Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1 (MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.47 KB, 9 trang )

123

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008



M
ỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN
C
ỦA LỢN NÁI LAI F
1
(MÓNG CÁI X YORKSHIRE) VÀ NÁI MÓNG CÁI
NUÔI TRONG NÔNG H
Ộ TẠI QUẢNG BÌNH
Lê Đình Phùng, Mai Đức Trung
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh
sản của lợn nái lai F
1
(Móng Cái x Yorkshire) và lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hộ của tỉnh
Quảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 649 con lợn nái. Thông tin thu thập bao gồm giá
trị của các tính trạng sinh sản trên lợn nái và trên đàn con và một số yếu tố ảnh hưởng. Đóng
góp của một số yếu tố đến các tính trạng sinh sản được phân tích bằng mô hình thống kê hỗn
hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố nghiên cứu như giống lợn nái, đực giống phối
với lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi dưỡng, vùng sinh thái, chuồng trại, mùa
vụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ có đóng góp/giải thích ý nghĩa đến các tính trạng sinh sản
của lợn nái. Yếu tố giống lợn nái, vùng sinh thái và phương thức nuôi dưỡng có mức độ đóng
góp lớn nhất đến sự biến động của các tính trạng sinh sản. Lợn nái lai F
1
(Móng Cái x


Yorkshire) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Móng Cái về các chỉ tiêu số con sơ sinh, số con
sơ sinh còn sống đến 24 giờ, khối lượng sơ sinh lợn con, khối lượng cai sữa lợn con, số con cai
sữa và khối lượng xuất bán lợn con.
I. Đặt vấn đề
L
ợn Móng Cái (MC) đóng một vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn ở Quảng
Bình. Chúng
được làm nái nền để lai với đực ngoại Yorkshire (Y), hoặc Landrace (L) để
s
ản xuất con lai 50% hoặc 75% máu ngoại nuôi thịt. Mặc dù giống lợn nái MC là giống
l
ợn truyền thống được người dân Quảng Bình khai thác từ xưa đến nay nhưng giống lợn
MC còn t
ồn tại một số hạn chế về năng suất và chất lượng thịt. Trong những năm qua
m
ột số lượng nái lai F
1
(MC x Y) đã được đưa vào nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau
c
ủa tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, năng suất sinh sản của lợn nái lai cũng như các yếu tố
ảnh hưởng chưa được nghiên cứu cụ thể (Phòng Chăn nuôi, 2006).
Các tính tr
ạng sinh sản là cơ sở khởi đầu cần tác động để nâng cao hiệu quả chăn
nuôi l
ợn nái. Các tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyền thấp và thường chịu ảnh
h
ưởng đồng thời của một số yếu tố di truyền và không di truyền. Dùng các mô hình toán
h
ọc và các phương pháp thống kê, đặc biệt là mô hình hồi quy hỗn hợp đa biến
(multiple mixed model) có th

ể xác định được mức độ đóng góp của các yếu tố đến khả
124

năng sinh sản của lợn nái. Kết quả nghiên cứu mức độ đóng góp của một số yếu tố đến
kh
ả năng sinh sản của lợn nái có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao khả năng sản
xu
ất của lợn nái, đồng thời giúp cho công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn nái
m
ột cách đúng hướng và phù hợp nhất.
Để đánh giá khả năng sinh sản của giống lợn nái MC và nái lai F
1
(MC x Y) cũng
nh
ư mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái nuôi trong
nông h
ộ ở Quảng Bình, làm cơ sở thông tin cho công tác giống cũng như giúp cho công
tác ho
ạch định chiến lược phát triển chăn nuôi lợn nái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
"M
ức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F
1
(Móng
Cái x Yorkshire) và nái Móng Cái nuôi trong nông h
ộ tại tỉnh Quảng Bình".
II.
Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu
Để xác định mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn
nái MC và nái lai F
1

