BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅
BẢN TĨM TẮT KẾ HOẠCH KINH DOANH
HỌC PHẦN: CHUYÊN ĐỀ KHỞI SỰ KINH DOANH
TP. Hà Nội , 12/04/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
Độc lập - Tự do - Hạ nh phúc
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNH LẦN 1
Môn: CHUYÊN ĐỀ KHỞI SỰ KINH DOANH
Quý Chinh
Nhóm: 2
STT
Họ và tên sinh
viên
Mã sinh
viên
Lớp
Tên
nhóm
thảo
luận
Giảng viên: Ts. Trần Thị
Lớp: BM6003.3
Số buổi tham gia
nhóm
Số buổi
họp nhóm
Ký tên
Điểm tự đánh giá
của các cá nhân
Điểm
Điểm
nhóm
chấm
Ký tên
12
Vũ Kim Hiếu
2021608654
QTKD08 Nhóm 1
10
9,5
9,5
15
Nguyễn Huy
Hồng
2021607611
QTKD08 Nhóm 1
10
9,5
9,5
2021607658
QTKD08 Nhóm 1
10
9,5
9,5
2021607547
QTKD08 Nhóm 1
10
9,5
9,5
2021608653
QTKD08 Nhóm 1
10
9,5
9,5
18
21
30
Nguyễn Tịng
Hưng
Nguyễn Thiệu
Kiên
Trần Đức Quang
Xác nhận của thư kí
Xác nhận của nhóm trưởng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH..........................................................................1
1.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy hải sản..........................................................1
1.2. Phân tích khách hàng...........................................................................................1
1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh................................................................................8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM......................12
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp................................................................................12
2.1.1. Tóm tắt doanh nghiệp..................................................................................12
2.1.2. Tầm nhìn.....................................................................................................13
2.1.3. Sứ mệnh......................................................................................................14
2.2. Mơ tả sản phẩm.................................................................................................15
2.2.1. Tuyến sản phẩm chính của Golden seafood................................................15
2.2.2. Quy trình sản xuất tơm nõn, tơm nõn sấy khơ.............................................19
2.2.3. Tính tốn hao phí nguyên liệu.....................................................................22
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH MARKETING.................................................................25
3.1. 4Ps trong Marketing Mix...................................................................................25
3.1.1. Đánh giá sản phẩm......................................................................................25
3.1.2. Hoạt động phân phối...................................................................................27
3.1.3. Định giá.......................................................................................................28
3.1.4. Xúc tiến.......................................................................................................29
3.2. Nhận diện thương hiệu......................................................................................31
CHƯƠNG 4 : KẾ HOẠCH NHÂN SỰ.......................................................................32
4.1. Phong cách lãnh đạo..........................................................................................32
4.2. Mơ hình tổ chức.................................................................................................32
CHƯƠNG 5 : KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH....................................................................42
5.1. Vốn đầu tư.........................................................................................................42
5.2. Chi phí............................................................................................................... 42
5.2.1. Các loại máy cần mua và thơng số kỹ thuật................................................42
5.2.2. Chi phí ngun liệu các dịng sản phẩm......................................................61
5.3. Dự tính giá bán, doanh thu, lợi nhuận................................................................69
LỜI NĨI ĐẦU
Bản kế hoạch được thực hiện bởi nhóm 1 gồm 5 thành viên thuộc ngành QTKD
của trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội. Trước hết, nhóm em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến cô Trần Thị Quý Chinh đã tận tình chỉ dẫn, góp ý để báo cáo của nhóm
tránh nhiều sai sót và hồn thiện hơn. Nhân đây, cũng xin chân thành cảm ơn các bạn
thành viên trong nhóm đã cùng góp sức, xây dựng, thảo luận và phân cơng cơng việc
để sớm hồn thành Bản kế hoạch một cách hiệu quả nhất. Xin gửi lời cảm ơn đến các
tác giả bài viết, các trang web đã góp phần cung cấp cho chúng em các tiện ích và
thông tin cần thiết cho dự án. Cuối cùng, mặc dù nhóm đã rất cố gắng nhưng chắc
chắn sẽ cịn nhiều sai sót mà chưa thể khắc phục hết được vì vậy rất mong thầy cơ và
các bạn tham gia đóng góp ý kiến, phê bình để chúng em rút thêm nhiều kinh nghiệm
cho những dự án lần sau. Trân trọng cảm ơn!
