Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Báo cáo kết quả dự án xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập thể dược liệu sóc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 71 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2019 – 2020

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
"XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÃN HIỆU TẬP
THỂ "DƯỢC LIỆU SÓC SƠN" HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI"

Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội
Đơn vị chủ trì thực hiện: Cơng ty TNHH Phát triển tài sản trí tuệ Việt
Chủ nhiệm dự án: Lương Thị Yến

HÀ NỘI – 2021


2


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2019 – 2020

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
"XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÃN HIỆU TẬP
THỂ "DƯỢC LIỆU SÓC SƠN" HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI"

Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội


Đơn vị chủ trì thực hiện: Cơng ty TNHH Phát triển tài sản trí tuệ Việt
Chủ nhiệm dự án: Lương Thị Yến

CHỦ NHIỆM DỰ ÁN

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ
GIÁM ĐỐC

Lương Thị Yến

Lê Kinh Hải

3


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU...............................................................................................................7
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN....................................................9
PHẦN II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN.........................14
1. Căn cứ pháp lý thực hiện dự án...................................................................14
2. Cơ quan quản lý dự án..................................................................................15
3. Đơn vị chủ trì thực hiện dự án.....................................................................15
4. Phối hợp thực hiện dự án..............................................................................16
5. Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án....................................16
6. Một số vấn đề phát sinh và bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức
thực hiện dự án..................................................................................................17
PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................................19
1. Hoạt động điều tra, khảo sát, thu thập thông tin........................................19

2. Xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn".................21
2.1. Thống nhất tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn"
21
2.2. Thiết kế và thống nhất mẫu nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn"
23
2.3. Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"
25
2.4. Biên tập bản đồ vùng địa lý sản phẩm mang NHTT “Dược liệu Sóc Sơn”
28
2.5. Lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể, nộp đơn đăng ký và theo dõi q trình
thẩm
định
đơn
29
3. Xây dựng hệ thống cơng cụ quản lý NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"............31
3.1. Xây dựng quy định về kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHTT
31
3.2. Xây dựng quy định về sử dụng tem, nhãn bao bì sản phẩm mang NHTT
33
3.3. Xây dựng hệ thống biểu mẫu, sổ sách theo dõi ghi chép phục vụ việc quản

NHTT..
35

4


3.4. Lập hồ sơ đơn đăng ký MSMV cho HTX bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc
Sơn....
36

4. Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu và biên tập các loại sổ tay.......37
4.1.

Thiết

kế

hệ

Biên

tập

thống

nhận

diện

thương

hiệu

diện

thương

hiệu

37

4.2.

sổ

tay

nhận

42
4.3. Biên tập sổ tay hướng dẫn quản lý và sử dụng NHTT “Dược liệu Sóc Sơn“
44
5. Xây dựng công cụ quảng bá, phương án phát triển thị trường cho sản
phẩm mang NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"........................................................45
5.1.

In
45

5.2.

Xây
47

ấn

cơng

dựng

cụ


wesite

nhận
nhằm

diện
quảng




quảng



sản

phẩm

giới

thiệu

sản

phẩm

5.3. Phương án phát triển thị trường cho sản phẩm mang NHTT "Dược liệu Sóc
Sơn"... 47

6. Hoạt động hội thảo, tập huấn.......................................................................51
6.1. Tập huấn nâng cao kiến thức chung về Sở hữu trí tuệ về bảo vệ NHTT
51
6.2. Tập huấn cơng tác tổ chức, phương án phát triển thị trường sản phẩm
mang
NHTT
dược
liệu
Sóc
Sơn
51
6.3. Tập huấn về cách thức sử dụng, khai thác hệ thống MSMV, QR Code, về
truy
xuất
nguồn
gốc
sản
phẩm
52
6.4.

Đánh

giá

kết

quả

thực


hiện

53
PHẦN IV. ĐÁNH GIÁ......................................................................................54
1. Về công tác tổ chức chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan thực
hiện dự án...........................................................................................................54
1.1.

Cơng
54

tác

tổ

chức

chủ

5

trì

thực

hiện

dự


án


1.2.

Cơng

tác

phối

hợp

thực

hiện

dự

án

54
2. Về việc hồn thành các nội dung, đảm bảo kết quả và mục tiêu của dự án
.............................................................................................................................55
2.1.

Mức
55

độ


hoàn

thành

các

mục

tiêu

của

dự

án

2.2. Đánh giá các kết quả/ sản phẩm hoàn thành của dự án:
57
3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội...............................................................58
3.1.

Hiệu

quả

kinh

tế






hội

58
3.2.

