Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

50 câu đếm Di Truyền quần thể n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673 KB, 25 trang )

Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
TUYỂN TẬP 50 CÂU VDC CHƯƠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Câu 1. Ở một lồi cơn trùng, màu thân do một locus trên NST thường có 3 alen chi phối A – đen > a – xám
> a1 - trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con đen; 24% con
xám; 1% con trắng. Cho các phát biểu dưới đây về các đặc điểm di truyền của quần thể.
I. Số con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể chiếm 25%.
II. Tổng số con đen dị hợp tử và con trắng của quần thể chiếm 48%.
III. Chỉ cho các con đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình xám thuần chủng chiếm 16%.
IV. Nếu chỉ cho các con lơng xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con
lơng xám : 1 con lơng trắng.
Số phát biểu khơng chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen A quy định hạt trịn là trội hồn tồn so với gen a quy
định hạt dài, gen B quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen Aa, Bb
phân ly độc lập. Khi thu hoạch tại một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25%
hạt tròn, đỏ; 4,75% hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. Cho các phát biểu sau:
I. Kiểu gen bb chiếm tỉ lệ 1/4 trong quần thể cân bằng di truyền.
II. Cho kiểu hình hạt dài, đỏ ra trồng thì vụ sau thu được tỉ lệ kiểu hình hạt dài, đỏ là 8/9.
III. Trong số hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền, hạt đỏ dị hợp chiếm 2/3.
IV. Tần số của A, a trong quần thể trên lần lượt là 0,9 và 0,1.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Ở người kiểu gen HH quy định bệnh hói đầu, hh quy định khơng hói đầu, kiểu gen Hh quy định hói
đầu ở nam và khơng hói đầu ở nữ. Ở một quần thể đạt trạng thái cân bằng về tính trạng này, trong tổng số
người bị bệnh hói đầu, tỉ lệ người có kiểu gen đồng hợp là 0,1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


I. Những người có kiểu gen đồng hợp trong quần thể có tỉ lệ là 0,84.
II. Tỉ lệ người nam mắc bệnh hói đầu cao gấp 18 lần tỉ lệ người nữ bị hói đầu trong quần thể.
III. Trong số người nữ, tỉ lệ người bị mắc bệnh hói đầu là 10%.
IV. Nếu một người đàn ơng bị bệnh hói đầu kết hơn với một người phụ nữ khơng bị bệnh hói đầu trong quần
thể này thì xác suất họ sinh được một đứa con trai mắc bệnh hói đầu là 119/418.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 4. Ở một lồi động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lơng do một gen nằm trên NST thường có 3 alen
quy định. Alen quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen quy định lơng xám và alen quy định lơng trắng;
alen quy định lơng xám trội hồn tồn so với alen quy định lơng trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân
bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lơng đen : 21% con lơng xám : 4% con lơng trắng. Theo lí thuyết,
trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng về quần thể nói trên?
I. Nếu cho các con lơng xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 45 con lơng
xám : 4 con lông trắng.
II. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lơng xám thuần chủng
chiếm 16%.
III. Tổng số con lông đen dị hợp và con lông trắng của quần thể chiếm 54%.
IV. Số con lơng đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm tỉ lệ 1/3.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5. Một quần thể lưỡng bội giao phấn ngẫu nhiên, xét 1 gen có 3 alen, A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn
so với alen A2 quy định hoa vàng và alen A3 quy định hoa trắng, alen A2 trội hoàn toàn so với A3. Thế hệ
xuất phát của quần thể này có tần số các alen A1 = 0,3; A2 = 0,2; A3 = 0,5. Khi quần thể đạt trạng thái cân
bằng về gen đang xét.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM


Trang 1/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
I. Tần số cây có kiểu hình hoa đỏ trong quần thể chiếm tỉ lệ 51%.
II. Tần số các kiểu gen A1A1, A2A2, A3A3 trong quần thể lần lượt là 9%, 4%, 25%.
III. Tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể là: 51% cây hoa đỏ : 24% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng.
IV. Trong tổng số cây hoa vàng của quần thể, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 20%.
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 6. Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định da bình thường trội hồn tồn so với alen a
quy định da bạch tạng. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ người mang alen
quy định da bạch tạng chiếm 84%. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a.
II. Kiểu gen đồng hợp chiếm 48%.
III. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, xác suất sinh đứa con đầu lòng mang alen quy định bạch tạng
là 39/64.
IV. Người chồng có da bình thường, người vợ có da bạch tạng, xác suất để đứa con đầu lòng bị bạch tạng là
50%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA :
0,48Aa : 0,16aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến thì khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng sẽ

có cấu trúc là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
II. Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa thì rất có thể quần thể đã
chịu tác động của nhân tố ngẫu nhiên.
III. Nếu cấu trúc di truyền của F1: 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa; F2: 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa; của F3: 0,6AA : 0,3Aa :
0,1aa thì quần thể đang chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên.
IV. Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì cấu trúc di truyền ở các thế hệ tiếp theo sẽ bị thay đổi.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì F2 có 75% số cá thể mang alen a.
II. Nếu chỉ có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen A có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ có tác động của di – nhập gen thì tần số các alen luôn thay đổi theo một hướng xác định.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 9. Ở mèo gen quy định màu lông nằm trên NST X . Gen D lông đen ,gen d lông hung, Dd lông tam thể.
Quần thể cân bằng có mèo đực lơng hung chiếm 20% tổng số mèo đực. Theo lý thuyết phát nào sau đây
đúng:
I. Cấu trúc di truyền quần thể là: Giới đực: 0,8XDY : 0,2XdY; Giới cái: 0,64XDXD : 0,32XDXd : 0,04XdXd
II. Quần thể có 2000 con thì có số mèo tam thể khoảng 320 con.
III. Số lượng mèo đực lông đen gấp 5 lần mèo cái lông đen.
IV. Số lượng mèo đực lông hung bằng số lượng mèo cái lông hung.
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
A B
O
Câu 10. Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen I , I và I quy định. Trong quần thể cân bằng di truyền có
36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm máu A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có
nhóm máu B khơng có quan hệ họ hàng với nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu
sau:
I. Tần số alen IA trong quần thể là 0,3.
II. Tần số người có nhóm máu B dị hợp trong quần thể là 0,36.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 2/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
III. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con có nhóm máu O là 16,24%.
IV. Nếu cặp vợ chồng trên sinh đứa con đầu là trai có nhóm máu O thì khả năng để sinh đứa thứ 2 là gái có
nhóm máu khác bố và mẹ là 25%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11. Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng
sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng
loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ 4/49.
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F4, alen a có tần số 2/13.
IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 7/11.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường
quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hồn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4 ; Alen A2
quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và alen A4; alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so
với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen;
13% con cánh xám; 32% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết khơng phát sinh đột biến mới. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I.Tần số các alen A1; A2; A3; A4 lần lượt là 0,3; 0,1; 0,4; 0,2.
II. Cá thể cánh vàng dị hợp chiếm tỉ lệ là 16%.
III. Lấy ngẩu nhiên một cá thể cánh đen, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 3/17.
IV. Nếu chỉ có các cá thể cánh xám giao phối ngẩu nhiên, thì ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình cánh trắng là
16/169.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4.
𝐴𝑏

𝐴𝐵

𝑎𝑏

Câu 13. Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau: 0,3 𝑎𝑏 + 0,4 𝑎𝑏 + 0,3 𝑎𝑏. Các
gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1-1.
- Trường hợp 2: Khi mơi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu
gen đồng hợp lặn sẽ khơng có sức chống chịu với mơi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ

phấn tạo ra thế hệ F1–2.
Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F1-1 và F1-2 lần lượt là:
A. 0,25 và 0,475.
B. 0,475 và 0,25.
C. 0,468 và 0,3.
D. 0,32 và 0,468.
Câu 14. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét hai cặp gen Aa và Bb phân li độc
lập, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hồn tồn, trong đó tần số các alen là: A = 0,3, a =
0,7, B = 0,4, b = 0,6. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu đúng về quần thể này
I. Quần thể có 5 kiểu gen đồng hợp về cả 2 cặp gen
II. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 3/68
IV. Cho tất cả các cá thể có kiểu hình aaB_ tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 5:1
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 15. Cho biết gen A quy định cây cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp. Gen B quy định
hạt đen trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nâu, các gen phân li độc lập nhau. Trong một quần thể đang
ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta đem giao phối ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được F1 gồm 504
cây cao, hạt đen : 21 cây cao, hạt nâu : 168 cây thấp, hạt đen : 7 cây thấp, hạt nâu. Có bao nhiêu kết luận
đúng trong số những kết luận sau:
I. Tần số alen A và alen a lần lượt là 0,5 và 0,5.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 3/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />

II. Lẫy ngẫu nhiên 2 cây cao, hạt đen ở F1. Xác suất để 2 cây này đều có kiểu gen AABb là 1/81.
III. Nếu chỉ tính trong số cây thấp, hạt đen ở F1 thì cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/3.
IV. Đem tất cả cây cao, hạt đen ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện 1 cây có kiểu hình cây
thấp, hạt nâu với xác suất 1/324.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
𝐴𝐵

𝐴𝐵

𝐴𝑏

Câu 16. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,2 𝐴𝑏 𝐷𝑑: 0,2 𝑎𝑏 𝐷𝑑: 0,4 𝑎𝑏 𝑑𝑑.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến, khơng xảy ra hốn vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Ở F3, tần số alen A = 0,6.
II. F4 có 12 kiểu gen.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ gần bằng 161/640.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bằng 867/5120.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 17. Một lồi thực vật, tính trạng màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ sung
quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng,
khơng có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,6; B = 0,2.
Biết khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số loại kiểu gen của quần thể là 9 kiểu gen.

II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 37/93.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/21.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
𝐴𝐵 𝐷𝑒

𝐴𝐵 𝐷𝑒

Câu 18. Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,2 𝑎𝐵 𝐷𝑒 : 0,8 𝑎𝐵 𝑑𝑒 . Cho rằng mỗi gen quy định
một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo
lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F5 có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Ở F2, có 25% số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen.
III. Ở F3, có số cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 77/160.
IV. Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F4, số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 69/85.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 19. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc
lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn, trong đó có tần số alen A = 0,2; a = 0,8; B = 0,6; b =
0,4. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/21.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 15,36%.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là
0,4AABbdd:0,4AaBbDD:0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F5, tần số alen A = 0,6.
II. Ở F2, kiểu gen AaBbDD chiếm tỉ lệ 25%.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 8,75%.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần 11,3%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Một quần thể tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 4/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
này có thành phần kiểu gen là 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,2Aabb : 0,4aabb. Cho rằng quần thể khơng chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.
III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 4/65 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.
IV. Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
Câu 22. Xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen
trội là trội hồn tồn. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDd. Biết
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 27%.
II. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F2, kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen chiếm 10%.
III. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 28,125%.
IV. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F3, xác suất thu
được cá thể thuần chủng là 31%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 23. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd : 0,4AaBbDD :
0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F5, tần số alen A = 0,6.
II. Ở F2, kiểu gen AaBbDD chiếm tỉ lệ 2,5%.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 8,75%.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần 11,3%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 20% số cây hoa trắng. Ở F3, số cây hoa trắng chiếm 25%. Cho rằng quần thể
khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 24/35 AA: 4/35 Aa: 7/35 aa.
II. Tần số alen A ở thế hệ P là 9/35.
III. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27 cây hoa đỏ: 8 cây hoa trắng.
IV. Hiệu số giữa tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử với tỉ lệ cây hoa trắng giảm dần qua các thế hệ.

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25. Ở một loài ngẫu phối, xét gen A nằm trên NST thường có 4 alen (A1, A2, A3, A4). Tần số alen A1 là
0,625, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể đang cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A3 = 0,125.
II. Quần thể có tối đa 6 kiểu gen dị hợp về gen A.
III. Các kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 43,75%.
IV. Các kiểu gen dị hợp về gen A1 chiếm tỉ lệ 46,875%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng
sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số
kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo
hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 2/5.
II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/10.
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/9.
IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 5/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế
hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở 𝐹2 có tỉ lệ kiểu
hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a.
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%.
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được 𝐹1 , sau đó 𝐹1 tự thụ phấn thu được 𝐹2 . Ở 𝐹2 , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ
9/20.
IV. Nếu các cá thể 𝐹2 tự thụ phấn thu được 𝐹3 ; Các cá thể 𝐹3 tự thụ phấn thu được 𝐹4 . Tỉ lệ kiểu hình ở 𝐹4 sẽ
là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi
trong kiểu gen có hai alen trội A và B quy định hoa đỏ; các kiểu gen cịn lại quy định hoa trắng. Một quần
thể của lồi này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A và B lần lượt là 0,4 và 0,5. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình là: 12 cây hoa đỏ : 13 cây hoa trắng.
II. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể thuần chủng là 19/25.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất được cây thuần chủng là 1/12.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất được cây thuần chủng là 11/26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 29. Một lồi thực vật, tính trạng màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ sung
quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng,
khơng có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,6; B = 0,2.
Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số loại kiểu gen của quần thể là 9 kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 37/93.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/21.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 30. Một quần thể thực vật ở thế hệ đầu tiên (I0) có cấu trúc di truyền:
𝐴𝐵

𝐴𝑏

𝐴𝐵

𝑎𝑏

0,2 𝐴𝐵 + 0,1 𝑎𝐵 + 0,3 𝑎𝐵 + 0,4 𝑎𝑏 = 1. Quần thể (I0) tự thụ phấn liên tiếp qua 5 thế hệ thu được quần thể
(I5). Cho rằng khơng xảy ra hốn vị gen. Tần số alen A và B của quần thể (I5) lần lượt là
A. 0,45 và 0,5.
B. 0,3 và 0,55.
C. 0,4 và 0,55.
D. 0,35 và 0,5.
Câu 31. Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác
nhau. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền có tần số A là 0,8; a là 0,2 và tần số B là 0,9; b là 0,1. Có

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 95,04%.
II. Quần thể có 9 loại kiểu gen.
III. Cây thân cao, hoa trắng chiếm tỷ lệ 0,96%.
IV. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 32. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở 𝐹1 có 60% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì có thể làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hồn toàn khỏi quần thể.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 6/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 33. Cho biết tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau tương tác theo
kiểu bổ sung, trong đó khi có mặt cả 3 alen trội A, B, D thì quy định hoa đỏ, các trường hợp cịn lại đều có
hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A, B, D lần lượt là 0,3; 0,3; 0,5. Có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể có 27 kiểu gen.

II. Có 8 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
III. Kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ gần bằng 80,5%.
IV. Trong số các cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ xấp xỉ 1%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Trong một quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, ở thế hệ
F4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 18,75% so với thế hệ P.
II. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội tăng thêm 17,5% so với thế hệ P.
IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 35. Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do một gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5;
alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; alen A3 quy định cánh tím trội hoàn
toàn so với alen A4 và alen A5; alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh
trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng đi truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 20% con
cánh tím; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định:
I. Tần số các alen A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là 0,3; 0,1; 0,2; 0,2; 0,2.
II. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể đen, sau đó cho các cá thể cịn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời
con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/2401.
III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể cịn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu
được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/841.
IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể cịn lại giao phối ngẫu nhiên

thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh tím thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36. Ở một quần thể thực vật, AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa vàng; aa quy định hoa trắng. Thế
hệ xuất phát của quần thể có thành phần kiểu gen: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu trong quá trình sinh sản, chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm thay đổi tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Nếu trong quá trình sinh sản, hạt phấn của các cây hoa đỏ khơng có khả năng thụ tinh thì tần số alen A sẽ
tăng dần.
III. Nếu ở F2, quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 5AA : 0,5Aa thì có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
IV. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 37. Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh. Thế hệ xuất
phát của một quần thể có tần số kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nếu đây là quần thể ngẫu phối thì khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có 64% số cá thể mang alen a.
II. Nếu đây là quần thể tự phối thì ở F2, số cá thể mang alen a chiếm 45%.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 7/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
III. Nếu sang F3 quần thể có tỷ lệ kiểu hình 80% cây quả đỏ: 10% cây quả vàng: 10% cây quả xanh thì có

thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
IV. Nếu quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu hình quả xanh thì tỉ lệ kiểu
hình ở F1 có thể là 35% cây quả đỏ: 35% cây quả vàng: 30% cây quả xanh.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 38. Xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen
trội là trội hồn tồn. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tỷ lệ kiểu gen là 0,4AaBBDd : 0,6aaBBDd. Biết
không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 27%.
II. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F2, kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen chiếm 10%.
III. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 28,125%.
IV. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì lấy thì ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F3, xác suất
thu được cá thể thuần chủng là 31%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 39. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thể hệ xuất phát là 0,4AABbdd : 0,4AaBbDD:
0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Ở F5, tần số alen A = 0,6.
II. Ở F2, kiểu gen AaBbDD chiếm tỉ lệ 2,5%.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 8,75%.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần 11,3%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
AB