Nhóm 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH
1.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy hải sản
Nước ta có vị trí địa lí thuận lợi để phát triển ngành thủy hải sản . Theo thống kê
của Bộ Thủy Sản hiện nay , nước ta có hơn 1.470.000 ha mặt nước sơng ngịi có thể
dùng cho mục đích ni trồng thủy sản , ngồi ra cịn có khoảng 544.500.000 ha ruộng
trũng và khoảng 56.200.000 ha hồ có thể dùng ni cá . Hơn nữa , trải dài trên 3.000
km bờ biển và dày đặc mạng lưới sơng ngịi kết hợp với nhiều vịnh thuận lợi cho việc
phát triển ngành nghề nuôi trồng , đánh bắt và chế biến động thực vật thủy hải sản .
Ngành chế biến thủy sản đã đóng góp nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành thủy sản
đem lại cho đất nước . Trong đó mặt hàng đơng lạnh chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm
(1991-1995) ngành đã thu về 13 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm
(1982-1985) và tăng 143% so với kế hoạch 5 năm (1986-1990) , tăng 49 lần trong 15
năm. Tốc độ trung bình trong 5 năm (1991-1995) đạt trên 21% / năm, thuộc nhóm
hàng tăng trưởng mạnh nhất của ngành kinh tế quốc doanh Việt Nam ( trong năm 1995
đạt 550 triệu USD ). Tổng kim ngạch xuất khẩu (1991-1995) có được là do ngành đã
xuất khẩu được 127.700 tấn sản phẩm (tăng 156,86% so với năm 1990 ) cho 25 nước
trên thế giới, trong đó có tới 75% lượng hàng được nhập cho thị trường Nhật,
Singapore, Hong Kong, EU, đạt 30 triệu USD/ năm. Sản phẩm thủy hải sản của Việt
Nam đứng thứ 19 về sản lượng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, và đứng hàng
thứ năm về nuôi tôm .
Như vậy, ngành công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công
nghiệp phát triển khá mạnh ở khu vực phía Nam , đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch
xuất khẩu nước ta. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước tăng mạnh . Tuy nhiên, đi
kèm với sự gia tăng sản phẩm, góp phần phát triển kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường
sinh ra từ quá trình chế biến của ngành cũng thực sự cần xem xét.
1.2. Phân tích khách hàng
* Phân tích bảng nghiên cứu thị trường
Để thu thập ý kiến từ mọi người, doanh nghiệp đã sữ dụng phiếu khảo sát để biết
được nhu cầu hiện nay của người tiêu dùng.
* Phiếu khảo sát
Khởi sự kinh doanh
1
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ SẢN PHẨM HẢI SẢN SẤY KHÔ
Tên:
Gmail:
Câu 1. Tần suất tiêu thụ hải sản của bạn ?
o Thường xuyên
o 1 tuần
o 1 tháng
Câu 2. Bạn thường mua hải sản từ đâu?
o Siêu thị
o Chợ
o Cửa hàng
o Trực tuyến
o khác
Câu 3. Bạn thích mua hải sản tươi sống hay đã chế biến sẵn?
o Tươi sống
o Đã chế biến sẵn
o Cả hai đều thích
Câu 4. Quý vị quan tâm đến các yếu tố nào khi mua hải sản sấy khơ? (Có thể
chọn nhiều câu trả lời)
o Chất lượng sản phẩm
o Giá cả hợp lý
o Hạn sử dụng
o Thương hiệu
o Nguyên liệu sử dụng
o Đóng gói và bảo quản
Khác, vui lịng ghi rõ: ___________
Câu 5. Bạn đánh giá chất lượng và đa dạng sản phẩm hải sản hiện có trên thị
trường như thế nào?
o Rất tốt
o Tốt
o Trung bình
o Kém
o Rất kém
Khởi sự kinh doanh
2
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Câu 6. Bạn có dự định tiêu thụ hải sản nhiều hơn trong tương lai khơng?
o Có
o Khơng
o Chưa xác định
Câu 7. Quý vị sử dụng hải sản sấy khơ với mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu
trả lời)
o Ăn trực tiếp
o Sử dụng trong món ăn
o Quà tặng
‘Lưu trữ dự trữ
Khác, vui lòng ghi rõ: ___________
Câu 8. Bạn có bất kỳ ý kiến hoặc gợi ý nào khác về thị trường hải sản mà bạn
muốn chia sẻ?
