninh sinh kế bền vững
theo nhiều cách thức khác nhau – thông qua việc sở hữu về đất đai, gia súc,
cây trồng, qua quyền được chăn thả gia súc, đánh cá, săn bắn, hay quyền được

n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa

va


an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

an
Lu

thu hoạch sản phẩm tự nhiên; qua quyền có việc làm ổn định với đảm bảo an
sinh đầy đủ; hoặc qua nhiều hoạt động khác [32].
Cũng từ góc độ sinh kế hộ gia đình, hai nhà nghiên cứu là Robert
Chambers và Gordon Conway (1992:6) đã phát triển khái niệm sinh kế bền
vững như sau: Sinh kế bao gồm toàn bộ năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực,
quyền lợi và quyền tiếp cận) và các hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cuộc
sống. Sinh kế được xem là bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi
vượt qua áp lực và biến động, có thể duy trì và tăng cường được năng lực và
tài sản, có thể tạo ra cơ hội bền vững cho thế hệ sau; và nó có thể tạo ra lợi ích
dịng cho sinh kế của người khác ở cả cấp độ địa phương và cấp độ toàn cầu,

ở cấp độ ngắn hạn và dài hạn [28].
Như vậy theo định nghĩa của Robert Chambers và Gordon Conway, sinh
kế bao gồm ba thành tố đảm bảo cho cuộc sống bao gồm: năng lực (capabilities),
tài sản (assets), và hoạt động (activities). Trong các thành tố cấu thành của sinh
kế, yếu tố ‘tài sản’ (assets) là vấn đề cịn có nhiều ý kiến cần được bổ sung làm
rõ. Tài sản bao gồm cả vật thể và nguồn lực và phi vật thể như quyền lợi, quyền
tiếp cận, mà con người sử dụng nhằm đảm bảo cuộc sống.
Viện Nghiên cứu Phát triển (Institute of Development Studies - IDS) và
Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development - DFID)
(1998:5), đã đưa ra khái niệm sinh kế và khung tiếp cận lý thuyết phân tích sinh
kế bền vững, như sau: Sinh kế bao gồm toàn bộ năng lực, tài sản (bao gồm
nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết nhằm đảm
bảo cuộc sống. Sinh kế được xem là bền vững khi nó có thể đương đầu và phục
hồi vượt qua áp lực và biến động, có thể duy trì và tăng cường được năng lực
và tài sản, trong khi không làm tổn hại đến nguồn lực tự nhiên [17].
Như vậy theo các tác giả thì việc tạo sinh kế, sinh kế bền vững cho một
cộng đồng người là việc tạo ra và duy trì đầy đủ các yếu tố cần thiết cho một
cộng đồng người để có thể tồn tại, ổn định, phát triển và có thể đương đầu với
các biến cố trong cuộc sống, đồng thời vẫn đảm bảo môi trường sinh thái tự
nhiên được bảo vệ cùng phát triển với cộng đồng người.
- Khái niệm về dân tộc:

n
va

ac

th

si


nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11

an
Lu


Theo GS.TS. Phan Hữu Dật (1973) thì dân tộc là cộng đồng người hình
thành trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, cùng có chung những đặc điểm
tương đối bền vững về ngơn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức sự thống nhất của
mình và làm cho mình khác với các tộc người khác, thông qua tên tự gọi [9].
Theo GS. Đặng Nghiêm Vạn (2003) thì dân tộc (nation) theo nghĩa
được Liên hợp Quốc công nhận: thuật ngữ nation có nghĩa là một cộng đồng
nhân dân (people) ổn định được phát triển trong lịch sử, với một lãnh thổ, một
sinh hoạt kinh tế, một đặc trưng văn hóa, một tiếng nói chung, chỉ đạo bởi
một nhà nước.
Dân tộc (tộc người, ethnie) là hình thái đặc thù của một tập đồn người,
xuất hiện trong q trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi
3 đặc trưng cơ bản là ngơn ngữ, văn hố và ý thức tự giác về cộng đồng,
mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay tộc
người) Việt, dân tộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ Me...
Dân tộc (cộng đồng): theo nghĩa rộng là cộng đồng người có chung
nền văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc, lịch sử; đôi khi bao gồm
nhiều nhóm sắc tộc. Dân tộc trong trường hợp quốc gia dân tộc còn được gọi
là quốc dân [25].
Trong suốt nửa sau thế kỷ XX, ở Việt Nam khái niệm về dân tộc của
J.V.Stalin (1957) mang tính chủ đạo trong suốt một thời gian dài: Dân tộc là
một khối cộng đồng người ổn định, thành lập trong lịch sử, dựa trên cơ sở
cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm
lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa.
- Khái niệm “Dân tộc thiểu số”:
Dân tộc thiểu số dùng để chỉ những dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ lệ so
sánh về lượng dân số trong một quốc gia đa dân tộc. Khái niệm “dân tộc thiểu
số” cũng khơng có ý nghĩa biểu thị tương quan so sánh về dân số giữa các
quốc gia dân tộc trên phạm vi khu vực và thế giới. Một dân tộc có thể được
quan niệm là “đa số” ở quốc gia này, nhưng đồng thời có thể là “thiểu số ơ

