Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt tiếng việt: Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.11 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng đào tạo không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà cịn là cơ sở cho
việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một cơ sở đào tạo, là niềm tin của người sử
dụng “sản phẩm” được đào tạo và là động lực của người học.
Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) ĐTĐH luôn nhận được sự quan tâm của nhiều
nhà nghiên cứu, nhiều trường đại học và toàn xã hội. Các cơng trình nghiên cứu trong
và ngồi nước về ĐBCL có tầm ảnh hưởng và phạm vi tiếp cận đáng kể, sự lan tỏa
mạnh mẽ, khẳng định vấn đề này như là “biên giới mới” trong nghiên cứu. ĐBCL có ý
nghĩa hết sức to lớn trong việc duy trì các chuẩn mực và không ngừng nâng cao chất
lượng ĐTĐH. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo của một số trường đại học ở nước ta vẫn
còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém mà nguyên nhân chủ yếu là QLCL ĐTĐH chưa
được quan tâm đúng mức, chưa đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa
học và phù hợp với thực tiễn để ĐBCL ĐTĐH. Chất lượng ĐTĐH một sớ trường, một
sớ ngành cịn thiếu một hệ thớng chỉ số thực hiện và chuẩn mực chất lượng; bộ máy cơ
chế và cán bộ chưa thay đổi phù hợp với phương thức quản lý mới, chưa có hệ thớng
ĐBCL ĐTĐH phù hợp và hiệu quả. Yêu cầu đổi mới cơ bản, tồn diện GDĐH, địi hỏi
các trường đại học phải khơng ngừng đổi mới, trong đó có đổi mới công tác ĐBCL.
Học viện Phụ nữ Việt Nam là cơ sở GDĐH cơng lập, có tên trong danh sách cơ sở
GDĐH của Việt Nam đạt chuẩn chất lượng giáo dục q́c gia theo tiêu chí tiếp cận Bộ
tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) năm 2020. Hoạt động
ĐBCL được thực hiện dựa trên sứ mệnh, mục tiêu, triết lý giáo dục của Học viện. Tuy
nhiên, hệ thớng ĐBCL ĐTĐH chưa được hồn thiện, chưa hoạt động tới ưu, chưa có kế
hoạch, lộ trình xây dựng và phát triển dài hạn, chưa có các chính sách riêng biệt để phát
triển nguồn lực do còn hạn hẹp về nguồn tài chính và nhân lực chuyên biệt, ĐBCL ĐTĐH
vẫn cịn khó khăn. Một sớ giảng viên chưa nhận thức đầy đủ về vai trị của mình, chưa
tồn tâm, tồn ý với cơng việc, thụ động, hạn chế năng lực nghiên cứu, năng lực hoạt
động thực tiễn, kỹ năng giảng dạy đại học, chậm đổi mới phương pháp đào tạo và kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của sinh viên...
Vì vậy, chúng tôi cho rằng, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp ĐBCL
ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam là hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm


đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển về chất lượng nguồn nhân lực lao động của các ngành
nghề, đồng thời đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Trước yêu cầu khách quan, việc nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu về
ĐBCL ĐTĐH là rất cần thiết, cấp bách và có tính chất lâu dài. X́t phát từ những lý do
trên, nghiên cứu sinh đã nghiên cứu đề tài “Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học
viện Phụ nữ Việt Nam”.

1


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp ĐBCL
ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín của
Học viện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu phát triển Học viện giai đoạn
hiện nay và những năm tiếp theo.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
ĐBCL ĐTĐH ở các cơ sở GDĐH.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
ĐBCL ĐTĐH của Học viện Phụ nữ Việt Nam đang ở những bước đi ban đầu,
chưa đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Nếu thực thi có hiệu quả, đồng bộ các giải pháp
ĐBCL ĐTĐH dựa trên nền tảng QLCL, tiếp cận mô hình ĐBCL cấp hệ thống, bên trong
theo mô hình AUN - QA phù hợp với thực tiễn của Học viện như tổ chức bồi dưỡng nâng
cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên, giảng viên làm công tác ĐBCL ĐTĐH; Tổ
chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu của AUN-QA,… có thể cải tiến,
nâng cao CLĐT và phát huy tối đa những ưu điểm của hệ thống ĐBCL ĐTĐH của Học
viện Phụ nữ Việt Nam.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về ĐBCL ĐTĐH.
- Nghiên cứu khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về ĐBCL ĐTĐH của Học
viện Phụ nữ Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp ĐBCL ĐTĐH của Học viện Phụ nữ Việt Nam, đồng
thời, tiến hành khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi và thử nghiệm giải pháp đã đề
xuất nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài luận án.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Tập trung vào ĐBCL cấp hệ thống, bên trong của cơ sở đào tạo (vận dụng bộ
tiêu chuẩn AUN-QA), ĐBCL ĐTĐH dựa trên quá trình, các thành tố của quá trình đào
tạo của Học viện Phụ nữ Việt Nam, các giải pháp ĐBCL ĐTĐH của Học viện theo tiếp
cận QLCL (ĐBCL ĐTĐH làm nịng cớt, gắn kết với NCKH và phục vụ cộng đồng).
6.2. Về thời gian
Từ năm 2018 đến năm 2021. Các biện pháp ĐBCL ĐTĐH tại Học viện Phụ nữ
Việt Nam được đề xuất cho giai đoạn 2023 – 2028 và tầm nhìn đến năm 2030.
6.3. Về không gian
- Nghiên cứu, khảo sát, khảo nghiệm CBQL, giảng viên, sinh viên tại trụ sở
chính của Học viện Phụ nữ Việt Nam, 68 Nguyễn Chí Thanh, Đớng Đa, Hà Nội.

2


- Khảo sát cựu sinh viên và người sử dụng lao động nơi cựu sinh viên đang làm
việc tại địa chỉ của doanh nghiệp, cơ quan.
7. Quan điểm tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm tiếp cận
7.1.1. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc
Mỗi hệ thống – cấu trúc có thành tớ hạt nhân, sự vận hành của các thành tố của
hệ thống – cấu trúc xung quanh và phục vụ cho thành tố hạt nhân này. Đồng thời, các
thành tố này tương tác, phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau. Một thành tố thay đổi sẽ dẫn

đến tồn bộ các thành tớ cấu trúc của chất lượng thay đổi theo và ngược lại. Bên cạnh
đó, hệ thớng - cấu trúc bên trong cơ sở GDĐH còn thuộc hệ thống - cấu trúc rộng hơn
của hệ thống GDĐH.
7.1.2. Tiếp cận ĐBCL theo AUN-QA (Asian University Network-Quality
Assurance) và ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn AUN-QA được tác giả sử dụng như là cơ sở cốt lõi để giải quyết vấn
đề nghiên cứu đặt ra. Cùng với tiếp cận AUN-QA, đề tài sử dụng 01 tiêu chuẩn Quy trình
ĐBCL của mô hình ISO 9000 để làm sáng tỏ thêm nội dung nghiên cứu. Vận dụng tiếp cận
AUN-QA và ISO trong luận án và cùng với các bài học kinh nghiệm của các cơ sở GDDH
trên thế giới để xem xét thực trạng ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
7.1.3. Tiếp cận mục tiêu và dựa vào kết quả đầu ra
Các giải pháp ĐBCL ĐTĐH nhằm hướng tới không ngừng nâng cao chất lượng
đào tạo ở Học viện Phụ nữ Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín của
Học viện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu phát triển Học viện, đồng thời
đáp ứng các yêu cầu đầu ra của sản phẩm đào tạo. Tiếp cận dựa vào kết quả đầu ra thể
hiện ở việc người tớt nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu xã hội, đủ kiến thức, kỹ năng, năng
lực làm việc theo yêu cầu của về trí việc làm, phù hợp với ngành được đào tạo. Nhu cầu
xã hội đối với người học dựa trên từng vị trí việc làm đã được xác định, đòi hỏi các giải
pháp đảm bảo chất lượng cần hướng tới nhu cầu xã hội theo từng vị trí việc làm.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thớng hóa tài liệu có liên quan.
- Khái qt hóa các nhận định độc lập.
- Mơ hình hóa (lý luận và thực tiễn) về đối tượng nghiên cứu.
7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Khảo sát bằng bảng hỏi; Phỏng vấn sâu ; Chuyên gia, trao đổi, phỏng vấn theo
chủ đề; Thực nghiệm/thử nghiệm.
7.2.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng thớng kê tốn học, phần mềm SPSS.