Tác

động

đối

với

người

dân

62
4. Tính bền vững................................................................................................63
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................65
1. Kết luận...........................................................................................................65
2. Kiến nghị.........................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................68

6



DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Hình 1: Một số phương án thiết kế mãu logo/ nhãn hiệu....................................24
Hình 2: Mẫu biểu tượng nhãn hiệu tập thể “Dược liệu Sóc Sơn” chính thức....25
Hình 3: Bản đồ vùng địa lý sản phẩm mang NHTT “Dược liệu Sóc Sơn”.........29
Hình 4: Giấy chứng nhận đăng ký NHTT “Dược liệu Sóc Sơn”........................30
Hình 5: Trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho tổ chức chủ sở hữu......31
Hình 6: Giấy chứng nhận sử dụng MSMV của HTX bảo tồn và phát triển dược
liệu Sóc Sơn.........................................................................................................37
Hình 7:Hê thống nhận diện NHTT “Dược liệu Sóc Sơn”...................................42
Hình 8: Sổ tay hệ thống tem, nhãn, bao bì và nhận diện thương hiệu "Dược liệu
Sóc Sơn"................................................................................................................44
Hình 9: Sổ tay hướng dẫn sử dụng nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn"..........45
Hình 10: Một số sản phẩm in ấn trong khuôn khổ dự án....................................47
Hình 11: Giao diện website duoclieusocson.com...............................................48
Hình 12. Đại lý Chapifarm thương mại sản phẩm dược liệu Sóc Sơn trên sàn
Thương mại điện tử Shopee.vn............................................................................50
Hình 13. Thương mại sản phẩm trên website của đại lý Ashima House.............50
Hình 14. Giới thiệu sản phẩm trên nền tảng mạng xã hội..................................50
Hình 15. Giới thiệu bao bì, tem nhãn sản phẩm dược liệu Sóc Sơn...................51
Hình 16: Các học viên tham gia lớp tập huấn....................................................52
Hình 17: Các học viên tham gia lớp tập huấn....................................................53
Hình 18: Sản phẩm trà bát hoa thảo dược thương mại qua kênh đại lý
taphoaxanh.vn.....................................................................................................61

7


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1: Các sản phẩm của dự án.......................................................................11
Bảng 2: Các loại cây dược liệu chủ yếu..............................................................20
Bảng 3: Tóm tắt nội dung quy chế quản lý và sử dụng NHTT dược liệu Sóc Sơn..26
Bảng 4: Tóm tắt nội dung chính quy định kiểm sốt chất lượng sản phẩm mang
NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"....................................................................................32
Bảng 5: Tóm tắt nội dung chính quy định về sử dụng tem, nhãn bao bì sản phẩm
mang NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"..........................................................................35
Bảng 6. Hạng mục in ấn và bàn giao các phương tiện quảng bá.......................46
Bảng 7: Tổng hợp mức độ hoàn thành các mục tiêu của dự án..........................55
Bảng 8: Đánh giá kết quả/sản phẩm hoàn thành của dự án...............................58

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SHTT

Sở hữu trí tuệ

NHTT

Nhãn hiệu tập thể

TSTT

Tài sản trí tuệ

KH&CN

Khoa học và công nghệ

UBND


Ủy ban nhân dân

HTX

Hợp tác xã

MSMV

Mã số mã vạch

8


MỞ ĐẦU
Huyện Sóc Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 30.651,3 ha trong đó diện
tích đất nơng nghiệp 19.178 ha chiếm 62.57% đất tự nhiên trong đó có hàng
nghìn ha phù hợp để trồng cây dược liệu. Trên địa bàn huyện có 2 sơng chính và
các hồ đập, lượng nước ngầm đủ đảm bảo cung cấp phục vụ sản xuất nông
nghiệp cũng như cho sản xuất cây dược liệu. Theo định hướng của huyện Sóc
Sơn phát triển cây dược liệu theo hướng hữu cơ, nguyên liệu sạch thành các
vùng hang hóa tập trung có thương hiệu và đồng bộ từ khâu sản xuất đến chế
biến tiêu thụ. Ưu tiên phát triển mạnh các vùng trồng cây dược liệu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và phát triển sinh thái.
Nhằm phát huy lợi thế cũng như bảo đảm nguồn dược liệu phục vụ điều trị
và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Trong thời gian qua Chính phủ và nhiều địa
phương đã ban hành nhiều chính sách trong việc phát triển ngành dược liệu và
đã nhận được sự đồng thuận rộng rãi của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân
trong việc phát triển cây dược liệu. Đặc biệt Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 1976 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển dược liêu Việt Nam
đến năm 2020 và định hướng đến 2030. Theo đó dược liệu dược phát triển trên

