Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.24 KB, 51 trang )

B1-2-TMĐT
THUYẾT

MINH

ĐỀ

TÀI

NGHIÊN

CỨU
KHOA

HỌC



PHÁT

TRIỂN

CÔNG

NGHỆ
1
1
Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực

khoa
học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4


1

Tên

đề

tài:

Đánh

giá

thực

trạng



tiềm

năng

nguồn

tài
nguyên

dược

liệu(cây


thuốc)



Khu

bảo

tồn

tự

nhiên


di

tích

Vĩnh

Cửu

làm

tiền

đề


xây

dựng

dự

án

“Xây
dựng

Vườn

quốc

gia

bảo

tồn



phát

triển

cây

thuốc

Vĩnh

Cửu”.
2



số
(được cấp khi Hồ sơ
trúng tuyển)
3

Thời

gian

thực

hiện:
12 tháng
Từ tháng 04/2010 đến tháng 3 /2011
4

Cấp

quản


Nhà nước Bộ
Tỉnh

X
Cơ sở
5 Kinh

phí

300

triệu

đồng,

trong

đó:
Nguồn Tổng

số
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
300

triệu
- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
6

Thuộc

Chương


trình
(Ghi rõ tên chương trình, nếu có),


số:
Thuộc

dự

án

KH&CN;
Đề

tài

độc

lập
;
7

Lĩnh

vực

khoa

học:


Nông

nghiệp



CNSH
X
Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật và công nghệ;
X
Y dược.
I.

THÔNG

TIN

CHUNG

VỀ

ĐỀ

TÀI
8 Chủ

nhiệm

đề


tài
Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Trang
Ngày, tháng, năm sinh: 18 – 6 - 1958 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Dược sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên

Chức vụ: Phó Trưởng BM Tài nguyên Dược liệu
Điện thoại:
Tổ chức: .08-38292646 Nhà riêng: 08-38644482 Mobile:

0906754878
Fax: 08-38292646 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM
Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng:

7A/105 Thành Thái,

P11, Q10, Tp. HCM
9 Thư



đề

tài
Họ và tên: Văn Đức Thịnh
Ngày, tháng, năm sinh:


20 – 7 – 1985 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Cử nhân
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ:
Điện thoại:
Tổ chức: 08038292646 Nhà riêng: 38298530 Mobile:

0908992221
Fax: 08-38292646 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM
Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng:

681 Đồng Nai, P15, Q10, Tp. HCM
10 Tổ

chức

chủ

trì

đề

tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu
Điện thoại :

0613861290
Fax : 0613960157
E-mail :

Website :
Địa chỉ : Ấp 1, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Họ và tên thủ trưởng tổ chức :

Trần Văn Mùi
2
2
Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm

22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
Số tài khoản: 5904201000414
Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Cửu
Tên cơ quan chủ quản đề tài: UBND tỉnh Đồng Nai
Các

tổ

chức

phối

hợp

chính

thực

hiện

đề


tài


(nếu có)
11
1.

Tổ

chức

1
: Trung tâm Sâm và Dược liệu
Tên cơ quan chủ quản

Viện Dược liệu – Bộ Y tế
Điện thoại: 08- 38292646 Fax: 08- 38292646
Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Công Luận
Số tài khoản:1700201140794
Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh Tp. HCM
2.

Tổ

chức

2
:

Tên cơ quan chủ quản
Điện thoại: Fax:
Địa chỉ:
Họ và tên thủ trưởng tổ chức:
Số tài khoản:
Ngân hàng:
12

Các

cán

bộ

thực

hiện

đề

tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ
trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)
Họ



tên,

học

hàm

học

vị
Tổ

chức
công

tác
Nội

dung

công

việc

tham

gia
Thời

gian

làm
việc

cho


đề

tài
(Số tháng quy
2
đổi )
1
Chủ nhiệm đề tài :
DS. Nguyễn Thị
Hạnh Trang
Trung tâm Sâm
& Dược Liệu
TP.HCM
Tổ chức đi thực địa, thu thập mẫu,
định danh loài cây thuốc, tập hợp
và báo cáo tổng kết đề tài
12 tháng
2
TS. Trần Công
Luận
Trung tâm Sâm
& Dược Liệu
TP.HCM
Tổ chức và tham gia điều tra dược
liệu, định danh loài cây thuốc.
3 tháng
3 CN. Văn Đức Thịnh
Trung tâm Sâm
& Dược Liệu

TP.HCM
Tham gia điều tra dược liệu và xử
lý số liệu, tiêu bản
12 tháng
3
II.

MỤC

TIÊU,

NỘI

DUNG

KH&CN



PHƯƠNG

ÁN

TỔ

CHỨC

THỰC

HIỆN


ĐỀ

TÀI
13 Mục

tiêu

của

đề

tài
(B¸m s¸t và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)
- Điều tra tài nguyên dược liệu thuộc Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu – Đồng
Nai
,
nắm vững
nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác sử dụng và và có kế hoạch bảo tồn thích hợp cụ thể
là: Đề
xuất

vùng xây dựng vườn quốc gia cây thuốc và vùng trồng các cây thuốc có giá trị kinh tế
thuộc
Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu.
14 Tình

trạng

đề


tài
X

Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác
15 Tổng

quan

tình

hình

nghiên

cứu,

luận

giải

về

mục

tiêu




những

nội

dung

nghiên

cứu

của
Đề

tài
15.1

Đánh

giá

tổng

quan

tình

hình

nghiên


cứu

thuộc

lĩnh

vực

của

Đề

tài
Ngoài

nước
(Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết qu

nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến

về trình đ

4
CN. Trương Quang
Lực
Trung tâm Sâm
& Dược Liệu
TP.HCM
Tham gia điều tra dược liệu và xử
lý số liệu, tiêu bản

10 tháng
5
TS. Nguyễn Văn
Tập
Khoa tài
nguyên –Viện
DL
Tham gia điều tra dược liệu, thu
thập mẫu, định danh loài cây
thuốc.
3 tháng
6
ThS. Trần Văn Mùi Khu BTTN&
DT Vĩnh Cửu
Tổ chức và tham gia điều tra dược
liệu, hoạch định vùng