3


8. Những luận điểm bảo vệ
- Nội dung, cách thức ĐBCL ĐTĐH vừa phải tuân theo nội dung, cách thức,
quá trình ĐBCL, vừa phải phù hợp với đặc điểm của Học viện Phụ nữ Việt Nam.
- Học viện Phụ nữ Việt Nam những năm gần đây đã thực hiện ĐBCL ĐTĐH.
Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa đáp ứng được một sớ tiêu chí, vẫn cịn bộc lộ bất
cập, một phần do tiếp cận chưa khoa học, chưa phù hợp với thực tiễn ĐBCL ĐTĐH của
Học viện. Vì vậy, triển khai ĐBCL ĐTĐH theo AUN-QA kết hợp ISO 9000 là quan
trọng, cần thiết và phù hợp với điều kiện hiện nay ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
- Tổ chức nâng cao nhận thức về CLĐT, ĐBCL ĐTĐH cho đội ngũ CBQL các
cấp, giảng viên, chuyên viên; Xây dựng hệ thớng chính sách cho hoạt động ĐBCL
ĐTĐH; Phát triển nguồn nhân lực thực hiện ĐBCL ĐTĐH; Tổ chức hoạt động đào tạo
đáp ứng yêu cầu; Xây dựng môi trường học tập cho sinh viên,… là những giải pháp cần
thực hiện để đảm bảo và nâng cao chất lượng ĐTĐH của Học viện.
9. Đóng góp mới của luận án
- Xây dựng được khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu dựa trên các tiếp cận
nghiên cứu, tổng quan các công trình nghiên cứu về ĐBCL ĐTĐH trong nước và trên thế
giới, đặc biệt là phân tích và xác định các khái niệm cốt lõi phù hợp với vấn đề nghiên
cứu; các mô hình, nội dung và khung lý thuyết của ĐBCL; các yếu tố ảnh hưởng đến
ĐBCL ĐTĐH.
- Đưa ra bức tranh thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tế của 05 quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
ĐBCL GDĐH ở đại học cho các cơ sở GDĐH ở nước ta nói chung và ở Học viện Phụ
nữ Việt Nam. Đồng thời, phân tích, đánh giá 02 nội dung chính là 1) Thực trạng chất
lượng ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam; 2) Thực trạng đảm bảo chất lượng ĐTĐH
ở Học viện Phụ nữ Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến ĐBCL GDĐH
ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
- Xây dựng được 06 giải pháp ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam, góp

phần nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín của Học viện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục và yêu cầu phát triển Học viện giai đoạn hiện nay. Đồng thời, các giải pháp này có
thể hữu ích để các nhà quản lý, các cơ sở giáo dục đại học ngồi địa bàn nghiên cứu có
thể tham khảo vận dụng.
10. Cấu trúc luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận
án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về ĐBCL ĐTĐH.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn về ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam giai đoạn
hiện nay.

4


CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo đại học
1.1.1.1. Nghiên cứu về chất lượng và chất lượng đào tạo
Các tác giả trong và ngoài nước cho rằng, “Chất lượng là sự phù hợp hay sự
đáp ứng vượt trội các nhu cầu của khách hàng” và là một quá trình, khách hàng là
người sử dụng và tiếp nhận trực tiếp các dịch vụ do nhà trường cung cấp. Trên cơ sở
đó, các tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng giáo dục, đào tạo được đưa ra và áp dụng trong
thực tiễn.
1.1.1.2. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo đại học
Nghiên cứu của các tác giả về vấn đề này cho thất, chất lượng đào tạo đại học
được đánh giá bằng đầu vào, quy trình/quá trình tổ chức đào tạo và sản phẩm đầu ra.
Người học không phải là sản phẩm của đào tạo mà kết quả đào tạo của người học mới
chính là sản phẩm đào tạo.

1.1.2. Nghiên cứu về các quan niệm đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học
Các quan niệm về ĐBCL trong GDĐH tuy rất đa dạng nhưng có thể gộp lại thành
3 nhóm ý kiến: (1) ĐBCL là tên gọi mới của một hệ thống quy trình đã được thiết lập
trong GDĐH (đánh giá ngoài, đánh giá đồng nghiệp; quá trình thi cử,...); (2) ĐBCL là
cách tiếp cận mới để thiết lập, duy trì các chuẩn mực chất lượng trong trường đại học; (3)
ĐBCL tập trung trọng tâm vào xây dựng các quy trình, quy chế trong quá trình đào tạo và
chuyển trách nhiệm chính về chất lượng từ người quản lý cấp trên và bên ngồi sang
giảng viên, CBQL của chính cơ sở GDĐH.
1.1.3. Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
1.1.3.1. Nghiên cứu về vai trò của ĐBCL trong GDĐH
ĐBCL được sử dụng rộng rãi như một công cụ để duy trì các chuẩn mực và
nâng cao chất lượng GDĐH. Các nghiên cứu cho thấy ĐBCL là một hoạt động không
thể thiếu được đới với trường đại học. Hình thành, duy trì và phát triển hệ thớng ĐBCL
là cơng việc quan trọng và cần thiết với bất kỳ trường đại học nào.
1.1.3.2. Nghiên cứu về các mơ hình ĐBCL của thế giới vào thực tiễn GDĐH Việt Nam
Nhiều công trình nghiên cứu đã kết luận rằng: lựa chọn và vận dụng mơ hình
ĐBCL AUN-QA là cần thiết, thích hợp và có thể cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo
của các trường đại học Việt Nam. Một số công trình nghiên cứu khác cho thấy ĐBCL
theo mô hình AUN-QA là cách tiếp cận chính cho việc ĐBCL đào tạo ở các trường đại
học Việt Nam, tuy nhiên khi áp dụng thực tế ở các lĩnh vực/ngành đặc thù khác nhau
các trường đại học thường kết hợp nhiều mô hình ĐBCL sao cho phù hợp và hiệu quả.
1.1.3.3. Nghiên cứu về đánh giá, tự đánh giá và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động
ĐBCL trong trường đại học

5


Việc đánh giá, tự đánh giá (hay gọi là đánh giá bên trong) đối với các CSĐT là
yêu cầu bắt buộc cần phải có. Các trường đại học cần phải xây dựng hệ thống ĐBCL
bên trong thực sự hiệu quả đồng nghĩa với việc thiết lập cho cơ sở đào tạo của mình các

bộ quy trình, các chỉ sớ u cầu phù hợp để từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt
động đảm bảo chất lượng trong trường.
1.1.4. Kết luận từ tổng quan nghiên cứu
- ĐBCL là một công cụ để duy trì các chuẩn mực và nâng cao chất lượng
GDĐH; ĐBCL ĐTĐH được xem như một hệ thớng, bao gồm nhiều thành tớ, trong đó 3
thành tớ đầu vào, quá trình và đầu ra có ý nghĩa then chốt nhất;
- Trong ĐBCL ĐTĐH, tự đánh giá giữ vai trị đặc biệt quan trọng; ĐBCL đóng
vai trị quan trọng trong xu thế q́c tế hóa, đại chúng hóa, cạnh tranh và hợp tác toàn
cầu của GDĐH; ĐBCL trong GDĐH của nước ta còn nhiều hạn chế;
- Nghiên cứu các mô hình ĐBCL ĐTĐH của thế giới để lựa chọn một mơ hình
thích hợp nhất, vận dụng vào Việt Nam là rất cần thiết;
- Đề xuất các giải pháp ĐBCL trong GDĐH thực chất là đề xuất các giải pháp
để đảm bảo các yếu tố đầu vào, quá trình và đầu ra.
- Giải pháp ĐBCL đào tạo mới chỉ được đề cập như là những nét chấm phá
trong báo cáo tự đánh giá hoặc trong Đề án triển khai công tác ĐBCL ĐTĐH của các
trường đại học.
1.2. Chất lượng đào tạo ở cơ sở giáo dục đại học
1.2.1. Đào tạo, chất lượng đào tạo
Đào tạo là một chuỗi quá trình từ đầu vào đến quá trình triển khai đào tạo và
kết quả đầu ra (sinh viên tốt nghiệp) nhằm đáp ứng mục tiêu của trường đại học, thỏa
mãn nhu cầu của các bên liên quan với chi phí tiết kiệm nhất.
Chất lượng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường, sự phù hợp
năng lực của sinh viên tốt nghiệp với chuẩn đầu ra của CTĐT, đáp ứng nhu cầu xã hội,
người sử dụng lao động với chi phí tiết kiệm nhất. Chất lượng đào tạo gắn với chất
lượng tuyển sinh đầu vào, chất lượng quá trình triển khai đào tạo và chất lượng kết quả
đầu ra (sinh viên tốt nghiệp).
1.2.2. Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng đào tạo
QLCL là quản lý các hoạt động toàn diện trong trường nhằm thực hiện các
nhiệm vụ dạy học và giáo dục trong quá trình đào tạo. Phương hướng để nâng cao chất
lượng dạy học là phải cải tiến các biện pháp hoạt động sư phạm và biện pháp quản lý.

QLCL bao gồm các hoạt động phới hợp để định hướng và kiểm sốt một tổ chức trong
khuôn khổ hệ thống chất lượng.
QLCL ĐTĐH là cách thức tổ chức, biện pháp tác động đến các khâu, các bước
trong quá trình đào tạo (QLCL đầu vào, QLCL quá trình triển khai đào tạo và QLCL kết quả
đầu ra - sinh viên tốt nghiệp) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, người sử dụng lao động với chi
phí tiết kiệm nhất.