Câu 9. Đánh giá mức độ kì vọng của bạn trên từng sản phẩm:
( Thang điểm từ 1 – 5)
o ‘Tôm sấy:___________
o ‘Mực khô mắm tỏi:___________
o ‘Mực khô bơ tỏi:___________
o ‘Mực khô mù tạt muối:___________
o ‘Mực khô original:___________
* Kết quả khảo sát dựa trên hơn 1500 mẫu đem lại những kết quả như sau:
a.Về độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp
Với 1550 mẫu khảo sát, có tới 491 người trong độ tuổi từ 18 - 25, chiếm 31,69%
tổng số mẫu. Số còn lại thuộc về độ tuổi dưới 15 (341 người, chiếm 22%), từ 15 - 18
tuổi (361 người, chiếm 23,3%) và trên 25 tuổi (347 người, chiếm 22,44%).
Khởi sự kinh doanh
3
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Số người khảo sát giới tính nữ là 893 người (57,6%), giới tính nam là 607 người
(42,4%).
Sản phẩm của cơng ty có lợi thế khi có đối tượng khách hàng không phân biệt
tuổi tác, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của mọi người.
Biểu đồ về độ tuổi khách hàng làm khảo sát
22.14%
22.53%
23.44%
31.88%
Dưới 15
Từ 15 - 18
Từ 18 - 25
Trên 25
b.Tần suất ăn hải sản của các hộ gia đình
Theo kết quả điều tra nghiên cứu: Số người ăn hải sản thường xuyên là 604
người ( 39,1% ), Số người từ 1 – 3 ngày sẽ ăn hải sản là 387 người ( 25% ), Số người 1
tuần sẽ ăn hải sản là 331 người ( 21,4% ) và trên 1 tháng là 224 người ( 14,5% )
Từ những số liệu trên chúng ta có thể thấy đây là một thị trường rất tiềm năng và
đáng để khai thác vì gần một nửa số người được khảo sát trả lời rằng họ ăn hải sản
thường xuyên.
Tần suất ăn hải sản của những người còn lại cùng rất cao, chứng tỏ hải sản là một
món ăn rất phổ biến và khơng thể thiếu trong những bữa cơm hằng ngày.
Biểu đồ tần suất tiêu thụ các mặt hàng hải sản
14.49%
39.07%
21.41%
25.03%
Thường xuyên
Khởi sự kinh doanh
Từ 1 - 3 ngày
4
1 tuần
Trên 1 tháng
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Với mẫu khảo sát dưới đây cho thấy những người được khảo sát thì số người
thích ăn hải sản tươi sống 508 người ( 32,8% ) những người ăn hải sản đã qua chế biến
( sấy khô ) 530 người ( 34,2% ), và những người thích cả hai dạng trên là 511 người
( 33% )
Theo như thông tin như ở trên thì ta có thể thấy số lượng người thích ăn hải sản
đã qua chế biến cũng tương đương với những người thích ăn hải sản tươi sống, điều
này cũng phù hợp với thị hiếu khách hàng ngày nay vì một số lý do như: Thuận tiện,
nhanh chóng, có nhiều hương vị, bảo quản lâu dài,…
Biểu đồ khách hàng thích hải sản chế biến sẵn hay hải sản tươi sống
32.80%
32.99%
34.22%
Hải sản tươi sống
Cả hai
Hải sản đã qua chế biến
c. Khách hàng thường chọn mua ở đâu?
Biểu đồ khảo sát địa điểm mua hải sản
6.00%
34.99%
25.31%
33.70%
Siêu thị
Chợ
Trực tuyến
Các cửa hàng địa phương
Để biết được thị trường chúng ta cần nhắm đến ở đâu. Chúng ta cần biết được
khách hàng sẽ mua chọn mua sản phẩm ở nơi nào?
Khởi sự kinh doanh
5
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Đối với những khách hàng chọn mua ở siêu thị, đây là nhóm khách hàng có số
lượng cao nhất với 542 người ( 35% ), tiếp theo là nhóm khách hàng mua mua hàng
trực tuyến với 522 người ( 30,7% ), đứng thứ 3 là số khách hàng chọn mua ở chợ là
392 người ( 25,3% ), ngoài ra cịn có 1 số lượng người mua ở các cửa hàng địa phương
là 93 người ( 6% ).