xây dựng
vườn cây thuốc quốc gia và vùng
phát triển trồng cây thuốc
10 tháng
7 ThS. Tô Bá Thanh
Khu BTTN&
DT Vĩnh Cửu
Tham gia điều tra dược liệu, hoạch
định vùng

xây dựng vườn cây
thuốc quốc gia và vùng phát triển
trồng cây thuốc

10 tháng
8 KS. Nguyễn Văn
Mạnh
Khu BTTN&
DT Vĩnh Cửu
Tham gia điều tra dược liệu và xử
lý số liệu, tiêu bản
6 tháng
KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80% dân số trên thế giới dựa vào
nền y
học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ
cây cỏ.
Sự

quan

tâm

về

các

hệ

thống

y

học


cổ

truyền



đặc

biệt



các

lo

ại

thuốc

dược

thảo,

t
hực
tế




đã

ngày

càng

gia

t

ăng

t

ại

các

nước

phát

triển



đang

phát


triển

trong

hơn

hai thậ
p

kỷ
qua.

Các

thị

trường

dược

thảo

quốc

gia



toàn


cầu

đã



đang

tăng

trưởng

nhanh

chó
ng,


hiện

đang

mang

lại

rất

nhiều


lợi

nhuận

kinh

tế.

Theo

Ban

Thư



Công

ước

về

đa

dạng
sinh

học,


doanh

số

to

àn

cầu

của

các

sản

phẩm

dược

thảo

ước

tính

tổng

cộng




đến

8
0

tỷ
USD

vào

năm 2002



chủ

yếu



thị trường

Châu

Mỹ,

Châu


Âu



Châu

Á
4
Vì vậy quốc gia nào cũng có chương trình điều tra và tái điều tra nguồn tài nguyên dược liệu
trong
kế hoạch bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học của đất nước mình. Đối với những nước vốn có
nền y
học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á vẫn thường xu
yên có
những

kế

hoạch điều

tra



tái điều

tra

với các


quy mô,

phạm vi và

mục tiêu khác nhau. Thườ
ng tập
trung ở các đơn vị tỉnh hoặc cho một hướng tác dụng điều trị nào đó như điều tra cây thuốc có tá
c dụng
chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn
Thế giới ngày nay có hơn 35.000 loài thực vật được dùng làm thuốc. Khoảng 2500 cây thuố
c được
buôn bán trên thế giới. Có ít nhất 2000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu, nhiều nhất ở Đức 1
543. Ở
Châu Á có 1700 loài ở Ấn Độ, 5000 loài ở Trung Quốc. Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái
hoang
dại. Do đòi hỏi phát triển nhanh hơn sự gia tăng sản lượng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn p
há đến
mức không thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt.
Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung
Quốc, 40 ở
Hungari, 130-140 ở Châu Âu. Những phương pháp trồng truyền thống đang dần được thay thế
bởi các
phương pháp công nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn nguyên liệu này.
May thay, những vấn đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm. 1993 WHO (Tổ chức Y
tế thế
giới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế ) và WWF (Quỹ ho
ang dã
thế giới) ban hành các hướng dẫn cho việc bảo vệ và sự khai thác cây thuốc được cân bằng với s
ự cam
kết của các tổ chức.

Thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc,
và đáp
ứng

lời kêu

gọi của

các

tổ

chức

trên,

rất

nhiều nước trong đó



các nước đang phát

triển với
những
điều

kiện


kinh

tế



hội

gần

tương

đồng

với

nước

ta

cũng

đã

xây

dựng

những


Vườn

bảo

t
ồn

cây
thuốc(VBTCT)



các

quốc

gia

như:

Guatemala,

Nepal,

Trung

Quốc




Ần

Độ

,

Ai

Cập,

N
am

Phi
(Ricupero, R. (1998), "Biodiversity as an engine of trade and sustainable development". POEMA
tropic,
No. 1, January-July, pp. 9-13).
Một ví dụ: đó là vườn Bảo tồn cây thuốc Pichandikulam ở vùng ven biển phía Nam của
Ấn Độ.
Nơi tập

hợp

của

440

loài thực

vật


trong

đó



gần 340

cây thuốc.

Trong

VBTCT



một

tru
ng

tâm
trong đó có nhà bảo tàng trưng bày hình ảnh, mẫu vật của 240 loài cây thuốc, thư viện sách tham
khảo,
tài liệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu về cây thuốc lưu trên máy tính. Trung tâm này là nơi giảng dạy
, tuyên
truyền về bảo

tồn nhân giống, cách sử dụng, trồng trọt, thu hái cây thuốc. Một vườn ươm nhân

giống
các cây thuốc đang có nguy cơ tiệt chủng. Một khu vực khác với gần 300 loài cây là nơi lưu giữ, b
ảo tồn
(

ngân hàng

gene)

đồng

thời phục

vụ

cho

mục

đích tham quan,

du

lịch.



cuối cùng




khu

v
ực

tập
trung

khoảng

100

loài

cây

thuốc

được

trồng



thu

hái

cho


nhu

cầu

chữa

bệnh

của

ngư
ời

dân
( />Trong

nước
(Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu c
ủa đề
tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ th
am gia
đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơ
i khác
thì

phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đa
ng tiến
hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề
tài và

cơ quan chủ trì đề tài đó)
Ở nước ta, công tác điều tra dược liệu trải qua nhiều giai đoạn. Ở miền Bắc, được tiến hành t
ừ năm
1961 do

Viện dược liệu chủ trì. Ở miền Nam, do

Phân Viện dược liệu TP.HCM kết

hợp với cá
c trạm
dược

liệu

tỉnh thực

hiện từ

năm 1980



1985



hầu

hết


các

tỉnh thành phía

nam từ

Quảng

Na
m - Đà
Nẵng trở vào. Gần đây, là việc tái điều tra lại nguồn dược liệu trong cả nước do Viện dược liệu và
Trung
tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM thực hiện phối hợp với địa phương tập trung ở các tỉnh miền Tr
ung và
Tây Nguyên.

