Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu và công cụ làm luận văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.88 KB, 8 trang )

BẢNG STYLES CHO VĂN BẢN & HÌNH
a. Cách sử dụng
Trước hết mở file DDVBUnicode13-1 chứa “BẢNG STYLES CHO VĂN
BẢN & HÌNH” này và ghi lại nó với tên khác: “tên file cần soạn thảo” và bắt đầu
soạn thảo với file mới này; hoặc sao nội dung file.doc đã có vào phần đầu của file này
để biên tập lại theo các định dạng (style) cho ở đây và ghi lại với tên mới.
Trang và các styles đã được xác đinh. Nếu muốn xác định lại các định dạng này
thì xem các tham số của mỗi ví dụ style đã cho (làm thao khảo) mà để sửa lại các tham
số đó một cách thích hợp (khi chọn định dang và thao tác modify). Muốn sửa trang
hãy chọn PageSetup >Margin (để đặt lề và đặt giấy), hay >Layout (để đặt Header và
Footer). Cần đặt cách thể hiện Header và Footer sao cho trang đầu khác các trang sau
(trang chẵn khác trang lẻ nếu chon mirror margins).
Giấy A4, chuẩn trường yêu cầu (lề trái:3cm; phải:2.50 cm, top: 3.1cm, Bott:
2.0cm, Header: 2cm, Footer: 1cm)- Đặt trang đẹp (lề trái:3cm; phải:2.5 cm, top:
3.5cm, Bott: 2.2cm, Header: 2.4cm, Footer: 1.3cm)
Header trang lẻ gồm: số & tên chương + số trang (đặt góc phải), căn phải.
Trang chẵn: Tên tài liệu + số trang (đặt góc trái), căn trái. dưới dòng Header có
đường kẻ. Footer: tên nhóm& tên lớp, căn giữa. Trên dòng này có đường kẻ.
Bắt đầu soan thảo, nhập văn bản liên tục từ dòng đầu tiên, chỉ khi xuống dòng
mới nhấn Enter. Nếu gõ chữ in hoa cần nhấn phím Shift hay Caps Lock.
Sau khi nhập xong, bôi đen từng đoạn văn bản và chọn (kích) style thích hợp (tại
ô cửa sổ bên cạnh tên font, hoặc cửa sổ “Formating of selected text” bên phải màn
hình soạn thảo (nếu đã được mở), hoặc mở nó bằng cách chọn: Format> Styles and
Formatting…
Định dạng xong văn bản, xoá “Bảng styles cho văn bản & hình” khỏi tài liệu.
b. Vẽ hình
Khi vẽ hình cần chú ý những điều sau đây:
Chọn biểu tượng “Drawing” trên dòng đầu của panel thực đơn để xuất hiện panel
AutoShapes (dưới màn hình) phụ vụ việc chọn định dạng hình cần vẽ.
2 Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản
Có thể thêm văn bản (text) vào trong hình khối bằng cách khi kích chuột vào


hình, nhấn chuột phải để hiện bảng Shortcut, đặt con trỏ vào chỗ cần thêm và chọn
Add text để thêm văn bản. Để hình chứa được nhiều từ cần dãn lề trong của hình đến
sát biên bằng cách nhấn chuột phải, chọn Form AutoShap > Textbox và giảm các
tham số của các ô “Internal margin” về 0.
Để việc di chuyển các đường thẳng vẽ (Grid) định vị trên màn hình chính xác cần
chọn: Draw (góc trái dưới màn hình)>Grid và đặt các tham số trong Horizontal và
Vertical Spacing bằng 0,01
Tất cả văn bản trong hình cần đặt vào textbox sau đó làm mờ đường kẻ viền.
Khi vẽ xong hình cần nhóm (Group) các phần tử của hình thành 1 khối để hình
không bị thay đổi khi di chuyển: nháy vào mũi tên góc trái dưới màn hình, di chuột
tạo đường bao các phần tử của hình, nhấn chuột phải hiện shortcut: chọn
Grouping>Group. Nếu muốn sửa hình hay sao chép hình thì làm tương tự nhưng chọn
Grouping>Ungroup.
Muốn vẽ đường gấp khúc chọn: AutoShapes > Lines > Freeform sau đó nháy
phải chuột, thả tay, di chuyển, nháy phải chuột…tạo đường gấp khúc. Muốn dừng
nháy đúp chuột.
Dưới bảng này có một số hình chuẩn bị sẵn và được Group lại. Muốn dùng cần
nháy vào hình và chọn Ungroup như ở trên rồi sao lại hình cần vẽ vào chỗ cần dùng.
Có thể thay đổi kích cỡ, hướng các đường của hình bằng cách kích hình và đặt con trỏ
vào các nút chỉnh, dữ chuột và kéo về phía thích hợp.
c. Tạo các phần (section) khác nhau cho tài liệu:
Tài liệu có thể chia làm nhiều đoạn/phần (mở đầu, mục lục, các chương, trang có
hình vẽ ngang, ). Để đặt định dạng riêng cho nó, Ví dụ: trang đầu của chương không
có header, footer. Muốn vây: Đưa con trỏ xuống dòng cuối đoạn trước: chọn Insert>
Page Break> Next page. Con trỏ chuyển xuống trang sau, bắt đầu một phần mới tài
liệu. Với mỗi phần có thể đặt lại các định dạng (page setup) cho phần đó.
d. Làm mục lục tự động
Sau khi soạn thảo và đặt heading cho các mục của văn bản, đưa con trỏ xuống
cuối văn bản, chọn: >Insert > Reference >Index and Tables (xuất hiện cửa sổ “Index
and Tables”) >Tables and Contents > (xoá dấu bên cạnh “Use hyperlinks ” )> 2 (hay