cả 8 vùng trồng chính để trồng 54 lồi cây dược liệu trên diện tích 28.000 ha, từ
đó cung ứng khoảng 110.000 tấn dược liệu từ nguồn trồng trọt, đồng thời lựa
chọn và khai thác hợp lý 24 loài dược liệu tự nhiên, từ đó cung ứng đủ nguồn
dược liệu cho công nghiệp dược, y học cổ truyền, các lĩnh vực khác và xuất
khẩu. Nằm ở phía Bắc của Thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm thành phố 30km, Sóc
Sơn có nhiều điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển tiềm năng cây dược liệu.
Đây cũng là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của địa phương. Địa hình của
huyện Sóc Sơn có tính phân bậc khá rõ nét và thay đổi theo hướng thấp dần từ
Bắc xuống Nam, có 3 loại địa hình chính: đồi núi, gị đồi thấp và đồng bằng.
Trong đó địa hình đồi núi và địa hình gị đồi thấp là thích hợp với phát triển cây
dược liệu trên địa bàn huyện.
Từ nhiều năm trước, người dân trên địa bàn các xã Bắc Sơn, Xuân Giang
của huyện Sóc Sơn trồng sắn và một số loại cây ăn quả trên các diện tích gị đồi
thấp, cho thu nhập thấp và hiệu quả kinh tế không cao. Từ năm 2017, Hợp tác xã
Bảo tồn và phát triển cây dược liệu huyện Sóc Sơn được thành lập và đặt trụ sở
chính tại xã Bắc Sơn, với mục tiêu tổ chức sản xuất và hướng dẫn người dân kỹ
thuật trồng và chăm sóc cây dược liệu, đồng thời tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho
người dân, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế canh tác đất gò đồi của xã Bắc Sơn
nói riêng và một số xã lân cận.
Hiện nay trên địa bàn huyện Sóc Sơn có nhiều mơ hình trồng cây dược liệu
đang lan tỏa ra nhiều địa phương khác với số lượng nông dân tham gia ngày một
đông đảo, đặc biệt là tại các xã: Xuân Giang, Bắc Phú, Minh Phú, Bắc Sơn, Nam
Sơn, Hiền Ninh, Xuân Giang….
Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế từ việc phát triển cây dược liệu cho thấy,
nhờ áp dụng tổng thể các biện pháp kỹ thuật về giống thuần chủng, kỹ thuật
9


thâm canh hữu cơ, cơ giới hóa các khâu sản xuất, chế biến, cây dược liệu mang
lại giá trị gia tăng từ 280 - 420 triệu đồng/ha so với các loại cây trồng truyền

thống trên đất đồi gò. Đời sống của người nơng dân nhiều địa phương nhờ đó
cũng được nâng cao, góp phần tích cực hiện thực hóa mục tiêu xóa đói, giảm
nghèo trong xây dựng nơng thơn mới. Điển hình Hợp tác xã Bảo tồn và phát
triển dược liệu huyện Sóc Sơn, bước đầu đã tạo cơng ăn việc làm và thu nhập
thường xuyên cho hơn 30 lao động tại địa phương và hàng trăm lượt lao động
thời vụ mỗi năm. Ngồi diện tích trồng dược liệu của Hợp tác xã Bảo tồn và
phát triển cây dược liệu huyện Sóc Sơn là tương đối tập trung, các diện tích
trồng dược liệu cịn lại của huyện Sóc Sơn cịn nhỏ lẻ, manh mún. Hợp tác xã đã
và đang thực hiện mơ hình liên kết sản xuất dược liệu với các hộ nông dân trên
địa bàn các xã trong huyện Sóc Sơn, kết hợp hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu sản
phẩm, hiện mơ hình đang thu được những hiệu quả tích cực, có thể nói đây là
mơ hình “cùng nông dân làm giàu” là diện mạo mới trong phát triển nông thôn
mới, là tiền đề cho phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái...
Mặc dù mang lại giá trị kinh tế cao nhưng Sóc Sơn vẫn có những khó khăn
trong phát triển cây dược liệu. Trong đó đáng kể nhất là cơ sở hạ tầng vùng sản
xuất chuyên canh cây dược liệu còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu
sản xuất lớn. Huyện chưa bố trí được kinh phí hỗ trợ xây dựng vườn bảo tồn cây
giống gốc. Diện tích cây dược liệu cịn phân tán ở các xã. Việc xác lập quyền
SHTT và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chưa được chuyên nghiệp.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, dự án ‘‘Xây dựng và quản lý nhãn hiệu
tập thể “Dược liệu Sóc Sơn” huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” được hình
thành dựa trên Quyết định số 5508/QĐ-UBND ngày 08/12/2020 của UBND
thành phố Hà Nội về việc phê duyệt đơn vị tổ chức chủ trì, kinh phí và thời gian
thực hiện dự án. Những nỗ lực này cho thấy, định hướng phát triển một trong
những sản phẩm hàng hóa chủ lực, nhằm phát triển kinh tế xã hội và xóa đói
giảm nghèo, tiến tới làm giàu cho người dân. Khẳng định danh tiếng và giá trị
của dược liệu Sóc Sơn, nhằm nâng cao tính cạnh tranh và vị thế của sản phẩm
này trên thị trường.
Sau hơn 01 năm triển khai, đến nay dự án đã hoàn thành nội dung và đạt
được những kết quả tích cực. Trong khn khổ dự án, đơn vị chủ trì thực hiện

dự án tiến hành xây dựng báo cáo “Tổng hợp kết quả xây dựng và quản lý nhãn
hiệu tập thể “Dược liệu Sóc Sơn” huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”. Báo cáo
gồm 05 phần chính:
Phần I. Thông tin chung về dự án
Phần II. Tổ chức thực hiện và quản lý dự án
Phần III. Kết quả thực hiện dự án
Phần IV. Đánh giá
Phần V. Kết luận và kiến nghị