AB

AB

Câu 40. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4 Ab Dd: 0,4 ab Dd : 0,2 ab dd. Biết
rằng khơng xảy ra đột biến, khơng xảy ra hốn vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F3, tần số alen A = 0,7.
II. F4 có 12 kiểu gen.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 21/128.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bằng 289/1280.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
𝐴𝐵 𝐷𝑒

𝐴𝐵 𝐷𝑒

Câu 41. Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là: 0,2 𝑎𝐵 𝐷𝑒 : 0,8 𝑎𝐵 𝑑𝑒 . Cho rằng mỗi gen quy
định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. 𝐹5 có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Ở 𝐹2 , có 25% số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen.
III. Ở 𝐹3 , có số cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 77/160.
IV. Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở 𝐹4 , số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 69/85.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 42. Trong các quần thể dưới đây, có bao nhiêu quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể 1: 0,5AA + 0,5aa = 1.
Quần thể 2: 100% Aa.
Quần thể 3: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.
Quần thể 4: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
Quần thể 5: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
A. 4.
B. 1.
C. 3
D. 2.
Câu 43. Một quần thể thực vật, AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa vàng; aa quy định hoa trắng. Thế hệ
xuất phát của quần thể có 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm thay đổi tỉ lệ kiểu hình của quần thể.
II. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa vàng khơng có khả năng thụ tinh thì sẽ làm thay đổi tần số alen
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 8/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
của quần thể.
III. Nếu ở F 2, quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 3Aa : 0,7aa thì có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu
nhiên.
IV. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa trắng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần
thể.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 44. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi

trong kiểu gen có hai alen trội A và B quy định hoa đỏ; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Một quần
thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A và B lần lượt là 0,4 và 0,5. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Quần thể có tỉ lệ kiểu hình là: 13 cây hoa đỏ : 12 cây hoa trắng.
II. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể không thuần chủng là 13/50.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/12.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là 11/26.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
𝐴𝐵

𝐴𝐵

𝐴𝐵

Câu 45. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,2 𝐴𝑏 Dd: 0,4 𝑎𝑏 Dd: 0,4 𝑎𝑏 dd. Biết
rằng không xảy ra đột biến, khơng xảy ra hốn vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F3, tần số alen A = 0,6.
II. F4 có 12 kiểu gen.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ gần bằng 161/640.
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bằng 867/5120.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 46. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen là
0,36AA:0,48Aa:0,16aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến thì khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng sẽ

cấu trúc là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
II. Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa thì rất có thể quần thể đã
chịu tác động của nhân tố ngẫu nhiên.
III. Nếu cấu trúc di truyền của F1: 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa; F2: 0,55AA : 0,4Aa: 0,1aa; của F3: 0,6AA : 0,3Aa
: 0,1aa thì quần thể đang chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên.
IV. Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì cấu trúc di truyền ở các thế hệ tiếp theo sẽ bị thay đổi.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 47. Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định khơng sừng, kiểu gen Dd quy định có
sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng.
Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể
khơng sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con
là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non,
xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 48. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM


Trang 9/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 49. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc
lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn, trong đó có tần số alen 𝐴 = 0,2; 𝑎 = 0,8; 𝐵 = 0,6;
𝑏 = 0,4. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/21.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 15,36%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 50. Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng
sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng
loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ 4/49.
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F4, alen a có tần số 2/13.
IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 7/11.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 10/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C.
- Gọi tần số alen A, a, a1 lần lượt là x, y, z.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên có cấu trúc dạng:
(𝑥𝐴 + 𝑦𝑎 + 𝑧𝑎1 )2 = 1 → 𝑥 2 𝐴𝐴 + 𝑦 2 𝑎𝑎 + 𝑧 2 𝑎1 𝑎1 + 2𝑥𝑦𝐴𝑎 + 2𝑥𝑧𝐴𝑎1 + 2𝑦𝑧𝑎𝑎1 = 1.
- Con trắng (𝑎1 𝑎1 ) = 1% → Tần số alen 𝑎1 = 𝑧 = 0,1.
Con xám = 𝑎𝑎 + 𝑎𝑎1 = 𝑦 2 + 2𝑦𝑧 = 0,24 → 𝑦2 + 2.0,1. 𝑌 − 0,24 = 0 → 𝑦 = 0,4 → 𝑥 = 0,5.
Xét các phát biểu của đề bài, ta có:
I. Số con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể (AA) = 0, 52 = 0,25.
Số con đen của quần thể = 0,75.
Vậy tỉ lệ số con đen có kiểu gen đồng hợp trên tổng số con thân đen của quần thể là: 0,25/0,75 = 1/3 →
(I) sai.
II. Số con đen dị hợp (Aa + Aa1) = 2. 0,5. 0,4 + 2. 0,5. 0,1 = 0,5.
Số con trắng = 0,01
Vậy tổng số con đen dị hợp và số con trắng = 0,51 → (II) sai.
III. Các con đen của quần thể gồm: 0,25 AA + 0,4 Aa + 0,1 Aa1 = 0,75
Chia lại tỉ lệ ta có: 1/3 AA + 8/15 Aa + 2/15 Aa1 = 1.
→ Tần số alen: A = 2/3; a = 4/15; a1 = 1/15
Vậy tỉ lệ con xám thuần chủng ở đời sau là: 4/15. 4/15 = 16/225→ (III) sai.

IV. Các con thân xám của quần thể gồm: 0,16 aa + 0,08 aa1 = 0,24.
Chia lại tỉ lệ, ta có: 2/3aa + 1/3 aa1 = 1.
→ Tần số alen là: a = 5/6; a1 = 1/6.
Cho ngẫu phối: (5/6a : 1/6a1) (5/6a : 1/6a1) = 35/36a - : 1/36 a1a1.→ (IV) đúng.
Vậy chỉ có nhận định (IV) đúng.
Câu 2: Chọn C
Quần thể ban đầu có: 14,25%A-B- : 4,75%A-bb : 60,75%aaB-: 20,25%aabb
hay (19%A- : 81%aa) (75%B-: 25%bb)
→ Tần số tương đối: (0,1A : 0,9a) (0,5B : 0,5b)
Xét các phát biểu của đề bài:
 I-đúng. Kiểu gen bb chiếm tỉ lệ: 0,5^2 = 0,25 = 1/4.
 II-đúng. Dài đỏ = 60,75%aaB- hay 20,25%aaBB : 40,5%aaBb
hay (1/3 aaBB : 2/3 aaBb) hay (1/3 BB : 2/3 Bb).100%aa
tương ứng (2/3 B : 1/3b).100%a
Thế hệ sau: (8/9 B- : 1/9 bb) . 100%aa → Kiểu hình dài đỏ aaB- = 8/9.1 = 8/9.
 III-đúng. Hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ:
0,5^2 BB : 2.0,5.0,5 Bb hay 0,25BB : 0,5Bb → 1/3BB : 2/3Bb
→ Hạt đỏ dị hợp có kiểu gen Bb chiếm tỉ lệ 2/3.
 IV-sai vì tần số của A, a trong quần thể lần lượt là 0,1 và 0,9 chứ không phải 0,9 và 0,1.
→ Các phát biểu 1, 2, 3 đúng
→ Đáp án C
Câu 3: Đáp án C
Quần thể đạt trạng thái cân bằng p2 HH + 2p.q Hh + q2hh =1
Trong tổng số người bị bệnh hói đầu, tỉ lệ người có kiểu gen đồng hợp là 0,1
=> p2/p2+pq = 0,1
=> p = 1/9q
=> Tần số alen pH = 0,1 , tần số alen qh = 0,9
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 11/25



Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể trên là : 0,01HH; 0,18Hh; 0,81hh
I Sai: Kiểu gen đồng hợp trong quần thể là: 0,01+0,81 = 0,82 =>
II Sai: Tỉ lệ người nam mắc bệnh: p2/2+pq=0,095
Tỉ lệ người nữ mắc bệnh: p2/2= 0,005 =>nam mắc bệnh hói đầu cao gấp 0,095/0,005 = 19 lần tỉ lệ
người nữ bị hói đầu
III Đúng. Khi xét chung cả hai giới. Tỉ lệ người nữ mắc bệnh: p2/2 = 0,005 = 5%. Khi xét riêng từng
giới thì tỉ lệ nữ bị hói đầu là 10%.
IV đúng. Tỉ lệ đàn ơng bị hói đầu là: 10/19HH : 9/19Hh. Tỷ lệ người phụ nữ khơng bị hói đầu là:
1/11Hh : 10/11hh. Xác xuất sinh con có mang gen H là: 119/209.
Vậy xác xuất sinh con trai có mang gen H là: 119/418
Câu 4: Chọn D
Gọi A, a, a1 lần lượt là các gen quy định tính trạng lơng đen, lơng xám và lơng trắng. Ta có: Gọi A > a >
a1.
Quần thể đang cân bằng di truyền nên ta có:
Tỉ lệ lơng trắng a1a1 là 4% ⇒ Tần số alen a1 là: √0,04 = 0,2.
Gọi tần số alen a là x ta có tỉ lệ lông xám là: aa + aa1 = x2 + 2x × 0,2 = 0,21 ⇒ x = 0,3.
Tần số alen A là: 1 - 0,3 - 0,2 = 0,5.
Ta có các con lơng xám của quần thể gồm: 0,32aa + (2 × 0,3 × 0,2)aa1 = 0,09aa + 0,12aa1 ⇒ Tỉ lệ giao
5

2

tử: 7a : 7a1.
2 2

4


Nếu cho các con lơng xám của quần thể ngẫu phối thì tỉ lệ lơng trắng là: 7 . 7 = 49. Cịn lại đều là các
con lông xám.
Vậy nếu cho các con lơng xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 45 con
lơng xám : 4 con lông trắng. Nội dung 1 đúng.
Ta có các con lơng đen của quần thể gồm: 0,52AA + (2 × 0,3 × 0,5)Aa + (2 × 0,2 × 0,5)Aa1 = 0,25AA +
0,3Aa + 0,2aa1.
Tỉ lệ giao tử đối với các con lông đen là:

8

A:

15

5

a:

15

2
15

a1.

Nếu chỉ cho các con lơng đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lơng xám thuần chủng
5

5


1

chiểm: 15 × 15 = 9. Nội dung 2 sai.
Tổng số con lông đen dị hợp và con lông trắng của quần thể chiếm: 0,3Aa + 0,2aa1 + 0,04 = 0,54. Nội
dung 3 đúng.
Số con lơng đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm tỉ lệ: 0,25 :
1

0,75 = 3. Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Câu 5: Chọn D
Một quần thể lưỡng bội giao phấn ngẫu nhiên, xét 1 gen có 3 alen, A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so
với alen A2 quy định hoa vàng và alen A3 quy định hoa trắng, alen A2 trội hoàn toàn so với A3.
Tần số alen quần thể ban đầu: p = A1 = 0,3; q = A2 = 0,2; r= A3 = 0,5.
Quần thể đạt CBDT có cấu trúc: p2A1A1 + q2A2A2 + r2A3A3 + 2pqA1A2 + 2prA1A3 + 2qrA2A3 = 1.
Xét các phát biểu của đề bài:
Tần số cây có kiểu hình hoa đỏ trong quần thể chiếm tỉ lệ: (Đỏ) A1-:
A1A1 + A1A2 + A1A3 = 0,32 + 0,3 × 0,2 × 2 + 0,3 × 0,5 × 2 = 0,51 → 1 đúng
Tần số các kiểu gen: A1A1 = 0,32 = 9% ; A2A2 = 0,22 = 4%; A3A3 = 0,52 = 25% → 2 đúng.
Tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể là: A2- (Vàng) = 0,22 + 0,2 × 0,5 × 2 = 24% ; A3A3 (trắng) =
0,52 = 25% → 3 đúng
Trong tổng số cây hoa vàng: A2A2/ A2A3 cây có kg A2A2 = 0,22/0,24 = 1/6 → 4 sai
Những đáp án đúng: 1, 2, 3.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 12/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Câu 6: Chọn B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
- Số người mang alen a = 84% → kiểu gen AA có tỉ lệ là 100% - 64% = 16%.
Vì quần thể đang cân bằng di truyền và kiểu gen AA có tỉ lệ 16% nên suy ra tần số A = 0,4.
→ Tần số a = 0,6. Do đó, tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a → I đúng.
- Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ = 1 – tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1- 2 × 0,4 × 0,6 = 0,52 = 52% → II sai.
- Quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa cho nên một cặp vợ chồng đều có da bình
thường thì xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 1/4AA hoặc 3/4Aa.
→ Mỗi người sẽ cho giao tử a với tỉ lệ = 3/8; giao tử A với tỉ lệ = 5/8. Do đó, xác suất sinh con đầu
5 2

25

39

lòng mang alen bệnh (mang alen a) là 1 − (8) = 1 − 64 = 64 →III đúng.
- Người vợ có da bạch tạng thì kiểu gen của người vợ là aa. Người chồng có da bình thường thì xác suất
kiểu gen của người chồng là 1/4AA : 3/4Aa
→ Sinh con bị bệnh với xác suất = 3/4 × 1/2 = 3/8 → IV sai.
Câu 7: Chọn D
Có 4 phát biểu đều đúng.
-I đúng. Sau khi nhập cư thì tần số 𝑎 =

0,4×1000+200
1200

= 0,5

→ Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.
-III đúng vì:

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ P: 𝐴 = 0,36 +
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 𝐹1 : 𝐴 = 0,5 +
+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 𝐹2 : 𝐴 = 0,5 +
+ tần số alen của quần thể ở thế hệ 𝐹1 : 𝐴 = 0,6 +

0,48

2
0,3
2
0,4

2
0,3
2

= 0,6.

= 0,65.
= 0,7.

= 0,75

→ Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố
chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).
-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Câu 8: Chọn A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
- I đúng vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì các thể mang alen A= 0,25 + 0,5 = 0,75
- II sai vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

- III đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn A hoặc loại bỏ hồn tồn a,…
- IV sai vì di – nhập gen là nhân tố tiến hóa vơ hướng nên khơng thể luôn làm thay đổi tần số alen theo
một chiều hướng xác định được.
Câu 9: Chọn A
Quần thể cân bằng di truyền đực lông hung XdY = 0,2 → Xd = 0,2 → XD = 0,8 → XDY = 0,8
Cấu trúc quần thể ở ♀ XDXD = 0,8 ^2 = 0,64 ; XDXd = 0,8 × 0,2 × 2 = 0,32 ; XdXd = 0,2^2 = 0,04
(1) cấu trúc di truyền quần thể là: Giới đực: 0,8XDY : 0,2XdY; Giới cái: 0,64XDXD : 0,32XD Xd :
0,04Xd Xd → 1 đúng
(2) Quần thể có 2000 con thì có số mèo tam thể khoảng 320 con → đúng. Mèo tam thể chỉ có ở con cái
=> Tỉ lệ mèo tam thể là: 200 x 1/2 x 0,32 = 320 con.
(3) Số lượng mèo đực lông đen gấp 5 lần mèo cái lông đen → sai, mèo ♂ đen = 0,8, ♀ đen = 0,64 (gấp
1.25 lần)
(4) Số lượng mèo đực lông hung bằng số lượng mèo cái lông hung→ sai, ♂ hung = 0,2 ; ♀ hung = 0,04
Câu 10: Chọn B
Tính trạng nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO quy định.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 13/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Trong quần thể cân bằng di truyền
nhóm O = IOIO = 0,36 -> I0 = 0,6
nhóm A = I0 x IA x 2+ IAIA = 0,45 -> IA = 0,3
-> IB = 0,1
Vậy trong quần thể nhóm máu A có tỉ lệ kiểu gen (IAIA = 1/5; IAI0 = 4/5)
nhóm máu B có tỉ lệ kiểu gen (1/13 IBIB: 12/13 IBI0)
Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm máu B khơng có quan hệ họ hàng
phép lai tương đương: (1/5 IAIA: 4/5 IAI0) x (1/13 IBIB: 12/13 IBI0)
G của P: (3/5 IA: 2/5 I0)x (6/13 I0: 7/13 IB)