Với số liệu đã thu thập được thì chúng ta có thể phân tích rằng khách hàng chủ
yếu mua hải sản ở siêu thị vì người tiêu dùng tin tưởng vào những siêu thị, chuỗi siêu
thị có thương hiệu lớn, ở đây có độ uy tín cao, đã qua các bước quy trình kiểm tra chặt
chẽ mới đến được tay người tiêu dùng. Khiến người tiêu dùng an tâm về mặt chất
lượng. Ngoài ra đa số những người khảo sát đều sống ở Hà Nội, cách xa vùng biển,
việc vận chuyển gặp khó khăn nên thường thì ở các chợ đầu mối bán rất ít các mặt
hàng hải sản và nếu có thì người tiêu dùng khó mà an tâm hải sản đảm bảo được độ
tươi ngon như lúc đầu. Chính vì thế họ sẽ có xu hướng chọn các sản phẩm đã được chế
biến sẵn và có độ uy tín cao, được nhiều người sử dụng trên các cửa hàng trực tuyến
như Shopee, Tiktok, Lazada,…
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hải sản sấy khô của khách hàng
Biểu đồ khảo sát sự quan tâm của khách hành đối với từng yếu tố trong trong sản phẩm
1600
1400
1443
1364
1275
1200
1000
847
800
783
543
600
400
200
0
Biểu đồ trên thể hiện đối với từng khách hàng thì họ sẽ quan tâm nhiều hơn về
yếu tố nào trong sản phẩm, qua biểu đồ trên ta sẽ dễ dàng nhận thấy yếu tố quan trọng
nhất mà khách hàng quan tâm vẫn là chất lượng sản phẩm, nguyên liệu đầu vào và giá
cả hợp lý. Từ đó cơng ty sẽ tập trung tồn lực để nâng cao chất lượng sản phẩm lên
cao nhất bằng các máy móc hiện đại và dây chuyên sản xuất tiên tiến, không những
Khởi sự kinh doanh
6
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
nâng cao chất lượng cịn gia tăng năng suất, sản xuất được với số lượng lớn để hạ giá
bán xuống, cạnh tranh với những đối thủ khác, từ đó sẽ mở rộng dần thị phần và nâng
cao thương hiệu.
e. Khách hàng sử dụng hải sản sấy khô với mục đích gì?
Biểu đồ khảo sát mục đích sử dụng của khách hàng
1384
1400
1200
1000
745
800
600
342
400
122
200
0
Ăn trực tiếp
Sử dụng trong món ăn Làm quà tặng
Lưu trữ dự trữ
Qua biểu đồ trên chúng ta có thể thấy được rằng đa số hầu hết mục đích sử dụng
của khách hàng đa số là ăn trực tiếp được bởi vì xu hướng xã hội càng ngày càng
khiến cho con người trở nên bận rộn, khi mọi người chọn đồ ăn chế biến sẵn là vì
khơng cần phải dành nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị và nấu nướng món ăn.
Đáp ứng nhu cầu trên cơng ty đã cho ra nhiều sản phẩm mới với đa dạng hương vị
gồm có Tơm sấy, Mực khơ mắm tỏi ,Mực khô bơ tỏi, Mực khô mù tạt muối, Mực khơ
original,… Khơng những có thể ăn trực tiếp mà cịn có thể sử dụng kèm theo các món
ăn khác món mì xào, mì hoặc bún chả cá, salad, sushi. Mợi người cịn có thể tặng cho
nhau những món đồ ăn vặt này như là một cách để thể hiện tình cảm và gắn kết với
nhau.
f. Thái độ của khách hàng với sản phẩm của doanh nghiệp
Biểu đồ kì vọng của khách hàng với từng loại sản phẩm
( trung bình thang điểm 5 )
5
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
4.3
4.2
4.5
4
3
Tôm sấy
Khởi sự kinh doanh
Mực khô mắm tỏi
Mực khô bơ tỏi Mực khô mù tạt muối Mực khô original
7
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Trước khi tung ra thị trường sản phẩm nào đó chúng ta cần phải nghiên cứu
thị trường thật kỹ để biết được nhu cầu thực tế của khách hàng với từng loại sản phẩm
là như thế nào, từ đó điều chỉnh được số lượng sản xuất của từng loại sản phẩm để
tránh tình trạng tồn kho, lãng phí, hoặc là thiếu hụt những mặt hàng bán chạy.