(MC x Y), chúng tôi đã thu thập số liệu sinh sản từ 649 lợn nái nuôi
trong nông h
ộ tại 03 vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Quảng Bình: vùng đồng bằng,
vùng bi
ển và vùng trung du. Các yếu tố nghiên cứu bao gồm giống lợn nái, đực giống
dùng
để phối với lợn nái, phương thức phối giống, phương thức nuôi lợn nái, vùng sinh
thái, chu
ồng trại nuôi lợn nái, mùa vụ khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ của nái. Các tính
tr
ạng sinh sản nghiên cứu bao gồm các tính trạng trên lợn nái và tính trạng trên đàn con.
Các thông tin
được thu thập bằng bản hỏi chuNn và từ sổ quản lý sinh sản của lợn nái.
Các thông tin
được mã hóa và quản lý trên máy tính bằng phần mềm Excel
(2003) và x
ử lý thống kê trên phần mềm chuyên dụng Genstat version 7.0 (2004). Mức
độ đóng góp của một số yếu tố đến các khả năng sinh sản của lợn nái được phân tích
b
ằng mô hình sau:
Y
ijklmntuv
= µ + G
i
+ D
j
+ P
k
+ N
l

+ V
m
+ C
n
+M
t
+ L
u
+ α
ijklmntuv

- Y
ijklmntuv
: Là giá trị của tính trạng nghiên cứu
-
µ: Trung bình quần thể
- G
i
: Ảnh hưởng của giống làm nái; i = 1-2; i=1=MC; i=2=F
1
(MC x Y)
- D
j
: Ảnh hưởng của đực giống: j = 1- 2; j = 1 = Y ; j = 2 =L
- P
k
: Ảnh hưởng của phương thức phối giống; k =1-2: k=1= phối giống trực
ti
ếp; k=2=phối giống nhân tạo
- N

l
: Ảnh hưởng của phương thức nuôi; l = 1-2; l = 1 cho phương thức nuôi
t
ận dụng; l = 2 cho phương thức nuôi có bổ sung thức ăn công nghiệp giàu
đạm
- V
m
: Ảnh hưởng của vùng sinh thái; m = 1-3; m = 1 = ven biển; m = 2 = đồng
b
ằng; m =3 = trung du
125

- C
n
: Ảnh hưởng của chuồng trại; n = 1-2; n = 1 = đảm bảo; n = 2 = không
đảm bảo
- M
t
: Ảnh hưởng của mùa vụ khi lợn nái đẻ con; t = 1-4; t = 1 = Xuân; t = 2 =
Hè; t = 3 = Thu; t = 4 =
Đông
- L
u
: Ảnh hưởng của lứa đẻ; u = 1, 2, 3
-
α
ijklmntuv
: Sai số ngẫu nhiên
Để xác định mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn
nái b

ằng mô hình nói trên chúng tôi lần lượt đưa mỗi yếu tố vào mô hình và quan sát sự
thay
đổi của hệ số xác định điều chỉnh A.R2 (adjusted R2) và độ lệch chuNn hiệu dư
(RSD).
III. K
ết quả và thảo luận
3.1. Kh
ả năng sinh sản của lợn nái lai F
1
(Móng Cái x Yorkshire) và lợn nái
Móng Cái nuôi trong nông h
ộ ở Quảng Bình
Kh
ả năng sinh sản của đàn lợn nái MC và nái lai F
1
(MC x Y) nuôi trong nông
h
ộ ở Quảng Bình được thể hiện trên bảng 1.
Bảng 1: Trung bình và độ lệch chun của một số tính trạng sinh sản của lợn nái
MC và F
1
(MC x Y) nuôi trong nông hộ tại Quảng Bình
Chỉ tiêu Lợn nái Trung bình

Độ lệch
chun
Tuổi động dục lần đầu (tháng)
Lai F
1
(MC x Y) 8,17 0,42

MC 5,81 0,52
Tuổi phối giống lần đầu (tháng)
Lai F
1
(MC x Y) 8,34 0,38
MC 6,28 0,51
Tuổi đẻ lứa đầu (tháng)
Lai F
1
(MC x Y) 12,15 0,48
MC 10,22 0,65
Thời gian mang thai (ngày)
Lai F
1
(MC x Y) 114,52 0,84
MC 114,23 0,93
Số con sơ sinh (con/lứa)
Lai F
1
(MC x Y) 10,79 1,39
MC 10,49 2,14
Số con còn sống đến 24 giờ (con/lứa)
Lai F
1
(MC x Y) 10,69 1,31
MC 10,27 1,91
Khối lượng sơ sinh (kg/con)
Lai F
1
(MC x Y) 0,89 0,09