Sinh con: máu O = 6/13 x2/5 =12/65 =18.46%
Các phát biểu:
(1) Tần số alen IA trong quần thể là 0,3 -> đúng
(2) Tần số người có nhóm máu B dị hợp trong quần thể là: IBIO = 0,1 x 0,6 x 2 = 0,12 => nội dung 2 sai.
(3) Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con có nhóm máu O là 16,24% -> sai ( = 18.46%)
(4) Nếu cặp vợ chồng trên sinh đứa con đầu là trai có nhóm máu O thì kg của cặp vợ chồng đó chắc
chắn là IAIO x IBIO, khả năng để sinh đứa thứ 2 là gái có nhóm máu khác bố và mẹ là 25% (cả nhóm
máu O và AB= 0.5 x0.5= 25%)
Có 2 nội dung đúng: 1, 4.
Câu 11: Chọn C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
𝐴 = 0,36 + 0,48: 2 = 0,6 → 𝑎 = 1 − 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
3

4

-I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 7 𝐴𝐴: 7 𝐴𝑎 → cây
4

Aa chiếm tỉ lệ 7.
4

2

0,4

2


-II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau sinh sản F1 là 7 ÷ 2 = 7 hay 1:0,4 = 7
2 2

4

Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn mới này mần của thế hệ F2, cây aa chiếm tie lệ là (7) = 49.
-III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn này mới này mầm F4.
0,4

2

Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là 1+3𝑥0,4 = 11
5 2

20

2 2

-IV đúng. Giai đoạn mới này mầm F2 có cấu trúc: (7) 𝐴𝐴: 49 𝐴𝑎: (7) 𝑎𝑎
5

4

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 9 𝐴𝐴: 9 𝐴𝑎.
49

28

4


Giai đoạn mới này mầm F3 là: 81 𝐴𝐴: 81 𝐴𝑎: 81 𝑎𝑎.
7

4

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 11 𝐴𝐴: 11 𝐴𝑎.
Câu 12: Chọn C
Theo bài ra ta có:
Ruồi cánh trắng có kiểu gen là A4A4 = 4%.
Quẩn thể đang cân bằng di truyền nên A4A4 = 4% = 0,22 ⇒ Tần số alen A4 = 0,2.
Gọi tần số alen A3 là a, alen A2 là b.
Ruồi cánh vàng có kiểu gen là: A3A4 + A3A3 = 2 × a × 0,2 + a2 = 32% ⇒ a = 0,4.
Ruồi cánh xám có kiểu gen là: A2A2 + A2A3 + A3A4 = b2 + 2 × b × 0,4 + 2 × b × 0,2 = 13% ⇒ b = 0,1.
Vậy tần số alen A1 là: 1 – 0,2 – 0,4 – 0,1 = 0,3. Nội dung 1 đúng.
Tỉ lệ cá thể cánh vàng dị hợp là: A3A4 = 2 × 0,4 × 0,2 = 16%. Nội dung 2 đúng.
Tỉ lệ cá thể cánh đen thuần chủng trong cả quần thể là: A1A1 = 0,32 = 9%.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 14/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Lấy ngẩu nhiên một cá thể cánh đen, xác suất thu được cá thể thuần chủng là: 9% : 51% = 3/17. Nội
dung 3 đúng.
Tỉ lệ kiểu gen của ruỗi cánh xám là:
A2A2 + A2A3 + A3A4 = 0,12 + 2 × 0,1 × 0,4 + 2 × 0,1 × 0,2
⇒ 0,01A2A2 : 0,08A2A3 : 0,04A3A4. ⇒ 1/13A2A2 : 8/13A2A3 : 4/13A3A4.
⇒ Tỉ lệ giao tử A4 = 2/13.
Nếu chỉ có các cá thể cánh xám giao phối ngẩu nhiên, thì ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình cánh trắng

là:
2/13 × 2/13 = 4/169. Nội dung 4 sai. Vậy có 3 nội dung đúng.
Câu 13: Chọn B
Kiểu gen Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có tỉ lệ 1/4Ab/Ab : 2/4Ab/ab : 1/4ab/ab.
Kiểu gen AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có tỉ lệ 1/4AB/AB : 2/4AB/ab : 1/4ab/ab.
Kiểu gen ab/ab tự thụ phấn cho 100%ab.
Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1. Khi đó:
0,3Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,3.1/4 = 0,075
0,4AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,4.1/4 = 0,1
0,3ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,3
Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F1 – 1 là: 0,075 + 0,1 + 0,3 = 0,475
Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu,
kiểu gen đồng hợp lặn sẽ khơng có sức chống chịu với mơi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ
tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 – 2. Cấu trúc di truyền của quần thể mới khi bước vào tự thụ phấn là 3/7
Ab/ab : 4/7 AB/ab
3/7 Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 3/7 .1/4
4/7 AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 4/7 . 1/4
Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F1 - 2 là: 3/7 .1/4 + 4/7 . 1/4 = 1/4 = 0,25
Câu 14: Chọn A
❖ Gen thứ nhất có 2 alen → 2 KG đồng hợp + 𝐶22 KG dị hợp
❖ Gen thứ hai có 2 alen → 2 KG đồng hợp + 𝐶22 KG dị hợp
 I-Sai. Kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen: 2 ×2 = 4
 II-Sai.
Quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số các alen là:
A = 0,3, a = 0,7, B = 0,4, b = 0,6
Cấu trúc di truyền (A): 0,09AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1
(B): 0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1
=> loại kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ: 0,42 × 0,48 < aaBb = 0,49 × 0,48
 III-Đúng.
Cá thể mang 2 tính trạng trội A-B- = (0,09 + 0,42) × (0,16 + 0,48) = 0,3264

Cá thể mang 2 tính trạng trội thuần chủng: AABB = 0,09 × 0,16 = 0,0144
Lấy ngẫu nhiên một cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng
= 0,0144/0,3264 = 3/68
 IV-Sai.
Tỷ lệ phân ly 5:1 → thu được 5 + 1 = 6 tổ hợp giao tử = 3 giao tử đực (cái) × 2 giao tử cái (đực)
mà aaB- chỉ cho tối đa 2 loại giao tử.
Câu 15: Chọn C
Tỉ lệ cây thân thấp aa là: (168 + 7) : (168 + 7 + 504 + 21) = 0,25.
 I-Đúng. Quần thể cân bằng di truyền => tần số alen a = 0,5 => tần số alen A = 1 – 0,5 = 0,5.
 II-Đúng.
Tỉ lệ hạt nâu bb là: (21 + 7) : (168 + 7 + 504 + 21) = 0,04.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 15/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Quần thể cân bằng di truyền => tần số alen b = 0,2 => tần số alen B = 1 – 0,2 = 0,8.
Cấu trúc di truyền của quần thể về gen A là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
Cấu trúc di truyền của quần thể về gen B là: 0,64BB : 0,32Bb : 0,04bb.
Tỉ lệ cây cao hạt đen là: 504 : (168 + 7 + 504 + 21) = 0,72
Tỉ lệ kiểu gen AABb là: 0,25 x 0,32 = 0,08.
Tỉ lệ cây có kiểu gen AABb trên tổng số các cây thân cao, hạt đen là: 0,08 : 0,72 = 1/9.
Lấy ngẫu nhiên 2 cây cao, hạt đen ở F1. Xác suất để 2 cây này đều có kiểu gen AABb là:
1/9 x 1/9 = 1/81
III-Sai.
Tỉ lệ cây thân thấp, hạt đen là: 0,25 x (1 – 0,04) = 0,24.
Cây thân thấp, hạt đen đồng hợp aaBB chiếm tỉ lệ là: 0,25 x 0,64 = 0,16.
Nếu chỉ tính trong số cây thấp, hạt đen ở F1 thì cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ: 0,16 : 0,24 = 2/3.
 IV-Đúng.