1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là trạng thái mà các doanh nghiệp trong
cùng một lĩnh vực, cùng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tranh giành sự chú ý của
khách hàng và thị trường. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng cách cung cấp
sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn,
quảng bá và xây dựng hình ảnh thương hiệu hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp cạnh
tranh để tạo được vị trí dẫn đầu trên thị trường, thu hút và giữ chân khách hàng, tối đa
hóa lợi nhuận và phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực như giảm giá cả, tinh thần cạnh
tranh quá mức gây ra stress cho nhân viên, sự sao chép sản phẩm và vi phạm bản
quyền. Điều này làm tăng áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và địi hỏi họ phải
có chiến lược phát triển và tối ưu hóa tính cạnh tranh của mình.
* Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh Hải sản
Các doanh nghiệp kinh doanh về hải sản đang phải đối mặt với sự cạnh tranh dữ
dội để có thể giành được ưu thế trên thị trường. Các doanh nghiệp cần phải có những
sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giá cả cạnh tranh,
chất lượng sản phẩm đảm bảo và dịch vụ khách hàng tốt để thu hút và giữ chân khách
hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải quảng bá sản phẩm một cách hiệu quả, tạo độ
tin cậy trong lòng khách hàng và xây dựng hình ảnh thương hiệu đáng tin cậy. Không
chỉ các yếu tố này, tương lai của doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào phân tích sâu sắc thị
trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định
khôn ngoan về sản phẩm, giá cả, quảng bá... nhằm tăng cường tính cạnh tranh trên thị
trường.
- Các yếu tố cạnh tranh: có nhiều yếu tố liên quan tới tính cạnh tranh của doanh nghiệp
kinh doanh hải sản, trong đó có:
Sản phẩm: cần có những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng và phù hợp với sở
thích của khách hàng để cạnh tranh trên thị trường.
Giá cả: đề xuất mức giá hợp lý và cạnh tranh để thu hút khách hàng mua sản
phẩm của mình.
Khởi sự kinh doanh
8
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Chất lượng sản phẩm: cần cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu
cầu khách hàng và tạo niềm tin trong lòng khách hàng.
Dịch vụ khách hàng: cung cấp dịch vụ khách hàng tốt và chuyên nghiệp để thu
hút và giữ chân khách hàng
Quảng bá và xây dựng hình ảnh thương hiệu: tạo ra chiến lược quảng bá và xây
dựng hình ảnh thương hiệu để giới thiệu sản phẩm, tăng giá trị thương hiệu và
tạo niềm tin trong lòng khách hàng
Chiến lược phát triển và tối ưu hóa tính cạnh tranh: tìm hiểu thị trường, khách
hàng và phát triển chiến lược phù hợp để tối ưu hóa tính cạnh tranh.Tất cả các
yếu tố này đều có vai trò quan trọng trong chiến lược cạnh tranh của một doanh
nghiệp kinh doanh hải sản.
* Các doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp
Có một số cơng ty kinh doanh về sản phẩm hải sản sấy khô nổi tiếng tại Việt
Nam như: Naturefoods, Công ty Hải sản Hùng Vương, Công ty TNHH Thủy sản Xuân
Đài, Công ty TNHH Thực phẩm Aone, Công ty CP Thủy sản Việt Nam (Seaprodex
VN) và Công ty TNHH Thực phẩm sạch Hồng Minh. Tuy nhiên, không phải tất cả các
công ty này đều chuyên sản xuất sản phẩm hải sản sấy khô.
Công ty hay doanh nghiệp nào cũng đều muốn mình đi đầu trên sản phẩm của
mình cả, cho nên, phải có được những sự khác biệt xuất sắc từ sản phẩm, quy trình,
nhân viên, hệ thống,...
Để thắng thế cạnh tranh về mặt sản phẩm sấy khô, cần phải thực hiện những hành
động sau:
- Nghiên cứu và hiểu rõ nhu cầu của thị trường cũng như khách hàng đối với sản
phẩm sấy khô để tạo ra những sản phẩm phù hợp và độc đáo hơn so với đối thủ cạnh
tranh.
- Đầu tư vào công nghệ và quy trình sản xuất hiện đại, tối ưu hố quy trình sản xuất
sản phẩm sấy khô để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.
- Xây dựng thương hiệu được khách hàng tin tưởng và yêu thích bằng cách quảng bá
sản phẩm một cách hiệu quả, tạo ra những ấn tượng tốt với khách hàng.
- Tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo và ổn định để đảm bảo sản phẩm sấy khô
được tạo ra đạt chất lượng và giá trị cao.
- Đưa ra mức giá hợp lý và cạnh tranh để thu hút khách hàng mua sản phẩm của mình.