10


PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên dự án
Xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập thể “Dược liệu Sóc Sơn” huyện Sóc
Sơn, thành phố Hà Nội.
2. Thời gian thực hiện dự án: 13 tháng (12/2020 – 12/2021).
3. Cấp quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội
4. Đơn vị đăng ký chủ trì thực hiện dự án
Tên đầy đủ: Công ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ Việt
Địa chỉ: số 4 Ngơ Quyền, P. Lý Thái Tổ, Q. Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội.
Điện thoại: 024.8587.3939

Email:

Mã đại diện sở hữu công nghiệp ghi nhận tại Cục Sở hữu trí tuệ: 179
5. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm dự án
Họ và tên: Lương Thị Yến
Đơn vị công tác: Công ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ Việt
Chức vụ: P.Giám đốc

Học vị: Cử nhân
Điện thoại: 0932010684
Email: yen.luong @ipaspro.com
6. Kinh phí thực hiện: 850.000.000 đồng (bằng chữ: Tám trăm năm mươi triệu
đồng), trong đó:
- Từ ngân sách nhà nước: 850.000.000 đồng (bằng chữ: Tám trăm năm
mươi triệu đồng)
- Kinh phí khốn: 575.190.000 đồng (bằng chữ: Năm trăm bảy mươi năm
triệu một trăm chín mươi nghìn đồng)
- Kinh phí khơng khốn: 274.810.000 đồng (bằng chữ: Hai trăm bảy mươi
bốn triệu tám trăm mười nghìn đồng)
7. Mục tiêu của dự án
7.1. Mục tiêu chung
Xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn" cho sản
phẩm dược liệu huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nhằm duy trì danh tiếng, uy
tín, nâng cao giá trị của sản phẩm; Nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội địa phương..
7.2. Mục tiêu cụ thể
- Nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn" được bảo hộ;

11


- Xây dựng được hệ thống quản quản lý nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc
Sơn";
- Xây dựng được cơng cụ quảng bá, phương án phát triển thị trường cho
sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn".
8. Nội dung yêu cầu của dự án cần thực hiện
8.1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng trồng, sản xuất và kinh doanh sản phẩm
Dược liệu Sóc Sơn

- Thực hiện 02 cuộc điều tra, khảo sát
8.2. Xác lập quyền đối với nhãn hiệu tập thể "
Dược liệu Sóc Sơn"
- Thống nhất tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn"
- Thiết kế và thống nhất mẫu nhãn hiệu tập thể "Dược liệu Sóc Sơn"
- Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng NHTT "Dược liệu Sóc Sơn"
- Biên tập bản đồ vùng địa lý sản phẩm mang NHTT “Dược liệu Sóc Sơn”
- Lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể, nộp đơn đăng ký và theo dõi q
trình thẩm định đơ
8.3. Xây dựng hệ thống cơng cụ quản lý NHTT "
Dược liệu Sóc Sơn"
- Xây dựng và ban hành các quy chế, quy định phục vụ công tác quản lý
NHTT
8.4. Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu và biên tập các loại sổ tay
- Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu;
- Biên tập Sổ tay nhận diện thương hiệu;
- Biên tập Sổ tay hướng dẫn quản lý và sử dụng NHTT;
8.5. Xây dựng công cụ quảng bá, phương án phát triển thị trường cho sản
phẩm mang NHTT "
Dược liệu Sóc Sơn"
- In ấn cơng cụ nhận diện và quảng bá sản phẩm;
- Xây dựng, vận hành website quảng bá, giới thiệu sản phẩm;
- Phương án phát triển thị trường cho sản phẩm mang NHTT "Dược liệu
Sóc Sơn".
8.6. Hoạt động tập huấn, tuyên truyền
8.7. Báo cáo tổng kết Dự án

12



9. Sản phẩm của dự án
Bảng 1: Các sản phẩm của dự án
TT

Tên sản phẩm

1

Báo cáo phân tích, đánh giá hiện
trạng sản xuất, kinh doanh sản
phẩm dược liệu Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội

2
3

4

5
6
7

Đơn vị
đo

Báo cáo

Bộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập
Hồ sơ
thể “Dược liệu Sóc Sơn”

Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập
Văn
thể “Dược liệu Sóc Sơn”
bằng
Hệ thống các văn bản, công cụ,
phương tiện phục vụ công tác
quản lý và kiểm soát sản phẩm Hệ thống
mang nhãn hiệu tập thể “Dược
liệu Sóc Sơn”
Bộ thiết kế nhận diện nhãn hiệu
Bộ
tập thể “Dược liệu Sóc Sơn”
Cơng cụ quảng bá, phương án
phát triển thị trường cho sản
Báo cáo
phẩm mang nhãn hiệu tập thể
“Dược liệu Sóc Sơn”
Bộ tài liệu tập huấn, tuyên
Bộ
truyền