MC 0,58 0,05
Thời gian cai sữa (ngày)
Lai F
1
(MC x Y) 38,61 3,03
MC 42,77 3,56
Khối lượng cai sữa (kg/con)
Lai F
1
(MC x Y) 6,90 0,48
MC 6,24 0,71

126

Số con cai sữa (con/lứa)
Lai F
1
(MC x Y) 10,38 1,29
MC 9,85 1,84
Thời gian phối lại có kết quả sau cai sữa
(ngày)
Lai F
1
(MC x Y) 16,23 6,87
MC 13,20 7,12
Thời gian xuất bán (ngày)
Lai F
1
(MC x Y) 51,25 4,54
MC 53,67 5,24

Khối lượng xuất bán (kg/con)
Lai F
1
(MC x Y) 8,84 0,92
MC 7,43 0,82
Hệ số lứa đẻ (lứa/năm)
Lai F
1
(MC x Y) 2,16 0,10
MC 2,15 0,10
Qua bảng 1 ta thấy lợn nái MC và lợn nái lai F
1
(MC x Y) nuôi trong nông hộ ở
Qu
ảng Bình có tuổi động dục lần đầu lần lượt là 5,81 tháng và 8,17 tháng. Kết quả này
là mu
ộn hơn so với kết quả nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh (1994) trên đối tượng lợn
nái MC và k
ết quả nghiên cứu của Phùng Thăng Long (2006) trên đối tượng lợn nái
F
1
(MC x Y). Kết quả nghiên cứu về tuổi phối giống lần và tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái
MC và l
ợn nái lai F
1
(MC x Y) tương ứng là 6,28; 10,22 tháng và 8,34; 12,15 tháng.
Theo Hoàng Ngh
ĩa Duyệt (2002) lợn nái MC nuôi tại khu vực miền Trung có tuổi phối
gi
ống lần đầu là 8,26 tháng thì kết quả tuổi phối giống lần đầu của lợn MC nuôi trong

nông h
ộ ở Quảng Bình sớm hơn. Tuổi phối giống lần đầu của lợn nái lai F
1
(MC x Y)
nuôi
ở Quảng Bình là 8,34 tháng, muộn hơn so với kết quả của Phùng Thăng Long
(2006) v
ới 8,1 tháng. Chỉ tiêu tuổi đẻ lứa đầu của nái MC trong kết quả nghiên cứu của
chúng tôi s
ớm hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự
(2002)
ở huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế với tuổi đẻ lứa đầu là 13,4 tháng. Kết quả
nghiên c
ứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và cộng
s
ự (2004) trên đàn MC nuôi tại Quảng Trị với tuổi đẻ lứa đầu biến động từ 9,5 đến 10,5
tháng. Tu
ổi đẻ lứa đầu của lợn nái lai F
1
(MC x Y) nuôi trong nông hộ ở Quảng Bình là
12,15 tháng mu
ộn hơn so với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị vân và cộng sự (2007)
v
ới 11,59 tháng. Thời gian mang thai của hai giống nái MC và F
1
(MC x Y) trong điều
ki
ện chăn nuôi nông hộ ở Quảng Bình cho thấy xấp xỉ bằng nhau (114,23 và 114,52).
Đây là điều hiển nhiên vì thời gian mang thai là tính trạng sinh sản đặc trưng cho loài.
S

ố con sơ sinh của lợn nái MC trong nghiên cứu chúng tôi (10,5 con/lứa) tương
đương với kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1999); Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) và
Nguy
ễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Đức (2002). Số con sơ sinh còn
s
ống sau 24 giờ của lợn nái MC là 10,27 con/lứa, thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả
Nguy
ễn Quế Côi và cộng sự (2004) thực hiện ở Quảng Trị. Số con sơ sinh sống đến 24
gi
ờ của nái lai F1 (MC x Y) trong nghiên cứu của chúng tôi là 10,69 con/lứa, thấp hơn
so v
ới kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và cộng sự (2004) thực hiện ở Quảng
Tr
ị với số con sơ sinh sống là 12,24 con/lứa nhưng cao hơn so với kết quả nghiên cứu
c
ủa Phùng Thị Vân, Lê Đình Cường và cộng sự (2007) thực hiện ở tỉnh Sơn La với 9,82
con/l
ứa. Khối lượng tại thời điểm sơ sinh và cai sữa của lợn MC nuôi trong nông hộ ở
127