Kết

quả

ghi nhận được

cho

đến năm 2005

trong cả nước có

tất


cả 3.948 loài cây
thuốc
thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật vượt qua con số

3.200 loài được ghi nhận trong Tự điển cây
thuốc
5
Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997). Trong số đó trên 90% là cây hoang dại và có 144 loài đã được đ
ưa vào
«Danh

lục

Đỏ

cây

thuốc

Việt

Nam

năm

2006 »




« Cẩm

nang

Cây

thuốc

cần

bảo

vệ



Việt
Nam » (Nguyễn

Tập,

2006).

Điều

này cho

thấy tiềm năng

cây thuốc


rất

phong

phú



chúng

ta

vẫn
chưa phát hiện hết trong tự nhiên và việc sử dụng chúng trong dân gian cũng như từ

những nề
n y học
cổ truyền khác của thế giới.
Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế – xã hội như: chia tách tỉnh,
tốc độ
công nghiệp hóa của cả nước, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ bừa bãi, p
há rừng
làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp (Cà phê, Cao su) hoặc xây dựng các công trình dân sự N
goài ra,
một nguyên nhân quan trọng khác đã làm cho nguồn cây thuốc ở nước ta nhanh chóng cạn kiệt
là việc
phát

động khai thác cây thuốc ồ ạt mà không tổ chức bảo vệ tái sinh tự nhiên.


Điều đó đã ảnh
hưởng
đến sự phân bố tự nhiên, thành phần các loài cây thuốc giảm mạnh, trữ lượng các cây thuốc ng
ày càng
cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc quí có nguy cơ tuyệt chủng do không được bảo tồn và khai thác hợp
lý.
Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, diện tích rừng ở nước ta từ 14,3 triệu héc ta vào nă
m 1943,
đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu héc ta (Bộ Lâm nghiệp, 1995). Trong đó, diện tích rừng
nguyên
thủy còn lại không tới 1% tổng diện tích lãnh thổ
(Averyanov,

L.

V.

et

al.,

2004).

Rừng

bị phá hủy sẽ làm cho

toàn bộ


tài nguyên rừng ở đó

bị
mất

đi,
trong đó có cây làm thuốc

và còn kéo theo nhiều hậu quả khác (Nguyễn Tập, 2007). Trong khi
đó xu
hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới từ cây cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược

t
rên thế
giới ngày càng tăng.
Trước những thực trạng và diễn tiến trên, vào năm 1988 UBKH & KT nhà nước nay là B
ộ Khoa
Học và Công nghệ đã giao cho Viện Dược Liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai công tác
bảo tồn
nguồn gen và giống cây thuốc Việt Nam.
Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số 765/2005/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt kế
hoạch
thực hiện Chính sách quốc gia về Y Dược học cổ truyền đến năm 2010. Quyết định này có nêu rõ
: Bộ Y
tế phối hợp với Bộ

Nông nghiệp - Phát

triển nông thôn quy hoạch vùng chuyên trồng dược liệ
u, từng

bước đến 2010 đạt GACP (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu). Theo quan điểm chỉ đ
ạo của
Ban bí thư

TW Đảng

về

“ Phát

triển nền Đông

y Việt

Nam và

Hội đông

y Việt

Nam trong tì
nh hình
mới” (Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 4/7/2008) cũng đã đề cập: “Phát triển nền đông y Việt Nam theo
nguyên
tắc kết hợp chặt chẽ giữa đông y và tây y trên tất cả các khâu: Tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên c
ứu, áp
dụng vào phòng bệnh và khám, chữa bệnh,
nuôi

trồng


dược

liệu,

bảo

tồn

các

cây,

con

quý

hiếm

làm
thuốc,

sản

xuất

thuốc;

đẩy


mạnh



hội

hóa

hoạt

động

đông

y

Theo

báo

cáo

tổng

kết

công

tác


dược

của

Cục

quản lý dược

năm 2005

thì ở

nước

ta


n 90%
nguyên liệu

phải nhập

khẩu,

chủ

yếu




sản xuất

các dạng thuốc thông thường. Điều đó

cho

t
hấy tình
trạng sản xuất nguyên liệu dược ở Việt Nam còn bất cập. Trong khi

«
Chiến lược phát triển ngàn
h Dược
giai đoạn đến năm 2010 »

(tháng 8/2002) đã nêu rõ «
Mục

tiêu

phát

triển

ngành

Dược

thành


một
ngành

mũi

nhọn

theo

hướng

công

nghiệp

hóa

-

hiện

đại

hóa.

Phải

từng

bước


đáp

ứng

nguồ
n
nguyên

liệu

làm

thuốc

bảo

đảm

sản

xuất

từ

trong

nước

60%


nhu

cầu

thuốc

phòng

bệnh



chữ
a
bệnh

của



hội
». Cho đến nay Thủ tướng Chính phủ cũng ra hai quyết định trong năm 2007 v
ề phát
triển công nghiệp dược. Đó là Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 phê duyệt đề án
« Phát
triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn
2007 –
2015




tầm nhìn

đến

năm 2020 »,

trong

đó

nêu

rõ «
Tập

trung

nghiên

cứu



hiện

đại

hoá


công
nghệ

chế

biến,

sản

xuất

thuốc



nguồn

gốc

từ

dược

liệu

;

quy


hoạch,

xây

dựng

các

vùng

nu
ôi
trồng



chế

biến

dược

liệu

theo

tiêu

chuẩn


GACP

của

WHO

để

đảm

bảo

đủ

nguyên

liệu

cho

sả
n
xu

ất



thuốc




;



khai



thác



h

ợp







dược



liệu




tự



nhiên,



bảo



đảm



lưu



giữ



tái




si

nh







phát



tri

ển


nguồn
6
gen

dược

liệu

;

