ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
............... ..............
LÊ ĐỨC QUÂN
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC
MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Thái Nguyên, 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
............ ...........
LÊ ĐỨC QUÂN
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC
MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN
Ngành
: Khoa học môi trƣờng
Mã ngành : 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Lƣơng Văn Hinh
Thái Nguyên, 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,
nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo
đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Ngƣời viết cam đoan
Lê Đức Quân
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh, Trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp, chỉ bảo tận tình và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Trung tâm Quan trắc và
Công nghệ Môi trƣờng Thái Nguyên và bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày
tháng
Học viên
Lê Đức Quân
năm 2016
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và yêu cầu ...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 2
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học ........................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản .............................................................................. 4
1.1.2. Các thông số cơ bản đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt ............................... 5
1.1.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ....................................................... 8
1.1.3.1. Ô nhiễm sinh học ................................................................................. 8
1.1.3.2. Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ ............................................................ 9
1.1.3.3. Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp ...................................................... 10
1.1.3.4. Ô nhiễm vật lý .................................................................................... 12
1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 12
iv
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 15
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt thế giới .................................................. 15
1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt ở Việt Nam ............................................ 17
1.3.3. Thực trạng môi trƣờng sông cầu ........................................................... 22
1.3.3.1. Tài nguyên nƣớc của Thái Nguyên .................................................... 22
1.3.3.2. Hệ thống sông Cầu ............................................................................. 22
1.3.3.3. Khái quát chất lƣợng nƣớc sông Cầu ................................................. 23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 29
2.1. Phạm vi, đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................ 29
2.1.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 29
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 29
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 30
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 30
2.3.2. Phƣơng pháp thống kê và kế thừa ......................................................... 31
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra ............................................................................ 31
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa ........................................... 31
2.3.5. Phƣơng pháp lấy mẫu .............................................................................. 32
2.3.6. Phƣơng pháp phân tích và đánh giá số liệu........................................... 34
2.3.7. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 08-MT:2015/
BTN&MT ........................................................................................................ 34
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 35
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên ............ 35
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 35
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 38
3.1.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng ....................................................................... 39
3.1.4. Giáo dục ................................................................................................ 39
v
3.1.5. Giao thông ............................................................................................. 40
3.2. Đặc điểm tự nhiên của lƣu vực sông Cầu ................................................ 40
3.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 40
3.2.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 41
3.2.3. Đất ......................................................................................................... 41
3.2.4. Dân số .................................................................................................... 42
3.2.5. Thủy văn................................................................................................ 42
3.2.6. Các nguồn gây ô nhiễm sông Cầu ......................................................... 43
3.2.6.1. Các nguồn tự nhiên ............................................................................ 43
3.2.6.2. Các nguồn nhân tạo ............................................................................ 43
3.3. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt Sông Cầu trên địa bàn
thành phố ......................................................................................................... 46
3.3.1. Kết quả quan trắc tại các điểm trên Sông Cầu năm 2014 ..................... 46
3.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố
Thái Nguyên năm 2015 theo thời gian ............................................................ 50
3.3.3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nƣớc mặt Sông Cầu năm 2016 ............. 59
3.3.4. Diễn biến chất lƣợng nƣớc Sông Cầu đoạn chả qua thành phố Thái
Nguyên qua các năm 2014 đến 2016 .............................................................. 65
3.4. Nghiên cứu một số nguồn thải chính ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc mặt
Sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên .......................................... 69
3.4.1. Ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt ............................................................. 69