Quảng Bình lần lượt là 0,58kg/con và 6,24 kg/con tương đương với kết quả nghiên cứu
c
ủa Hoàng Nghĩa Duyệt (2002). Số con cai sữa của lợn MC tại Quảng Bình là 9,85
con/l
ứa cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1999). Lợn lai F1 (MC x
Y) trong nghiên c
ứu của chúng tôi có số con cai sữa 10,38 con/lứa, khối lượng cai sữa
là 6,9 kg/con. K
ết quả chúng tôi cao hơn về số con cai sữa nhưng thấp hơn về khối
l

ượng cai sữa so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và cộng sự (2004). Kết
qu
ả nghiên cứu về hệ số lứa đẻ cho thấy, hai giống lợn nái MC và nái lai F1 (MC x Y)
nuôi trong
điều kiện nông hộ là xấp xỉ như nhau tương ứng là 170,2; 2,15 và 169,3; 2,16.
Qua b
ảng 1 ta cũng thấy rằng lợn nái lai F1 (MC x Y) có khả năng sinh sản tốt
h
ơn lợn nái MC về các chỉ tiêu số con sơ sinh, số con sơ sinh sống đến 24 giờ, khối
l
ượng sơ sinh lợn con, khối lượng cai sữa lợn con, số con cai sữa và khối lượng xuất
bán l
ợn con.
3.2. Mức độ đóng góp của một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản
c
ủa lợn nái nuôi tại Quảng Bình
M
ức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái MC và F
1

(MC x Y) nuôi trong nông h
ộ tại Quảng Bình được thể hiện ở bảng 2a & 2b. Qua bảng
2a & 2b ta th
ấy rằng khi đưa thêm các yếu tố vào mô hình phân tích thì tùy từng tính
tr
ạng mà hệ số xác định điều chỉnh (A.R
2
) tăng lên nhiều hay ít. Bảng 2a cho thấy khi
mô hình bao g
ồm yếu tố giống lợn nái thì giá trị A.R

2
lần lượt là 0,77; 0,727 và 0,596
cho các tính tr
ạng tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu.
Điều đó có nghĩa yếu tố giống lợn nái giải thích đến 77% sự biến động của tuổi động
d
ục lần đầu, 72,7% sự biến động tuổi phối giống lần đầu và 59,6% sự biến động tuổi đẻ
l
ứa đầu.
Bảng 2a: Mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản
của lợn nái MC và nái lai F
1
(MC x Y) nuôi trong nông hộ tại Quảng Bình
Tính trạng
sinh sản
Đơn
vị
Hệ số
Yếu tố ảnh hưởng
GLN
GLN,
VST
GLN,
VST, PTN
GLN, VST,
PTN, CT
Tuổi động dục
lần đầu
Tháng
a

A.R
2

0,7700 0,8060 0,8070 0,8080
b
RSD
0,5040 0,4629 0,4617 0,4600
Tuổi phối giống
lần đầu
Tháng
A.R
2

0,7270 0,7320 0,7340 0,7360
RSD
0,4921 0,4876 0,4860 0,4848
Tuổi đẻ lứa đầu Tháng
A.R
2

0,5960 0,6110 0,6150 0,6190
RSD
0,6210 0,6092 0,6061 0,6031
Ghi chú:
a
: A.R
2
= Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted Coefficient of Determination);
b
: RSD = Độ lệch tiêu chun của hiệu dư (Residual Standard Deviation); GLN = Giống lợn nái;

