Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận văn) đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn phường gia sàng thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.87 KB, 76 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

TRỊNH ĐÌNH DƢƠNG

a
lu
n
n

va

Tên đề tài:

p
ie
gh

tn
to

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG GIA
SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

oa
nl
w

do


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
d
a
nv

a
lu
: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

ll

u
nf

Hệ đào tạo

: Mơi trƣờng

tz
ha

n
oi

Khóa học


m

Khoa

: 2011 - 2015

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu

Thái Ngun - 2015

n
va
ac

th
si



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

TRỊNH ĐÌNH DƢƠNG

a
lu
n
n

va

Tên đề tài:

p
ie
gh

tn
to

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG GIA
SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

oa
nl
w


do

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
d
a
nv

a
lu
: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

ll

u
nf

Hệ đào tạo

: Mơi trƣờng

tz
ha

n
oi


Khóa học

m

Khoa

: ThS. Dƣơng Thị Minh Hịa

z

Giảng viên hƣớng dẫn

: 2011 - 2015

m

co

l.
ai

gm

@

Khoa Mơi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm

an

Lu


Thái Nguyên - 2015

n
va
ac

th
si


i

LỜI CẢM ƠN
Kết thúc bốn năm học tập, nghiên cứu và rèn luyện trong mái trường
đại học, bản thân em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn
và khoa học. Trong đợt thực tập tốt nghiệp này em đã tiến hành nghiên cứu và
viết đề tài với tiêu đề: “Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn phường
Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành

a
lu

cảm ơn cô giáo Th.S. Dương Thị Minh Hịa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ

n

em hồn thành đề tài này. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban


n

va

giám đốc và toàn thể các cán bộ nhân viên Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường –

tn
to

tỉnh Thái nguyên

p
ie
gh

Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo,

do

cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những người đã trực tiếp

oa
nl
w

giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền
tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá cho sự nghiệp tương lai của

d
a

nv

a
lu

em sau này.

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực

u
nf

tế và thời gian hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong

ll
m

nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía các thầy, cơ và các bạn để khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!

tz
ha

n
oi

được hồn thiện hơn.

z


Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015

gm

@

Sinh viên

m

co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

th
si


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thơng số phân tích và điều kiện bảo quản mẫu ............................. 26
Bảng 3.2: Bảng phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm ..... 26

Bảng 4.1: Các yếu tố khí hậu, thời tiết ............................................................ 29
Bảng 4.1: Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phường Gia Sàng, thành phố Thái
Nguyên qua kết quả điều tra hộ dân ................................................................ 32
Bảng 4.2: Các loại cơng trình thoát nước thải của các hộ dân ........................ 33

a
lu

Bảng 4.3: Các hình thức thu gom rác của các hộ gia đình.............................. 34

n

Bảng 4.4: Các nguồn tiếp nhận các chất thải từ nhà vệ sinh của các hộ dân .. 36

n

va

Bảng 4.6: Kết quả phân tích các chỉ tiêu......................................................... 40

tn
to

Bảng 4.7: Bảng kết quả quan trắc một số chỉ tiêu tại Suối Loàng P.Gia Sàng

p
ie
gh

qua các năm ..................................................................................................... 48

Bảng 4.8: Bảng kết quả quan trắc tại suối Xương Rồng P.Gia Sàng qua các

do

d

oa
nl
w

năm .................................................................................................................. 50

a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m


co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th
si


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh ..................................................................... 32
Hình 4.2: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống thốt nước thải ....................... 33
Hình 4.3: Các hình thức đổ rác của hộ gia đình .............................................. 35
Hình 4.4: Nguồn tiếp nhận các chất thải từ nhà vệ sinh của người dân ......... 36
Hình 4.5: Giá trị pH trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng .............. 41
Hình 4.6: Hàm lượng TSS trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng .... 42

a

lu

Hình 4.7: Nồng độ BOD5 trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng ..... 44

n

Hình 4.8: Nồng độ COD trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng ...... 44

n

va

Hình 4.9: Nồng độ DO trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng ......... 45

tn
to

Hình 4.10: Nồng độ NO3- trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng .... 46

p
ie
gh

Hình 4.11: Nồng độ Fe trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng ........ 47
Hình 4.12: Đồ thị thể hiện hàm lượng Coliform trong nước mặt trên địa bàn

do

oa
nl

w

phường Gia Sàng ............................................................................................. 48
Hình 4.13: Đồ thị so sánh các chỉ tiêu BOD, COD, DO tại các điểm GS1, GS3

d

a
lu

tại suối Lồng với trung bình các năm 2014, 2013, 2012. ................................... 50