3.4.2. Nƣớc thải công nghiệp .......................................................................... 72
3.4.3. Nƣớc thải nông nghiệp .......................................................................... 76
3.4.4. Nƣớc thải y tế ........................................................................................ 77
3.5. Đề xuất một số một số giải pháp ngăn ngừa các nguy cơ gây ô nhiễm và
bảo vệ bền vững môi trƣờng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................... 79
3.5.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng ...................... 79
vi
3.5.2. Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT của thành phố.................... 81
3.5.3. Quy hoạch thành phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trƣờng ................................................................................ 83
3.5.4. Xây dựng mạng lƣới quan trắc, giám sát môi trƣờng nƣớc cho
lƣu vực sông .................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 85
1. Kết luận ....................................................................................................... 85
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87
I. Tài Liệu Tiếng Việt...................................................................................... 87
II. Tài liệu Tiếng Anh...................................................................................... 87
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Nội dung viết tắt
1
BOD
Nhu cầu ôxy sinh học
2
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
3
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
4
COD
Nhu cầu ôxy hóa học
5
DO
Nồng độ ôxy hòa tan
6
DTM
Đánh giá tác động môi trƣờng
7
LVS
Lƣu vực sông
8
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
9
TNMT
Tài nguyên môi trƣờng
10
TP
Thành phố
11
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
12
UBND
Ủy ban nhân dân
13
PTN
Phòng thí nghiệm
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vị trí và tọa độ lấy mẫu .................................................................. 32
Bảng 2.2. Phƣơng thức bảo quản và thời gian tồn trữ .................................... 33
Bảng 2.3. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm ....... 34
Bảng 3.1. Một số nhánh sông chính thuộc lƣu vực sông cầu ......................... 41
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Sơn Cẩm năm 2014........ 46
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Nhà máy giấy Hoàng
Văn Thụ năm 2014 ........................................................................ 47
Bảng 3.4. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Cầu Gia Bảy năm 2014 .... 47
Bảng 3.5. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Sau hợp lƣu suối
Xƣơng Rồng năm 2014 ................................................................. 48
Bảng 3.6. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Sau hợp lƣu suối Cam
Giá năm 2014 ................................................................................ 49
Bảng 3.7. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại điểm Đập Thác Huống năm
2014 ............................................................................................... 49
Bảng 3.8. Giá trị trung bình kết quả quan trắc Sông Cầu theo thời gian ........ 51
Bảng 3.9. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại Sơn
Cẩm năm 2016 .............................................................................. 59
Bảng 3.10. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại Nhà
máy giấy Hoàng Văn Thụ năm 2016 ............................................ 60
Bảng 3.11. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu tại
Cầu Gia Bảy năm 2016 ................................................................. 61
Bảng 3.12. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại Sau
hợp lƣu suối Xƣơng Rồng năm 2016 ............................................ 62
Bảng 3.13. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại sau
hợp lƣu suối Cam Giá năm 2016 .................................................. 63
ix
Bảng 3.14. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại đập
Thác Huống năm 2016 .................................................................. 64
Bảng 3.15. Toàn cảnh dân số Thái Nguyên ................................................... 70
Bảng 3.16. Nhu cầu và mục đích sử dụng nƣớc sông Cầu ............................. 70
Bảng 3.17. Thông tin tình hình xử lý nƣớc thải .............................................. 71
Bảng 3.18. Lƣu lƣợng nƣớc thải các cơ sở công nghiệp trên khu vực
nghiên cứu ..................................................................................... 72
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ đoạn sông Cầu chảy qua thành thành phố Thái Nguyên .... 29
Hình 2.2: Bảo quản lạnh mẫu .......................................................................... 33
Hình 3.1: Giá trị pH của Sông Cầu theo thời điểm ......................................... 51
Hình 3.2: Giá trị DO của Sông Cầu theo thời điểm ........................................ 53
Hình 3.3: Giá trị BOD của Sông Cầu theo thời điểm ..................................... 54
Hình 3.4: Giá trị TSS của Sông Cầu theo thời điểm ....................................... 56
Hình 3.5: Giá trị Coliform của Sông Cầu theo thời điểm ............................... 58
Hình 3.6: Diễn biến giá trị DO trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016 ....................... 66
Hình 3.7: Diễn biến giá trị BOD trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016 ....................... 67
Hình 3.8: Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016 ....................... 67
Hình 3.9: Diễn biến giá trị Fe trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả
thành phố Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016 .............................. 68
Hình 3.10: Diễn biến giá trị Coliform trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu
chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2014 đến 2016 ............... 69
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô c ng quan trọng không chỉ đối với con
ngƣời và các loài sinh vật mà nƣớc còn có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển
kinh tế - xã hội. Nó đảm bảo sự tồn tại cho tất cả các loài sinh vật trên trái đất
kể cả con ngƣời, nƣớc phục vụ cho phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp và rất
nhiều ngành kinh tế khác. Do đó, tài nguyên nƣớc nói chung và tài nguyên
nƣớc mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế
xã hội của một v ng lãnh thổ hay một quốc gia.