Đem những cây thân cao hạt đen đi giao phối ngẫu nhiên thì chỉ có cây có KG AaBb giao phối với nhau
tạo ra cây có kiểu hình thân thấp, hạt nâu.
Trong số những cây thân cao hạt đen thì cây có KG AaBb chiểm tỉ lệ: 0,5 x 0,32 : 0,72 = 2/9.
Đem tất cả cây cao, hạt đen ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện 1 cây có kiểu hình cây
thấp, hạt nâu với xác suất: 2/9 x 2/9 x 1/16 = 1/324
Câu 16: Chọn D
Có 3 phát biểu đúng đó là I, III, IV.
❖ Kiểu gen

𝐴𝐵
𝐴𝑏

𝐷𝑑 tự thụ phấn sinh ra 9 KG; kiểu gen

𝐴𝐵
𝑎𝑏

𝐴𝑏

𝐷𝑑 tự thụ phấn sinh ra 6 KG mới; kiểu gen 𝑎𝑏 𝑑𝑑

tự thụ phấn sinh ra một kiểu gen mới → Tổng có 16 KG → II sai.
𝐴𝐵

𝐴𝑏

❖ Kiểu gen đồng hợp lặn do kiểu gen 0,4 𝑎𝑏 𝐷𝑑 và 0,4𝑎𝑏 𝑑𝑑 sinh ra.
7 2

𝑎𝑏


7

161

Do đó ở F3, kiểu gen 𝑎𝑏 𝑑𝑑 có tỉ lệ là 0,4 × (16) + 0,4 × 16 = 640
𝐴𝐵

𝐴𝐵

❖ Kiểu hình trội về ba tính trạng do kiểu gen 0,2 𝐴𝑏 𝐷𝑑: 0,4 𝑎𝑏 𝐷𝑑 sinh ra.
17 2

17 2

867

Do đó ở F4, A – B – D – =0,2 × (32) + 0,4 × (32) = 5120 → IV đúng.
Câu 17: Chọn D
Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích:
- I. Vì quần thể có 2 cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen = 9.
- II. Kiểu hình quả đỏ (A-B-) có tỉ lệ là
(1 – aa)×(1 – bb) = (1 – 0,16) × (1 – 0,64) = 0,3024 = 30,24%.
Kiểu hình quả xanh (aabb) có tỉ lệ là 0,16×0,64 = 10,24%
Kiểu hình quả vàng có tỉ lệ là 100% - (30,24% + 10,24%) = 59,52%.
→ Tỉ lệ kiểu hình là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh.
- III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là:
𝐴𝐴𝑏𝑏+𝑎𝑎𝐵𝐵
𝐴−𝑏𝑏+𝑎𝑎𝐵−


0,36𝑥0,64+0,16𝑥0,04

37

= (1−0,16)𝑥0,64+0,16𝑥(1−0,64) = 93.

- IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là:
𝐴𝐴𝐵𝐵
𝐴−𝐵−

0,36𝑥0,04

1

= (1−0,16)𝑥(1−0,64) = 21.

Câu 18: Chọn B.
có 3 phát biểu đúng đó là I, III và IV.
-Ở bài tốn này, mặc dù có 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau nhưng thực chất là có 2 cặp gen dị
hợp. Vì gen B ở trạng thái đông hợp và gen e ở trạng tháu đông hợp -> Có 2 gen dị hợp nên có 9 kiểu
gen →I đúng.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 16/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />1 2

-Ở F2, cá thể dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ là 0,8 × (4) = 0,05 = 5% →II sai,
-Ở bài toán này, đời con ln có đồng hợp lặn về ee. Do đó, số cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen gồm có

𝑎𝐵 𝐷𝑒
𝑎𝐵 −𝑒

𝐴𝐵 𝑑𝑒

và −𝐵 𝑑𝑒.
7

7

9

9

7

77

→ Có tỉ lệ là 0,2 × 16 + 0,8 × (16 × 16 + 16 × 16) = 160 → III đúng.
17 2

17

85

-Ở F4, kiểu hình A-B-D-ee có tỉ lệ là 0,2 × 32 _0,8 × (32) = 25 ; kiểu gen
15 2

15


𝐴𝐵 𝐷𝑒
𝐴𝐵 𝐷𝑒

chiếm tỉ lệ là 0,2 ×

69

+ 0,8 × (32) = 256.
32
69

85

→ Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số cây đồng hợp chiếm tỉ lệ là 25 + 256 =
69
85

→IV đúng.

Câu 19: Chọn C
Chỉ có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
-I. Muốn biết kiểu gen nào có tỉ lệ cao nhất thì phải xét tiwngf cặp gen:
ở các kiểu gen của gen A. Vì A = 0,2 cho nên kiểu gen aa có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen AA và lớn hơn Aa.
ở các kiểu gen của gen B. Vì B = 0,6 nên kiểu gen Bb có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen BB và lớn hơn bb.
→ Kiểu gen aaBb là kiểu gen có tỉ lệ lớn nhất → sai.
-II, Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
𝐴𝐴𝐵𝐵
𝐴−𝐵−

0,04𝑥0,36


1

= (1−0,64)𝑥(1−0,6) = 21 → đúng.

- III. Lấy ngẫu nhiên 1 có thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
𝐴𝐴𝑏𝑏
𝐴−𝑏𝑏

0,04𝑥0,16

1

= 1−0,64)𝑥0,16 = 9 → đúng.

-IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể. Xác suất tu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là

𝐴𝑎𝐵𝑏
1

= 0,32𝑥0,48 =

15,36%. → đúng.
Câu 20: Chọn C
Tần số alen ở thế hệ xuất phát: A = 0,4 + 0,4/2 = 0,6 → 𝑎 = 0,4.
Xét các hát biểu
I đúng, tần số alen không thay đổi
1

1


II sai, Ở F2, kiểu gen AaBbDD chiếm tỉ lệ 0,4 × 22 × 22 × 1 = 2,5%.
III đúng, Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ: 0,2 × 1𝑎𝑎 ×

1−1/23
2

𝑏𝑏 × 1𝑑𝑑 =

8,75%.
IV đúng, Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
1 − 1/24
1 − 1/24
0,4 × (1 −
𝑎𝑎) × (1 −
𝑏𝑏) × 1𝐷𝐷 ≈ 11,3%.
2
2
Câu 21: Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
• Có 2 cặp gen và phân li độc lập nên từ F1 trở đi thì sẽ có 9 kiểu gen.
• Quá trình tự thụ phấn thì sẽ làm cho kiểu tỉ lệ dị hợp gen giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
• Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây dị hợp tử về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ là:
1 2
0,2×( )
2
5
5 2
0,2ì +0,2ì( )
8

8




=

4

= 65.

ã F3, s cõy cú kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chim t l l:
1

1

7

1

3

ã 0,2 ì 8 + 0,2 × (8 × 8) × 2 + 0,2 × 8 = 32.
Câu 22: Chọn A
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 17/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />

Có 1 phát biểu đúng, đó là I.
-I đúng vì giao phối ngẫu nhiên thì kiểu hình A-B- có tỉ lệ là
(1-aa)(1-bb) = (1-0,64)(1-0,25) = 0,27 = 27%.
1

-II sai vì ở F2, kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là 0,4 × 16 = 0,025 = 2,5%.
7 2

7

217

-III sai vì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng là 0,4 × (16) + 0,6 × 16 = 640.
7 2

49

-IV sai vì ở F3, xác suất là (9) = 81 ≈ 0.6.
Câu 23: Chọn D
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Q trình tự thụ phấn khơng làm thay đổi tần số alen → tần số 𝐴 = 0,4 +

0,4
2
1

= 0,6 → I đúng.
1

1


Kiểu gen AaBbDD chỉ di 0,4AaBbDD sinh ra → ở F2, 𝐴𝑎𝐵𝑏𝐷𝐷 = 0,4 × 4 × 4 = 40 = 2,5%.
7

Kiểu gen đồng hợp lặn chỉ do kiểu gen aaBbdd sinh ra → ở F3, aabbdd = 0,2 × 16 = 0,0875.
Kiểu hình trội về 3 tính trạng chỉ do gen AaBbDD sinh ra.
17

17

Do đó ở F4, A-B-D = 0,4 × 32 × 32 = 0,11289 ≈ 11,3%.
Câu 24: Chọn B.
Gọi quần thể ban đầu có cấu trúc là xAA : yAa : 0,2aa.
Sau 3 thế hệ tự phối có tỉ lệ kiểu gen aa = 0,25.
→ 0,2 + 𝑦.