quốc gia khác.

n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul


nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

- Khái niệm chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc
thiểu số:
Chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số là
các chính sách đặc thù do nhà nước ban hành nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc
thiểu số tại những nơi còn gặp nhiều bất lợi trong phát triển kinh tế, văn hóa
– xã hội. Từ các cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
nhà nước thực hiện các nhiệm vụ an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp
khoảng cách giầu nghèo giữa các vùng miền trong cả nước…
1.1.2. Khung phân tích sinh kế bền vững
Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hưởng đến
sinh kế của con người, và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng. Nó có thể
sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự
đóng góp vào sự bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại.
Khung phân tích sinh kế của DFID (1999) bao gồm năm yếu tố cơ bản:
(1) bối cảnh, điều kiện và xu hướng biến động, (2) nguồn lực sinh kế, (3) hoạt
động của thể chế và cấu trúc của tổ chức, (4) chiến lược sinh kế, (5) mục tiêu
sinh kế, thể hiện qua sơ đồ sau:

an
Lu
n
va
th


ac

Hình 1.1. Khung sinh kế của DFID

si

Nguồn: Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development
- DFID) (1998)

nl

w

do

d
oa
va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

an
Lu

Khung phân tích trên của DFID cho thấy, đối với sinh kế và tính bền
vững của nó, các nguồn vốn đóng vai trị hết sức quan trọng. Nguồn sinh kế
bao gồm năm vốn cơ bản là:
a) Vốn tự nhiên (Natural capitals): bao gồm đất, nước, khí hậu, nguồn
sinh học, vịng tuần hoàn tự nhiên…
b) Vốn con người (Human capital): bao gồm kiến thức, kỹ năng, sức
lao động (sức khỏe).
c) Vốn sinh kế và tài chính (Economic and financial capital): bao gồm
tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, và các hình thức tín dụng khác.
d) Vốn vật chất (Material capital): bao gồm cơ sở hạ tầng (như cầu,
đường, nhà kho..), công cụ lao động và kỹ thuật.
e) Vốn xã hội ( Social capital): bao gồm quan hệ xã hội, mạng lưới, tư
cách thành viên, uy tín tầm ảnh hưởng.
Hiện nay khung phân tích sinh kế bền vững của DFID đã và đang được
nhiều quốc gia, các tổ chức, cơ quan, các nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng
trong nghiên cứu và triển khai các chương trình phát triển ở nhiều cấp độ, lĩnh
vực khác nhau, đặc biệt là đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như
người nghèo, người dân tộc thiểu số, người thất nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn.
Khung sinh kế giúp ta sắp xếp những nhân tố gây cản trở hoặc tăng
cường các cơ hội sinh kế, đồng thời cho ta thấy cách thức chúng liên quan với

nhau như thế nào.
Khung sinh kế luôn được đặt trong trạng thái động, nó khơng có điểm
đầu, điểm cuối. Giá trị của một khung sinh kế giúp cho người sử dụng nhìn nhận
một cách bao qt và có hệ thống các tác nhân gây ra nghèo khổ và mối quan hệ
giữa chúng. Có thể đó là những cú sốc và các xu hướng bất lợi, các chính sách
và thể chế hoạt động kém hiệu quả hoặc việc thiếu cơ bản các tài sản sinh kế.
Mục đích sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà
con người đã kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống
cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. Mà những mục tiêu
và ước nguyện mà con người đạt được nhờ sử dụng và kết hợp các nguồn lực

n
va

ac

th

si

nl

w

do

d
oa

va


an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

khác nhau có thể gọi là kết quả sinh kế. Đây là những thứ mà con người muốn
đạt được trong cuộc sống kể cả trước mắt cũng như lâu dài.
1.1.3. Chu trình chính sách

an
Lu

Chu trình chính sách (Policy Process) (hay qui trình chính sách) được
hiểu là q trình ln chuyển các giai đoạn từ khởi sự chính sách đến khi xác
định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội.
Một chu trình chính sách bao gồm có 03 giai đoạn: Hoạch định chính
sách; Thực thi chính sách; Phân tích đánh giá chính sách.
- Giai đoạn 1: Hoạch định chính sách.