a
nv

Hình 4.14: Đồ thị so sánh các chỉ tiêu BOD, COD, DO tại điểm GS 6, tại suối

ll

u
nf

Xương Rồng với trung bình các năm 2014, 2013, 2012. ................................ 52

m
tz
ha

n
oi

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th
si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

a
lu

n
n

va

Chữ viết tắt

1

BOD

Nhu cầu ôxy sinh học

2

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

3

BVMT

Bảo vệ mơi trường

4

COD

Nhu cầu ơxy hóa học


5

CTR

Chất thải rắn

6

DO

Nồng độ ơxy hịa tan

7

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

8

KH

Kế hoạch

9

PE

Polyethylen


PTBV

Phát triển bền vững

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

p
ie
gh

tn
to

STT

d

oa
nl
w

11

do

10


Nội dung viết tắt

Tài nguyên môi trường

TNMT

13

TP

14

TSS

15

TT

16

UBND

Ủy ban nhân dân

17

XDCB

Xây dựng cơ bản


a
nv

a
lu

12

Thành phố

ll

u
nf

Tổng chất rắn lơ lửng

m

Thủy tinh

tz
ha

n
oi

z
m


co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4

a
lu

2.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 7

n

2.2. Khái quát về chất lượng nước .................................................................... 8

n

va

2.2.1. Giới thiệu chung về nước ........................................................................ 8

tn
to

2.2.2. Tài nguyên nước và vai trò của nước đối với đời sống và phát triển kinh

p
ie
gh

tế - xã hội ......................................................................................................... 10
2.2.3. Ô nhiễm nước và ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến đời sống và sản xuất ... 12


do

oa
nl
w

2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về chất lượng nước .............. 14
2.3.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới ..................................... 14

d

a
lu

2.3.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam ................................... 15

a
nv

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

ll

u
nf

CỨU ................................................................................................................ 24

m


3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 24

n
oi

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24

tz
ha

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24

z

3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 24

@

gm

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 24

co

l.
ai

3.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn .......................................................... 25


m

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................ 25

an

Lu

3.4.4. Phương pháp kế thừa............................................................................. 27

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vi

3.4.5. Phương pháp thống kê xử lý số liệu ...................................................... 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 28
4.1. Tài nguyên nước mặt phường Gia Sàng - TP. Thái Nguyên ........................ 28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
4.1.2. Tài nguyên nước.................................................................................... 30

4.2. Đánh giá thực trạng việc bảo vệ môi trường của người dân trên địa bàn
phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ..................... 31
4.2.1. Điều kiện vệ sinh môi trường của phường Gia Sàng, thành phố Thái

a
lu

Ngun ............................................................................................................ 31

n

4.2.2. Hiện trạng cơng trình thốt nước thải (cống thải) của các hộ dân ........ 33

n

va

4.2.3. Thực trạng thu gom rác thải trên địa bàn .............................................. 34

tn
to

4.2.4. Nguồn tiếp nhận các chất thải từ nhà vệ sinh ....................................... 36

p
ie
gh

4.3. Chất lượng nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng............................... 37


do

4.3.1. Các hoạt động chính trên địa bàn và sơ lược hiện trạng môi trường

oa
nl
w

phường Gia Sàng ............................................................................................. 37
4.3.2. Chất lượng nước mặt phường Gia Sàng thông qua việc đánh giá một số

d

a
nv

a
lu

chỉ tiêu lý, hóa ................................................................................................. 40
4.3.2.1. Chỉ tiêu pH ......................................................................................... 41

u
nf

4.3.2.2. Chỉ tiêu TSS ....................................................................................... 41

ll
m


4.3.2.3. Chỉ tiêu BOD5 ..................................................................................................................................43

n
oi

tz
ha

4.3.2.4. Chỉ tiêu COD...................................................................................... 44
4.3.2.5. Chỉ tiêu DO ........................................................................................ 45

z

4.3.2.6. Chỉ tiêu NO3- ...................................................................................... 45

@

l.
ai

gm

4.3.2.7. Chỉ tiêu Fe .......................................................................................... 46

co

4.3.2.8. Chỉ tiêu Coliform ............................................................................... 47

m


4.3.2.9. So sánh các chỉ tiêu mẫu phân tích so với kết quả phân tích của Trung

Lu

an

Tâm Quan Trắc Mơi Trường – tình Thái Nguyên tại Suối Loàng .................. 48

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vii

4.3.2.10. So sánh các chỉ tiêu mẫu phân tích so với kết quả phân tích của
Trung tâm Quan trắc Mơi trường – tỉnh Thái Nguyên tại suối Xương Rồng . 50
4.4. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt ..................... 55
4.4.1. Giải pháp chung .................................................................................... 55
4.4.2. Giải pháp cụ thể .................................................................................... 56
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60