6


1.3. Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của các trường đại học
1.3.1. Đảm bảo chất lượng, đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học, đảm bảo
chất lượng đào tạo
ĐBCL là tồn bộ hoạt động có kế hoạch, hệ thống được tiến hành trong hệ thống
chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực
thể (đối tượng) sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng (Theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 5814).
Đảm bảo chất lượng GDĐH là q trình liên tục, mang tính hệ thớng, bao
gồm các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm duy trì và nâng cao
chất lượng giáo dục đại học.
ĐBCL ĐTĐH là các hoạt động ĐBCL do trường đại học thực hiện trong quá
trình đào tạo (đầu vào, quá trình triển khai đào tạo và kết quả đầu ra (sinh viên tốt
nghiệp) để đạt tới mục tiêu đào tạo, thoả mãn các nhu cầu của sinh viên, cha mẹ sinh
viên, nhà quản lý, người sử dụng lao động, giảng viên, cán bộ, nhân viên của trường đại
học với chi phí tiết kiệm nhất.
1.3.2. Một sớ mơ hình đảm bảo chất lượng
1.3.2.1. Mơ hình đảm bảo chất lượng Châu Âu (the European Foundation for Quality
Management - EFQM)
Có thể kế thừa mô hình EFQM để cải thiện hiệu quả và trình độ nghiệp vụ của
chu kỳ kiểm soát và hoạch định của cơ sở ĐTĐH vì mô hình này cung cấp những yếu tớ

then chớt cho việc phân tích, đánh giá, cơ cấu, cải thiện và quản lý hiệu quả một cơ sở
ĐTĐH, đặc biệt, hỗ trợ cho việc ra quyết định chiến lược.
1.3.2.2. Mơ hình đảm bảo chất lượng AUN – QA (Asian University Network – Quality
Assurnce)
Có thể kế thừa mô hình này để xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và tạo dựng
văn hóa chất lượng. Chìa khóa cho sự thành công của các hoạt động ĐBCL là sự thay
đổi từ nhận thức tầm nhìn và quyết tâm của lãnh đạo, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt
động, sẵn sàng tạo nguồn lực cho các bên liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ
ĐBCL. Tuy nhiên mô hình này đưa ra các công cụ để đánh giá và ĐBCL đối với các
hoạt động của nhà trường và chú trọng đến đối tượng khách hàng (người học) và các
yếu tớ đáp ứng nhu cầu của người học.
1.3.2.3. Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM)
Mơ hình này nghiên cứu đề ra các mục tiêu chiến lược của GDĐH trong từng thời
kỳ trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và các chính sách lớn của
Chính phủ đới với GDĐH. Từ đó, tùy thuộc vào nguồn lực hiện có, các nhà quản lý chất
lượng GDĐH có thể chủ động tác động tới những khâu, những lĩnh vực quan trọng có ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng để nâng cao dần chất lượng GDĐH theo kế hoạch đã đề ra.

7


1.3.2.4. Mơ hình đảm bảo chất lượng ISO 9000
Một sớ trường đại học đã tiếp cận và triển khai mô hình với mục tiêu tạo ra
một đầu ra phù hợp nên Học viện Phụ nữ Việt Nam cũng một phần áp dụng mơ hình
này.
1.3.2.5. Mơ hình đảm bảo chất lượng tại các trường đại học Việt Nam
Mô hình đảm bảo chất lượng tại các trường đại học Việt Nam: đang từng bước
được ổn định, phù hợp với các mô hình ĐBCL của nhiều nước khác với 3 cấu phần: Hệ
thống ĐBCL bên trong của nhà trường; Hệ thống ĐBCL bên ngồi nhà trường (hệ
thớng đánh giá ngồi bao gồm các chủ trương, quy trình và công cụ đánh giá); Hệ

thống các tổ chức đánh giá chất lượng từ bên ngoài (các tổ chức kiểm định CLGD).
1.3.3. Nội dung và khung đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
1.3.3.1. Nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên về ĐBCL đào tạo đại học
1.3.3.2. Tiêu chuẩn và tiêu chí theo AUN-QA: 12 tiêu chuẩn và được cụ thể hóa
thành 42 tiêu chí
1.3.3.3. Quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
Lập kế hoạch: xác định mục tiêu chất lượng theo chuẩn đã đề ra dựa trên chiến
lược chính sách chất lượng của nhà trường và các điều kiện để thực hiện.
Thực hiện: thực hiện công việc theo các bước đã đề ra và thu thập dữ liệu.
Kiểm tra: kiểm tra kết quả đạt được so với mục tiêu, tiêu chí mà kế hoạch đã đề
ra để kịp thời khắc phục các sai lệch và điều chỉnh kế hoạch (nếu cần).
Hành động: hành động khắc phục và phòng ngừa các nguyên nhân gốc rễ dẫn
đến sai lệch đã thống kê được và khơng để các ngun nhân đó tái phạm ngăn chặn
những sai sót mới xuất hiện.
1.3.4. Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường đại học
1.3.4.1. Giám đớc/Hiệu trưởng
1.3.4.2. Trưởng, phó khoa (Ban chủ nhiệm khoa)
1.3.4.3. Trưởng, phó các phịng ban chức năng
1.3.4.4. Trưởng đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng
1.3.4.5. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
1.3.5.1. Các yếu tố khách quan
- Yêu cầu cấp bách, vấn đề quan tâm của ngành GD&ĐT cũng như của tồn xã
hội đới với chất lượng và ĐBCL ĐTĐH.
- Xuất hiện ngày càng nhiều mô hình ĐBCL có tính chuẩn mực cao, tầm khu
vực và quốc tế.
- Xu thế hội nhập quốc tế trong đào tạo người lao động có trình độ cao.
1.3.5.2. Các yếu tố chủ quan
- Năng lực của các thành viên trong trường về hoạt động ĐBCL.
- Vai trò của đơn vị ĐBCL ở các trường đại học.


8


- Hoạt động hợp tác quốc tế trong ĐBCL ở các trường đại học.
- Phương thức QLĐT, môi trường văn hóa chất lượng của các trường đại học.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài một
cách có hệ thớng, khoa học, làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, ĐBCL đào tạo
ở các trường đại học Việt Nam và khẳng định ĐBCL là một công cụ để duy trì các
chuẩn mực và nâng cao chất lượng GDĐH; ĐBCL ĐTĐH được khẳng định là một hệ
thống, bao gồm nhiều thành tớ với các tiêu chuẩn, tiêu chí/chỉ báo cụ thể.
Mô hình ĐBCL ĐTĐH gồm 3 thành tố chính đó là: Các yếu tớ đầu vào, các yếu
tớ q trình và các yếu tớ đầu ra; có nhiều mô hình ĐBCL được nghiên cứu và áp dụng,
đặc biệt là mơ hình AUN-QA (phiên bản 3.0) ĐBCL hệ thớng, bên trong và ISO 9000
được Học viện Phụ nữ Việt Nam áp dụng. Luận án cũng đã phân tích các yếu tố khách
quan và các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động ĐBCL ĐTĐH. Kết quả nghiên
cứu lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng ở Chương 2 của Luận án.

9


CHƯƠNG 2.
CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Ở HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
2.1. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của một số trường đại học
trên thế giới
2.1.1. Kinh nghiệm ĐBCL đào tạo đại học của đại học Stanford (Hoa Kỳ)
2.1.2. Kinh nghiệm ĐBCL đào tạo đại học của đại học Rotterdam Eramus (Hà Lan)
2.1.3. Kinh nghiệm ĐBCL đào tạo đại học của đại học Queensland (Australia)

2.1.4. Kinh nghiệm ĐBCL đào tạo đại học của đại học Chulalongkorn (Thái Lan)
2.1.5. Kinh nghiệm ĐBCL đào tạo đại học của Học viện Giáo dục quốc gia Singapore
2.1.6. Bài học kinh nghiệm về ĐBCL đào tạo đại học của các trường ĐH trên thế giới
- Thứ nhất, ĐBCL tác động vào cơ chế quản lý, giúp cho hệ thống thực hiện đúng
ở mọi khâu, tập trung vào ngăn ngừa sai hỏng là chủ yếu. ĐBCL được áp dụng khá phổ
biến trong quản lý đào tạo, là xu thế chung và phù hợp với các nền kinh tế, văn hóa, chính
trị, xã hội khác nhau. Mỡi q́c gia có cách triển khai ĐBCL khác nhau và mỗi CSĐT đều
phải chủ động xây dựng một hệ thống ĐBCL phù hợp của CSĐT và tự đánh giá các hoạt
động của mình.
- Thứ hai, hệ thống ĐBCL đã được nghiên cứu, quan tâm nhiều tới đầu vào, quá
trình, đầu ra, vừa đề cập tới hoạt động, vừa đề cập tới kết quả, chưa đề cập riêng, sâu và
đầy đủ các hoạt động ĐBCL ĐTĐH.
2.2. Giới thiệu chung về Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.2.1. Quá trình thành lập và sự đặc thù của Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi của Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.2.3. Bộ máy tổ chức của Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.2.4. Quy mô đào tạo của Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.2.5. Công tác ĐBCL đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.3.1. Mục đích khảo sát
Trên cơ sở khung lý thuyết được xây dựng, lựa chọn các tiêu chí cần khảo sát
để thiết kế bộ công cụ khảo sát, lập kế hoạch khảo sát và tiến hành điều tra khảo sát,
tiến hành đánh giá thực trạng và cùng với kết quả nghiên cứu lý luận làm cơ sở cho việc
đề xuất các giải pháp ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
2.3.2. Khách thể và địa bàn khảo sát
- Khách thể khảo sát: Tổng số khách thể khảo sát là 160 người, trong đó: Khảo
sát định lượng: 120 người và khảo sát định tính (thơng qua phỏng vấn): 40 người:
- Địa bàn khảo sát: Học viện Phụ nữ Việt Nam; Hà Nội và các tỉnh lân cận, nơi
các cựu SV và tổ chức, doanh nghiệp có SV đã tớt nghiệp của Học viện đang công tác.
2.3.3. Nội dung khảo sát