3, 4 ở hộp “show levels”)>OK.
Chú ý: trước khi chọn OK có thể định dạng cho các dòng mục lục tương ứng với
mối Heading bằng cách chọn: > Modify (xuất hiện của sổ Style) >TOCi >Modify
Phần cuối trang
Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản 3
>(chọn các định dạng ưa thích) >OK >OK để định dạng cho dòng mục lục tương
ứng với Heading i (1,2,3,4,5). Như vậy mỗi lần định dạng cho 1 Heading.
Nếu ở mục lục, muốn để một tiêu đề vào giữa (ví dụ số chương, tên chương, tài
liệu tham khảo, thì khi soạn thảo không dùng style Heading nào cho bất kỳ mục này,
mà phải dùng một Style thường(Giua ).
Khi in bản mục lục, trước khi in cần bôi đen toàn bộ và nhấn Ctrl+F11.
d. Thay cỡ chữ (size 14 chẳng hạn)
− Chọn style (bảng bên phải màn hình) cần sửa
− Nháy chuột vào mũi tên chỉ xuống bên phải style hiện bảng shortcut
− Chọn: Modify (hiện của sổ Modify style)> (chọn co chữ: ví dụ 14 ) >OK
− Muốn đơn giản thì bôi đen đoan văn bản và chọn co chữ thích hợp ở cạnh phông
chữ.
CÁC STYLES MẪU
(Mỗi dòng tương ứng với một mẫu style có tên ghi ở cuối hay dưới dòng, trong mẫu
ghi rõ phông chữ, co chữ, kiểu chữ, dãn dòng, cách đoạn trước, cách đoạn sau)
PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
(Heading 1)
1.1. Mục lớn (Arial, co 15, đậm, trước 12pt) – Heading 2
1.1.1. Mục con (NTRoman, co 15, đậm, dãn 1,3line, trước 6pt) -
Heading 3
1.1.1.1. Mục con nhỏ (NTRoman, co 14, đậm, nghiêng, dãn 1,3line, trước 6pt)
– Heading 4
a. Tiểu mục (NTRoman , co 13, đậm, nghiêng, dãn 1,3line, trước 6pt) -
Heading 5
a. Tiểu mục (NTRoman , co 13, đậm, nghiêng, dãn 1,3line, trước 6pt) -