a
lu

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61

n

I. Tiếng Việt .................................................................................................... 61

n

va

II. Tiếng Anh ................................................................................................... 61

tn
to

III. Tài liệu từ internet ..................................................................................... 62

p
ie
gh

PHỤ LỤC

d


oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm


@
an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cũng như khơng khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời
sống con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, nước và mơi
trường nước đóng vai trị rất quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh
thế giới hữu cơ. Trong q trình trao đổi chất nước đóng vai trị trung tâm.
Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước. Nước

a
lu


là dung mơi của nhiều chất và đóng vai trị dẫn dường cho muối đi vào cơ thể.

n

Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống

n

va

tinh thần cho cộng đồng dân cư. Trong sản xuất cơng nghiệp. Nước đóng vai

tn
to

trị quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu

p
ie
gh

con người. Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời cịn có vai

do

trị điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất….

oa
nl

w

Vậy nước là cội nguồn của sự tồn tại, mọi sự sống đều bắt nguồn từ nước.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, cơng nghiệp hóa – hiện đại

d

a
nv

a
lu

hóa khơng ngừng phát triển và những lợi ích mà cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa mang lại được thế hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục,

u
nf

xã hội. Tuy nhiên cơng nghiệp hóa hiện đại hóa cũng làm ảnh hưởng đến đời

ll
m

sống của con người. Ơ nhiễm mơi trường chính là tác động rõ nhất của cơng

tz
ha

n

oi

nghiệp hóa hiện đạo hóa.

Tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số

z

gây áp lực nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường

@

l.
ai

gm

nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm bởi

co

khí thải, nước thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hành trăm cơ sở sản

m

xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do khơng có cơng trình

Lu

an


và thiết bị sử lý chất thải hoặc có cơng trình sử lý nước thải nhưng sử lý

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

khơng đạt tiêu chuẩn xả thải. Vì vậy để có một nguồn nước an toàn cho sinh
hoạt cũng như phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp là nhu cầu lớn nhất
của người dân.
Phường Gia Sàng có sơng Cầu chảy ven qua địa bàn và có 2 suối nhỏ
nối ra sơng Cầu là suối Xương Rồng và suối Lồng do vậy chủ yếu chịu ảnh
hưởng chế độ thuỷ văn hệ thống sông Cầu, suối phụ lưu sông Cầu và hồ, ao
trên địa bàn, phục vụ cơ bản cho nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của
nhân dân.

a
lu


Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên em tiến hành thực hiện đề

n

tài: “Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn Phƣờng Gia Sàng, thành

n

va

phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”

tn
to

1.2. Mục đích của đề tài

p
ie
gh

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại phường Gia Sàng, thành

do

phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

oa
nl
w


- Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nước thải
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm ô nhiễm đối với môi

d
a
nv

a
lu

trường nước.

1.3. Yêu cầu của đề tài

u
nf

- Cơng tác điều tra thu thập thơng tin, phân tích chất lượng nước mặt

ll
m

trên địa bàn Phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

n
oi

tz
ha


+ Thông tin và số liệu thu thập được chính xác, trung thực.
+ Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại

z
@

diện cho khu vực nghiên cứu.

l.
ai

gm

+ Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước mặt.

m

mơi trường Việt Nam.

co

+ Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn

an

Lu
n
va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương.
1.4 1. Ý nghĩa trong học tập
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra những
kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Tạo cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, cách thức tiếp cận và thực hiện
một đề tài.
- Là nguồn tài liệu trong học tập và nghiên cứu khoa học.

a
lu

- Nâng cao nhận thức của bản thân về môi trường

n

1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn


va
n

Biết được chất lượng môi trường nước mặt phường Gia Sàng, TP Thái

tn
to

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước của

p
ie
gh

phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

do

Cung cấp số liệu cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn xã và từ đó

phù hợp.

d

oa
nl
w

đưa ra những giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách


a
nv

a
lu

- Áp dụng những kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
- Là cơ hội để tìm tịi và học hỏi trong thực tế.

u
nf

- Củng cố các kiến thức và lý luận thực tiễn về đánh giá, phân tích các chỉ

ll
m

tiêu trong môi trường nước, phục vụ cho công tác sau này.

n
oi

tz
ha

- Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao được phương pháp làm việc
có khoa học, có cơ sở, giúp sinh viên biết tổng hợp bố trí thời gian hợp lý

m


co

- Tích lũy được kinh nghiệm sau khi ra trường

l.
ai

gm

@

- Nâng cao kiến thức thực tế.

z

trong công việc.

an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Một số khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi
trường nước, tiêu chuẩn môi trường.
- Khái niệm môi trường:
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác

a
lu

động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” (Luật Bảo vệ

n

môi trường, 2014) [4].

va
n

- Khái niệm ô nhiễm môi trường:

p
ie

gh

tn
to

“Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường

không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường

do

gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” (Luật Bảo vệ mơi trường,

oa
nl
w

2014) [4].