10


1) Thực trạng CL ĐTĐH ở Học viện theo AUN-QA
2) Thực trạng ĐBCL ĐTĐH của Học viện theo AUN – QA và mơ hình ISO 9000
3) Các yếu tớ ảnh hưởng tới ĐBCL ĐTĐH của Học viện.
2.3.4. Đánh giá kết quả khảo sát
Sử dụng phần mềm SPSS hay Microsoft Office Excel.
Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:
Xtb =
∑X1
i
N
Sử dụng thang đo Likert với 4 mức độ dành cho các câu hỏi về sự ảnh hưởng,
phù hợp, khả thi, cần thiết,…
2.3.5. Cách tiến hành khảo sát
- Thực hiện các bước triển khai phiếu điều tra.
- Phỏng vấn lãnh đạo và một số cán bộ làm công tác ĐBCL, GV, SV, cựu SV
của Học viện và doanh nghiệp/tổ chức mà SV đã tớt nghiệp đang cơng tác. Bên cạnh
đó, nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của CBQL, GV, SV: các báo cáo, kế hoạch, các
quy định,... liên quan đến nội dung khảo sát thực trạng của đề tài.
2.3.6. Phương pháp xử lý sớ liệu
Phân tích các sớ liệu, dữ liệu về ĐBCL ĐTĐH, từ đó giúp đới chiếu, so sánh,
minh chứng, làm cho vấn đề nghiên cứu được sâu sắc và sáng rõ hơn.
2.4. Thực trạng chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.4.1. Thực trạng nhận thức về chất lượng đào tạo đại học
Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, GV nhận thực khá tớt (với Xtb= 3.31) về
các khía cạnh của CL ĐTĐH, bao gồm: Sự đáp ứng mục tiêu ĐTĐH của Học viện; Sự
đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của các đơn vị sử dụng; Sự thỏa mãn nhu cầu

của SV, phụ huynh; Có chi phí tiết kiệm nhất.
2.4.2. Thực trạng chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.4.2.1. Thực trạng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
ĐTB chung = 3.30 cho thấy, các khách thể điều tra đánh giá chuẩn đầu ra của
CTĐT ở mức độ “Tớt”. Hai nhóm khách thể CBQL và GV có sự đồng nhất đánh giá về
chuẩn đầu ra của Học viện nên khơng có sự khác biệt giữa khách thể CBQL và GV với
mức ĐTB đều > 3.25, tương ứng với mức độ xếp hạng “Tốt”, tuy nhiên đánh giá của
GV có ĐTB chung cao hơn CBQL (3.31 và 3.27).
2.4.2.2. Thực trạng chất lượng chương trình đào tạo đại học
Học viện đã thực hiện tốt việc xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT, được đánh
giá rất cao, ĐTB chung = 3.32, tương đương với cận trên mức “Tốt”. Bản mô tả CTĐT
và đề cương học phần được đăng công khai trên website của Học viện, được phổ biến
rộng rãi cho SV và GV ngay từ đầu chương trình hoặc từ khi bắt đầu môn học. Tuy
nhiên, việc cập nhật thông tin trong CTĐT và chương trình môn học được đánh giá thấp
hơn, mặc dù vẫn tương ứng với mức xếp hạng “Tớt”. Ở tiêu chí này có sự khác biệt
11


trong đánh giá giữa CBQL và GV, mặc dù cả 2 đều đánh giá ở mức “Tốt” nhưng giảng
viên (ĐTB = 3.33) cao hơn 0.07 điểm so với CBQL đánh giá (ĐTB = 3.26).
2.4.2.3. Thực trạng cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo đại học
Các CTĐT có sự tương thích với chuẩn đầu ra. Đó là lý do tại sao số liệu đều
đạt ĐTB ứng với mức xếp hạng “Tớt” ở cả 3 tiêu chí; ĐTB chung = 3.35. Tiêu chí
“CTĐT được xây dựng với cấu trúc và trình tự hợp lí, có sự gắn kết giữa các mơn học
và mang tính cập nhật” có ĐTB cao nhất (3.37), tương ứng với mức xếp hạng “Tốt”.
2.4.2.4. Thực trạng về phương thức đào tạo đại học
ĐTB chung = 3.30 cho thấy, phương thức ĐTĐH ở mức xếp hạng “Tốt” mặc
dù nhóm CBQL có ĐTB = 3.23 thấp hơn ĐTB = 3.31 của nhóm GV. Tiêu chí “Hoạt động
ĐTĐH được xây dựng theo ngun tắc “tương thích có định hướng” nhằm đảm bảo việc
đạt được chuẩn đầu ra” có ĐTB cao nhất (3.33) vì nội dung ĐTĐH đáp ứng chuẩn đầu ra.

Tuy nhiên, ý nghĩa của triết lý này được đánh giá thấp nhất (ĐTB = 3.26). Đánh giá của
hai nhóm khách thể nghiên cứu có sự khác biệt (GV: ĐTB = 3.28 - tương ứng với mức
“Tốt”), (CBQL: ĐTB = 3.14 - tương ứng với mức “Khá”).
2.4.2.5. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên
ĐTB chung = 3.40. Có sự khác biệt trong cách đánh giá của 2 nhóm khách
thể nghiên cứu và cả hai nhóm đều đánh giá ở mức “Tớt”. Tiêu chí “Thơng tin về hoạt
động kiểm tra, đánh giá được thơng báo cơng khai và phổ biến đến SV” có ĐTB cao
nhất, ứng với cận trên mức “Rất tốt” (ĐTB = 3.49). Tiêu chí “Thơng tin phản hồi kết
quả kiểm tra, đánh giá được gửi kịp thời và giúp cải thiện chất lượng học tập” có ĐTB
thấp nhất trong 5 tiêu chí đánh giá nhưng vẫn ở mức “Rất tớt” (ĐTB = 3.34).
2.4.2.6. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng viên
Chất lượng ĐNGV được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.22). CBQL
đánh giá ĐTB = 3.06, xếp mức “Khá”; trong khi GV đánh giá ở ĐTB = 3.25, xếp mức
“Tớt”. Trong tổng sớ 8 tiêu chí đánh giá về chất lượng ĐNGV có: 3/8 tiêu chí về CL đội ngũ
được đánh giá ở mức “Tốt” (ĐTB ≥ 3.25); 5/8 tiêu chí ở mức độ xếp hạng “Khá” (ĐTB <
3.25). “Có triển khai kế hoạch phát triển đội ngũ GV để đáp ứng nhu cầu đào tạo,
NCKH và phục vụ cộng đồng” có ĐTB cao nhất trong 8 tiêu chí (ĐTB = 3.33), tương
ứng với mức “Tớt”. Tiêu chí “Tỉ lệ GV/SV và tải trọng cơng việc được đo lường và
giám sát để cải tiến CL GD, NCKH và phục vụ cộng đồng” có ĐTB thấp nhất trong 8
tiêu chí (ĐTB = 3.05), tương ứng với mức “Khá”.
2.4.2.7. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ
Đội ngũ cán bộ hỗ trợ được đánh giá ở mức “Tớt” (ĐTB chung = 3.28. Nhóm
CBQL đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB = 3.15); nhóm GV đánh giá ở mức “Tốt” (ĐTB =
3.30). “Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ hỗ trợ được triển khai, đáp ứng nhu cầu đào tạo,
NCKH và phục vụ cộng đồng” là tiêu chí được đánh giá có ĐTB cao nhất, ứng với mức
“Tớt” (ĐTB = 3.34). 3/4 tiêu chí trong đánh giá CL đội ngũ cán bộ hỡ trợ có ĐTB tương ứng
với mức “Tốt” (ĐTB ≥ 3.25).