Yêu cầu khoa học, kinh tế
Trung thực và khách quan,
phản ánh và đánh hiện
trạng, phục vụ được cho
công tác xây dựng hồ sơ
đăng ký nhãn hiệu
Khoa học, chính xác, tuân
thủ các quy định hiện hành
Do Cục SHTT cấp

Các văn bản được chủ sở
hữu nhãn hiệu ban hành
Thẩm mỹ, có tính ứng dung
Khoa học và có thể áp dụng
vào thực tiễn
Đầy đủ về nội dung, đảm
bảo chất lượng tuyên truyền

10. Phương pháp thực hiện dự án
10.1. Phương pháp tiếp cận về lý luận
Trong quá trình thực hiện dự án, cơ quan chủ trì dự án đã sử dụng các tiếp
cận về lý luận như sau:
- Lý luận chung về Sở hữu trí tuệ: cách tiếp cận này nhằm đảm bảo mục
đích tuân thủ những quy định chung về Sở hữu trí tuệ của Việt Nam và các hiệp
định quốc tế, đồng thời áp dụng những điểm mới, những quy định đặc thù của
Việt Nam một cách phù hợp trong việc sử dựng NHTT cho các sản phẩm nông
sản.
- Lý luận về hành động tập thể: NHTT cho sản phẩm liên quan đến địa
danh, sản phẩm đặc sản là một tài sản của cộng đồng, do đó những hoạt động
của dự án liên quan đến quản lý, phát triển đã tuân thủ những nguyên tắc về
đồng thuận và có sự tham gia tích cực của người sản xuất, chế biến và thương

13


mại, nó là nền tảng và cơ sở để xây dựng sự đồng thuận, ủng hộ và sự tham gia
của người dân.
10.2. Phương pháp triển khai về chuyên môn
Dự án đồng thời sử dụng các biện pháp chuyên môn sau:
- Phương pháp kế thừa: Dự án sẽ nghiên cứu và sử dụng các kết quả

nghiên cứu trước đây có liên quan của địa phương và đơn vị khác.
- Phương pháp tiếp cận cơ sở: Dự án tiếp cận và xác định nhu cầu, mong
muốn và sự đồng thuận từ chính người dân tại vùng sản xuất và kinh doanh sản
phẩm dược liệu Sóc Sơn. Sự tham gia của họ vào tất cả các quá trình xây dựng
và quản lý NHTT là rất cần thiết, các quy trình kỹ thuật chung phải kết hợp giữa
kiến thức, kinh nghiệm truyền thóng và khoa học kỹ thuật.
- Phương pháp thu thập tư liệu: Dự án thiết lập kế hoạch và triển khai
thực hiện thu thập tài liệu, thông tin từ các cơ quan nghiên cứu, các ngành, các
cấp tỉnh và chính quyền các cấp;
- Phương pháp chuyên gia: Dử dụng chuyên gia để nghiên cứu đánh giá,
phân tích các tài liệu, tham khảo các kết qủa phân tích kiểm nghiệm và xác định
các tiêu chí cần thiết liên quan đến sản phẩm;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Được triển khai thông qua
phỏng vấn bằng phiếu hỏi, phỏng vấn sâu, phân tích trường hợp điển hình,
phương pháp điều tra đánh giá nhanh (PRA);
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê
do Tổng cục Thống kê ban hành để thống kê, phân tích số liệu điều tra;
- Phương pháp xây dựng bản đồ vùng địa lý: Sử dụng hệ thống thông tin
địa lý (GIS), các bản đồ nền, ý kiến của người dân và chuyên gia để xử lý, biên
tập và lưu trữ các loại bản đồ. Bản đồ được xây dựng chi tiết cho vùng dự án.
- Phương pháp kiểm tra, giám sát: Định kỳ tổng kết, đánh giá để đảm bảo
tiến độ và kết quả dự án, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội thực hiện dự án trên
cơ sở các chỉ tiêu được xác định.
10.3. Công cụ triển khai các hoạt động
Dự án đã sử dụng những phương pháp chính như sau:
- Điều tra, khảo sát: Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiện
trạng về kỹ thuật sản xuất, thực hành của người sản xuất và kinh doanh để xây
dựng các quy trình kỹ thuật, quy định quản lý và sử dụng NHTT một cách hợp
lý, phù hợp với điều kiện của địa phương;
- Hội nghị, hội thảo: Hoạt động hội nghị, hội thảo được tổ chức để lấy ý

kiến góp ý, xây dựng sự đồng thuận của người dân sản xuất, các cơ quan quản lý
nhà nước về các nội dung trong xây dựng hồ sơ đăng ký NHTT;
- Phương pháp chuyên gia: Chuyên gia là phương pháp được sử dụng
chính trong hoạt động này, việc xây dựng các dự thảo quy trình, quy định, quy
14


chế, hệ thống sổ sách, báo cáo chuyên đề hay thiết kế mẫu nhãn hiệu... Các hoạt
động này đều được triển khai dựa trên những khả năng chuyên môn, kinh
nghiệm của các chuyên gia để hoàn thành những mục tiêu đề ra.
11. Thành viên thực hiện dự án
STT