- Khái niệm ơ nhiễm mơi trường nước:

d

a
nv

a
lu

“Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi của các tính chất vật lý

- hóa học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm

u
nf

cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa

ll
m

dạng sinh học trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ

n
oi

2008) [1].

tz
ha

nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất” (Hoàng Văn Hùng,

z

Theo hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ơ nhiễm nước là

@

l.
ai


gm

sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn

co

nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá,

m

nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã” [Lê Văn Khoa

Lu

an

(chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự cùng cộng sự, 2001) [2].

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

* Nước Mặt: Theo khoản 3 điều 2 Luật Tài nguyên nước được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng
qua ngày 21/6/2012, “Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải
đảo”[5].
* Chất thải: Theo khoản 12 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam
năm 2014, “Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác” [4].
- Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường:

a
lu

Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2014:

n

“Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi

n

va

trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải,

tn
to


các u cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức

p
ie
gh

công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.” [4].

do

2.1.1.2. Đánh giá chất lượng nước

oa
nl
w

Theo Escap (1994) [6], chất lượng nước được đánh giá bởi các thông số,
các chỉ tiêu đó là:

d

a
nv

a
lu

- Các thơng số lý học:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tác động tới các q trình sinh hóa diễn ra trong


u
nf

nguồn nước tự nhiên, sự thay đổi về nhiệt độ sẽ kéo theo các thay đổi về chất

ll
m

lượng nước, tốc độ, dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan.

n
oi

tz
ha

+ pH: Là chỉ số thể hiện axit hay bazơ của nước, là yếu tố môi trường
ảnh hưởng đến tốc độ phát triển và sự giới hạn phát triển của vi sinh vật trong

z

nước. Trong lĩnh vực cấp nước, pH là yếu tố phải xem xét trong q trình

@

co

- Các thơng số hóa học:


l.
ai

gm

đọng tụ hóa học, sát trùng làm mềm nước, kiểm sốt sự ăn mòn.

m

+ BOD: Là lượng oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân hủy các

Lu
an

chất hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian.

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6


+ COD: Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước.
+ NO2-: Là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất có chứa nitơ
trong nước thải.
+ Các yếu tố KLN: Các kim loại nặng là những yếu tố mà tỉ trọng của
chúng lớn hơn 5 như Asen, Cacdimi, Fe, Mn v.v... ở hàm lượng nhỏ nhất định
chúng cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng của động vật, thực vật nhưng
khi hàm lượng tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại đối với sinh vật và con
người thông qua chuỗi mắt xích thức ăn.

a
lu

- Các thơng số sinh học:

n

+ Coliform: Là nhóm vi sinh vật quan trọng trong chỉ thị mơi trường,

n

va

xác định mức độ ô nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn nước.

tn
to

2.1.1.3. Khái niệm nước thải và nguồn nước thải


p
ie
gh

- Khái niệm nước thải:

do

“Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo

oa
nl
w

ra trong một q trình cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với q
trình đó” (QCVN 08:2008).

d

a
nv

a
lu

- Khái niệm nguồn nước thải:
Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng:

u
nf


+ Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt

ll
m

động thương mại, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.

n
oi

tz
ha

+ Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): là nước thải từ các nhà
máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.

z

+ Nước thấm qua: là lượng nước thấm vào hệ thống ống bằng nhiều

@

co

hố xí.

l.
ai


gm

cách khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga hay

m

+ Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên ở

Lu

an

những thành phố hiện đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

+ Nước thải đô thị: nước thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất

lỏng trong hệ thống cống thốt của một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của
các loại nước thải trên.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội về bảo vệ môi trường
- Luật tài nguyên nước năm 2012 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21 tháng 6
năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.

a
lu

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi

n

hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

va
n

- Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản

tn
to

lý lưu vực sơng.

p
ie
gh


- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên

do

và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

oa
nl
w

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

d
a
nv

a
lu

- Quyết định 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng đến năm 2020

ll

u
nf


m

- Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/03/2015 Ban hành quy

n
oi

chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

tz
ha

- QCVN 08: 2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

z
@

nước mặt.

co

l.
ai

công nghiệp.

gm

- QCVN 40: 2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải


m

- QCVN 28: 2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.

an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

2.2. Khái quát về chất lƣợng nƣớc
2.2.1. Giới thiệu chung về nước
Nước là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của môi trường
sống. Nước là một loại tài nguyên thiên nhiên quý giá và có hạn, là động lực
chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế của con người. Nước được
sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải,
chăn nuôi, thuỷ sản v.v...