PTN = Phương thức nuôi; VST = Vùng sinh thái; CT = Chuồng trại.
128

Bảng 2b: Mức độ đóng góp của một số yếu tố ảnh hưởng đến một số tính trạng sinh sản của lợn nái MC và F
1
(MC x Y) nuôi trong nông hộ tại Quảng Bình
Tính trạng sinh sản Đơn vị Hệ số
Y
ếu tố ảnh hưởng
GLN GLN, ĐG
GLN, ĐG,
PTP
GLN, ĐG,
PTP, PTN
GLN, ĐG,
PTP, PTN,
VST
GLN, ĐG,
PTP, PTN,
VST, CT
GLN,
ĐG,
PTP, PTN,
VST, CT,
MV
GLN, ĐG,
PTP, PTN,
VST,
CT,MV, SLD
Thời gian mang thai Ngày

a
A.R
2
0,0130 0,0131 0,0150 0,0320 0,1100 0,1110 0,1220 0,1260
b
RSD 0,9154 0,9153 0,9144 0,9069 0,8696 0,8687 0,8638 0,8615
Số con sơ sinh Con/lứa
A.R
2
0,0020 0,0070 0,0060 0,0510 0,0810 0,0820 0,0825 0,0950
RSD 2,0172 2,0120 2,0135 1,9672 1,9357 1,9350 1,9330 1,9202
Số con sơ sinh còn sống
đến 24 giờ
Con/l
ứa
A.R
2
0,0070 0,0110 0,0090 0,0670 0,1040 0,1030 0,1050 0,1130
RSD 1,8100 1,8064 1,8078 1,7539 1,7187 1,7199 1,7176 1,7106
Khối lượng sơ sinh Kg/con
A.R
2
0,7830 0,7920 0,7930 0,8010 0,8060 0,8080 0,8088 0,8090
RSD 0,0637 0,0624 0,0623 0,0610 0,0603 0,0600 0,0598 0,0598
Thời gian cai sữa Ngày
A.R
2
0,1810 0,1910 0,1910 0,1910 0,1930 0,2360 0,2380 0,2390
RSD 3,4699 3,4460 3,4482 3,4482 3,4467 3,3496 3,3451 3,3441
Khối lượng cai sữa Kg/con

A.R
2
0,1280 0,1480 0,1540 0,3020 0,3770 0,3800 0,3800 0,3800
RSD 0,6730 0,6655 0,6631 0,6020 0,5688 0,5676 0,5680 0,5677
Số con cai sữa Con/lứa
A.R
2
0,0130 0,0140 0,0150 0,0600 0,0920 0,0930 0,0950 0,1050
RSD 1,7447 1,7430 1,7425 1,7021 1,6733 1,6727 1,6703 1,6607
Thời gian phối lại có kết
quả sau cai sữa
Ngày
A.R
2
0,0260 0,0280 0,0283 0,0380 0,1520 0,1730 0,1750 0,1750
RSD 7,0760 7,0689 7,0675 7,0328 6,6030 6,5184 6,5123 6,5120
Khối lượng xuất bán lợn
con
Kg/con
A.R
2
0,3030 0,3490 0,3490 0,4310 0,4600 0,4950 0,5020 0,5020
RSD 0,8422 0,8138 0,8138 0,7605 0,7413 0,7163 0,7119 0,7118
Hệ số lứa đẻ Lứa
A.R
2
0,0002 0,0004 0,0012 0,0130 0,0970 0,1430 0,1400 0,1420
RSD 0,1034 0,1034 0,1034 0,1027 0,0982 0,0958 0,0959 0,0958
Ghi chú:
a

: A.R
2
: = Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted Coefficient of Determination),
b
: RSD = Độ lệch tiêu chun của hiệu dư (Residual Standard Deviation); GLN =
Gi
ống lợn nái; ĐG = Đực giống; PTP = Phương thức phối; PTN = Phương thức nuôi; VST = Vùng sinh thái; CT = Chuồng trại; MV = Mùa vụ; SLD = Số lứa đã đẻ.

