Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Nhung Nguyen Ly Co Ban doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.63 KB, 58 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN
NHÓM 5

11030140 TRẦN THỊ THƯƠNG

11030144 LÊ TRẦN THANH TRÚC

11030145 NGUYỄN THỊ TUYẾT NGOAN

11030146

11030147 NGUYỄN VĂN HỆ

11030148

11030149 LÊ XUÂN DỰ

11030150 TRẦN CÔNG ĐẠT

11030151 PHẠM THỊ BÍCH THỦY
Nội dung
Lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin về chủ nghĩa xã hội.
Chương VII
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
cách mạng xã hội chủ nghĩa
Chương VIII
Những vấn đề chính trị- xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Chương IX
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
Chương VII
Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và
cách mạng xã hội chủ
nghĩa
I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
1. Giai cấp công nhân và sư mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân:
a. Khái niệm giai cấp công
nhân(GCCN): có 2 đặc trưng cơ bản :
- về phương thức lao động của GCCN
- về địa vị của GCCN trong hệ thống
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử của GCCN:
a. Địa vị kinh tế- xã hội của GCCN trong xã hội
TBCN:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin:”Lực
lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công
nhân, là người lao động”.
b. Những đặc điểm chính trị-xã hội của GCCN:
có 3 đặc điểm cơ bản
GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng và
có tinh thần CM triệt để nhất
GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật
cao
GCCN có bản chất quốc tế.

3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của GCCN
a. Tính tất yếu và quy luật hình thành,phát
triển chính đảng của GCCN:
- Khi tiếp thu lí luận CM và KH của CN Mac-
Lenin thì lúc đó phong trào CM của giai cấp này mới
thực sự là phong trào mang tính chất chính trị.
- ĐCS muốn hoàn thành vai trò lãnh đạo CM thì
trước hết ” Đảng phải luôn luôn chăm lo xây dựng
về tư tưởng và tổ chức, phải luôn luôn làm cho Đảng
vững mạnh về chính trị, không ngừng nâng cao về
trí tuệ, gắn bó với nhân dân, có năng lực lãnh đạo
và hoạt động thực tiễn”.
b. Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN:

ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN,
nó đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của GCCN và
toàn thể nhân dân lao động.

GCCN là cơ sở giai cấp của ĐCS, là nguồn bổ
sung lực lượng phong phú cho ĐCS.

Đảng có sự tiên phong trong lí luận và hành
động CM.

ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN và
cả dân tộc.
3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
II. Cách mạng XHCN:

1.CM XHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm:

Theo nghĩa hẹp, CM XHCN là một cuộc
CM chính trị, được kết thúc bằng việc
GCCN cùng với giai cấp nhân dân lao
động giành được chính quyền, thiết lập
nhà nước chuyên chính vô sản-nhà nước
của GCCN và quần chúng nhân dân lao
động.

Theo nghĩa rộng, CM XHCN bao gồm cả
hai thời kì: CM về chính trị và cải tạo xã
hội cũ về mọi mặt.
1/3/12
II. Cách mạng XHCN:
1.CM XHCN và nguyên nhân của

b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của
GCCN:
- Lãnh đạo nhân dân lao động
đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN.
- Xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và
xây dựng xã hội mới- xã hội xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa.
C. Nguyên nhân của CM XHCN:
Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc CM là do
mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX
với sự kìm hãm của QHSX đã lỗi thời.

Cuộc CM XHCN là do mâu thuẫn giữa LLSX có
tính xã hội hóa cao với tính chất tư nhân TBCN
về TLSX dưới CNTB, cho nên chừng nào QHSX
TBCN vẫn được duy trì thì nguyên nhân của
cuộc CM XHCN vẫn còn tồn tại.
II. Cách mạng XHCN:
1.CM XHCN và nguyên nhân của

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CM:
a. Mục tiêu: Giải phóng xã hội, giải phóng con
người.
+ GCCN phải đoàn kết với những tầng lớp khác
thực hiện lật đổ chính quyền giai cấp thống trị,
bóc lột.
+ GCCN phải tập hợp các tầng lớp nhân dân
lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới
về mọi mặt.
+ Đỉnh cao là chủ nghĩa cộng sản , khi đó
không còn giai cấp, không còn nhà nước, giai
cấp vô sản tự xóa bỏ mình với tư cách là giai
cấp thống trị.
b. Động lực:
- GCCN vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực
chủ yếu của CM.
- GCND có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với
lợi ích của GCCN, giai cấp này trở thành động
lực quan trọng của CM.
- Trí thức cũng là một động lực quan trọng của
CM.
Ngoài những động lực trên, các tầng lớp nhân

dân lao động , khối đại đoàn kết dân tộc, tinh
thần yêu nước, truyền thống văn hóa dân tộc,
đường lối CM đúng đắn cũng là những động lực
quan trọng trong cuộc CM.
c. Nội dung :
Được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực

Chính trị.

Kinh tế.