12



2.4.2.8. Chất lượng sinh viên và các hoạt động hỗ trợ sinh viên
Chất lượng SV và các hoạt động hỗ trợ SV được đánh giá ở mức độ “Tốt”
(ĐTB chung = 3.30). Nhóm CBQL (ĐTB = 3.20); nhóm GV đánh giá (ĐTB = 3.32).
Tiêu chí “Mơi trường tâm lí, xã hội và cảnh quan hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động đào tạo
và nghiên cứu, cũng như tạo sự thoải mái cho SV” được cả CBQL và GV đánh giá thấp
nhất trong 5 tiêu chí ĐTB = 3.17, xếp hạng “Khá”. Ngược lại, tiêu chí “Chính sách và
tiêu chí tuyển sinh được xác định rõ ràng, được ban hành, phổ biến và cập nhật” có
ĐTB cao nhất trong 5 tiêu chí, tương ứng với mức “tớt” (ĐTB = 3.47). Thực trạng CL
SV và các điều kiện hỗ trợ SV của Học viện được đánh giá ở mức “Tốt”.
2.4.2.9. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
ĐTB chung = 3.20; 5 tiêu chí đánh giá về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đều
có ĐTB < 3.25, tương ứng với mức xếp hạng “Khá”. Trong đó, các CBQL (ĐTB =
3.08) đánh giá ở mức thấp hơn so với GV (ĐTB = 3.15), cả hai nhóm đều có ĐTB
tương ứng với mức “Khá”. Tiêu chí “Hệ thớng Cơng nghệ thông tin được trang bị đầy
đủ và cập nhật” có ĐTB cao nhất trong 5 tiêu chí (ĐTB = 3.24).
Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe và an tồn được xác định và thực
hiện có ĐTB thấp nhất; có lưu ý đến nhu cầu đặc thù của người khuyết tật (ĐTB =
3.13).
2.4.2.10. Thực trạng về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
Các giải pháp nâng cao CL được đánh giá ở mức độ xếp hạng “Khá” (ĐTB
chung = 3.19), cả hai nhóm đều có ĐTB tương ứng với mức xếp hạng “Khá”. Trong đó,
nhóm CBQL có ĐTB = 2.98; nhóm GV có ĐTB = 3.23.
“Quá trình đào tạo, hoạt động kiểm tra đánh giá SV được thường xuyên rà
soát, đánh giá để đảm bảo sự phù hợp và tương thích” là giải pháp có ĐTB cao nhất,
tương ứng với mức “Tốt” (ĐTB = 3.28). 2/6 giải pháp được CBQL đánh giá với ĐTB >
3.25, tương ứng với mức “Tớt”. Tiêu chí “Các thành quả nghiên cứu được sử dụng để
nâng cao CLĐT” là giải pháp có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 3.06). “Cơ chế thu thập ý kiến
phản hồi và góp ý từ CB, GV, SV, cựu SV và nhà tuyển dụng có tính hệ thớng và được
đánh giá, cải tiến CL” có ĐTB đứng thấp thứ hai trong 6 tiêu chí (ĐTB = 3.14).

2.4.2.11. Thực trạng chất lượng sinh viên tốt nghiệp
CL SV tốt nghiệp có ĐTB chung = 3.33, tương ứng với mức “Tớt”. Nhóm CBQL
có ĐTB = 3.02; nhóm GV có ĐTB = 3.39. Tiêu chí có ĐTB cao nhất, mức “Tớt”, đó là:
“Thời gian tốt nghiệp trung bình được xác định, giám sát và đối sánh để cải tiến CL”
(ĐTB = 3.26). Cịn 4 tiêu chí cịn lại đều có ĐTB < 3.25, tương ứng với mức “Khá”.
Tiêu chí về “loại hình và số lượng các hoạt động NCKH của SV được quy định rõ,
giám sát và đới sánh” có ĐTB thấp nhất trong 5 tiêu chí, nhưng vẫn ở mức “Khá” (ĐTB
= 3.08).

13


2.5. Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về đảm bảo chất lượng
đào tạo
2.5.1.1. Nhận thức về khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
ZNhận thức về khái niệm ĐBCL ĐTĐH ở mức “Tốt” (ĐTB chung = 3.42; ĐTB ở
cả 5 tiêu chí > 3.25). Quan điểm ĐBCL ĐTĐH là “hệ thớng, chính sách, thủ tục, quy
trình hành động và thái độ nhằm đạt được, duy trì, phát triển chất lượng ĐTĐH” có
ĐTB cao nhất trong 5 tiêu chí, tương ứng với mức độ nhận thức “Xuất sắc” (ĐTB =
3.50). Nhận thức của 2 nhóm khách thể có sự khác biệt: Nhóm GV có ĐTB = 3.44, đạt
mức “Tớt” và cao hơn một cách có ý nghĩa đới với nhóm CBQL. ĐBCL ĐTĐH là
“Phịng ngừa sự x́t hiện những yếu tớ có thể tạo ra nguồn nhân lực khơng đạt CL
ĐTĐH” có ĐTB thấp nhất trong 5 tiêu chí, nhưng vẫn tương ứng với mức độ nhận thức
“tớt” (ĐTB = 3.35).
2.5.1.2. Nhận thức về mục đích của đảm bảo chất lượng đào tạo đại học
100% khách thể đều có nhận thức mức độ “Tớt” về mục đích của ĐBCL ĐTĐH
đối với Học viện (ĐTB chung = 3.33; ĐTB của 4 tiêu chí đều ≥ 3.25). Trong đó, đảm bảo
chất lượng ĐTĐH để “đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện GDĐH” có ĐTB cao
nhất (ĐTB = 3.39); đảm bảo chất lượng ĐTĐH “để QLCL ĐTĐH trong GDĐH” có ĐTB

thấp nhất (ĐTB = 3.25), nhưng vẫn tương ứng với mức “Tốt”.
2.5.2. Thực trạng bảo đảm chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
2.5.2.1. Thực trạng về chính sách bảo đảm chất lượng đào tạo đại học
Trong sớ 3 tiêu chí về chính sách ĐBCL ĐTĐH thì tiêu chí “Học viện có chiến
lược chính thức rõ ràng về ĐBCL ĐTĐH bên trong” có ĐTB cao nhất, đạt 3.28. Tiêu
chí thể hiện “Vai trị của các bên có liên quan được mơ tả rõ ràng” có ĐTB thấp nhất
(2.47 < ĐTB = 2.5), chỉ có thể tương đương với mức “Đạt”. Các chính sách ĐBCL
ĐTĐH của Học viện được đánh giá ở mức “Khá” với ĐTB = 2.98.
2.5.2.2. Thực trạng về hoạt động giám sát
Tiêu chí “Chất lượng ĐTĐH thể hiện qua sự tiến bộ của SV” có ĐTB cao nhất
(ĐTB = 3.14), tương ứng với mức “Khá”. Kết quả đánh giá của 2 nhóm khách thể ở
tiêu chí này có sự khác nhau, GV đánh giá cao hơn CBQL (ĐTB nhóm GV = 3.09 xếp
hạng “Khá”; ĐTB nhóm CBQL = 3.08 xếp hạng “Khá”). Tiêu chí “thu thập phản hồi có
hệ thớng từ cựu SV” có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 2.99), tương ứng với mức “Khá”. Kết
quả đánh giá của 2 nhóm khách thể ở tiêu chí này có sự khác biệt (ĐTB nhóm GV =
2.97 xếp hạng “Khá”, thấp hơn ĐTB nhóm CBQL = 3.08 xếp hạng “Khá”).
Điểm trung bình tiêu chí “Thu thập phản hồi có hệ thớng từ thị trường lao
động” ở mức xếp hạng “Khá” (ĐTB = 3.10) cho thấy đây là điểm mạnh của Học viện.

14


2.5.2.3. Thực trạng định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi
Định kỳ rà sốt các hoạt động cớt lõi của Học viện được đánh giá tốt (ĐTB
chung = 3.38 > 3.25). Trong đó “định kỳ rà sốt các hoạt động NCKH” được các khách
thể đánh giá với mức ĐTB cao nhất (ĐTB = 3.46), tương ứng với mức “Tốt”.
2.5.2.4. Thực trạng đánh giá hoạt động học tập của sinh viên
Được đánh giá ở mức độ xếp hạng “Khá” (ĐTB chung = 3.18). GV có kết quả
đánh giá với ĐTB cao hơn CBQL và có sự khác biệt giữa ĐTB của GV = 3.22; ĐTB
của CBQL = 2.98.

Tiêu chí “Cơng bố các thủ tục khiếu nại rõ ràng, rộng rãi” có ĐTB cao nhất
trong sớ 4 tiêu chí (ĐTB = 3.25), tương đương với mức “Tốt” giúp cho SV cảm thấy
thoả mãn những vấn đề thắc mắc của mình, đồng thời là cơ sở để các nhà quản lý điều
chỉnh những sai sót nếu có. Tiêu chí “Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá” có
ĐTB thấp nhất (ĐTB = 3.12), mức “Khá”.
2.5.2.5. Thực trạng đảm bảo chất lượng cán bộ viên chức
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.19). Tiêu chí “xây dựng tiêu chí
đánh giá cán bộ, viên chức” có ĐTB cao nhất, tương ứng với mức “tớt” (ĐTB = 3.26).
Tiêu chí “triển khai các hoạt động bồi dưỡng cán bộ, viên chức” có ĐTB thấp nhất, mặc
dù vậy vẫn có mức “khá” (ĐTB = 3.14).
2.5.2.6. Thực trạng đảm bảo chất lượng các tài nguyên học tập
ĐBCL các tài nguyên học tập của Học viện được đánh giá ở mức xếp hạng
“Khá’ (ĐTB chung = 3.15). Các khách thể thuộc nhóm GV có ĐTB cao hơn nhóm
khách thể thuộc nhóm CBQL (ĐTB nhóm GV = 3.20; ĐTB nhóm CBQL = 2.90). Tuy
vậy, “Hệ thớng máy tính” có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 3.11).
2.5.2.7. Thực trạng đảm bảo chất lượng dịch vụ hỗ trợ SV
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.12). Trong đó, tiêu chí “sân bãi,
phịng tập thể dục thể thao” được đánh giá tương ứng với mức “tốt” (ĐTB = 3.33). Tiêu
chí “ký túc xá cho SV” có ĐTB cao nhất trong 5 tiêu chí, được đánh giá tương ứng với
mức “Tớt” (ĐTB = 3.70). Nhóm GV có ĐTB thấp hơn nhóm CBQL (ĐTB nhóm GV =
3.12; ĐTB nhóm CBQL = 3.14). Sự khác biệt trong đánh giá của hai nhóm khách thể
được thể hiện tại tiêu chí “tư vấn cho SV”. Nhóm GV có ĐTB cao hơn nhóm CBQL
(ĐTB nhóm GV = 3.24; ĐTB nhóm CBQL = 3.08).
2.5.2.8. Thực trạng hoạt động tự đánh giá
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.24). Tiêu chí “Tự đánh giá
đóng góp của xã hội và cộng đồng” có ĐTB thấp nhất trong 5 tiêu chí, tương ứng với
mức xếp hạng “Khá” (ĐTB = 3.15 < 3.25). Nhóm GV có ĐTB cao hơn nhóm CBQL và
sự khác biệt này có ý nghĩa (ĐTB nhóm GV = 3.20; ĐTB nhóm CBQL = 2.88).