Họ và tên

Nhiệm vụ trong dự án

1

Lương Thị Yến

Chủ nhiệm dự án

2

Vũ Thị Phương

Thư ký dự án

3


Vũ Thị Hồng Phượng

Kế toán dự án

4

Lê Kinh Hải

Thành viên chính

5

Nguyễn Thị Hiền

Thành viên chính

6

Lê Thế Khắc

Thành viên chính

7

Nguyễn Mạnh Tuấn

Thành viên chính

8


Lê Thanh Kiên

Thành viên chính

9

Lê Kinh Bình

Thành viên chính

10

Nguyễn Thị Phương

Thành viên chính

15


PHẦN II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. Căn cứ pháp lý thực hiện dự án
- Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/06/2015; Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền
địa phương ngày 22/11/2019;
- Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/06/2013;
- Luật Sở hữu trí tuệ năm 29/11/2005, được sửa đổi bổ sung năm 2009,
2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật;
- Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16/08/2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công

nghệ;
- Nghị định số 65/2017/NĐ-CP ngày 19/05/2017 của Chính phủ quy định
chính sách đặc thù về giống, vốn và cơng nghệ trong phát triển nuôi trồng, khai
thác dược liệu;
- Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
- Nghị định 115/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm;
- Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/06/2016 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 - 2020;
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030;
- Thông tư 48/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế ban hành danh
mục dược liệu, các chất chiết xuất từ dược liệu, tinh dầu làm thuốc, thuốc cổ
truyền, thuốc dược liệu xuất khẩu, nhập khẩu được xác định mã số hàng hóa
theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam;
- Thông tư số 01/2018/TT-BYT ngày 18/01/2018 của Bộ Y tế quy định
ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc;
- Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC, ngày 30/12/2015
quy định khoản chi nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng Ngân sách nhà
nước;
- Thông tư liên tịch số 263/2016/TT-BTC, ngày 14/11/2016 quy định mức
thu, chế độ thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp;
- Thơng tư liên tịch số 17/2017/TT-BKHCN, ngày 29/12/2017 quy định
quản lý Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 - 2020;

16



- Nghị quyết số 22/2016/NQ-HĐND, ngày 08/12/2016 của Hội đồng nhân
dân thành phố Hà Nội về việc quy định một số chính sách, nội dung, mức chi
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;
- Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐND, ngày 08/07/2019 của Hội đồng nhân
dân thành phố Hà Nội về việc quy định một số nội dung, mức chi thuộc thẩm
quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;
- Kế hoạch số 242/KH-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thành phố Hà
Nội về việc thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn thành
phố Hà Nội giai đoạn 2019-2020;
- Quyết định số 4506/QĐ-UBND, ngày 05/10/2020 của Ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội về việc phê duyệt danh mục các dự án đặt hàng thuộc Chương
trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 20192020;
- Quyết định số 5508/QĐ-UBND ngày 08/12/2020 của UBND thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt đơn vị tổ chức chủ trì, kinh phí và thời gian thực hiện
dự án Sở hữu trí tuệ thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn
thành phố Hà Nội, giai đoạn 2019 – 2020.
2. Cơ quan quản lý dự án
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội là cơ quan quản lý chung việc thực
hiện dự án, là chủ thể ký kết hợp đồng và giao cho đơn vị chủ trì thực hiện.
Là cơ quan quản lý chung việc thực hiện dự án. Trách nhiệm, quyền hạn
và nghĩa vụ của Sở Khoa học và Cơng nghệ Hà Nội được thể hiện trong q
trình thực hiện dự án như sau:
- Tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất tình hình thực hiện nội
dung, tiến độ và sử dụng kinh phí của dự án;
- Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị chủ trì thực hiện dự án hồn
thành cơng việc được giao theo đúng tiến độ và chất lượng theo yêu cầu;
- Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền giải quyết
kiến nghị, đề xuất của đơn vị chủ trì thực hiện dự án về điều chỉnh nội dung
cơng việc, phương án triển khai, kinh phí thực hiện dự án và các phát sinh khác
trong quá trình thực hiện;