tăng


cường

đầu



phát

triển

các



sở

chiết

xuất

hoạt

chất

tinh

khiết

từ


dượ
c
liệu

sản

xuất

trong

nước



xuất

khẩu
». Quyết định

số 61/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 phê
duyệt
« Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát

triển công nghiệp hó
a dược
đến năm 2020 », trong đó cũng nêu rõ mục tiêu «
Nghiên

cứu


khai

thác



sử

dụng



hiệu

quả

các
hoạt

chất

thiên

nhiên

chiết

tách,


tổng

hợp

hoặc

bán

tổng

hợp

được

từ

các

nguồn

dược

liệu




i
nguyên


thiên

nhiên

quý

báu



thế

mạnh

của

nước

ta,

phục

vụ

tốt

công

nghiệp


bào

chế

một

s

loại

thuốc

đặc

thù

của

Việt

Nam,

đáp

ứng

nhu

cầu


chữa

bệnh



xuất

khẩu
».
Gần đây, theo Thông báo kết luận của Ban Bí thư tại văn bản số 143-TB TW ngày
27/3/2008. Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có

ý kiến chỉ đạo : Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các B
ộ Khoa
học và Công nghệ, Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và
các địa
phương liên quan tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả toàn diện 20 năm thực hiện Đề án « Bảo tồn
gen và
giống cây thuốc ». Căn cứ kết

quả và bài học kinh nghiệm rút ra sau khi thực hiện Đề án nói tr
ên, xây
dựng

Đề


án

«
Thành

lập

Vườn

quốc

gia

bảo

tồn



phát

triền

cây

thuốc

Việt

Nam

»

trình

Thủ
tướng

Chính phủ

truớc

tháng

9/2008

(theo

công

văn số

2976 /VPCP-KGVX,

ngày 13/5/2008).

Tháng
5/2009 Bộ Y tế phối hợp với Bộ KHCN đã tổ chức hội thảo về bảo tồn nguồn gen và giống cây
thuốc ở
Tam Đảo


– Vĩnh Phú. Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát triển b
ền vững
nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Hiện nay Viện Dược li
ệu đang
đề xuất với Bộ Y tế thí điểm xây dựng một Vườn quốc gia cây thuốc tại tỉnh Hòa Bình với diện t
ích 200
ha

cách Hà Nội 73 km. Từ đó có thể mở rộng ra 2 vườn nữa ở miền Trung và miềm Nam. Vì vậ
y đây là
cơ hội cho

mỗi vùng miền tham gia tổ chức xây dựng vùng chuyên canh dược liệu, vườn bảo t
ồn cây ,
con làm thuốc của bản địa với quy mô to nhỏ khác nhau trong hệ thống vườn cây thuốc quốc gia
của cả
nước.
Một số khái quát về Khu Bảo tồn Tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu
I/

ĐIỀU

KIỆN

TỰ

NHIÊN
1.

Tọa


độ

địa


- Từ 11
0
51’ 51” -

11
0
07’ 38” vĩ độ Bắc
- Từ 106

0
90’ 14” - 107

0
30’ 25” kinh độ Đông
2.

Phạm

vi

ranh

giới
KBT nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sông Đồng Nai. Diện tí

ch quản
lý của KBT thuộc địa giới hành chính các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An - Huy
ện Vĩnh
Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Ngọc Định, Phú Ngọc, Túc Trưng - huyện Định Quá
n và xã
Đaklua - huyện Tân Phú.
Phạm vi ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp : Tỉnh Bình Phước và huyện Tân Phú.
- Phía Nam giáp : Sông Đồng Nai, huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất
- Phía Đông giáp : VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định Quán.
- Phía Tây giáp : Tỉnh Bình Phước và Tỉnh Bình Dương.
3.

Khí

hậu

thủy

văn
3.1.

Khí

hậu
KBT nằm trong khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có
2 mùa
rõ rệt, nhiệt độ cao đều trong năm
- Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng bốc hơi và nền nhiệt cao.

- Lượng mưa trung bình năm từ: 2.000 – 2.800 mm, tập trung vào tháng 7, 8, 9.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25
0
C – 27
0
C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất:

29
0
C – 38
0
C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất:

18
0
C – 25
0
C.
- Độ ẩm tương đối 80-82%.
7
- Hướng gió thịnh hành: Đông Bắc – Tây Nam.
- Ít có gió bão và sương muối.
3.2.

Thủy

văn
-


Phía

bắc



tây bắc



suối Mã

Đà,



suối lớn và là đường ranh giới của Khu BTT
N&DT
Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Phước.
- Phía tây có sông Bé, là ranh giới giữa Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Dương.
- Phía đông và nam có

hồ

Trị An là hồ

dự trữ và cung cấp nước cho hoạt động của n
hà máy
thuỷ điện Trị An. Ngoài ra trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ Vườn ươm t

rên 20
ha, luôn ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu và công tác PCCCR c
ủa đơn
vị.
- Trong khu vực, địa hình bị chia cắt nhẹ bởi hệ thống gồm rất nhiều suối nhỏ đổ vào hồ
Trị An
và sông Bé như: Suối Ràng, suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào Đa phần các suối n
hỏ đều
cạn nước vào mùa khô.
4.

Địa

hình
Nằm trong khu vực địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc – Lâm Đồng xuống v
ùng địa
hình bán bình nguyên của Đông Nam Bộ. Địa hình thuộc dạng địa hình vùng đồi, với 3 cấp độ ca
o: Đồi
thấp - Đồi trung bình và Đồi cao, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang T
ây. Độ
chênh cao

giữa

các

khu

vực


không

nhiều





sự

chuyển tiếp

từ từ. Độ

cao

lớn nhất: 368 mé
t,

thấp
nhất: 20 mét, bình quân: 100 - 120 mét; Độ dốc lớn nhất: 35
0
, độ dốc bình quân: 8
0
– 10
0
.
5.