Khởi sự kinh doanh
9
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Tổng hợp những hành động trên có thể giúp doanh nghiệp thắng thế cạnh tranh
về mặt sản phẩm sấy khô và giành được ưu thế trên thị trường.
* Đôi nét về đối thủ cạnh tranh
- Công ty Natureseafood: công ty Nature Seafood là một doanh nghiệp sản xuất và
cung cấp các sản phẩm liên quan đến thủy hải sản, trong đó có mặt hàng chính là Mực
sấy khơ. Cơng ty sử dụng nguyên liệu chính từ Tỉnh Sản phẩm của doanh nghiệp
Nature Seafood là mặt hàng Mực sấy khô, có thành phần chính là thịt mực với tỷ lệ
95% và các gia vị như muối, tiêu. Nguồn nguyên liệu chính được sử dụng để sản xuất
sản phẩm này là Tỉnh Bắc Liêu. Bảo quản sản phẩm tốt nhất ở nhiệt độ -15 độ C. Bắc
Liêu và đảm bảo sự tươi ngon và chất lượng cho sản phẩm của mình. Hiện tại, sản
phẩm của cơng ty Nature Seafood có thể được tìm thấy ở nhiều cửa hàng thực phẩm
trên địa bàn Việt Nam.
- Công ty Hải Sản Hùng Vương: công ty Hải sản Hùng Vương là một doanh nghiệp
sản xuất và cung cấp các sản phẩm liên quan đến thủy hải sản, cũng giống như công ty
Nature Seafood. Công ty Hải sản Hùng Vương được thành lập vào năm 2003 và có trụ
sở chính tại Tỉnh Tiền Giang, Việt Nam. Công ty tập trung vào sản xuất và chế biến
các sản phẩm tôm, cá, mực và các sản phẩm thủy hải sản khác. Tại Việt Nam, sản
phẩm của công ty Hải sản Hùng Vương có mặt ở nhiều cửa hàng thực phẩm và siêu
thị, và được đánh giá cao bởi chất lượng và sự tươi ngon của sản phẩm.
- Công ty CP Thủy Sản Việt Nam: công ty SEAPRODEX là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thủy sản, chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủy hải sản
như tôm, cá, mực và các sản phẩm khác. Công ty được thành lập từ những năm 1980
và hiện nay có trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh. SEAPRODEX là một trong những
đơn vị hàng đầu trong ngành thủy sản ở Việt Nam, với sự chuyên nghiệp và đam mê
đem đến những sản phẩm tươi ngon và chất lượng cao tới người tiêu dùng trong và
ngoài nước. Sản phẩm của SEAPRODEX có thể tìm thấy tại nhiều siêu thị và cửa
hàng thực phẩm tại Việt Nam.
Các sản phẩm cảu đối thủ cạnh tranh ( Đồ ăn vặt Hà Nội )
Mực xé tẩm gia vị DumBum 230g
Giá :89.000
Khởi sự kinh doanh
10
GV: Trần Thị Quý Chinh
Nhóm 1
Khơ mực hấp dừa xé sợi 220g
Giá tiền 100.000
Mực cán tẩm gia vị 180g
Giá tiền 89.000
Tôm nõn sấy khô
Khối lượng tịnh: 500g
Giá: 600.000 - 800.000 VND
Khởi sự kinh doanh
11
GV: Trần Thị Quý Chinh
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
2.1.1. Tóm tắt doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Golden Seafood
- Được thành lập vào ngày 14/06/2023
- Diện tích kinh doanh: 200m2
- Ngành nghề kinh doanh: Golden Seafood là công ty chuyên phân phối các mặt hàng
thủy hải sản.
- Vốn điều lệ ban đầu: 10 tỷ
* Địa điểm
- Vị trí khoảng cách
+ Địa chỉ P. Nghi Thu, thị xã Cửa Lò
+ Gần cảng biển Cách cảng biển Cửa Lò 3 km
+ Gần sân bay Cách sân bay Vinh 7 km
+ Gần đường quốc lộ Nằm trên quốc lộ 46 nối nối từ cảng Cửa Lò với thành phố
Vinh và đường Sào Nam đi bãi tắm Cửa Lò.