- Tổ chức đánh giá, nghiệm thu các kết quả của dự án theo yêu cầu.
3. Đơn vị chủ trì thực hiện dự án
Đơn vị chủ trì thực hiện dự án là Công ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ
Việt, thơng qua Hợp đồng thực hiện dự án thuộc chương trình phát triển tài sản
trí tuệ giai đoạn 2019 - 2020 số: 16/2020/SKHCN-SHTT ký ngày 10/12/2020
giữa Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội và Cơng ty TNHH phát triển
tài sản trí tuệ Việt.
Cơng ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ Việt: Chịu trách nhiệm thực hiện
nội dung dự án, theo hợp đồng đã ký và thuyết minh đã được phê duyệt. Lập kế
17


hoạch thực hiện và điều phối các các đơn vị tham gia phối hợp thực hiện các
hoạt động của dự án. Chịu trách nhiệm trước Sở Khoa học và Công nghệ thành
phố Hà Nội về việc tổ chức thực hiện và kết quả của dự án..
4. Phối hợp thực hiện dự án
4.1. Hợp tác xã bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc Sơn
Hợp tác xã bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc Sơn là chủ sở hữu NHTT,
có trách nhiệm phối hợp thực hiện các hoạt động sau:
- Phối hợp thực hiện, thẩm định, phê duyệt và ra quyết định ban hành các
quy định, quy trình có liên quan đến nội dung xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập
thể Dược liệu Sóc Sơn;
- Tham gia chủ trì các Hội thảo, tập huấn, mơ hình triển khai của dự án;
4.2. Các cơ quan chun mơn
Trong q trình triển khai thực hiện dự án, đơn vị chủ trì thực hiện dự án
đã phối hợp với các đơn vị chuyên mơn có liên quan, bao gồm:
- Cục Sở hữu trí tuệ;
- Các chuyên gia về dược liệu;
- Các chuyên gia về thể chế chính sách, sở hữu trí tuệ;
- Các chuyên gia về thương hiệu, về phát triển du lịch...

4.3. Phịng Kinh Tế huyện Sóc Sơn
- Hỗ trợ, phối hợp thực hiện các hoạt động triển khai trên địa bàn như:
Điều tra, khảo sát; cung cấp số liệu, thông tin về hiện trạng sản xuất, kinh doanh
dược liệu trên địa bàn.
- Tham gia phối hợp tổ chức các Hội thảo, hội nghị, tập huấn, mơ hình triển
khai của dự án.
4.4. Tổ chức, cá nhân và hộ gia đình sản xuất, kinh doanh dược liệu trên địa
bàn huyện Sóc Sơn
Đây là đối tượng hưởng lợi chính của dự án, tham gia phối hợp trong suốt
quá trình thực hiện dự án. Cụ thể: tham gia hỗ trợ, cung cấp thông tin trong các
hoạt động như: điều tra, khảo sát; Tham gia hội thảo, hội nghị, tập huấn và các
hoạt động trong khuôn khổ của dự án.
5. Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án
Để đảm bảo kết quả và hiệu quả của dự án, hoạt động kiểm tra, giám sát
việc thực hiện dự án được tổ chức thành 3 cấp độ như sau:
- Kiểm tra, giám sát của Chủ nhiệm dự án:
+ Nội dung kiểm tra, giám sát: Chủ nhiệm dự án chịu trách nhiệm kiểm
tra, giám sát việc thực hiện từng nội dung công việc cụ thể của dự án. Kiểm tra,

18


giám sát chất lượng và tiến độ thực hiện hoạt động của các thành viên thực hiện
và đơn vị tham gia phối hợp thực hiện dự án.
+ Phương pháp và thời gian kiểm tra, giám sát: Xây dựng kế hoạch thực
hiện hàng tuần. Xây dựng báo cáo tiến độ thực hiện; đột xuất hoặc định kỳ 6
tháng/lần. Tổ chức các cuộc họp đột xuất hoặc định kỳ theo kế hoạch của đơn vị
chủ trì. Đánh giá kết quả thực tế.
- Kiểm tra, giám sát của đơn vị chủ trì thực hiện dự án (Cơng ty TNHH
phát triển tài sản trí tuệ Việt)