Đất


đai
Theo

số

liệu điều tra thổ

nhưỡng của các đơn vị chuyên môn (Đại học Nông lâm TPH
CM và
Phân viện điều tra nông nghiệp, lâm nghiệpTPHCM), đất trong khu vực chủ yếu và phổ biến là:

Nhóm
đất Feralit đỏ vàng phát triển trên sa phiến thạch.
Ngoài ra

còn có:

Nhóm đất

Podzolit

phát

triển trên phù

sa

cổ,


phân bố

ven sông

Đồn
g Nai,
sông Mã Đà và ven hồ Trị An và nhóm đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Bazan, tập trung ở
một vài
khu đồi trong khu vực. Diện tích các loại đất này không nhiều.
Nhìn chung đất trong vùng có tầng đất mặt không dày, quá trình Feralit hóa diễn ra tươ
ng đối
mạnh ở những nơi không có rừng, song chất lượng còn tốt và tương đối thuận lợi cho công tác sả
n xuất
nông - lâm nghiệp, thành phần cơ giới chủ yếu là sét pha cát.
II/

TÌNH

HÌNH

TÀI

NGUYÊN

RỪNG



ĐẤT


LÂM

NGHIỆP
1.

Diện

tích

rừng



đất

rừng
Căn cứ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo chỉ thị số: 38/2005/CT-TTg ngày
5/12/2005
của

Thủ

tướng

Chính phủ,

được

UBND


tỉnh Đồng

Nai phê

duyệt

tại quyết

định số

4505/QĐ-
UBND,
ngày 29/12/2008 và Quyết định số: 1977/QĐ-UBND, ngày 16/7/2009, V/v: Sáp nhập Trung
tâm Thủy
sản Đồng Nai vào Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, tổng diện tích quản lý và hiện trạng sử dụng đất củ
a KBT
như sau:
TT Hạng mục ĐVT Tổng
DT
8
Trong đó
Theo quy hoạch 3 loại rừng
Quy hoạch

Quy hoạch
Ngoài quy
hoạch 3 loài
rừng Đặ
c
dụng

rừng Sản
xuất
rừng
1 Đất



rừng Ha 57.034,4 53.482,7 3.551,7
a
Rừng tự nhiên

52.241,2 50.861,4 1.379,8
b
Rừng trồng

4.793,2 2.621,3 2.171,9
2 Đất

chưa



rừng Ha 43.268,9 6.327,2 4.541,7
32.400,0
a
Đất trống lâm nghiệp

4.253,6 3.559,8 693,8
b
Đất


khác

(NN,suối,


6.615,3

2.767,4

3.847,9
)
c
Hồ Trị An 32.400,0
32.400,0
Tổng

cộng 100.303,3 59.809,9 8.093,4
32.400,0
2.

Tài

nguyên

rừng
2.1.

Rừng


tự

nhiên
Tổng diện tích rừng tự nhiên : 52.241,2 ha, bao gồm các loại rừng chính sau:
- Rừng gỗ lá rộng : 44.141,9 ha
- Rừng hỗn giao gỗ – Lồ ô (tre nứa) :

7.746,0 ha
- Rừng tre lồ ô : 353,3 ha
Dự án Điều tra, xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng do KBT chủ trì phối h
ợp với
các

đơn vị chuyên môn thực hiện, đã ghi nhận: tài nguyên rừng của KBT mang tính đa dạng si
nh học
cao, có sự phong phú cả về chủng loại lẫn số lượng. Trong đó có nhiều loài động, thực vật đặc hữ
u, quý
hiếm có nguy cơ tuyệt chủng được ghi vào sách Đỏ Việt Nam và thế giới. Cụ thể:
a)

Thực

vật

rừng
Kết quả điều tra thành phần thực vật đã ghi nhận được hiện có 1.401 loài thực vật, thu
ộc 623
chi, 156 họ, 92 bộ, 10 lớp thuộc 06 ngành thực vật khác nhau. Trong đó có 30 loài thực vật th
uộc 27
chi,


18

họ,

16

bộ



loài quý hiếm có

tên

trong

danh

mục

các

loài quý hiếm của

Sách Đỏ

Việ
t


Nam
(2007)

như:



đỏ

(Afzelia

xylocarpa);

Dáng

hương

trái

to

(Pterocarpus

macrocarpus);

V
ên

vên
(Anisoptera costata Korth); Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) Trong đó, tài

nguyên cây
gỗ chiếm tỷ lệ rất cao với 45,%, tài nguyên cây thuốc chiếm 24,8%.
2.2.

Rừng

trồng
Diện tích rừng trồng của đơn vị trồng chủ yếu các loài cây: Keo lá tràm, Keo

tai tượn
g, Keo
lai giâm hom và các loài cây gỗ lớn bản địa: Sao đen, Dầu con rái, Dầu song nàng, Bằng lăng,
với hai
phương thức trồng chính là: Thuần loại hoặc hỗn giao

phụ trợ - cây gỗ

lớn… Phần lớn diện tíc
h rừng
trồng trước đây được trồng theo phương thức quảng canh trên đất hoang hóa bạc màu do bị nhiễ
m chất
độc hóa học trong chiến tranh và hậu quả của việc khai thác rừng không hợp lý, mục đích chính
là phủ
xanh đất trống đồi núi trọc nhằm nâng cao độ che phủ của rừng.
Trong khuôn khổ của dự án trồng và khôi phục rừng, năm 2009 KBT đã trồng khôi phụ
c được
494,9 ha. Rừng được trồng hỗn giao nhiều loài cây gỗ bản địa trên lô, ít nhất từ 2 loài trở lên; qu
á trình
chăm sóc rừng áp dụng các biện pháp kỹ thuật có tác dụng tổng hợp vừa chăm sóc cây trồng vừa
ưu tiên

tạo điều kiện xúc tiến quá trình tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ, cây bụi và sự phục hồi của lớ
p thảm
tươi dưới tán rừng; Cây trồng

chính là

những

loài cây gỗ

bản địa có

giá trị và đặc trưng của k
hu vực
như: Gõ đỏ, Gõ mật, Sao đen, Dầu song nàng, Dầu rái, Bằng lăng, Giáng hương…Với mật độ
trồng từ
300-600 cây/ha.
III/