+ Gần đường sắt
+ Gần thành phố lớn Thành phố Vinh - Nghệ An
- Cơ sở hạ tầng
+ Giao thơng: Hệ thống đường nội bộ gồm đường chính có lộ giới 40,0 m và đường
mặt cắt có lộ giới 29,5 m, nối liền với quốc lộ 46 nối từ Cảng Cửa Lò với thành phố
Vinh và đường Sào Nam đi bãi tắm Cửa Lò
+ Cấp điện: Điện áp 35 KV được đấu nối vào đường dây trên không 35 KV hiện có
tại đầu vào trạm trung gian 35/10KV Cửa Lò. Dự kiến để cung cấp điện cho thị xã Cửa
Lị và KCN sẽ xây dựng trạm 110/22KV cơng suất 2 x 16 MVA tại Thị xã Cửa Lò
+ Cấp nước: Nguồn nước cấp cho KCN được lấy từ Nhà máy nước Cửa Lị, cơng
suất Q = 1.500 m3/ngày đưa về KCN bằng đường ống Φ200 chạy dọc đường quốc lộ
Khởi sự kinh doanh
12
GV: Trần Thị Quý Chinh
46, phân phối vào mạng lưới đường ống cấp nước nội bộ KCN, phục vụ nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất và các nhu cầu khác
+ Xứ lý nước thải: Toàn bộ nước thải xử lý sơ bộ trong từng nhà máy, được thu vào
các cống nước tải trọng loại C,D chạy dọc hè đường. Hệ thống cống nước thải được
thiết kế để đảm bảo tự chảy về trạm xử lý nước thải chung KCN, tại đây bố trí một hố
bơm để bơm nước thải lên các bể xử lý làm sạch nước thải đạt tiêu chuẩn loại C
(TCVN5945-95)
* Giá thuê
- Giá thuê đất có hạ tầng 20 USD/m2
- Giá điện Giờ bình thường: 2,168 vnđ/kWh
- Phí xử lý mơi trường Giá tham khảo: Từ 0,2 – 0,32USD/m3
- Giá nước 6,500 vnđ/m3
Chính sách ưu đãi : Mọi nhà đầu tư đều được hưởng các chính sách ưu đãi chung
theo quy định của chính phủ như: Chính sách ưu đãi về thuế TNDN; Thuế xuất nhập
khẩu; Chính sách ưu đãi về tiền thuê đất, thuê mặt nước; Chính sách về thu tiền sử
dụng đất; Chính sách về thuế TNCN; Chính sách ưu đãi khi đầu tư xây dựng nhà ở cho
người lao động …
- Chính sách ưu đãi chung: các loại thuế suất ưu đãi bao gồm 10%, 15% và 20% phụ
thuộc vào lĩnh vực và địa bàn dự án Thời gian áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp ưu đãi đối với các dự án đầu tư mới: Thời giam miễn thuế từ 2 năm đến
4 năm tuỳ thuộc vào lĩnh vực và địa bàn dự án Thời gian giảm thuế từ 2 năm đến 9
năm tuỳ thuộc vào lĩnh vực và địa bàn dự án Thời gian áp dụng mức thuế suất không
quá 15 năm
- Ưu đãi của tỉnh: hỗ trợ về thuế, goài ưu đãi theo Luật định, tỉnh Nghệ An hỗ trợ một
khoản kinh phí bằng 100% thuế thu nhập doanh nghiệp thực nộp trong 3 năm tiếp theo
(riêng dự án vào KCN là 5 năm).
2.1.2. Tầm nhìn
Câu Slogan: “Biển cả hịa mình trong mỗi miếng hải sản”
Golden Seafood mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực
phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.
Khởi sự kinh doanh
13
GV: Trần Thị Quý Chinh
Golden Seafood nhìn nhận được yêu cầu với các loại thực phẩm của khách hàng
ngày càng tăng, các sản phẩm phải đạt chất lượng cao và đảm bảo an toàn nên Golden
Seafood mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn về mặt chất lượng
cũng như sự tiện lợi khi sử dụng.
Một tầm nhìn quan trọng khác của doanh nghiệp là mở rộng thị trường và tiếp
cận khách hàng. Điều này bao gồm việc tìm kiếm và phát triển các kênh phân phối
mới, xây dựng mối quan hệ với các đối tác kinh doanh, và nghiên cứu thị trường để
hiểu nhu cầu và sở thích của khách hàng. Tầm nhìn này cũng có thể bao gồm việc thúc
đẩy tiếp cận vào các thị trường xuất khẩu, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với
nhu cầu của các khách hàng quốc tế.