Nước là loại tài nguyên có thể tái tạo được và cần phải sử dụng một

a
lu

cách hợp lý để duy trì khả năng tái tạo của nó.

n

Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại dưới những dạng khác nhau: Nước

n

va

trên trái đất, ngoài đại dương, ở các sông suối, hồ ao, các hồ chứa nhân tạo,

tn
to

nước ngầm, trong khơng khí, băng tuyết và các dạng liên kết khác.

p
ie
gh

Tổng lượng nước trên trái đất vào khoảng 1.386 triệu km3 trong đó

do


nước trong đại dương (nước mặn) vào khoảng 1.338 triệu km3 chiếm 96,5%.

oa
nl
w

Nước ngọt trên trái đất chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ vào kho ảng 2,5%. Và trong
tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước

d

a
nv

a
lu

ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100
km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất.

u
nf

Nước trên trái đất tồn tại trong một khoảng không gian gọi là thuỷ

ll
m

quyển. Nước vận động trong thuỷ quyển qua những con đường vô cùng phức


n
oi

tz
ha

tạp cấu tạo thành vịng tuần hồn nước cịn gọi là chu trình thuỷ văn. Vịng
tuần hồn nước khơng có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các

z

đại dương. Nước bốc hơi từ các đại dương và lục địa trở thành một bộ phận

@

l.
ai

gm

của khí quyển. Hơi nước được vận chuyển vào bầu khơng khí, bốc lên cao

co

cho đến khi chúng ngưng tụ và rơi trở lại mặt đất hoặc mặt biển.

m

Lượng nước rơi xuống mặt đất một phần bị giữ lại bởi cây cối, chảy


Lu

an

tràn trên mặt đất, thấm xuống đất, chảy trong đất và chảy vào các dịng sơng.

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

Phần lớn lượng nước bị giữ lại bởi thảm phủ thực vật và dòng chảy mặt sẽ
quay trở lại bầu khí quyển qua con đường bốc hơi. Lượng nước ngấm trong
đất có thể thấm sâu hơn xuống những lớp đất bên dưới để cấp nước cho các
tầng nước ngầm và sau đó thành các dịng suối hoặc chảy dần vào sơng ngịi
thành dịng chảy mặt và cuối cùng đổ ra biển hoặc bốc hơi vào khí quyển.
Sự phân bố lượng nước theo không gian và thời gian không đồng đều.
Trên trái đất có vùng lượng mưa khá phong phú, nhưng lại có những vùng rất
khơ hạn. Có những mùa rất nóng và có những mùa rất lạnh. Trữ lượng nước


a
lu

hàng năm không phải là vô tận, sự biến đổi của nó nằm trong giới hạn nào đó

n

và khơng phụ thuộc vào mong muốn của con người.

va
n

Như vậy, tuy nguồn nước trên thế giới là rất lớn, nhưng nước ngọt -

tn
to

nước cần cho hoạt động dân sinh kinh tế của con người lại có trữ lượng nhỏ.

p
ie
gh

Khi sự phát triển dân sinh kinh tế còn ở mức thấp, nước chỉ mới được coi là

do

môi trường cần thiết cho sự sống của con người. Trong q trình phát triển,

oa

nl
w

càng ngày càng có sự mất cân đối giữa nhu cầu dùng nước và nguồn nước.
Dưới tác động của các hoạt động kinh tế xã hội, nguồn nước ngày càng có

d

a
nv

a
lu

nguy cơ bị suy thối và cạn kiệt trong khi đó nước là một loại tài nguyên quý
cần được bảo vệ và quản lý. Các luật nước ra đời và cùng với nó ở mỗi quốc

u
nf

gia đều có một tổ chức để quản lý nghiêm ngặt loại tài nguyên này [3].

ll
m

Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập

n
oi


tz
ha

nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất
đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

z

Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước

@

l.
ai

gm

trong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác.