Tuy nhiên sự gia tăng dân số c ng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp
hóa ngày càng cao đòi h i lƣợng nƣớc cung cấp cho sinh hoạt và các hoạt
động công nghiệp ngày càng nhiều đã ảnh hƣởng xấu đến nguồn tài nguyên
này. Hiện nay đã có rất nhiều địa phƣơng bị ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nghiêm
trọng, có nguy cơ cạn kiệt do hoạt động khai thác, quản lý chƣa hợp lý c ng
với lƣợng nƣớc thải từ các khu/CCN, các nhà máy, khu dân cƣ đô thị,… chƣa
qua xử lý hoặc xử lý chƣa đạt hiệu quả mà thải ra ngoài môi trƣờng đã gây
ảnh hƣởng đến sức kh e và hoạt động của con ngƣời. Đặc biệt là khu vực cơ
sở, nhà máy sản xuất và khu công nghiệp nói riêng và thành phố Thái Nguyên
nói chung. Vấn đề ô nhiễm sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn trong tƣơng lai
nếu nhƣ chúng ta không có các biện pháp bảo vệ và quản lý hợp lý.
Nƣớc là nguồn tài nguyên có thể tái tạo nhƣng dễ bị tổn thƣơng bởi các
tác động của con ngƣời. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc
c ng nhƣ những vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc mặt đang diễn ra hiện nay, tôi đã
tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt Sông
Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên” nhằm tìm hiểu thực trạng ô
nhiễm và các công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
2
Thái Nguyên từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nguồn tài nguyên này.
2. Mục tiêu và yêu cầu
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng nƣớc mặt sông Cầu và đề xuất giải giải pháp nhằm
hạn chế ô nhiễm nƣớc mặt sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Cầu khu vực thành
phố Thái Nguyên.
- Nghiên cứu một số nguồn thải chính ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc
mặt sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi
trƣờng nƣớc mặt trông thời gian tới.
2.2. Yêu cầu
- Tổng quan về môi trƣờng nƣớc mặt, khái quát đặc điểm địa bàn
nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt: diễn biến ô nhiễm
thông qua các chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu sinh học, chỉ tiêu kim loại nặng,…
- Xác định đƣợc một số yếu tố chính ảnh hƣởng đến nƣớc mặt sông
Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm nƣớc mặt sông Cầu
đoạn qua thành phố Thái Nguyên
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
Hiện nay, công tác ngăn ngừa ô nhiễm các con sông và giải quyết ô
nhiễm các con sông ở tỉnh Thái Nguyên đƣợc xác định là một vấn đề hết sức
cấp thiết.
3
Hiện tại sông Cầu đang xảy ra tình trạng ô nhiễm nhẹ, nếu chúng ta
không bắt tay vào công tác ngăn ngừa sự ô nhiễm nhẹ đó thì một ngày không
xa nó sẽ bị ô nhiễm nặng. Sông Cầu là nguồn cung cấp nƣớc mặt chính cho cả
thành phố Thái Nguyên nếu một ngày nó bị ô nhiễm nặng không thể xử lý để
cung cấp nƣớc cho các hoạt động của ng dân thì không biết điều gì sẽ xảy ra.
Trên cơ sở nghiên cứu ở môi trƣờng này để áp dụng cho những môi
trƣờng khác.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá hiện trang nƣớc mặt sông Cầu trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên. Từ đó đƣa ra các biện pháp quản lý và xử lý nguồn gây ô nhiễm trên
địa bàn thành phố.
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Nước mặt
Luật Tài nguyên nƣớc Việt Nam (2012, điều 2) [5] định nghĩa nƣớc
mặt là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
Nguồn nƣớc mặt sử dụng là từ sông, suối, ao, hồ, đầm lầy và trƣờng
hợp đặc biệt mới sử dụng đến nƣớc biển. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc mặt
là chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện khí hậu và các tác động khác do hoạt động
kinh tế của con ngƣời; nƣớc mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nƣớc
thƣờng bị thay đổi; khả năng hồi phục trữ lƣợng của nƣớc nhanh nhất ở v ng
có mƣa [5].
Nguồn nƣớc các sông, kênh tải nƣớc thải, các hồ khu vực đô thị, KCN
và đồng ruộng lúa nƣớc là những nơi thƣờng có mật độ ô nhiễm cao. Nguồn
gây ra ô nhiễm nƣớc mặt là các khu dân cƣ tập trung, các hoạt động công
nghiệp, giao thông thủy và sản xuất nông nghiệp.