ĐẶC

ĐIỂM

KIMH

TẾ,



HỘI

Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2008, dân cư sinh sống trong KBT gồm 5.41
3 hộ –
9
24.518 khẩu, theo đơn vị hành chính như sau:
- Xã Mã Đà

: 1.725 hộ - 7.959 khẩu, dân cư phân bố thành 7 ấp.
- Xã Hiếu Liêm : 1.036 hộ - 4.930 khẩu, dân cư phân bố thành 4 ấp.
- Xã Phú Lý

: 2.652 hộ - 11.629 khẩu, dân cư phân bố thành 9 ấp.
Ngoại

trừ

các

hộ

dân

tộc

Ch’ro



dân

bản


địa

tại



Phú

lý,

đa

phần

dân



từ

nh
iều

địa
phương trong cả nước đến cư trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều hình thức khác nhau.
Đa số
là dân tộc Kinh: 5.132 hộ (95%), còn lại là các dân tộc Hoa, Ch’ro, Khơ Me, Tày và dân tộc khác.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 người. Trong đó lao động nông lâm
nghiệp

chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và lao động khác.
Về trình độ văn hoá, đa phần lao động có trình độ văn hoá cấp tiểu học hoặc trung học
cơ sở,
một số lao động có trình độ văn hoá trung học phổ thông, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thu
ật, lao
động chân tay là chính.
Nhìn chung, đời sống kinh tế của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân tr
í thấp,
điều kiện văn hóa thông tin còn hạn chế. Nghề nghiệp chủ yếu là SXNN, với trình độ thâm canh t
hấp, kỹ
thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu hoạch còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên đời sống c
òn bấp
bênh. Vì vậy, một số người vẫn thường xuyên vào rừng săn bắt, lấy cắp lâm sản và tình trạng lấ
n rừng
làm rẫy vẫn còn diễn ra, gây khó khăn cho đơn vị trong công tác QLBVR- PCCR và bảo tồn ĐDS
H.
Với lý do trên ta càng thấy tính cấp thiết của việc xây dựng VQGBTCT trên địa bàn KB
T
15.2

Luận

giải

về

việc

đặt


ra

mục

tiêu



những

nội

dung

cần

nghiên

cứu

của

Đề

tài
(Trên



sở


đánh

giá

tình

hình

nghiên

cứu

trong

và ngoài nước, phân tích những công trình
nghiên
cứu có liên quan, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá những kh
ác biệt
về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đã được giải quyết, cần nêu rõ những
vấn đề
còn tồn tại, chỉ ra những hạn chế cụ thể, từ đó nêu được hướng giải quyết mới - luận giải


cụ thể
hoá mục tiêu đặt ra của đề tài và những nội dung cần thực hiện trong Đề tài để đạt được mục tiê
u)
KBT

là một trong những khu vực có lợi thế phát triển du lịch sinh thái, học tập, nghiên cứu

và nghĩ
dưỡng. Đồng thời KBT là một

đại diện cho

thảm thực vật của khu vực Đông Nam bộ. Theo th
ống kê
của Ts. Võ Văn Chi dựa trên danh lục thực vật rừng của KBT thì ít nhất có gần 700 loài cây thuố
c (694
loài, thực tế điều tra thực địa có thể cho con số cao hơn) có ở khu vực. Vì vậy KBT

có tiềm n
ăng rất
lớn để thành lập một vườn quốc gia cây thuốc thuộc khu vực nằm trong hệ thống các Vườn quốc
gia cây
thuốc của cả nước theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã triển khai.

Thành lập Vườn quốc
gia BT
cây thuốc ở đây chúng ta đã có sẵn khu vực tự nhiên rất đa dạng về chủng loài cây thuốc, có sẵn
cơ sở
vật

chất

cho

trung

tâm bảo


tàng,

tuyên

truyền.

Tuy



nhiê

n



chưa







đợt



điều




tra



n

ào



v





ngu
ồn



t

ài
nguyên




cây



thu

ốc

(D ược



liệu

)



c

ủa



khu



vực


.

Vì vậy để

định hướng

cho

được

việc

hình thành
Vườn
quốc gia cây thuốc trong Khu bảo tồn, điều kiện tiên quyết là phải điều tra tài nguyên cây thuốc
ở khu
vực để đánh giá thực trạng và tiềm năng của nó. Từ đó đề xuất được với tỉnh khu vực có thể xâ
y dựng
vườn cây thuốc, khu vực nào

nên trồng các cây thuốc hoặc cho khai thác có kiểm soát trong vi
ệc bảo
tồn và đi đôi với việc phát triển bền vững vùng tài nguyên cây thuốc của khu vực. Mô hình Vườ
n quốc
gia cây thuốc trong Khu bảo

tồn tự nhiên là một mô hình kết hợp mang tính khả thi, hiệu quả,
kinh tế
cao do giảm thiểu việc cải tạo đất, di thực trồng các cây thuốc đại diện của khu vực và kết hợp đư

ợc hài
hòa giữa bảo tồn nguyên vị (In situ) và bảo tồn chuyển vị (Ex situ). Đây là một vấn đề thời sự, n
ếu tỉnh
nắm được thời cơ thì sẽ dành thế chủ động trong việc tổ chức Vườn quốc gia cây thuốc đại diện c
ho khu
vưc Đông Nam bộ

ngay trên địa bàn của mình, góp phần thu hút

và phát

triển cho nhiều lĩnh v
ực học
tập, nghiên cứu,

du l ịch, nghĩ dưỡng v à cung

ứng nguồn nguy ên li ệu l àm thu ốc trong nước v à xu ấ
t khẩu.
10
16 Liệt



danh

mục

các


công

trình

nghiên

cứu,

tài

liệu



liên

quan

đến

đề

tài

đã

trích

dẫn


khi
đánh

giá

tổng

quan
(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn để lu
ận giải
cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài) Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan :
1.

Ban bí thư TW Đảng (2008). Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 4/7/2008 về « Phát triển nền Đông y
và Hội
đông y Việt Nam trong tình hình mới »
2.