1
2

1−( )

3

2

4

= 0,25 → 𝑦 = 35 I đúng

II sai. Tần số alen A ở P là : 24/35 + 2/25 = 26/35.

4

1

8

III đúng. Ở F1, cây hoa trắng (aa) chiếm tỉ lệ là 0,2 + 35 . 4 = 35
IV sai. Tỉ lệ dị hợp giảm đều, tỉ lệ đồng hợp trội và tỉ lệ đồng hợp lặn qua các thế hệ đều tăng theo hệ số
𝑦.

1
2

1−( )
2

𝑛

nên hiệu số giữa tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử (AA) với tỉ lệ cây hoa trắng (aa)

không thay đổi qua các thế hệ.
Câu 25: Chọn D.
Cả 4 phát biểu đúng. Giải thích:
• Phát biểu I đúng vì tổng tần số của 4 alen A1+A2+A3+A4=1, trong đó A1=0,625.
Suy ra A2 + A3 + A4 = 1 – 0,625 = 0,375 → A3 = 0,375 : 3 = 0,125.
• Phát biểu II đúng vì khi gen A có 4 alen thì số kiểu gen dị hợp = 𝐶42 = 6.
• Phát biểu III đúng vì có 4 kiểu gen đồng hợp là A1A1; A2A2; A3A3; A4A4
Tỉ lệ của 4 kiểu gen này = (0,625)2 + (0,125)2 + (0,125)2 + (0,125)2 = 0,4375.
• Phát biểu IV đúng vì có 3 kiểu gen dị hợp về gen A1 là A1A2; A1A3; A1A4.
Tỉ lệ của 3 kiểu gen dị hợp này là 2.0,625.0,125 + 2.0,625.0,125 + 2.0,625.0,125 = 0,46875.

Câu 26: Chọn C
Quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt: P: 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa
→ 𝐹1 (0,2 + 0,4.

1−
2

1
2

) ΑΑ:

0,4
2

1

Α𝑎: (0,4 + 0,4 × 4) 𝑎𝑎hay 𝐹1 : 0,33ΑΑ: 0,2Α𝑎: 0,5𝑎𝑎.

Xét các phát biểu của đề bài:
 I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ 𝐹1 , cấu trúc quần thể là:
0,3AA : 0,2Aa hay 0,6AA : 0,4Aa = 3/5AA : 2/5Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 2/5.
 II đúng. Giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ 𝐹2 quần thể chưa có sự chọn lọc nên kiểu gen aa là0,4.

1−
2

1
2


=

1

0,1 = 10.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 18/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
 III sai. Cấu trúc di truyền ở giai đoạn nảy mầm 𝐹2 : 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. Cấu trúc đi truyền ở tuổi sau
sinh sản: 𝐹2 :0,7AA:0,2Aa→7/9AA:2/9Aa
1

1

1

2

Cấu trúc di truyền ở giai đoạn nảy mầm 𝐹3 : (1 − 9 − 18) ΑΑ: 9 Α𝑎: 9 ×
15

2

1

1−


1
2

2

1

𝑎𝑎
2

1

Hay 18 ΑΑ: 18 Α𝑎: 18 𝑎𝑎 →Tần số alen a ở giai đoạn nảy mầm 𝐹3 : 18 + (18 : 2) = 9.
 IV đúng. Cấu trúc di truyền ở tuổi sau sinh sản 𝐹3 : 15/17AA : 2/17Aa → kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17.
Câu 27: Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
9

• Vì quần thể ngẫu phối nên 𝐹2 đạt cân bằng di truyền →Tần số 𝑎 = √9+16 = 0,6 →I sai.
• Tần số a= 0,6. Mà ở P có 40% cây aa → Cây Aa có tỉ lệ = 2 × (0,6 − 0,4) = 0,4.
→Tỉ lệ kiểu gen ở P là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa → Cá thể thuần chủng chiếm 60% → II đúng.
• Nếu P tự thụ phấn thì ở𝐹2 , cây hoa trắng (aa) chiến tỉ lệ = 0,4 +

0,4−0,1
2

11

= 0,55 = 20.


→Ở 𝐹2 , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ = 1 -11/20 = 9/20 →phát biểu III đúng.
• Vì 𝐹2 cân bằng di truyền và tần số a = 0,6 nên tỉ lệ KG của 𝐹2 là 0,16AA :0,48Aa : 0,36aa.
→ 𝐹2 tự thụ phấn thì đến 𝐹4 có tỉ lệ kiểu gen 𝑎𝑎 = 0,36 +
27

0,48−0,12
2

27

= 0,54 = 50.

23

—> Ở 𝐹4 , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ = 1 − 50 = 50 →Tỉ lệ KH là 23 đỏ : 27 trắng → IV đúng.
Câu 28: Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III, IV
Quy ước A-B-: hoa đỏ, A-bb+aaB- + aabb: hoa trắng
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1 – 0,4 = 0,6
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen a = 1 – 0,5 = 0,5
Quần thể CB có cấu trúc (0,42AA:2x0,4x0,6Aa:0,62aa)(0,52BB:2x0,5x0,5Bb:0,52bb)
9  3
1 
 16
Hay (0,16AA:0,48Aa:0,36aa)(0,25BB:0,5Bb:0,25bb) →  A − : aa   B − : bb 
25   4
4 
 25
Xét các phát biểu của đề bài:
16


3

12

- I đúng vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là: 25 𝑥 4 = 25
12

13

Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là: 1 − 25 = 25
Vậy quần thể có tỉ lệ kiểu hình là 12 cây hoa đỏ : 13 cây hoa trắng
- II sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể thuần chủng là:
4

1

4

1

9

1

9

1

13


4

1

1

AABB + Aabb + aaBB + aabb = 25 𝑥 4 + 25 𝑥 4 + 25 𝑥 4 + 25 𝑥 4 = 50
- III đúng. Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen: AABB = 25 𝑥 4 = 25
1

12

1

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 25 : 25 = 12
- IV đúng. Cây hoa trắng thuần chủng là
4

1

9

1

9

1

11


Aabb + aaBB + aabb = 25 𝑥 4 + 25 𝑥 4 + 25 𝑥 4 = 50
11 13

11

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là 50 : 25 = 26
Câu 29: Chọn D
Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích:
 I. Vì quần thể có 2 cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen = 9.
 II. Kiểu hình quả đỏ (A-B-) có tỉ lệ là
(1 - aa) × (1 - bb) = (l - 0,16) × (l - 0,64) = 0,3024 = 30,24%.
Kiểu hình quả xanh (aabb) có tỉ lệ là 0,16 × 0,64 = 10,24%
Kiểu hình quả vàng có tỉ lệ là 100% - (30,24% + 10,24%) = 59,52%.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 19/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
→ Tỉ lệ kiểu hình là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh.
 III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là:
AAbb+aaBB
A-bb+aaB-

0,36×0,64+0,16×0,04

= (1-0,16)×0,64+0,16×(1-0,64) =

37

93

 IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là:
AABB
A-B-

0,36×0,04

1

= (1-0,16)×(1-0,64) = 21

Câu 30: Chọn C
- Cần chú ý rằng q trình tự thụ phấn khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể. Vì vậy, tần số alen
ở thế hệ I5 đúng bằng tần số alen ở thế hệ xuất phát (I0).
- Khi tính tần số alen A thì chỉ xem xét đến kiểu gen có A.
- Ở thế hệ xuất phát, tần số các alen như sau:
+ Tần số 𝐴 = 0,2 +