Ô nhiễm nước
Là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học
của nƣớc vi phạm tiêu chuẩn cho phép gây tác động xấu đến đời sống con
ngƣời và sinh vật.
Vấn đề ô nhiễm nƣớc là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của
sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên do nền văn minh đƣơng thời gây nên. Môi
trƣờng nƣớc rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm ô
nhiễm nƣớc, ảnh hƣởng lớn tới con ngƣời và các sinh vật khác.
Nguồn nước bị ô nhiễm thường có các dấu hiệu đặc trưng như sau:
- Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nƣớc và các cặn lắng chìm
xuống đáy nguồn.
5
- Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, m i, nhiệt độ,…)
- Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lƣợng các chất hữu cơ và vô
cơ, xuất hiện các chất độc hại,…)
- Lƣợng oxy hòa tan (DO) trong nƣớc giảm do các quá trình sinh hóa
để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.
- Các vi sinh vật thay đổi về loài và số lƣợng. Có xuất hiện các vi tr ng
gây bệnh.
Khái niệm suy thoái môi trường
Theo khoản 9 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2015[6]:
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của
thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật
Trong đó Theo khoản 2 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam
năm 2015[6]: Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi
trƣờng gồm đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình
thái vật chất khác.
Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam năm 2005 [4]:
“Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng môi
trƣờng xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kỹ thuật và quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức
công bố dƣới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trƣờng”.
Quản lý môi trường:
“Là tổng hợp các biện pháp. Luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã
hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và pháp triển bền
vững kinh tế xã hội quốc gia”.
1.1.2. Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt
Theo Escap (1994) [13], chất lƣợng nƣớc đƣợc đánh giá bởi các thông
số, các chỉ tiêu đó là:
6
Chỉ tiêu vật lý
Độ pH: Là chỉ số thể hiện độ axit hay bazo của nƣớc, là yếu tố môi
trƣờng ảnh hƣởng tới tốc độ phát triển và sự giới hạn phát triển của vi sinh vật
trong nƣớc. Trong lĩnh vực cấp nƣớc, pH là yếu tố phải xem xét trong quá
trình đông tụ hóa học, sát tr ng, làm mềm nƣớc, kiểm soát ăn mòn. Sự thay
đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nƣớc (sự kết tủa, sự hòa
tan, cân bằng carbonat…), các quá trình sinh học trong nƣớc. Giá trị pH của
nguồn nƣớc góp phần quyết định phƣơng pháp xử lý nƣớc. pH đƣợc xác định
bằng máy đo pH hoặc bằng phƣơng pháp chuẩn độ.
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nƣớc là một đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi
trƣờng và khí hậu. sự thay đổi nhiệt độ sẽ kéo theo các thay đổi về chất lƣợng
nƣớc, tốc độ, dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan.Nƣớc
mạch nông có to: 4 -40oC nƣớc ngầm là : 17 - 31oC. Nhiệt độ nƣớc thải cao
hơn nhiệt độ nƣớc cấp.
- Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
Các chất rắn trong nƣớc có thể là những chất tan hoặc không tan. Các
chất này bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lƣợng
các chất rắn (TS) là lƣợng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay
hơi 1 lít mẫu nƣớc trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 105 oC cho tới khi khối
lƣợng không đổi (mg/L).
- Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS)
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền ph ) là những chất rắn không tan
trong nƣớc. Hàm lƣợng các chất lơ lửng (SS) là lƣợng khô của phần chất rắn
còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc rồi sấy
khô ở 105oC cho tới khi khối lƣợng không đổi. (mg/L).
- Tổng hàm lượng chất rắn hoà tan (DS)
Các chất rắn hòa tan là những chất tan đƣợc trong nƣớc, bao gồm cả
7
chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lƣợng các chất hòa tan (DS) là lƣợng khô
của phần dung dịch qua lọc khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc có giấy lọc
sợi thủy tinh rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lƣợng không đổi. (mg/L).