Heading 6
Thụt dòngđầu 1cm (Căn 2bên, NTRoman, dãn1,2line, trước6pt)–Body text H
6/19/2014
4 Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản
Thụt dòngđầu 1cm (Căn 2bên, NTRoman, dãn1,3line, trước6pt)–Body text R
Thụt dòng đầu 1cm Italic (Căn 2 bên, NTRoman, dãn 1,3line, trước 6pt) –
Body text RI
Sát lề hẹp (Căn 2bên, NTRoman, dãn 1,2line, trước6pt ) – Bole-H
Sát lề hẹp (Căn 2bên, NTRoman, dãn 1,2line, trước3pt: dùng cho bảng)– Bole-HH
Sát lề rộng (NTRoman ,căn 2bên, co13, dãn 1,3line, trước 6pt) – Bole-R
 Chấm đầu dòng to, cách lề 0,5m (căn trái 1cm, căn 2bên, NTRoman, co13, dãn
1,3line, trước 6pt) – ChamR-L1
 Chấm đầu dòng bé (cách lề 1,5cm, căn trái 2cm, căn 2bên, NTRoman, co
13, dãn 1,3line, trước 4pt) - ChamR-L2
 Chấm đầu dòng bé (cách lề 2,5cm, căn trái 3cm, căn 2bên, NTRoman,
co 13, dan 1.3line, trước 4pt) - ChamR-L3
a. Chọn dấu đầu dòng (căntrái 05cm, căn2bên, NTRoman, co13, dãn 1,3line, trước
6pt – Đánh số các câu hỏi hay bài tập 1 chữ số ) – ChonR-L0.5
(a) Chọn dấu đầu dòng (căn trái 0.75cm, căn 2bên, NTRoman, co13, dãn 1,3line,
trước6pt - Đánh số các câu hỏi hay bài tập 2 chữ số ) – ChonR-L0.75
b. Chọn dấu đầu dòng (cách lề 0,4cm, căn trái 1cm, căn 2bên, NTRoman, co13,
dãn 1,3line, trước 6pt, ) – ChonR-L1
b. Chọn dấu đầu dòng nghiêng (cách lề 1.5cm, căn trái 2cm, căn 2bên, NTRoman,
dãn 1,3line, trước 6pt)– ChonR-L2-I
c. Chọn dấu đầu dòng (cách lề 1.5cm, căn trái 2cm,căn 2bên, NTRoman,
1,3line, trước 6pt)– ChonR-L2
d. Chọn dấu đầu dòng (cách lề 2,5cm, căn trái 2cm, căn 2bên,
NTRoman, dãn 1,3line, trước 6pt)– ChonR-L3
Dóng thẳng, căn trái 0,5cm (căn lề 2bên, NTRoman, dãn 1,3line, trước 6pt –
Dùng trong hộp, bảng) – DongR-L0.5

Dóng thẳng (căn trái 1,25cm, căn 2bên, NTRoman, co13, dãn 1,3line, trước 6pt)
– DongR-L1
Dóng thẳng (căn trái 2,5cm, căn 2bên, VnTime, co13, dãn 1,3line, trước
4pt) - DongR-L2
Phần cuối trang
Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản 5
Dóng thẳng (căn trái 3,75cm, căn lề 2 bên, NTRoman, co13, trước
4pt) - DongR-L3
−Gạch đầu dóng (cách lề 0.15, căn trái 0.5, căn 2bên, NTRoman, dãn 1,3line, trước
4pt – Dùng trong hộp, bảng) – GachR-L0.5
− Gạch đầu dòng (cách lề 0.5cm, căn trái 1cm, căn 2 bên, NTRoman, dãn 1,3line,
trước 6pt) –GachR-L1
− Gạch đầu dòng (cách lề 1,5cm, căn trái 2cm, căn 2bên, NTRoman, co 13,
dãn 1,3line, trước 4pt) - GachR-L2
− Gạch đầu dòng (cách lề 2.5cm, căn trái 3cm, căn 2bên, NTRoman, co
13, trước 4pt) - GachR-L3
Căn giữa nghiêng, NTRoman, co 11, dãn 11pt – Giải thích/hộp/hình) – Giua S11-d11
Căn giữa, NTRoman, co 12, nghiêng, dãn11 – giải thích/hộp/hình) – Giua S12-d12
Căn giữa (NTRoman, co 12 dãn14pt, – giải thích/hộp/hình) – Giua S12-d14-I
TÊN HỘP, TÊN HÌNH (ARIAL, CO 12,.DÃN 14, )- GIUAS12-12A
TÊN HỘP, TÊN HÌNH (ARIAL, CO 12,.DÃN 15, )- GIUAS12-15A
TÊN HỘP, TÊN HÌNH (ARIAL, CO 12, DÃN 21) – GIUAS12- D21
Căn giữa (NTRoman, dãn 1,2line, trước 4pt: tên cột) – GiuaS13-d1.2-4/0
Căn giữa, (NTRoman, co13, dãn 1,3line, trước12/sau 6pt: tên bảng, chú thích/trên) –
Giua S13-d1.3-12/6
Căn giữa (NTRoman, dãn 1,3line, trước 9/sau 12pt: tên, bảng, chú thích/dưới) –
GiuaS13-d1.3-6/12
Căn giữa (NTRoman, dãn dòng 13, trước12: cho textbox ) – GiuaS13-d12
Căn giữa (NTRoman, dãn dòng 13, trước 14, cho textbox ) – GiuaS13-d14
Căn giữa (NTRoman, dãn 17, cho textbox) – GiuaS13-d17