129

Khi thêm yếu tố vùng sinh thái vào mô hình phân tích thì mức độ giải thích của
y
ếu tố vùng sinh thái đến các tính trạng sinh sản nêu trên của lợn nái tương ứng là 3,6%;
0,5% và 1,5%. Điều này cũng có nghĩa hai yếu tố giống lợn nái và vùng sinh thái giải
thích được 80,6 %; 73,2 % và 61,1 % sự biến động của các tính trạng nêu trên. Tương tự,
chúng tôi đưa thêm yếu tố phương thức nuôi vào mô hình phân tích thì A.R
2
của mô hình
gải thích sự biến động của các tính trạng tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu và
tuổi đẻ lứa đầu tăng lên tương ứng là 0,81; 0,73 và 0,62. Nếu xét cộng gộp mức độ giải
thích của 4 yếu tố (giống lợn nái, vùng sinh thái, phương thức nuôi và chuồng trại) thì hệ
số xác định điều chỉnh A.R
2
của mô hình giải thích sự biến động của các tính trạng tuổi
động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu tương ứng là 0,81; 0,74; 0,62
và yếu tố giống lợn nái là yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo là yếu tố vùng
sinh thái. Qua bảng 2a ta thấy rằng khi đưa thêm các yếu tố vào mô hình thì giá trị RSD
gi
ảm dần, điều này có nghĩa mức độ giải thích của mô hình càng tăng dần.
B

ảng 2b cho thấy yếu tố giống nái giải thích được 1,3% sự biến động của tính
trạng thời gian mang thai. Khi lần lượt thêm vào mô hình các yếu tố khác cho đến khi
đầy đủ cả 8 yếu tố nghiên cứu thì mô hình giải thích được 12,6% sự biến động của tính
trạng thời gian mang thai. Đây là điều hiển nhiên vì thời gian mang thai là tính trạng đặc
trưng cho loài, ít bị chi phối bởi các yếu tố không di truyền. Cũng qua bảng 2b ta thấy
rằng các yếu tố nghiên cứu không giải thích nhiều sự biến động của các tính trạng số
con sơ sinh, số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ và số con cai sữa. Mô hình đầy đủ 8 yếu
tố nghiên cứu lần lượt giải thích 9,05%; 11,3% và 10,5% sự biến động của các tính
trạng trên. Trong số các yếu tố nghiên cứu thì yếu tố vùng sinh thái có ảnh hưởng nhiều
nh
ất đến các tính trạng nghiên cứu nêu trên.
B
ảng 2b cũng thể hiện mức độ đóng góp của một số yếu tố đến tính trạng khối
l
ượng sơ sinh, khối lượng cai sữa và khối lượng xuất bán. Yếu tố giống có đóng góp
đáng kể đến sự biến động của ba tính trạng nêu trên, giải thích được lần lượt 78,3 %;
12,8 % và 30,3 % sự biến động. Khi lần lượt thêm vào mô hình các yếu tố nghiên cứu
khác thì giá trị A.R
2
tăng lên và giá trị RSD giảm xuống. Mô hình đầy đủ giải thích
được lần lượt 80,9 %; 38 % và 50,2 % sự biến động của các tính trạng nêu trên. Ngoài
yếu tố giống thì yếu tố phương thức nuôi dưỡng có đóng góp đáng kể (14%) đến sự biến
động của tính trạng khối lượng cai sữa. Điều này cho thấy việc bổ sung thức ăn công
nghiệp giàu đạm có ý nghĩa quan trọng trọng việc nâng cao khối lượng cai sữa. Bảng 2b
cũng cho thấy các yếu tố nghiên cứu không giải thích nhiều sự biến động của tính trạng
v
ề thời gian phối lại có kết quả sau khi cai sữa lợn con, và hệ số lứa đẻ.