Bộ

Y

tế

(2007).Tài liệu

hội nghị dược

liệu


toàn quốc

lần thứ

hai «

Phát

triển dược

liệu

đế
n năm
2015 và tầm nhìn 2020 » tháng 10/2007. NXB Khoa học và kỹ thuật.
3.

Võ văn Chi (1997). Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam. NXB

Y Học
4.

Nguyễn Tập (2006). Danh lục đỏ

cây thuốc Việt Nam năm 2006. Tạp chí Dược liệu, 3 (10)
, trang
71-76.
5.

Nguyễn Tập (2007). Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam. Mạng lưới lâm sản ngòai g

ỗ Việt
Nam.
6.

Thủ

tướng

chính

phủ

(2007).

Quyết

định

số

43/2007/QĐ-TTg

ngày

29/3/2007

phê

duyệt


đề

án
« Phát

triển

công

nghiệp

dược



xây dựng



hình hệ

thống

cung

ứng

thuốc

của


Việt

N
am giai
đoạn 2007 – 20015 và tầm nhìn đến năm 2020 »
7.

Thủ tướng chính phủ (2007). Quyết định

số 61/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 phê duyệt «
Chương
trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đế
n năm
2020 »
8.

Viện Dược liệu (2006). Nghiên cứu thuốc từ

thảo dược. NXB Khoa học và kỹ thuật
9.

M.

Angels

Bonet,

Montserrat


Parada, Anna Selga, Joan Valle`s (1999).

Studies on pharmac
eutical
ethnobotany

in

the

regions

of

L’Alt

Emporda`

and

Les

Guilleries

(Catalonia,

Iberian

Peni
nsula).

Journal of Ethnopharmacology 68,145–168
10. Chandra

Prakash

Kala

(2000).

Status

and

conservation

of

rare

and

endangered.

Bio
logical
Conservation 93,

371-379
11. Dawn


Tung

Au,

Jialin

Wu,

Zhihong

Jiang,

Hubiao

Chen,

Guanghua

Lu,

Zhongzhen Zhao

(
2008).
Ethnobotanical

study

of


medicinal

plants

used

by

Hakka

in

Guangdong,

China.

Jour
nal

of
Ethnopharmacology 117, 41–50
12. Jean-Louis

Longuefosse,

Emmanuel

Nossin

(1996).


Medical

ethnobotany

survey

in

Marti
nique.
Journal of Ethnopharmacology 53,117-142
13. Katrin Roosita, Clara M. Kusharto, Makiko Sekiyama, Yulian Fachrurozi, Ryutaro Ohtsuka (
2008).
Medicinal plants used by the villagers of a Sundanese community in West Java, Indonesia. Jou
rnal of
Ethnopharmacology 115, 72–81
14. Kola K. Ajibesin, Benjamin A. Ekpo, Danladi N. Bala, Etienne E. Essien, Saburi A. Adesany (
2008).
Ethnobotanical survey of Akwa Ibom State of Nigeria. Journal of Ethnopharmacology 115, 38
7–408
15. Michael Heinrich, Anita Ankli, Barbara Frei, Claudia Weimann and Otto

Sticher (1998). Me
dicinal
plants

in Mexico:

healers' consensus


and

cultural importance.

Soc.

Sci.

Med. Vol. 47, No.
11, pp.
1859-1871
16. Parveen

Kumar

Sharma,

N.S.

Chauhan,

Brij

Lal

(2004).

Observations


on

the

trad
itional
phytotherapy

among

the

inhabitants

of

Parvati

valley

in

western

Himalaya,

India.

Jour
nal


of
Ethnopharmacology 92, 167–176
17. Paul

W.

Grosvenor,

Philip

K.

Gothard,

Nicholas

C.

McWdham,

Agus

Suprlono,

David

O
.


Gray
(1995).

Medicinal

plants

from

Riau

Province,

Sumatra,

Indonesia.Part

1:

Uses.

Jour
nal

of
Ethnopharmacology 45, 75-95
18. Pulok

K.


Mukherjee,

Atul Wahile

(2006).

Integrated

approaches

towards

drug

developmen
t

from
Ayurveda and other Indian system of medicines. Journal of Ethnopharmacology 103, 25–35
19. Pittner,

H.(

2003).

Present

and

future


status

of

herbal

medicines

in

the

European

Union.

Herba
polonica vol. 49, No 3/4,

243
11
20. Ramar

Perumal

Samya,

Maung


Maung

Thwina,

Ponnampalam

Gopalakrishnakone,

Savari
muthu
Ignacimuthu (2008). Ethnobotanical survey of folk plants for the treatment of snakebites in So
uthern
part of Tamilnadu, India. Journal of Ethnopharmacology 115, 302–312
21. Sangwoo

Lee,

Chunjie

Xiao,

Shengji

Pei

(2008). Ethnobotanical

survey

of


medicinal

pl
ants

at
periodic markets of

Honghe Prefecture in

Yunnan

Province, SW

China.
Journal

of
Ethnopharmacology 117, 362–377
22. K.N.

Singh,

Brij

Lal

(2008).


Ethnomedicines

used

against

four

common

ailments

by

the

tribal
communities of Lahaul-Spiti in western Himalaya. Journal of Ethnopharmacology 115, 147–
159
23. Weglarz,

Z.

(2003).

Wild

growing

medicinal plants




natural resources

and

balanced

exploi
tation.
Herba polonica vol. 49, No 3/4,255
24. WHO

(2003).