Văn hóa – tư tưởng
Có quan hệ gắn kết với nhau tác động
qua lại thúc đẩy nhau cùng phát triển.
b. Nội dung và nguyên tắc cơ bản:
Nội dung:
+ chính trị: giành lấy chính quyền về tay GCCN và
nhân dân lao động.
+ kinh tế: đây là nội dung quan trọng nhất,cơ bản
nhất, kết hợp đúng đắn lợi ích giữa hai giai cấp, nó
trở thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.
+ văn hóa xã hội:
• Thường xuyên nâng cao trình độ văn hóa
• Xây dựng xã hội nhân đạo, nhân văn và quan
hệ hữu nghị tương trợ lẫn nhau.
• Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia và các
hoạt động của xã hội.
3. Liên minh GCCN và GCND:
a.Tất yếu và cơ sở khách quan:


Tính tất yếu: nếu không thực hiện liên
minh chặt chẽ với GCND thì GCCN không
thể giữ được chính quyền.

Cơ sở khách quan:
+ Đều là các giai cấp bị bóc lột dưới CNTB
+ Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành
sản xuất chính trong xã hội.
+ Là lực lượng chính trị to lớn trong xây
dựng bảo vệ chính quyền nhà nước, xây
dựng khối đoàn kết dân tộc.
Nguyên tắc:
+ Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp
trong liên minh công –nông.
+ Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
+ Kết hợp đúng đắn các lợi ích của GCCN và
GCND
III. hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
1. Xu hướng tất yếu:
+ Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư
bản ngày càng phát triển với trình độ xã hội
hóa cao thì càng làm cho mâu thuẫn giữa nhu
cầu phát triển của lực lượng sản xuât với sự
kiềm hãm của quan hệ sản xuất mang tính tư
nhân tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc.
+ Khi ĐCS ra đời toàn bộ hoạt động của
đảng đều hướng vào lật đổ nhà nước của gia
cấp tư sản,xác lập nhà nước của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động đây là sự mở đầu

của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển:
a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH:

Tính tất yếu:
+ Khác nhau về bản chất
+ CNXH xây dựng trên nền sản xuất công
nghiệp có trình độ cao.
+ Các quan hệ không tự phát mà hình thành
trong quá trình xây dựng và cải tạo XHCN.
+ Là công việc còn mới mẻ, khó khăn và
phức tập, cần có nhiều thời gian.
Đặc điểm và tính chất :
+ Kinh tế: tồn tại một nền kinh tế
nhiều thành phần trong hệ thống kinh
tế quốc dân vận động theo định hướng
XHCN.
+ Chính trị: đa dạng phức tạp, các giai
cấp này vừa hợp tác vừa đấu tranh với
nhau.
+ Tư tưởng văn hóa xã hội: còn tồn tại
nhiều tư tưởng và văn hóa khác nhau.
1/3/12
Nội dung:
+ Tư tưởng văn hóa xã hội: tuyên truyền
phổ biến những tư tưởng khoa học và
cách mạng của CN Mac-Lenin, khắc
phục tư tưởng tâm lí ảnh hưởng tiêu
cực đến tiến trình xây dựng CNXH, nền

văn hóa mới đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Xã hội: khắc phục các tệ nạn do xã
hội cũ để lại, sự chênh lệch phát triển
của các vùng miền, các tầng lớp trong
xã hội.

Nội dung:
+ Kinh tế: thực hiện sắp xếp bố trí lại
các LLSX hiện có, cải tạo và phát triển
các QHSX, xây dựng QHSX mới, tạo ra
sự phát triển cân đối, đảm bảo phục vụ
ngày càng tốt đời sống nhân dân lao
động.
+ Chính trị: tiến hành cuộc đấu tranh
chống lại các thế lực thù địch chống
phá sự nghiệp xây dựng CNXH, xây
dựng củng cố nhà nước và nền dân
chủ XHCN ngày càng vững mạnh
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật là nền
đại công nghiệp
+ CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu
TBCN, thiết lập chế độ công hệ về
TLSX.
+ Xã hội XHCN tạo ra cách tổ
chức lao động và kỉ luật lao động
mới.
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa:
Đặc trưng cơ bản:
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa:
Đặc trưng cơ bản:

+ Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động, coi đó là
nguyên tắc cơ bản nhất.
+ Nhà nước mang bản chất giai cấp
công nhân có tính nhân dân rộng rãi,
tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền
lực và lợi ích của nhân dân.
+ Giải phóng con người khỏi áp bức bóc
lột, thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều
kiện cho con người phát triển toàn diện.
c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế-
xã hội cộng sản chủ nghĩa:

Kinh tế: LLSX phát triển mạnh mẽ,
của cải xã hội dào dạt, ý thức con
người nâng lên, khoa học phát triển,
lao động giảm nhẹ, lúc đó mới thực
hiện được nguyên tắc “làm theo năng
lực, hưởng theo nhu cầu”

Xã hội: trình độ xã hội ngày càng phát
triển, năng lực trí thức được nâng
cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×