130


IV. Kết luận
1. L
ợn nái Móng Cái và lợn nái lai F
1
(Móng Cái x Yorkshire) nuôi trong nông
h
ộ ở Quảng Bình có giá trị một số tính trạng sinh sản quan trọng tương ứng về tuổi phối
giống lần đầu là 6,28 và 8,34 tháng; tuổi đẻ lứa đầu là 10,22 và 12,15 tháng; thời gian
cai sữa lợn con là 42,77 và 38,61 ngày; thời gian phối lại có kết quả sau cai sữa của lợn
mẹ là 13,20 và 16,23 ngày; hệ số lứa đẻ là 2,15 và 2,16 lứa/năm; số con sơ sinh là 10,49
và 10,79 con/lứa; khối lượng sơ sinh lợn con là 0,58 và 0,89 kg/con; khối lượng cai
s
ữa/con lợn con là 6,24 và 6,90 kg/con và số con cai sữa là 9,85 và 10,38 con/lứa.
2. Trong s
ố các yếu tố nghiên cứu: giống lợn nái, đực giống phối với lợn nái,
phương thức phối giống, phương thức nuôi dưỡng, vùng sinh thái, chuồng trại, mùa vụ
khi lợn nái sinh con và số lứa đẻ, yếu tố giống nái, yếu tố vùng sinh thái và yếu tố
phương thức nuôi dưỡng đóng góp lớn nhất đến khả năng sinh sản của lợn nái, hay giải
thích nhi
ều nhất sự biến động của các tính trạng sinh sản.
3. L
ợn nái lai F
1
(Móng Cái x Yorkshire) cho năng suất tốt hơn lợn nái MC về
các ch
ỉ tiêu số con sơ sinh và số con sống đến 24 giờ, khối lượng sơ sinh lợn con, khối
l
ượng cai sữa lợn con, số con cai sữa và khối lượng xuất bán lợn con.
TÀI LI

ỆU THAM KHẢO
1. Đặng Vũ Bình. Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng sinh sản trong
một lứa đẻ của lợn nái ngoại. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y
giai đoạn 1996-1998, (1999) 5-8.
2. Hoàng Nghĩa Duyệt. Kết quả điều tra khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở khu
vực các tỉnh Miền Trung. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12 (2002).
3. Nguyễn Quế Côi, Trần Thị Minh Hoàng, Lê Minh Lịnh & Đặng Hoàng Biên. Nghiên
cứu đánh giá, lựa chọn giải pháp công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc
tỉnh Quảng Trị (2004).
4. Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình & Nguyễn Văn Đức. Một số nhân tố ảnh hưởng tới
các tính trạng sinh sản của nái Móng Cái. Tạp chí Chăn nuôi, 3 (2002).
5. Phạm Hữu Doanh. Bảo tồn vốn gene quý của giống lợn Móng Cái, Kết quả nghiên cứu
bảo tồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội (1994).
6. Phòng Chăn nuôi. Số liệu thống kê chăn nuôi hàng năm. Trung tâm Khuyến nông
Quảng Bình (2006).
7. Phùng Thăng Long. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản và một số tính trạng sinh sản
cơ bản của nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) và F1 (Pietrain x Móng Cái) nuôi tại tỉnh

131

Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 3+4 (2006) 86-87, 104.
8. Phùng Thị Vân, Lê Đình Cường, Trần Phùng Thanh Thủy & Nguyễn Thị Loan. Nghiên
cứu hoàn thiện và phát triển chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất bán thâm canh phù hợp
với điều kiện nông hộ tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La. Viện Chăn nuôi. (2007).

VARIANCE ACCOUNTED FOR" OF SOME FACTORS AFFECTING
REPRODUCTIVE PERFORMANCE OF F
1
CROSSBRED
(MONGCAI X YORKSHIRE) AND MONGCAI SOWS

IN QUANGBINH PROVINCE
Le Dinh Phung, Mai Duc Trung
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
The main objective of this study was to evaluate the explanatory level of some factors on
reproductive performance of F1 crossbred (Mongcai x Yorkshire) and Mongcai sows raised in
farm households in Quangbinh province. The study was done on 649 sows. Collected information
included various reproductive traits and factors affecting reproductive traits. The explanatory
level of some factors on reproductive performance was analysed by multiple mixed models.
Results showed that studied factors of dam genotypes, sire genotypes, insemination methods,
feeding strategies, ecological zones, pig housing condition, season at birth, and number of litters
explained the variation of reproductive performance of sows raised in farm household condition in
Quangbinh province. Among studied factors, dam genotypes, ecological zones, and feeding
strategies can be a good explanation for a high percentage of the variation of reproductive
performance. F1 crossbred (Mongcai x Yorkshire) sows had higher reproductive performance than
Mongcai sows regarding the number of piglets born and the number of piglets alive 24 hours after
calving, body weight at birth, body weight at weaning and the number of piglets at weaning.

×