WHO

guidelines

on

Good

Agricultural

and

Collection


Practices

(GAC
P)

for
Medicinal Plants. WHO press, 72.
25. Hướng dẫn của WWF và IUCN về xây dựng VBTCT
17 Nội

dung

nghiên

cứu

khoa

học



triển

khai

thực

nghiệm


của

Đề

tài



phương

án

thực

hiện
12
(Liệt kê và mô tả chi tiết những nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm phù hợ
p cần
thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra kèm theo các nhu cầu về nhân lực, tài chính và nguyên vật
liệu
trong đó chỉ rõ những nội dung mới , những nội dung kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài
trước
đó ; những hoạt động để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng, dự kiến những nội
dung
có tính rủi ro và giải pháp khắc phục – nếu có
Nội

dung

1:

- Báo cáo tổng thuật tài liệu có liên quan trên cơ sở kế thừa các dữ liệu điều tra trước
đây về
lâm sinh của khu vực và của địa bàn tỉnh.
Nội

dung

2:
- Điều

tra

phân bố

các

cây thuốc mọc hoang trong

KBT (Bao

gồm 4 chuyên đề cho

4 phân
khu thuộc 4 xã Hiếu Liêm, Mã Đà, Phú Lý và Đak Lua).
- Thu thập các hình ảnh qua đợt điều tra để minh họa hỗ trợ cho phần mô tả thực vật
học.
- Thu thập các mẫu cây thuốc để làm tiêu bản
Nội

dung


3:
- Lập

danh

lục

cây thuốc

trên

phần

mềm access với các

thông

tin chi tiết

(Họ

thực

vật,

tên
khoa học, tên VN, tên địa phương, dạng sống
Nội


dung

4:
- Lập

bộ

tiêu

bản

cây thuốc

điều

tra

được

đúng

quy định

(Sử

dụng

cho

việc


lập


lịch cây
thuốc

của

khu

vực

khi phát

triển trồng

thêm các

cây thuốc

theo

thông



hướng

d

ẫn triển
khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuố
c” theo
khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới vừa được Bộ Y tế ban hành ngày 03/9/2009).
- Lập bản đồ định vị các cây thuốc quý hay các cây thuốc mọc tập trung trong KBT
để có kế
hoạch bảo tồn và khai thác hợp lý.
- Lập bộ Atlas ảnh cây thuốc
Nội

dung

5:
- Đề xuất khoanh vùng “Vườn quốc gia cây thuốc thuộc KBT và định hướng trồng các
cây
thuốc có giá trị kinh tế ở vùng đệm của KBT tăng thu nhập cho người dân và góp phầ
n phát
triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu ở khu vực.
18 Cách

tiếp

cận,

phương

pháp

nghiên


cứu,

kỹ

thuật

sử

dụng
(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ t
huật sẽ
sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương
tự khác
và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)
Cách

tiếp

cận
Kế thừa các thông tin thu thập được trong và ngoài nước và tri thức bản địa trong việc cập nh
ật và
phát hiện mới nguồn tài nguyên cây thuốc của KBT nói riêng và của khu vực Đông Nam bộ n
ói
chung.
Phương

pháp

nghiên


cứu,

kỹ

thuật

sử

dụng
:


Áp

dụng

qui trình

điều

tra

dược

liệu

(Bộ

Y


tế,

1973),



bổ

sung

sửa

chữa

(Viện Dư
ợc

liệu,
Nghiên cứu thuốc từ

thảo dược, 2006) :Cho các

nội dung 2,3 ,4,5


Sử

dụng

khóa


phân loại,

tra

cứu

sách “ Cây cỏ

VN”

của

Phạm Hoàng

Hộ,

Thực

vật

c
hí Việt
Nam,

Thực

vật

chí Đông


Dương,

Từ

điển cây thuốc của Võ

Văn Chi để định danh cây
thuốc.
Định danh làm theo các bước sau: Định danh tại thực địa, sau đó các chuyên gia về thực v
ật khác
13
giám định lại. Mẫu nào vẫn còn nghi ngờ thì sẽ mang tiêu bản đi giám định lại tại bảo tàn
g thực
vật tại Hà Nội hoặc Tp.HCM: Cho

nội dung 4



Tham khảo áp dụng hướng dẫn về GACP và các nguyên tắc sau đây của Who, WWF, IU
CN để
xây dựng VBTQG cây thuốc:

Cho n ội dung

5

1.


Böôùc

chuaån



:
- Khảo sát tiền trạm (Phối hợp với Ban quản lý KBT liên hệ với các cấp chính quyền địa
phương,
lên kế hoạch phối hợp điều tra), Tìm hiểu địa hình, thảm thực vật, phân bố dân cư, pho
ng tục
tập

quán-xã

hội.

Thu

thập

tài liệu

điều

tra

tài nguyên rừng

, tài nguyên cây thuốc đã



. Dự
kiến các tuyến điều tra, điểm điều tra.
- Tổ chức đoàn điều tra : Bao gồm các chuyên gia về điều tra cây thuốc, chuyên gia về
lâm sản,
phân loại thực vật, nhân viên kỹ thuật làm tiêu bản, người dẫn đường.
- Chuẩn

bị

dụng

cụ,

thiết

bị

cho

quá trình điều tra: Bản đồ

địa hình, GPS, dụng cụ đo

đạc và
quang học, dụng cụ thu thập mẫu tiêu bản, sách và tài liệu tra cứu nhanh, các biểu mẫu đ
iều tra
in sẵn, phương tiện vận chuyển - đi lại, thuốc phòng bệnh và sơ cứu.
2.


Điều

tra

thực

địa
: Điều tra theo

tuyến trên thực địa, tìm hiểu tình hình khai thác sử
dụng
dược liệu tại địa bàn.
3.

Công

việc

tiếp

tục

sau

điều

tra
: Xác định tên khoa học cây thuốc; làm các mẫu tiêu
bản,

ngâm

tẩm

thuốc

chống

mối mọt,

phơi sấy khô



bảo

quản

các

mẫu

tiêu

bản.


y dựng
danh lục cây thuốc; vẽ bản đồ phân bố; báo cáo tổng kết.



Đề xuất việc xây dựng Vườn quốc gia cây thuốc dựa trên các tiêu chí đề xuất sau đây :
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể của Khu Bảo tồn.
- Liên kết

và hỗ

trợ cho

nhiều ngành nghề khác cùng phát

triển : Du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng,
làng nghề chuyên canh dược liệu, học tập, nghiên cứu v.v

×