15



2.5.2.9. Thực trạng hoạt động thẩm định nội bộ
Hoạt động này được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.19). Tất cả các
tiêu chí có ĐTB tương ứng mức “Khá”, riêng tiêu chí “Thẩm định nội bộ Học viện” có
ĐTB cao nhất, tương ứng với mức “Tớt” (ĐTB = 3.28 > 3.25).
2.5.2.10. Thực trạng hệ thống thông tin
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.20). Trong đó, tiêu chí “Hệ thớng
thơng tin QL về ĐTĐH” có ĐTB cao nhất, tương ứng với mức “Tốt” (ĐTB = 3.29).
Tiêu chí “Hệ thớng thơng tin QL chung” có ĐTB thấp nhất trong 3 tiêu chí, tương ứng
với mức “Khá” (3.15 < ĐTB = 3.20 < 3.25).
2.5.2.11. Thực trạng hoạt động công bố thông tin
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.22). Trong đó, tiêu chí “Cơng bớ
thơng tin về các CTĐT và bằng cấp” có ĐTB cao nhất, tương ứng với mức “tốt” (ĐTB
= 3.32). Sự khác biệt giữa hai nhóm khách thể đới với tiêu chí này là có ý nghĩa, nhóm
GV có ĐTB cao hơn nhóm CBQL (ĐTB nhóm GV = 3.24; ĐTB nhóm CBQL = 3.11).
Tiêu chí “cơng bớ thơng tin về Học viện” có ĐTB thấp nhất trong 3 tiêu chí, được đánh
giá tương ứng với mức “Khá” (3.12 < ĐTB chung = 3.22 < 3.25).
2.5.2.12. Thực trạng xây dựng sổ tay đảm bảo chất lượng
Được đánh giá ở mức “Khá” (ĐTB chung = 3.24). Tuy nhiên, việc phổ biến sổ
tay tới GV, SV chỉ đạt ĐTB = 3.15 < 3.25).
2.5.2.13. Thực trạng quy trình đảm bảo chất lượng
Được đánh giá ở mức độ “Tớt” (ĐTB chung = 3.38). Tiêu chí “Phân định rõ chức
năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân tham gia trong từng bước thực hiện quy trình” 2
nhóm khánh thể đánh giá ngang nhau. Tiêu chí có ĐTB cao nhất (ĐTB = 3.48) là “Các
QT được văn bản hóa và cơng khai hóa”. Tiêu chí có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 3.417 là
“Các quy trình được áp dụng đồng bộ”.
2.5.3. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đảm bảo chất lượng đào tạo
đại học của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Yếu tố “Chất lượng và ĐBCL trong ĐTĐH đang là vấn đề quan tâm của ngành

GD&ĐT cũng như tồn xã hội” có ĐTB cao nhất (3.47). Tiếp theo là các yếu tố: “xu thế hội
nhập quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực CL cao và sự x́t hiện ngày càng nhiều mơ hình
ĐBCL có tính chuẩn mực và hiệu quả cao trong khu vực và q́c tế” cùng có ĐTB = 3.39.
“Cách thức quản lý ĐTĐH của Học viện” là tiêu chí có ĐTB thấp nhất (3.16). Đặc biệt,
khơng có yếu tớ nào được các khách thể điều tra cho rằng có mức độ ảnh hưởng 1 phần hoặc
phần lớn khơng ảnh hưởng, hồn tồn khơng ảnh hưởng. Có sự khác biệt giữa CBQL và GV
khi đánh giá về 3 tiêu chí “Vai trị của đơn vị ĐBCL ở Học viện; Môi trường văn hóa chất
lượng ở Học viện; Hoạt động hợp tác q́c tế trong ĐBCL ở Học viện”, trong đó GV đánh
giá cao hơn ở cả 3 tiêu chí so với CBQL.

16


2.6. Đánh giá chung về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ
Việt Nam
2.6.1. Kết quả đạt được
1) Các khách thể điều tra đều có nhận thức đúng về khái niệm, sự cần thiết về
chất lượng và ĐBCL ĐTĐH. ĐBCL ĐTĐH.
2) Chuẩn đầu ra, mục tiêu KT, KN của các CTĐT ở Học viện đều khá phù
hợp và hữu ích cho nghề nghiệp của SV; triển khai thực hiện các phương thức đào tạo
là phù hợp; các tiêu chí liên quan tới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của SV đã
được xây dựng và thực hiện hiệu quả.
3) Học viện đã quan tâm xây dựng hệ thống thông tin của nhà trường và công
bố thông tin kịp thời, minh bạch; thực hiện việc xây dựng sổ tay ĐBCL và quản lý sử
dụng tới SV, GV những người trực tiếp liên quan tới ĐBCL ĐTĐH của Học viện.
4) Học viện đã quan tâm và triển khai các hoạt động giám sát thông qua 4
kênh (SV, nhà quản lí, thị trường lao động, cựu SV); triển khai các hoạt động định kỳ rà
sốt tớt, phát hiện được những điểm thiếu sót, từ đó, điều chỉnh để nâng cao CL ĐTĐH
của Học viện.
5) Hệ thống quy trình ĐBCL của Học viện được xây dựng, ban hành và triển

khai trong toàn Học viện; các điều kiện ĐBCL về chính sách ĐBCL, CL đội ngũ GV,
các dịch vụ hỗ trợ SV, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị,... được đảm bảo
6) Chất lượng CTĐT của Học viện ở mức tớt, tỷ lệ SV có việc làm hằng năm
và có khả năng thích ứng tớt với mơi trường nghề nghiệp đã góp phần tạo được vị thế
của Học viện trong GDĐH.
2.6.2. Hạn chế
1) CBQL, GV và SV cần hiểu rõ hơn, sâu hơn khái niệm, các tiêu chí đánh
giá CL và ĐBCL ĐTĐH; các vấn đề học thuật, quy định và các hỗ trợ GV thực hiện
nhiệm vụ NCKH, hoạt động đánh giá năng lực GV cần được hoàn thiện.
2) Kiến thức, kỹ năng SV được đào tạo trong Học viện cần được phát huy tối
đa trong thực tiễn nghề nghiệp. Cần chú ý tăng cường sự tham gia của các bên liên
quan trong quá trình xây dựng cũng như phản ánh rõ, cụ thể yêu cầu của họ trong sản
phẩm chuẩn đầu ra.
3) Thư viện chưa thể thường xuyên cập nhật các thông tin, tài liệu mới, số
lượng đầu sách đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và NCKH; Cơ chế quản lý tài liệu
thuận lợi cho người đọc chưa được đánh giá cao; Cần tăng cường phát triển các đề tài
NCKH có thể ứng dụng kết quả trong việc nâng cao CL ĐTĐH; tổ chức thu thập ý kiến
phản hồi từ các bên liên quan mang tính hệ thớng.
4) Vai trị của các bên liên quan trong các chính sách ĐBCL ĐTĐH chưa
được thể hiện rõ; việc kết nối với cựu SV để lấy ý kiến phản hồi chưa được thực hiện
thường xuyên.