DS = TS - SS
- Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS)
Để đánh giá hàm lƣợng các chất hữu cơ có trong mẫu nƣớc, ngƣời ta
còn sử dụng các khái niệm tổng hàm lƣợng các chất không tan dễ bay hơi
(VSS), tổng hàm lƣợng các chất hòa tan dễ bay hơi (VDS). Hàm lƣợng các
chất rắn lơ lửng dễ bay hơi VSS là lƣợng mất đi khi nung lƣợng chất rắn
huyền ph (SS) ở 5500C cho đến khi khối lƣợng không đổi. Hàm lƣợng các
chất rắn hòa tan dễ bay hơi VDS là lƣợng mất đi khi nung lƣợng chất rắn hòa
tan (DS) ở 550oC cho đến khi khối lƣợng không đổi (thƣờng đƣợc qui định
trong một khoảng thời gian nhất định).
Chỉ tiêu hóa học
- BOD: Là lƣợng oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân hủy các
chất hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian. Trong môi
trƣờng nƣớc, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng
oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lƣợng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình
phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng của một dòng
thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ
trong nƣớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.
- COD: là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong
nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Nhƣ vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy
hoá toàn bộ các chất hoá học trong nƣớc, trong khi đó BOD là lƣợng oxy cần
thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.
- DO: là lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các
sinh vật nƣớc (cá, lƣỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra
do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do
8
trong nƣớc nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào
nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ
DO thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là
một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực.
- Các yếu tố KLN: Các kim loại nặng là những yếu tố mà tỷ trọng của
chung bằng hoặc lớn hơn 5 nhƣ Asen, cacdimi, Fe, Mn… ở hàm lƣợng nh
nhất định chúng cần cho sự phát triển và sinh trƣởng của động, thực vật nhƣ
khi hàm lƣợng tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại với sinh vật và con ngƣời
thông qua chuỗi mắt xích thức ăn.
Chỉ tiêu sinh học
Trong nƣớc thiên nhiên có nhiều loại vi tr ng, siêu vi tr ng, rong tảo và
các loài thủy vi sinh khác. T y theo tính chất, các loại vi sinh trong nƣớc có
thể vô hại hoặc có hại. Nhóm có hại bao gồm các loại vi tr ng gây bệnh, các
loài rong rêu, tảo… Nhóm này cần phải loại b kh i nƣớc trƣớc khi sử dụng.
Trong chất thải của ngƣời và động vật luôn có loại vi khuẩn E.Coli sinh sống
và phát triển. Đó là vi khuẩn đặc trƣng cho mức độ nhiễm tr ng của nƣớc ảnh
hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.
- Colifom: Là nhóm vi sinh vật quan trọng trong chỉ thị môi trƣờng, xác
định mức độ ô nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn nƣớc.
- E.Coli: Là chỉ số dùng để chỉ một nhóm vi khuẩn (bacteria) sống
trong đƣờng tiêu hóa ruột của con ngƣời và động vật.
- Chỉ số (Index): Là một tập hợp của các tham số hay chỉ thị đƣợc tích
hợp hay nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là
chúng đƣợc tính toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện
tƣợng nào đó. Ví dụ chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI- Water Quality Index)…
1.1.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước
1.1.3.1. Ô nhiễm sinh học
Ô nhiễm nƣớc sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các
9
chất thải sinh hoạt, phân, nƣớc rữa của các nhà máy đƣờng, giấy...Sự ô nhiễm
về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men đƣợc: sự
thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nƣớc rửa
của các nhà máy đƣờng, giấy, lò sát sinh...
Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng,
đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nƣớc đang phát triển.
Các bệnh cầu tr ng, viêm gan do siêu vi khuẩn tăng lên liên tục ở nhiều quốc
gia chƣa kể đến các trận dịch tả. Các sự nhiễm bệnh đƣợc tăng cƣờng do ô
nhiễm sinh học nguồn nƣớc. Thí dụ thƣơng hàn, viêm ruột siêu khuẩn. Các
nƣớc thải từ lò sát sinh chứa một lƣợng lớn mầm bệnh. Thí dụ lò sát sinh La
Villette, Paris thải ra 350 triệu mầm hiếu khí và 20 triệu mầm yếm khí trong
1cm3 nƣớc thải, trong đó có nhiều loài gây bệnh(Plancho in Furon,1962).
Các nhà máy giấy thải ra nƣớc có chứa nhiều glucid dễ dậy men. Một
nhà máy trung bình làm nhiễm bẩn nƣớc tƣơng đƣơng với một thành phố
500.000 dân.
Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều
có nƣớc thải chứa protein. Khi đƣợc thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng
bị phân hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, H2S, nhiều chất chứa S và
P, có tính độc và m i khó chịu. M i hôi của phân và nƣớc cống chủ yếu là do
indol và dẫn xuất chứa methyl của nó là skatol. Ô nhiễm hữu cơ đƣợc đánh
giá bằng BOD5: nhu cầu
O2
sinh học trong 5 ngày. Ðó là hàm lƣợng O2 cần
thiết để vi sinh vật phân hủy hết các chất hữu cơ trong 1 lít nƣớc ô nhiễm. Thí
dụ ở Paris BOD5 là 70g/ngƣời/ngày. Tiêu chuẩn nƣớc uống của Pháp là lƣợng
hữu cơ có BOD5 dƣới 5mg/l, nồng độ O2 hoà tan là hơn 4mg/l, chứa dƣới 50
mầm coliforme/cm3 và không có chất nào độc cả. Tiêu chuẩn của các quốc
gia khác c ng tƣơng tự.
1.1.3.2. Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ
Do thải vào nƣớc các chất nitrat, phosphat d ng trong nông nghiệp và
10
các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác nhƣ Zn, Cr, Ni, Cd, Mn,
Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật.
Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nƣớc các chất nhƣ
nitrat, phosphat và các chất khác d ng trong nông nghiệp và các chất thải từ
các ngành công nghiệp.
Nhiễm độc chì (Saturnisne): Ðó là chì đƣợc sử dụng làm chất phụ gia
trong xăng và các chất kim loại khác nhƣ đồng, kẽm, chrom, nickel, cadnium
rất độc đối với sinh vật thủy sinh.
Thủy ngân dƣới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và ngƣời. Tai
nạn ở vịnh Minamata ở Nhật Bản là một thí dụ đáng buồn, đã gây tử vong cho
hàng trăm ngƣời và gây nhiễm độc nặng hàng ngàn ngƣời khác. Nguyên nhân
ở đây là ngƣời dân ăn cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thuỷ ngân do
nhà máy ở đó thải ra.
Sự ô nhiễm nƣớc do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học c ng đáng
lo ngại. Khi phân bón đƣợc sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất
cây trồng và chất lƣợng của sản phẩm c ng đƣợc cải thiện rõ rệt. Nhƣng các
cây trồng chỉ sử dụng đƣợc khoảng 30 - 40% lƣợng phân bón, lƣợng dƣ thừa
sẽ vào các dòng nƣớc mặt hoặc nƣớc ngầm, sẽ gây hiện tƣợng phì nhiêu hoá
sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nƣớc ở dƣới.
1.1.3.3. Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp
Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocarbon, nông dƣợc, chất tẩy rửa...
* Hydrocarbons (CxHy)
Hydrocarbons là các hợp chất của các nguyên tố của cacbon và
hydrogen. Vài CxHy có trọng lƣợng phân tử nh (methan, ethan và ethylen) ở
dạng khí trong nhiệt độ và áp suất bình thƣờng. Tuy nhiên, đại đa số CxHy là
l ng và rắn. Chúng ít tan trong nƣớc nhƣng tan nhiều trong dầu và các dung
môi hữu cơ. Chúng là một trong những nguồn ô nhiễm của nền văn minh hiện
đại. Vấn đề hết sức nghiêm trọng ở những v ng nƣớc lợ và thềm lục địa có
nhiều cá. Ðôi khi cá bắt đƣợc không thể ăn đƣợc vì có m i dầu lửa.
11
Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tƣợng khai thác m
dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu. Ƣớc tính khoảng
1 tỷ tấn dầu đƣợc chở bằng đƣờng biển mỗi năm. Một phần của khối lƣợng
này, khoảng 0,1 -0,3% đƣợc ném ra biển một cách tƣơng đối hợp pháp: đó là
sự rửa các tàu dầu bằng nƣớc biển. Các tai nạn đắm tàu chở dầu là tƣơng đối
thƣờng xuyên. Ðã có 129 tai nạn tàu dầu từ 1973 - 1975, làm ô nhiễm biển
bởi 340.000 tấn dầu (Ramade, 1989)[12].