+ Nội dung kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, giám sát tồn bộ nội dung và
kinh phí thực hiện dự án. Kiểm tra, giám sát tiến độ, chất lượng thực hiện các
nội dung của chủ nhiệm dự án và các thành viên thực hiện dự án, đảm bảo dự án
được thực hiện theo đúng hợp đồng, thuyết minh và kinh phí thực hiện đã được
phê duyệt.
+ Phương pháp và thời gian kiểm tra, giám sát: Xây dựng kế hoạch thực
hiện định kỳ 06 tháng/lần và trình Sở KH&CN Hà Nội. Xây dựng báo cáo tiến
độ thực hiện định kỳ 06 tháng/lần và tham gia nghiệm thu theo kế hoạch của Sở
KH&CN Hà Nội. Tổ chức các cuộc họp đột xuất hoặc định kỳ 01 tháng/lần.
Đánh giá kết quả thực tế của dự án.
- Kiểm tra, giám sát của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
+ Nội dung kiểm tra, giám sát: Tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình thực
hiện nội dung, tiến độ và sử dụng kinh phí của dự án theo chức năng của chủ
đầu tư và đơn vị quản lý chuyên ngành tại địa phương.
+ Phương pháp và thời gian kiểm tra, giám sát: Tổ chức báo cáo tiến độ
thực hiện và nghiệm thu kết quả định kỳ 06 tháng/lần. Tham gia phối hợp thực
hiện, kiểm tra, giám sát một số hoạt động tại thực địa và đánh giá kết quả thực tế
của dự án. Tổ chức nghiệm thu tổng kết dự án sau khi kết thúc thời gian thực
hiện dự án.
6. Một số vấn đề phát sinh và bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức
thực hiện dự án
a) Một số vấn đề phát sinh
Thời gian thực hiện một số hoạt động ngắn: Thời gian triển khai và vận
hành hệ thống quản lý và sử dụng NHTT ngắn, chưa đủ để đánh giá một cách
đầy đủ những bất cập nảy sinh trong quá trình sử dụng và thương mại hóa sản
phẩm gắn nhãn hiệu. Các cơng cụ quản lý, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, quản
lý việc sử dụng nhãn hiệu được vận hành trong thời gian ngắn nên chưa được
kiểm chứng hết hiệu quả, cần có thêm thời gian theo dõi và điều chỉnh.
Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị chuyên mơn tại địa phương chưa có kinh
nghiệm. Vì vậy, trong phạm vi của dự án chưa thể giải quyết triệt để vấn đề này.

Tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể (HTX) chưa có kinh nghiệm trong
việc quản lý khai thác NHTT vào thực tế bước đầu triển khải dự án gặp vướng
19


mắc, tuy nhiên với sự nhiệt tình và quan tâm của ban lãnh đạo HTX những
vướng mắc dần được tháo gỡ.
Ảnh hưởng do dịch Covid-19: Trong những tháng đầu năm 2021, dịch
bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ở nước ta và nhiều khu vực trên thế giới, tác
động lớn đến hoạt động triển khai của dự án khi nhiều hoạt động bị gián đoạn,
ngưng trệ,… làm ảnh hưởng đến tiến độ, tăng rủi ro cho dự án.
Một số hộ gia đình chưa nhận thức hết vai trị của nhãn hiệu: Mặc dù đã
được tập huấn nâng cao nhận thức, tuy nhiên vẫn có một số hộ gia đình cá biệt
chưa nhận thức hết được tầm quan trọng của việc xậy dựng NHTT, chưa tham
gia nhiệt tình vào quá trình xây dựng, phát triển NHTT.
b) Bài học kinh nghiệm
Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình tổ chức thực hiện
dự án như sau:
Cần có sự tham gia và phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức/cá nhân liên
quan, trong triển khai thực hiện: Trong hơn 1 năm triển khai, các hoạt động của
dự án đã được thực hiện đúng tiến độ và đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Để đạt
được những kết quả đó, chính là nhờ có sự tham gia và phối hợp thực hiện trực
tiếp từ phía Sở KH&CN Hà Nội, UBND huyện Sóc Sơn, phòng Kinh tế huyện,
Hợp tác xã bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc Sơn và đơn vị chủ trì thực hiện
dự án, trong việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc và tổ chức từng hoạt động
cụ thể của dự án. Bên cạnh đó, là sự tham gia tích cực trong các hoạt động hội
thảo, tập huấn,… của các hộ gia đình sản xuất và kinh doanh dược liệu trên địa
bàn huyện Sóc Sơn đã góp phần vào sự thành công của dự án.
Trong những năm tới, để duy trì và phát triển NHTT “Dược liệu Sóc
Sơn”, tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu cần tiếp tục huy động sự tham gia và phối

hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý chuyên ngành tại địa phương và các hộ gia
đình sản xuất, kinh doanh dược liệu trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Tổ chức thực hiện các hoạt động và tuân thủ theo nguyên tắc đồng thuận:
Quá trình xây dựng dự án có sự tham gia của nhiều đơn vị, tổ chức và đặc biệt là
cộng đồng người trồng, kinh doanh dược liệu Sóc Sơn, vì vậy mọi hoạt động của
dự án cần tuân theo nguyên tắc đồng thuận trong suốt quá trình thực hiện dự án, để
đảm bảo các hoạt động được thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế tại địa
phương.
Bài học về xây dựng mô hình quản lý sử dụng và kiểm sốt NHTT: Xây
dựng và tạo lập NHTT đã khó, nhưng để quản lý và kiểm sốt việc sử dụng
NHTT cịn khó hơn. Để làm được điều này, HTX bảo tồn và phát triển dược liệu
Sóc Sơn đã thành lập bộ phận quản lý nhãn hiệu nhằm quản lý và kiểm soát việc
sử dụng NHTT. Tuy nhiên, hoạt động này cần có sự tham gia của nhiều đơn vị
chun mơn khác nhau mới có thể quản lý và kiểm soát việc sử dụng NHTT.
Bài học về quảng bá, phát triển thương mại cho sản phẩm mang NHTT:
Từ những kết quả đạt được của dự án cho thấy, hoạt động quảng bá và phát triển
20



×