17


5) Việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ viên chức của
Học viện trong ĐBCL ĐTĐH cần được đầu tư và quan tâm hơn nữa; mua sắm, bổ sung và
sửa chữa các tài nguyên học tập.
6) Cần có các giải pháp tăng cường hoạt động tự đánh giá hoạt động NCKH;
hệ thống quy trình ĐBCL cần phải đi vào thực tiễn và kiểm chứng tính hiệu quả với

từng lĩnh vực quản lý và trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị liên quan mới thực sự
nâng cao hiệu quả ĐTĐH khi vận hành vào thực tế.
2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại
- ĐBCL ĐTĐH chưa được quan tâm nghiên cứu.
- ĐBCL ĐTĐH còn đang là một hoạt động mới đối với các cơ sở GDĐH
cũng như đối với Học viện Phụ nữ Việt Nam hiện tại. Mặc dù các mô hình đào tạo của
mỗi trường ĐH đã được xác định, song việc xác định và áp dụng các mơ hình ĐBCL
ĐTĐH chưa được nhiều trường ĐH Việt Nam khẳng định.
- Học viện đã có sự đầu tư đối với các điều kiện ĐBCL ĐTĐH về nhân lực, kinh
phí, hệ thớng kỹ thuật, CSVC và trang thiết bị cho hoạt động ĐBCL ĐTĐH nhưng chưa
mang tính hệ thớng đồng bộ, đầy đủ.
Kết luận chương 2.
- Các khách thể điều tra đều có nhận thức ở mức độ xếp hạng “tốt” về CLĐT,
ĐBCL ĐTĐH và sự cần thiết của ĐBCL ĐTĐH.
- Đa phần các tiêu chuẩn đều được đánh giá ở mức “tốt” và “khá” nhưng cần
chú ý về: Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của SV chưa tương thích với
chuẩn đầu ra, chưa đảm bảo thông tin 2 chiều; Đội ngũ CBQL và GV, nhân viên hỗ trợ
SV chưa đủ năng lực thực hiện ĐBCL ĐTĐH theo AUN-QA, đặc biệt là vấn đề tự do
học thuật; Môi trường học tập cho SV chưa đạt u cầu, các phịng thí nghiệm và trang
thiết bị thí nghiệm để tăng cường năng lực thực hành cho SV trong quá trình đào tạo
chưa được khai thác hiệu quả.
- Các nội dung ĐBCL ĐTĐH đều được đánh giá ở mức “tớt” và “khá”, khơng
có tiêu chuẩn nào ở mức độ “trung bình”. Tuy nhiên, một số tiêu chí cần được lưu ý,
tăng cường để nâng cao hiệu quả ĐBCL ĐTĐH như: Nội dung các chính sách ĐBCL
ĐTĐH vẫn chưa thể hiện rõ nét vai trò của các bên liên quan; Các hoạt động kết nối với
cựu SV để lấy ý kiến phản hồi của Học viên thực hiện chưa hiệu quả.

18



CHƯƠNG 3.
GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Ở HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
3.1. Định hướng phát triển trong bối cảnh mới và định hướng đảm bảo chất lượng
đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.1.1. Định hướng phát triển của Học viện Phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh mới
Về ĐTĐH: đào tạo trình độ đại học cho khoảng 3.500 sinh viên ở 20
ngành/chuyên ngành khác nhau; đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ra
ngang bằng với các cơ sở đào tạo có uy tín trong nước và tỷ lệ có việc làm phù hợp đạt
trên 80% sau khi tốt nghiệp một năm. Tiếp tục mở thêm ngành, chuyên ngành mới, đáp
ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn mới.
Về hoạt động KH&CN: Trở thành một cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học
về những vấn đề kinh tế, luật,… đặc biệt là vấn đề phụ nữ và bình đẳng giới có uy tín,
có khả năng tham mưu thành cơng về chủ trương, chính sách liên quan.
Về hợp tác quốc tế: Phát triển quan hệ hợp tác thường xuyên với ít nhất 10 cơ
sở ĐTĐH và NCKH từ các nước phát triển, trong đó có ít nhất 1 chương trình liên kết
đào tạo chất lượng cao.
Về mơ hình tổ chức và tự chủ tài chính: chủ động, tích cực khai thác nguồn
lực từ bên trong và bên ngoài, xây dựng thành cơng mơ hình tổ chức phù hợp, hiệu quả.
3.1.2. Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
- Hướng đến việc nâng cao hiệu quả QLCL đào tạo của Học viện;
- Ưu tiên nâng cao nhận thức về chất lượng ĐTĐH, ĐBCL ĐTĐH cho đội
ngũ CBQL, GV, SV và bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác ĐBCL
ĐTĐH;
- Trở thành nhu cầu bên trong với mục đích tự cải thiện CLĐT của Học viện;
- Gắn liền với việc xây dựng hệ thớng chính sách, cơ chế ĐBCL và phát triển
đội ngũ làm công tác ĐBCL của Học viện;
- Dựa trên những mơ hình ĐBCL có tính chuẩn mực cao, tầm khu vực/quốc
tế;
- Tổ chức đào tạo và xây dựng môi trường học tập cho SV theo AUN-QA;

- Phải gắn với sự phát triển của Học viện trong từng giai đoạn.
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện
Phụ nữ Việt Nam
3.2.1. Đảm bảo tính khoa học
3.2.2. Đảm bảo tính hệ thớng và tính đồng bộ
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi
3.3. Đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ
Việt Nam

19


3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về chất lượng đào tạo, ĐBCL đào tạo đại
học cho đội ngũ CBQL, giảng viên, chuyên viên ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.3.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên,
chuyên viên làm công tác ĐBCL đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.3.3. Xây dựng hệ thớng chính sách ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt
Nam
3.3.4. Phát triển NNL thực hiện ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.3.5. Tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu của AUN-QA ở
Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.3.6. Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ, hợp tác và tăng cường
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của sinh viên ở Học viện Phụ nữ Việt Nam
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Với 06 giải pháp ĐBCL ĐTĐH của Học viện được đề xuất, mỗi giải pháp có
một vai trị, ý nghĩa riêng và hợp thành hệ thớng thớng nhất. Có những giải pháp chung
nhất, liên quan toàn bộ hoạt động và hiệu quả vận hành bền vững của hệ thống ĐBCL
ĐTĐH của Học viện trong cả hiện tại và tương lai, có giải pháp liên quan cụ thể tới
từng chiều cạnh của ĐBCL ĐTĐH tại Học viện. Các giải pháp có mới liên hệ mật thiết,
gắn bó hữu cơ, thớng nhất, tác động qua lại, bổ sung và hỗ trợ nhau. Việc triển khai

từng giải pháp chung phải đặt trong tương quan và sự phù hợp với những mục đích, nội
dung của các giải pháp. Các giải pháp cần thực hiện đồng bộ thì công tác ĐBCL ĐTĐH
của Học viện mới đạt hiệu quả ở mức cao nhất. Trong quá trình quản lý, tùy theo mơi
trường, thời điểm, điều kiện, từng giải pháp có vị trí ưu tiên khác nhau, có thể sắp xếp
thứ tự thực hiện các giải pháp để đạt hiệu quả cao nhất. Trong đó, giải pháp 1, 2 được
coi là giải pháp tiên phong, thông suốt tư tưởng cho đội ngũ CBQL, GV, SV thực hiện
ĐBCL ĐTĐH, là giải pháp đóng vai trị nền tảng và lâu dài. Giải pháp 3, 4 quyết định
trực tiếp đến chất lượng ĐTĐH. Giải pháp 5 là giải pháp nịng cớt, thể hiện rõ nét nhất
nội dung. Đóng vai trị là phương tiện, điều kiện cần thiết, đó là giải pháp 6.
3.5. Khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp đề xuất
3.5.1. Khảo nghiệm các giải pháp đề xuất
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

TT

Giải pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi

X

Thứ bậc
x

X

Thứ bậc
y


Hiệu sớ
thứ bậc
D=x-y

D2

1.
2.

Giải pháp 1
Giải pháp 2

3,50
3,64

5
1

3,50
3,64

4
1

1
0

1
0


3.
4.

Giải pháp 3
Giải pháp 4

3,42
3,60

6
3

3,44
3,34

5
6

1
-3

1
9

5.

Giải pháp 5

3,62


2

3,62

2

0

0

20


6.

Giải pháp 6
∑ D2

3,56

4

3,52

3

1

1

12

Theo kết quả ở bảng 3.3 thay giá trị vào cơng thức ta có:
r=16 x 12
= +0,66
6 x (62 -1)
Kết quả r = +0,66 cho thấy, kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Tất
cả ý kiến đánh giá đều cho rằng các giải pháp là rất cần thiết và rất khả thi, mặc dù ở số
lượng, tỷ lệ và ở các mức độ khác nhau. Điều này chứng tỏ các giải pháp đã đề xuất là phù
hợp, đáp ứng yêu cầu trong ĐBCL ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
3.5.2. Thử nghiệm một giải pháp đề xuất
Giải pháp lựa chọn thử nghiệm: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ĐTĐH của Học
viện Phụ nữ Việt Nam”.
Nội dung bồi dưỡng bao gồm:
(1) Kỹ năng hướng dẫn các đơn vị trong xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lượng
ĐTĐH;
(2) Kỹ năng thiết kế các mẫu phiếu khảo sát CLĐT;
(3) Kỹ năng hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các điều kiện
đảm bảo chất lượng ĐTĐH ở các đơn vị;
(4) Kỹ năng hoàn thiện tiêu chuẩn KĐCL và tổ chức thực hiện đánh giá khoa đào
tạo;
(5) Kỹ năng đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá;
(6) Kỹ năng tổ chức các chương trình bồi dưỡng và tập huấn nghiệp vụ chuyên
môn về ĐBCL cho cán bộ, giảng viên, chuyên viên;
(7) Kỹ năng hỗ trợ đồng nghiệp trong các hoạt động ĐBCL;
(8) Kỹ năng lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng
viên; lấy ý kiến của cán bộ, giảng viên, chuyên viên về Giám đốc Học viện;
(9) Kỹ năng tiếp cận các mô hình ĐBCL tiên tiến của nước ngồi;
(10) Kỹ năng khai thác mạng thơng tin tồn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL một

cách dễ dàng và chia sẻ chuyên môn với các trường đại học trên thế giới.
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kỹ năng của nhóm thử nghiệm