Các chính sách được nghiên cứu để đề xuất nhà nước phê chuẩn và ban
hành cơng khai. Q trình đề xuất chính sách bao gồm việc xác định vấn đề
cần ra chính sách, xác định mục tiêu mà chính sách cần đạt được và xác định
các giải pháp cần thiết để đạt được tới mục tiêu đó.
Trên cơ sở lựa chọn giữa các phương án chính sách, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê chuẩn một phương án tối ưu và ban hành chính sách cơng
để đưa vào thực thi.
- Giai đoạn 2: Thực thi chính sách.
Đây là giai đoạn thực hiện các mục tiêu chính sách cơng trên thực tế
hay nói cách khác là giai đoạn vận dụng những giải pháp định trước để đạt
được các mục tiêu chính sách. Trong giai đoạn này, chính sách được biến
thành kết quả thực tế.
Giai đoạn này bao gồm các hoạt động triển khai, phối hợp thực hiện
kiểm tra, đôn đốc và hiệu chỉnh chính sách cùng các biện pháp tổ chức thực
thi để chính sách phát huy tác dụng trong cuộc sống.
- Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá chính sách.
Trong giai đoạn này, người ta tiến hành so sánh các kết quả của chính
sách cơng với các mục tiêu đề ra, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được
thơng qua việc thực thi chính sách trên thực tế.
Việc đánh giá chính sách cơng được tiến hành dựa vào một số kĩ thuật đánh
giá và các tiêu chí kinh tế - xã hội nhất định. Đánh giá chính sách có thể tiến hành
thường xun hay định kì tuỳ theo mục đích, yêu cầu quản lí của chủ thể.

n
va

ac

th


si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

Dựa trên kết quả thu được từ việc đánh giá chính sách, nhà nước quyết

định xem có nên tiếp tục duy trì chính sách đó hay khơng, cần sửa đổi, bổ
sung chính sách đó như thế nào để có hiệu quả cao hơn, phù hợp hơn với thực
tiễn. Sau khi đánh giá chính sách có thể lại phát hiện thấy những vấn đề mới
nảy sinh cần được giải quyết bằng chính sách mới. Cứ như thế, qui trình chính
sách được lặp lại với mức độ ngày càng hoàn thiện cả về lượng và chất.[23]
1.1.4. Sự cần thiết và vai trò của các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững
cho đồng bào dân tộc thiểu số

minh”.

an
Lu

Đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh sống các nơi vùng sâu, vùng xa,
những nơi điều kiện phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội cịn nhiều khó khăn,
bất cập, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn thiếu thốn, nhiều hộ còn
sống dưới mức chuẩn nghèo, nguyên nhân dẫn tới vấn đề trên là do vị trí địa
lý, lịch sử, phong tục, tập quán… Nhà nước ban hành và tổ chức thực thi các
chính sách nhằm giải quyết một phần các vấn đề gây khó khăn, cản trở đồng
bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội... Thông qua việc ban
hành và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng
bào dân tộc thiểu số, Đảng và Nhà nước ta tạo ra các cơ hội cho đồng bào dân
tộc thiểu số vươn lên phát triển kinh tế- văn hóa, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền trong cả nước. Đồng thời thông
qua việc triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng
bào dân tộc thiểu số Đảng và Nhà nước ta thực hiện các vấn đề an sinh xã hội,
chăm no đời sống cho nhân dân, phân chia lại của cải vật chất trong xã hội,
mục tiêu cuối cùng đó là thực hiện mục tiêu cương lĩnh chính trị mà Đảng và
Nhà nước ta đã đề ra “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn


n
va

ac

th

Các chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số có
vai trị rất to lớn đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thơng qua các chính
sách hỗ trợ, Đảng và Nhà nước đã dùng các ngồn vốn khác nhau để đầu tư, hỗ
trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân
lực, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ đồng bào dân
tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giải quyết các vấn đề khó khăn, thiếu

si

nl

w

do

d
oa

va

an

lu

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

l

ul

nf


×