co

Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ

m

chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm

an

Lu

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa
phương. Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước.
Các hoạt động của con người có thể tác động lớn hoặc đôi khi phá vỡ
các yếu tố này. Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây
dựng các bể chứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập
nước. Con người cũng làm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các
khu vực lát đường và dẫn nước bằng các kênh.
Tổng lượng nước tại một thời điểm là vấn đề cần quan tâm. Một số đối

a
lu

tượng sử dụng nước có nhu cầu nước theo vụ. Ví dụ, trong mùa hè cần rất

n


nhiều nước để phục vụ cho nông nghiệp hoặc phát điện nhưng trong mùa mưa

n

va

thì khơng cần nước, vì vậy để cung cấp nước tốt cho mùa hè thì cần một hệ

tn
to

thống trữ nước trong suốt năm và xả nước trong một khoảng thời gian ngắn.

p
ie
gh

Các đối tượng sử dụng nước khác có nhu cầu dùng nước thường xuyên

do

như nhà máy điện cần nguồn nước để làm lạnh. Để cung cấp nước cho các

oa
nl
w

nhà máy điện, hệ thống nước mặt chỉ cần đủ trong các bể chứa khi dòng chảy
trung bình nhỏ hơn nhu cầu nước của nhà máy.


d

a
nv

a
lu

Nước mặt tự nhiên có thể được tăng cường thơng qua việc cung cấp từ
các nguồn nước mặt khác bởi các kênh hoặc đường ống dẫn nước. Cũng có

u
nf

thể bổ cấp nhân tạo từ các nguồn khác được liệt kê ở đây, tuy nhiên, số lượng

ll
m

khơng đáng kể. Con người có thể làm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa

tz
ha

n
oi

không thể sử dụng) bởi ô nhiễm.


Brasil được đánh giá là quốc gia có nguồn cung cấp nước ngọt lớn nhất

z
@

thế giới, sau đó là Nga và Canada [10].

co

kinh tế - xã hội

l.
ai

gm

2.2.2. Tài nguyên nước và vai trò của nước đối với đời sống và phát triển

m

Nước là mội dạng tài nguyên đặc biệt, là một trong các nhân tố quyết

Lu

an

định sự sống trên trái đất. Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Emepdocles(490 - 430

n
va

ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11

TCN) cho rằng có bốn yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật là khí trời,
nước, lửa và đất. Các nền văn minh lớn của nhân loại cũng đều nảy nở trên
các dịng sơng lớn - Văn minh Lưỡng Hà ở Tây Á, văn minh Ai Cập ở hạ lưu
sông Nil, văn minh sông Hằng ở Ấn Độ, văn minh Hồng Hà ở Trung Quốc,
văn minh sơng Hồng ở Việt Nam vv…
Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật
trên trái đất. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít
nước cho hoạt động cơng nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp.

a
lu

Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước và khoảng

n

70% trọng lượng cơ thể con người. Lượng nước con người sử dụng trong một


n

va

năm khoảng 35.000 km3, trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và

tn
to

63% cho hoạt động nông nghiệp [8].

p
ie
gh

Đối với sự sống của con người và thiên nhiên, nước tham gia thường

do

xuyên vào các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống. Phần lớn của các phản

oa
nl
w

ứng hóa học liên quan đến sự trao đổi chất trong cơ thể đều có dung mơi là
nước. Nhờ có tính chất này mà nước đã trở thành tác nhân mang sự sống đến

d


a
nv

a
lu

cho trái đất. Đối với cơ thể sống, thì thiếu nước là một hiểm họa, thiếu ăn con
người có thể sống được vài tuần, cịn thiếu nước thì con người không thể sống

u
nf

nổi trong vài ngày. Nhu cầu sinh lý của con người 1 ngày cần ít nhất 1,83 lít

ll
m

nước vào cơ thể và có thể nhiều hơn tùy theo cường độ lao động và tính chất

tz
ha

n
oi

của mơi trường xung quanh.

Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn. Ðể sản xuất 1 tấn giấy


z

cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn

@

l.
ai

gm

nước. Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung mơi

co

làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Mỗi ngành cơng nghiêp,

m

mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước

Lu

an

khác nhau. Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu

n
va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

khơng có nước thì chắc chắn tồn bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp…trên hành tinh này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
Trong sản xuất nông nghiệp, dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân,
tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng hàng đầu
của nước trong nông nghiệp. Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tố
quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết các
chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vât, đơ thống khí trong
đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số thế

a
lu

giới [7].

n

Hoạt động du lịch, giao thông vận tải... cũng gắn liền với nguồn nước.


n

va

Nước không những được dùng để cung cấp cho sinh hoạt, ăn, uống, tắm,

tn
to

giặt… mà cịn là mơi trường tốt để phát triển các loại hình du lịch. Giao thơng

p
ie
gh

đường thủy có vị trí đặc biệt quan trọng trong vận tải hàng hóa. Từ xa xưa,

do

hoạt động thương mại phát triển đều gắn với sự sầm uất, tấp nập của các

oa
nl
w

thương cảng.