Các kỹ năng (%)

Mức
độ
Khá
Trung
bình
Yếu

ĐTB

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

30,0

29,5

24,7

25,0

25,9

22,0

23,8

38,0

18,5

19,6

25,7

50,0

49,6


52,4

55,0

54,3

54,0

58,0

49,2

56,0

55,0

53,35

20,0

20,9

22,9

20,0

19,8

24,0


18,2

12,8

25,5

25,4

20,95

21


Trình độ đầu vào về kiến thức và kỹ năng của cán bộ, giảng viên, chuyên viên
làm công tác ĐBCL được khảo sát cịn thấp.
Bảng 3.9. Kết quả về trình độ kỹ năng của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm
bảo chất lượng ở lần thử nghiệm 1
Mức
độ

Các kỹ năng (%)
4
5
6
7

1

2


3

Khá
Trung
bình

35,1

33,0

28,2

27,9

29,6

27,5

51,0

52,6

53,4

55,1

55,0

Yếu


13,9

14,4

18,4

17,0

15,4

ĐTB

8

9

10

28,8

42,4

26,1

28,7

30,73

54,7


59,1

50,0

57,0

56,0

54,39

17,8

12,1

7,6

16,9

15,3

14,88

- Ở lần thử nghiệm 2
Bảng 3.10. Kết quả về trình độ kỹ năng của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm
bảo chất lượng ở lần thử nghiệm 2
Mức
độ
Khá
Trung
bình

Yếu

Các kỹ năng (%)
5
6
7

1

2

3

4

45,0

44,0

39,1

39,0

40,0

38,2

55,0

56,0


60,9

61,0

60,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

ĐTB

8

9

10

39,1

49,0

42,0


41,0

41,64

61,8

60,9

51,0

58,0

59,0

58,36

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Trình độ kỹ năng của nhóm thử nghiệm lần 2 cao hơn lần 1. Cụ thể là: Tỷ lệ

người được xếp ở mức độ khá của nhóm thử nghiệm khá cao, chiếm gần một nửa số
người thử nghiệm 41,64% và cao hơn lần thử nghiệm 1. Không còn người xếp loại yếu
về trình độ kỹ năng ở thử nghiệm lần 2.
Kết luận chương 3.
Để thực hiện hiệu quả công tác đảm bảo chất lượng ĐTĐH ở Học viện Phụ
nữ Việt Nam trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp một cách tổng thể.
Những nội dung chính được đề cập trong chương 3 như sau:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc đề xuất
giải pháp đảm bảo giải pháp khả thi, hiệu quả, phù hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay, Luận án đã đề xuất 06 giải pháp ĐBCL ĐTĐH ở Học viện
Phụ nữ Việt Nam.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp đưa ra đều được đánh giá là cần
thiết và có tính khả thi cao. Kết quả thử nghiệm giải pháp: “Tổ chức bồi dưỡng nâng
cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ĐTĐH
ở Học viện Phụ nữ Việt Nam” bước đầu cho thấy tính hiệu quả của giải pháp này khi
vận dụng vào thực tế ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
22


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận án đã hệ thớng hóa các vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận bao gồm tổng quan các
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xây dựng các khái
niệm công cụ, khung lý luận về hai nội dung chính là chất lượng ĐTĐH và đảm bảo chất lượng
ĐTĐH của các trường đại học ở Việt Nam. Đảm bảo chất lượng ĐTĐH cũng chịu sự ảnh
hưởng của các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan. Thực hiện ĐBCL, các trường đại học
áp dụng nhiều mơ hình, quan trọng là vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế ở Việt
Nam qua các mặt tích cực trong mơ hình đảm bảo chất lượng ĐTĐH. Một số mô hình đã được
lựa chọn như AUN-QA (phiên bản 3.0) BCL hệ thống, bên trong và ISO 9000.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, Luận án đã tiến hành đánh giá thực trạng chất

lượng và đảm bảo chất lượng ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam với các nội dung đã được
nghiên cứu của Chương 1. Có nhiều hạn chế được phát hiện qua nghiên cứu thực trạng, song
có thể nhận thấy, đảm bảo chất lượng ĐTĐH còn đang là một hoạt động khá mới mẻ đối với
các cơ sở giáo dục đại học cũng như đối với Học viện Phụ nữ Việt Nam hiện tại. Mặc dù các
mô hình đào tạo của mỗi trường đại học đã được xác định, song việc xác định và áp dụng
các mô hình đảm bảo chất lượng ĐTĐH chưa được nhiều trường đại học Việt Nam khẳng
định.
Kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn, Luận án đã xây dựng 06 giải pháp đảm bảo
chất lượng ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam, gồm:
1)Tổ chức nâng cao nhận thức về chất lượng đào tạo, ĐBCL đào tạo đại học
cho đội ngũ CBQL, giảng viên, chuyên viên ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
2)Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên
viên làm công tác ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
3)Xây dựng hệ thớng chính sách đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học
viện Phụ nữ Việt Nam.
4)Phát triển NNL thực hiện ĐBCL ĐTĐH ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
5)Tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu của AUN-QA ở Học
viện Phụ nữ Việt Nam.
6)Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ, hợp tác và tăng cường tính
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của SV ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
Kết quả khảo nghiệm 06 giải pháp và thử nghiệm 01 giải pháp đã bước đầu
khẳng định kết quả nghiên cứu của Luận án, đồng thời, các giải pháp này có thể áp
dụng vào thực tế ĐBCL ĐTĐH một cách có hiệu quả ở Học viện Phụ nữ Việt Nam.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các đơn vị và cán bộ chuyên trách của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chủ động đề xuất và tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng tập huấn về công tác
kiểm định, ĐTĐH ĐTĐH để hiểu rõ kiến thức, có kỹ năng triển khai nhiệm vụ.
Thực hiện đúng quy trình để hạn chế tới đa sai sót trong ĐBCL.

23



Chủ động phát hiện những bất cập trong ĐBCL cũng như quy trình kiểm định
và báo cáo đầy đủ với lãnh đạo Học viện, với các khoa để kịp thời điều chỉnh.
2.2. Đối với lãnh đạo Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chỉ đạo quyết liệt cơng tác rà sốt lại các quy trình đã xây dựng, chỉ ra sự bất
cập để điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của
Học viện.
Chú trọng về CSVC, trang thiết bị, điều kiện thực hành, thực tập cho SV
chuyên ngành: thiết kế phòng thực hành, thực tập nghề nghiệp chun sâu; thiết lập các
mơ hình thực tập nghề nghiệp ảo qua sự hỗ trợ của các phần mềm tiên tiến; thiết kế
phòng hội thảo đa chức năng, tổ chức các hoạt động hội thảo online qua sự kết nối với
các doanh nghiệp đề cập đến nội dung đào tạo để SV có cơ hội tham gia thường xuyên,
nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thực tiễn.
Cập nhật đầy đủ, đa dạng các tư liệu mới liên quan đến chuyên ngành trong vài
năm trở lại đây; Tập huấn cho SV kỹ năng tra cứu tài liệu qua các phần mềm và tìm
kiếm các cổng thông tin thư viện trong nước và quốc tế.
Xây dựng hệ thống liên kết doanh nghiệp, nghiên cứu thành lập trung tâm Cung
ứng nguồn nhân lực và giới thiệu việc làm để kết nối tổ chức, doanh nghiệp, địa
phương có nhu cầu sử dụng sản phẩm đào tạo của Học viện.
Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức các hội thảo liên kết và ký kết hợp đồng liên
kết đào tạo để sinh viên có mơi trường thực tập đa dạng, mở, linh hoạt.
Phối hợp tổ chức các chuyên đề, mời doanh nghiệp tham gia đào tạo, hỗ trợ
sinh viên NCKH và thử nghiệm các ý tưởng vào thực tiễn nghề nghiệp.
Chú trọng cử cán bộ chuyên trách, giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng về
đảm bảo chất lượng ĐTĐH theo định kỳ để cập nhật những thông tin mới.
2.3. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GD&ĐT cần có văn bản hướng dẫn các cơ sở GDĐH về việc xây dựng bộ
tiêu chuẩn có tính đặc thù cho các ngành nghề để phục vụ công tác ĐBCL đạt hiệu quả
hơn.

Có những biện pháp biểu dương, khen thưởng, làm mẫu cho các cơ sở GDĐH
thực hiện tốt công tác đảm bảo chất lượng ĐTĐH và có biện pháp chế tài cụ thể khi
không thực hiện đúng quy định và không đảm bảo chất lượng ĐTĐH.
Học viện luôn đổi mới về nội dung, về hình thức, kết hợp giữa học trực tiếp và trực
tuyến để đào tạo sinh viên khơng chỉ có kiến thức, kỹ năng chun mơn mà cịn có khả năng
ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ thành thạo, được rèn luyện kỹ năng làm việc trong
môi trường quốc tế, bởi đất nước ta đang trong hành trình hội nhập sâu sắc, mạnh mẽ.
Trong ĐTĐH, Học viện không ngừng đổi mới PPDH và NCKH, nhằm phát huy
tư duy sáng tạo của người học. Tạo cho người học hứng thú đam mê trong học tập và
NCKH.

24



×