Các sản phẩm của Golden Seafood ln có chất lượng tốt và được người tiêu
dùng đánh giá cao so với các loại sản phẩm khác. Cơng ty Golden Seafood đã đầu tư
máy móc thiết bị, ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hàng loạt các xe đông lạnh…
vv
2.1.3. Sứ mệnh
Sứ mệnh của Golden Seafood đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm
phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu. Chúng tôi cung
cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi
người để ln giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Đổi mới và sáng tạo: Chúng tơi khơng ngừng việc tìm kiếm và áp dụng các cơng
nghệ mới trong q trình sản xuất, chế biến và vận chuyển, phát triển các sản phẩm
mới và cải tiến công nghệ để tăng cường hiệu suất và giảm tác động mơi trường. Đổi
mới cũng có thể liên quan đến phát triển các phương pháp nuôi trồng hải sản tiên tiến
và bền vững
Bảo tồn và phát triển tài nguyên: Một sứ mệnh quan trọng của doanh nghiệp
Golden Seafood là đảm bảo bảo tồn và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên hải
sản. Điều này có thể bao gồm việc thúc đẩy các phương pháp khai thác bền vững, giám
sát chặt chẽ nguồn cung, và thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trường để bảo vệ hệ
sinh thái biển. Thúc đẩy sự công bằng và phát triển cộng đồng: Một sứ mệnh xã hội
của doanh nghiệp chúng tôi là thúc đẩy sự công bằng và phát triển bền vững trong
cộng đồng. Điều này có thể bao gồm việc đảm bảo công bằng trong chuỗi cung ứng,
hỗ trợ nghề cá và ngư dân địa phương, và tham gia vào các hoạt động xã hội và môi
trường trong cộng đồng. Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn
các nhu cầu và kỳ vọng trong cơng việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự tồn tâm và
Khởi sự kinh doanh
14
GV: Trần Thị Quý Chinh
lịng nhiệt huyết của nhân viên. Vì vậy Golden Seafood ln có một đội ngũ nhân viên
năng động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
2.2. Mơ tả sản phẩm
2.2.1. Tuyến sản phẩm chính của Golden seafood
Các sản phẩm của doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Golden Seafood chuyên phân
phối và kinh doanh thủy hải sản với các mặt hàng chính gồm các loại, mực khô, tôm
sấy, cùng nhiều sản phẩm khác …
Khởi sự kinh doanh
15
GV: Trần Thị Quý Chinh
Mực khô rim mắm tỏi
Mực khô rim mắm tỏi là một món ăn ngon
và phổ biến trong ẩm thực Việt Nam. Mực
khô được xé lát và rim với mắm tỏi thơm
ngon, tạo ra hương vị đặc trưng và hấp
dẫn. Món ăn này thường được dùng như
một món khai vị hoặc món ăn nhẹ, kèm
với cơm nóng hoặc bia lạnh. Mực khơ rim
mắm tỏi có thể được tìm thấy ở nhiều nhà
hàng, quán ăn và các cửa hàng bánh mỳ
trên khắp Việt Nam. Để thưởng thức món
ăn này, bạn cần tìm mua mực khô tươi
ngon và mắm tỏi thơm ngon để tạo ra
hương vị độc đáo và ngon miệng.
Được chế biến từ những con mực tươi
ngon sau khi được làm sạch, tẩm ướp gia
vị và làm khơ sẽ trở thành món ăn vô cùng
hấp dẫn.
Đặc biệt với hương vị mù tạt, bạn sẽ
khơng cịn cảm thấy mùi tanh của mực,
thay vào đó là hương vị cay nồng đặc
trưng của wasabi cùng vị ăn ngọt rất vừa
ngon tuyệt hảo.
Mực khô sấy mù tạt
Mực khô sốt bơ tỏi
Mực khô sốt bơ tỏi là một món ăn ngon và
phổ biến trong ẩm thực Việt Nam. Mực khô
được phiên bản nguội và được tẩm ướp với
sốt bơ tỏi đậm đà và hấp dẫn. Món ăn này
thường được chiên giòn và thưởng thức kèm
với cơm hoặc bia. Mực khơ sốt bơ tỏi có thể
được tìm thấy ở nhiều nhà hàng, quán ăn và
các cửa hàng bánh mỳ trên khắp Việt Nam.
Để thưởng thức món ăn này, bạn cần tìm
mua mực khơ tươi ngon và sốt bơ tỏi thơm
ngon để tạo ra hương vị đặc trưng và ngon
miệng.
Khởi sự kinh doanh
16
GV: Trần Thị Quý Chinh