Ngoài chức năng tham gia trực tiếp vào đời sống và sản xuất, nước còn

d


a
nv

a
lu

mang nhiều chức năng khác như: là mơi trường sống của các lồi sinh vật
thủy sinh - đó là nguồn tài nguyên khổng lồ của con người, là chất mang vật

u
nf

liệu và tác nhân điều hồ khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hồn vật chất

ll
m

trong tự nhiên, duy trì cân bằng sinh thái, chức năng đệm và điều hòa các chất

n
oi

phụ thuộc vào nước [8].

tz
ha

độc hại.v.v... Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất


z

2.2.3. Ô nhiễm nước và ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến đời sống và sản xuất

@

l.
ai

gm

Trong hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt luôn tồn tại các mối quan hệ

co

qua lại giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tạo nên trạng thái cân

m

bằng động, giữ cho trạng thái ít bị biến đổi đột ngột. Con người trong quá

Lu

an

trình phát triển đã tác động tác động nhiều đến trạng thái cân bằng theo hướng

n
va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

bất lợi. con người đã xây dựng các đô thị lớn, các vùng dân cư, các trung tâm
công nghiệp... bên những sông, hồ. Các chất thải ở các lĩnh vực khác nhau đi
vào nước, ảnh hưởng xấu đến giá trị sử dụng mọi mặt của nước. Cân bằng
sinh thái bị phá vỡ và nước bị ô nhiễm.
Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh
cấp và mạn tính liên quan đến ơ nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy,
ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày
càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

a
lu

Ngồi ra ơ nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất

n

kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.


va
n

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để

tn
to

ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư

p
ie
gh

da. Ngồi ra, asen cịn gây nhiễm độc hệ thống tuần hồn khi uống phải

do

nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm

oa
nl
w

asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống. Người nhiễm chì lâu ngày có
thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh

d

a

nv

a
lu

da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ
gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm

u
nf

Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về

ll
m

đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất

n
oi

tz
ha

hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng
trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn

z

mửa. Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất


@

l.
ai

gm

tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp,

co

oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi

m

khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa,

an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ
ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về chất lƣợng nƣớc
2.3.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới
Theo Korzun và các cộng sự (1978), lượng nước toàn cầu là khoảng
1386 triệu km3, trong đó nước biển và đại dương chiếm tới 96,5%. Chỉ còn lại
khoảng 3,5% lượng nước trong đất liền và trong khí quyển. Lượng nước ngọt
mà con người có thể sử dụng được khoảng 35 triệu km3, chiếm 2,53% lượng

a
lu

nước toàn cầu. Tuy nhiên trong tổng số lượng nước ngọt đó, băng và tuyết

n

chiếm tới 24 triệu km3 và nước ngầm nằm ở độ sâu tới 600m so với mực nước

n

va

biển chiếm 10,53 triệu km3. Lượng nước ngọt trong các hồ chứa là 91.000


tn
to

km3 và trong các sông suối là 2120 km3.

p
ie
gh

So với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn hơn rất

do

nhiều so với nước của các con sông và hồ chứa. Đây là nguồn nước ngọt rất

oa
nl
w

dồi dào của nhân loại. Nếu chúng ta biết bảo vệ và khai thác hợp lý thu nước
ngầm sẽ cho chúng ta nguồn nước ngọt rất bền vững.

d

a
nv

a
lu


Hiện nay đường thủy và sơng ngịi nói chung ở châu Âu đều nhiễm
độc, nhất là từ các hợp chất hữu cơ chứa clo. Nguyên nhân là dọc hai bên bờ

u
nf

sơng có nhiều nhà máy, xí nghiệp hóa chất, như ở sông Ranh chẳng hạn. Ở Hà

ll
m

Lan người ta đã phát hiện ra loại nông dược độc hại và những chất vi ô nhiễm

n
oi

tz
ha

(Micropolluant) trong nước uống bắt nguồn từ sơng Ranh.
Ơ nhiễm nước uống do nitrat (NO3-) từ nơng nghiệp là một vấn đề

z

nghiêm trọng. Nông nghiệp hiên đại ngày nay sử dụng quá nhiều phân hóa

@

l.
ai


gm

học (nhất là phân đạm). Khoảng chừng 20 năm qua, lượng NO3- đã khuyếch

co

tán trong đất và gây ô nhiễm nước, ngày càng nhiều nguồn nước có lượng

m

NO3- quá mức quy định. Song điều nguy hiểm hơn nữa là ở vùng nông thôn

an

Lu

thường có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá cao.