Ƣớc tính có khoảng 3.6 triệu tấn dầu thô thải ra biển hàng năm. Một tấn
dầu loang rộng 12 km2 trên mặt biển, do đó biển luôn luôn có một lớp m ng
dầu trên mặt. Các vực nƣớc ở đất liền c ng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbon. Sự
thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu, hoặc là do vô ý làm
rơi vãi xăng dầu. Tốc độ thấm của xăng dầu lớn gấp 7 lần của nƣớc, sẽ làm
các lớp nƣớc ngầm bị nhiễm. Khoảng 1,6 triệu tấn hydrocarbon do các con
sông của các quốc gia kỹ nghệ hóa thải ra v ng bờ biển.
* Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông Bột giặt tổng hợp phổ
biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar) và không có cực
(non-polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và non- ionic. Bột giặt
anionic đƣợc sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS (tetrazopylène benzen
sulfonate), không bị phân hủy sinh học. Xà bông là tên gọi chung của muối
kim loại với acid béo. Ngoài các xà bông natri và kali tan đƣợc trong nƣớc,
thƣờng d ng trong sinh hoạt, còn các xà bông không tan thì chứa calci, sắt,
nhôm...sử dụng trong kỹ thuật (các chất bôi trơn, sơn, verni).
* Nông dược (Pesticides) Các nông dƣợc hiện đại đa số là các chất hữu
cơ tổng hợp. Thuật ngữ pesticides là do từ tiếng Anh pest là loài gây hại, nên
pesticides còn gọi là chất diệt dịch hay chất diệt hoạ. Ngƣời ta phân biệt:
* Thuốc sát tr ng (insecticides).
* Thuốc diệt nấm (fongicides).
* Thuốc diệt c (herbicides).
12
* Thuốc diệt chuột (diệt gậm nhấm = rodenticides).
* Thuốc diệt tuyến tr ng (nematocides).
Chúng tạo thành một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nƣớc.
Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông
hoặc sử dụng các nông dƣợc trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc
ngầm và các v ng cửa sông, bồ biển. Nƣớc d ng của dân thành phố Arles
(miền nam nƣớc Pháp) có m i khó chịu không sử dụng đƣợc, vào năm 1948.
Nguyên nhân là do một nhà máy sản xuất thuốc diệt c 2,4-D cách đó hàng
trăm km thải chất cặn bã kỹ nghệ ra sông làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Ô nhiễm của v ng bờ biển Thái Bình Dƣơng của Hoa Kỳ, ở vịnh
Californie, bởi hãng Montrose Chemicals do sự sản xuất nông dƣợc. Hãng
này sản xuất từ đầu năm 1970, 2/3 số lƣợng DDT toàn cầu làm ô nhiễm một
diện tích 10.000 km2, làm cho một số cá không thể ăn đƣợc tuy đã nhiều năm
trôi qua. Sử dụng nông dƣợc mang lại nhiều hiệu quả trong nông nghiệp,
Nhƣng hậu quả cho môi trƣờng và sinh vật c ng rất đáng kể.
1.1.3.4. Ô nhiễm vật lý
Các chất rắn không tan khi đƣợc thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất lơ
lững, tức làm tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu
cơ, có thể đƣợc vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác
lại càng làm tăng độ đục của nƣớc và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu
hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc về mặt y tế c ng nhƣ thẩm mỹ.
Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hoá học nhƣ
muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phenol... làm cho nƣớc có vị
không bình thƣờng. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nƣớc có m i
lạ. Thanh tảo làm nƣớc có m i b n, một số sinh vật đơn bào làm nƣớc có m i
tanh của cá.
1.2. Cơ sở pháp lý
Hệ thống văn bản pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, trong quản
13
lý tài nguyên nƣớc của tỉnh. Các văn bản pháp luật đƣợc áp dụng trong quản
lý tài nguyên nƣớc mặt nhƣ sau:
- Nghị định số 29/2011/NĐ - CP ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Chính
phủ quy định đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng
và cam kết bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 59/2007/NĐ - CP ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị
định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về việc
thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ Môi trƣờng;
- Nghị định số 25/2013/NĐ - CP, ngày ban hành 29/03/2013, ngày có
hiệu lực 01/07/2013, Thu phí BVMT đối nƣớc thải.
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí
bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về
Quy định chi tiết một số điều của Luật tài nguyên nƣớc
- Quyết định số 115/2001/QĐ - TTg ngày 01/08/2001 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp
vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010;
- Quyết định của số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày
02/12/2003 v/v phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm
2010 và định hƣớng đến năm 2020.