Căn giữa (NTRoman, dãn 22, cho textbox) – GiuaS13-d22
TÊN HỘP, TÊN HÌNH (ARIAL, DÃN 17) – GIUA-S14A-D17
TÊN HỘP, TÊN HÌNH, TIÊU ĐÊ
(Arial, co14, dãn 22)- GIUA-S14A-D22
TÊN HỘP, TÊN HÌNH, ĐỀ TÀI
(Arial, co18, dãn 27)- GIUAS14-D22
TIÊU ĐỀ ,TÊN CHƯƠNG, MỤC LỚN
(Arial, co 18, đậm, dan1.3, trước 18) – GIUA (S10-D1.3-18/0)
6/19/2014
6 Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản
TIÊU ĐỀ ,TÊN CHƯƠNG, MỤC LỚN, TÊN LUẬN
VĂN, XEMINA
(Arial, co 20, đậm, dan1.3, trước 18) – GIUA (S20-D1.3-18/0)
TIÊU ĐỀ ,TÊN XE MI NA HAY TÊN ĐỀ
TÀI, LUẬN VĂN
(Arial, co 24, đậm, dan1.3, trước 18) – GIUA (S24-D1.3-18/0)
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.
(GrightS16-d1.3-6/0Lef5)
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp K46CA
(GrightS16-d1.2I-6/0Lef5)
Phân công dịch /thực hiện (Giua S16-d27)
( nếu là tài liệu dịch hay thực hiện đề tài)
Phần cuối trang
Hinh x.x. Các mẫu dùng để vẽ. Sau khi Copy 1 nhóm hình vào trang vẽ hình của
mình, Ungroup để tách riêng từng hình ra, copy hình cần vào chỗ cần dùng, điều
chỉnh: mở rộng, thu hẹp, kéo hình về phía phải, trái, lên, xuống (với hình gấp
khúc, bản số, ), thêm chữ cho phù hợp (để điều chỉnh hình). Đối với hình phức
tạp, sau khi vẽ chính xác cần Group lại để nhóm chúng với nhau.
Tên lớp
Thuộc tính1

thuộc tính 2
thuộc tính1
thuộc tính 2
tác vụ()
THỰC
THẺ
CẤP
mã hàng
mã hàng
mã hàng
3
TIẾN
TRÌNH
phương thức
luồng dữ liệu
0
HỆ
THỐNG
TÁC NHÂN
a
kho văn
ban
a
kho văn ban
giao diện
giao diện
lớp thực thể
lớp điều khiển
tác nhân
(người, tổ chức,

hệ thống thống
ca sử
dung
tiến trình –
chức năng
Tài liệu yêu
cầu
tiến trình
đối tượng
tùy ý
no
yes
Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản 7
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Số tt Họ và tên từ trang đến trang (hay) Các mục
1 Nguyễn văn A 1 28 1.1  5.3
2 Trần Văn B 29 64 5.4 9.5
… … …
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Tên đầy đủ
CSDL Cơ sở dữ liệu
DBMS Database Management System
UML Unified Modeling Language
(chú ý: các chữ viết tắt cần sắp theo alphabit)
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Số Tên hình/bảng biểu trang
hình 1.1 Biểu đồ ngữ cảnh
3
bảng 1.1 Các hồ sơ được sử dụng
4

Chú ý: số của hình gồm 2 số: m.n. Số đầu (m) là số của chương, số sau (n) là số thứ tự
của hình trong chương
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CHÍNH TẢ VÀ TRÌNH BÀY
1. Không đánh số/dấu đầu mục bằng cách tự động, nên gõ vào. Sau sô/dấu đầu mục
(1,2, hay a,b, ) cần chỉ 1 dấu cách (phím trống) rồi đến tên đầu mục. Sau tên đầu
mục không đặt bất cứ dấu chấm câu nào.
2. Mọi dấu chấm câu (“,” “ .” “ :” “ ;” ) phải đặt sát từ cuối cùng của câu, sau nó phải
có một dấu cách rồi mới bắt đầu của câu sau.
3. Riêng dấu mở/đóng ngoặc “(“, “)” phải cách từ trước/sau nó một dấu cách. Từ đầu
và cuối đoạn trong ngoặc viết sát dấu ngoặc.
4. Giữa hai từ chỉ để 1 dấu cách
5. Các số một chữ số trong văn bản thường viết bằng chữ, trừ một số trường hợp.
6. Khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn bản phải nhỏ hơn khoảng cách giữa
các đoạn văn bản, và nhỏ hơn khoảng cách giữa đầu mục và đoạn văn bản.
6/19/2014
8 Tài liệu và công cụ hướng dẫn làm văn bản
7. Khi dịch tài liệu cần dịch tất cả mọi từ sang tiếng Việt, trừ các từ khóa. Lần đầu tiên
dịch một thuật ngữ mới hay một cụm thuật ngữ viết tắt cần mở/đóng ngoặc để ghi
các từ nguyên bản ngôn ngữ gốc. Các từ khóa (hay một mệnh đề có ý nghĩa riêng
biệt) nên để kiểu nghiêng hay font chữ khác (ví dụ như font: courier hay
tohoma) để phân biệt với các từ bình thường khác của đoạn văn bản.
Phần cuối trang

×