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

Tại các nguồn nước ở các khu cơng nghiệp thì nồng độ các chất có hại
vượt quá liều lượng cho phép bao gồm các chất hữu cơ, vơ cơ khó bị phân
giải trong tự nhiên. Chúng có thể nổi trên mặt nước, lơ lửng hoặc lắng sâu
dưới đáy và tan trong nước. Ví dụ chỉ một giọt dầu cũng tạo diện tích váng
0,25 m2 trên mặt nước, tương tự một tấn dầu sẽ tạo váng 500 ha, dù lớp màng
váng rất mỏng song vẫn gây hại với sinh vật thủy sinh.
Ở các đô thị của các nước đang phát triển thì 95% cống rãnh khơng
được xử lý nước thải và đã xả ra các cánh đồng lân cận. Thụy Sỹ là nước du

a
lu

lịch và vô cùng sạch sẽ. Song các con sơng suối ngồi biên giới Thụy Sỹ thì

n

lại là nguồn nước bị ơ nhiễm hồn tồn.

va
n

Sơng “Danuyp xanh” khơng cịn là một hình ảnh thơ mộng, hiện nay

tn
to


với chiều dài 100 km từ Cremxo đến biên giới Slovakia, thực chất đã trở

p
ie
gh

thành vùng nước chết về phương diện sinh học.

do

Ở Hoa Kỳ, hàng năm ngành nông nghiệp đã sử dụng khoảng 400 nghìn

oa
nl
w

kg thủy ngân trong các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều bị ô nhiễm nước ở các

d

a
nv

a
lu

mức độ khác nhau [9].

2.3.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam


u
nf

Tài nguyên nước của Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có

ll
m

lượng mưa bình qn hàng năm lớn (1800 - 2000 mm) và có một hệ thống

n
oi

tz
ha

sơng ngịi chằng chịt, tạo nên nguồn nước rất phong phú. Nếu tính các sơng
có độ dài trên 10 km thì chúng ta có tới 2500 con sơng, với tổng chiều dài lên

z

tới 52000 km. Trong đó hai hệ thống sông lớn nhất của cả nước là sông Hồng

@

l.
ai

gm


và sông Cửu Long đã tạo nên hai vùng đất trù phú nhất cho phát triển nông

co

nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngịi ở miền Trung cũng rất

m

phong phú, tạo nên các đồng bằng ven biển, tuy nhỏ hẹp nhưng rất quan trọng

Lu

an

trong phát triển nông nghiệp khu vực miền Trung. Hệ thống sơng ngịi này

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


16

không những cung cấp nước cho mọi hoạt động phát triển kinh tế của đất
nước mà còn là nguồn lợi thủy sản khá phong phú và hệ thống giao thông
đường thủy quan trọng của cả nước.
Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm
tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, từ tháng 4-5 đến tháng 9-10, trừ
vùng duyên hải miền Trung, mùa mưa đến muộn và kết thúc muộn 2-3 tháng
nên thường gây ra úng lụt trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khơ đặc biệt
ở các tỉnh miền Trung, nơi có địa hình dốc và hệ thống sơng ngịi ngắn. Theo

a
lu

Nguyễn Viết Phổ (1893), lượng nước mưa hàng năm của cả nước vào khoảng

n

640 km3, tạo nên dòng chảy ở các sơng ngịi là 313 km3. Song nếu tính cả

n

va

lượng nước chảy vào nước ta qua sông Hồng (50 km3/năm) và sơng Cửu

tn
to

Long (550 km3/năm) thì tổng lượng nước chảy sẽ gấp đôi. Tuy nhiên, lượng


p
ie
gh

nước chảy này lại tập trung tới trên 80% vào mùa mưa nên thường gây ra úng lụt

do

ở các tỉnh đồng bằng và khu vực miền Trung. Ngược lại, trong mùa khơ, các

oa
nl
w

dịng sơng thường ít nước gây nên tình trạng thiếu nước tưới trong nơng nghiệp.
Về nguồn nước ngầm, mặc dù đã được khai thác và sử dụng từ lâu song

d

a
nv

a
lu

cho đến nay, việc điều tra, thăm dò cũng như quy hoạch sử dụng vẫn cịn
nhiều hạn chế. Tuy nhiên, do tình trạng nước mặt bị ô nhiễm nhiều (đặc biệt

u

nf

là khu vực công nghiệp và đô thị) nên nguồn nước ngầm chắc chắn sẽ được sử

ll
m
n
oi

dụng nhiều hơn.

tz
ha

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường, nhưng tình

z

trạng ơ nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.

@

l.
ai

gm

Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số


co

gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.

m

Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô

Lu

an

nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


×