0,1
2

+

0,3
2

= 0,4

Tần số 𝐵 = 0,2 +


0,1
2

+ 0,3 = 0,55

Câu 31: Chọn D
Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích:
• Cây cao, hoa đỏ có kiểu gen A-B- có tỉ lệ là:
(1 - aa) (1 - bb) = (1 - 0,04)(1 - 0,01) = 0,9504 = 95,04%. → I đúng.
• Hai cặp gen này phân li độc lập nên sẽ có tối đa số kiểu gen = 3 x 3 = 9 kiểu → II đúng.
• Cây cao, hoa trắng có kiểu gen A-bb chiếm tỉ lệ là:
(1 - aa) x bb = (1 - 0,04) (0, 01) = 0,0096 = 0,96%. → III đúng.
• Thân cao, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen là A-B- gồm có các kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb. →
IV đúng.
Câu 32: Chọn B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
 I sai vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.
 II đúng vì đột biến có thể sẽ tạo ra alen mới làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
 III đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn tồn A,…
 IV đúng vì di – nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Câu 33: Chọn D.
Cả 4 phát biểu đúng.
 I đúng vì có 3 cặp gen phân li độc lập với nhau thì đời con có tối đa 27 kiểu gen.
 II đúng vì A-B-D- quy định kiểu hình hoa đỏ cho nên sẽ có 8 kiểu gen (A- có 2 kiểu gen; B- có 2 kiểu
gen; D- có 2 kiểu gen).
 III đúng. Ta có: kiểu hình hoa đỏ (A-B-D-) có tỉ lệ là:
(1 ~ aa)(1 – bb)(1 – dd) = (1 – 0,49)(1 – 0,49)(1 – 0,25) = 0,195075.
→ kiểu hình hoa trắng có tỉ lệ = 1 – 0,195075 = 0,804925 ≈ 0,805.
 IV đúng. Vì cây hoa đỏ thuần chủng (AABBDD) có tỉ lệ = 0,09.0,09.0,25 = 0,0002025.

→ Trong số các cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ =

0,0002025
0,195075

≈ 0,01.

Câu 34: Chọn B.
Giải thích: Đối với bài tốn này, phải xác định tỉ lệ kiểu gen ở F4. Sau đó, dựa vào tỉ lệ kiểu gen ở F4 để
xem có bao nhiêu phát biểu đúng.
Tỉ lệ kiểu gen ở P là xAA + 0,4Aa + yaa (Trong đó x + y = 0,6).
+ Ở F4, tỉ lệ kiểu gen là:
• Kiểu gen Aa là

0,4
24

= 0,025 Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 0,35 = 35%  I sai.

• Kiểu gen aa là 𝑦 +

0,4−0,25
2

= 𝑦 + 0,1875

 Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75%  II đúng.
• Kiểu gen AA là 𝑥 +

0,4−0,25

2

= 𝑥 + 0,1875

Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 20/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
 Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội tăng thêm 18,75%  III sai.
• Ở thế hệ P, kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ là x + 0,4. Ở thế hệ F4, kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ là x + 0,1875 + 0,025
= x + 0,2125  Kiếu hình hoa đỏ đa giảm đi 18,75%  IV sai.
* Lưu ý: thực tế, kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% thì kiểu hình hoa đỏ sẽ giảm đi 18,75%.
Câu 35: Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 I. Tần số các alen A1, A2, A3, A4, A5.
Quần thể đang cân bằng di truyền và có 4% con cánh trắng → 𝐴5 = √0,04 = 0,2.
Tổng tỉ lệ cá thể cánh trắng + tỉ lệ cá thể cánh vàng = 4% + 12% = 16% = 0,16.
→ 𝐴5 + 𝐴4 = √0,16 = 0,4. Vì A5 = 0,2 → A4 = 0,4 - 0,2 = 0,2
Tổng tỉ lệ cá thể cánh trắng + cánh vàng + cánh tím = 4% + 12% + 20% = 36% = 0,36.
→ 𝐴5 + 𝐴4 + 𝐴3 = √0,36 = 0,6. Mà A5 = 0,2; A4 = 0,2 → A3 = 0,6 – (0,2 + 0,2) = 0,2.
Tổng tỉ lệ cá thể cánh trắng + vàng + tím + xám = 4% + 12% + 20% + 13% = 49% = 0,49.
→ 𝐴5 + 𝐴4 + 𝐴3 + 𝐴2 = √0,49 = 0,7. Mà A5 = 0,2; A4 = 0,2; A3 = 0,2 → A2 = 0,1.
Từ đó suy ra tần số alen A1 = 1 – ( 0,2 + 0,2 + 0,2 + 0,1) = 0,3.
Vậy, tần số alen là 0,3A1, 0,1A2, 0,2A3, 0,2A4, 0,2A5 → Phát biểu I đúng.
 II. Nếu loại bỏ tồn bộ các cá thể cánh đen thì trong số các cá thể còn lại, tần số của 𝐴2 =
1 2

0,1×0,7

0,49

1

= 7.

1

→ Cá thể cánh trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ là (7) = 49. → sai.
 III. Nếu loại bỏ tồn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì
sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Khi loại bỏ tồn bộ các cá thể cánh xám thì quần thể còn lại các kiểu gen A1A1, A1A2, A1A3, A1A4,
A3A3, A3A4, A3A5, A4A4, A4A5, A5A5. Vì vậy, trong số các cá thể cịn lại thì tần số của 𝐴2 =
1
29

0,3×0,1
1−0,13

=

.
1 2

1

→ Cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là (29) = 841 → đúng.
 IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể cịn lại giao phối
ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Khi loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen thì quần thể cịn lại các kiểu gen A3A, A3A4,

A3A5, A4A4, A4A5, A5A5. Vì vậy, trong số các cá thể cịn lại thì tần số của 𝐴3 =
1 2

0,2−0,06−0,02
1−0,64

1

= 3.

1

→ Cá thể cánh tím ( A3A3)thuần chủng chiếm tỉ lệ là (3) = 9 → đúng.
Câu 36: Chọn B.
Chỉ có phát biểu III đúng. Giải thích:
 I sai vì các cây cùng màu hoa giao phấn với nhau thì đây là giao phấn không ngẫu nhiên. Giao phấn
không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
 II sai vì nếu hạt phấn của cây hoa đỏ khơng có khả năng thụ tinh thì chọn lọc đang chống lại alen A. Do
đó sẽ làm giảm tần số alen A.
 III đúng vì khi tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột thì có thể do tác động của
các yếu tố ngẫu nhiên.
 IV sai vì nếu chọn lọc chống lại hoa vàng (Aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng tần số alen
a và giảm tần số alen A.
Câu 37: Chọn B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. Giải thích:
 I đúng vì khi đạt CBDT thì Aa + aa = 1 – AA =1 – 0,36 =0,64 =64%.
 II đúng vì nếu đây là tự phối thì ở F2 có AA = 0,4 +(0,4 – 0,1) ÷ 2=0,55.
→Aa + aa = 0,45 =45%.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM


Trang 21/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
 III đúng vì tỷ lệ 0,8AA : 0,1Aa : 0,1aa thì chứng tỏ tần số a đã giảm từ 0,4 xuống còn 0,15 → yếu tố ngẫu
nhiên đã làm giảm đột ngột tần số alen của quần thể.
 IV sai vì khi chống lại kiểu hình quả xanh thì sẽ làm giảm tần số alen a. Nhưng tỷ lệ kiểu gen 0,35AA :
0,35Aa : 0,3aa chứng tỏ tần số a đang tăng lên.
Câu 38: Chọn A
Có 1 phát biểu đúng, đó là I.
 I đúng vì khi giao phối ngẫu nhiên thì kiểu hình A-B- có tỷ lệ là
(1 – aa)(1 – bb) = (1-0,64) x (1 – 0,25) = 0,27 =27%.
1

 II sai vì ở F1, kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là 0,4𝑥 6 = 0,025 = 2,5%.
7 2

7

217

 III sai vì ở F3, kiểu hình lặn về 2 tính trạng là 0,4𝑥 (16) + 0,6𝑥 16 = 640.
7 2

49

 IV sai vì ở F3, xác suất là (9) = 81 ≈ 0,6.
Câu 39: Chọn D
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen → tần số A = 0,4 +


0,4
2
1

= 0,6→ I đúng.
1

1

Kiểu gen AaBbDD chỉ do 0,4AaBbDD sinh ra → ở F2, AaBbDD = 0,4 × 4 × 4 = 40 = 2,5%.
Kiểu gen đồng hợp lặn chỉ do kiểu gen aaBbdd sinh ra → ở F3, aabbdd → 0,2 ×

7
16

= 0,0875 .

Kiểu hình trội về 3 tính trạng chỉ do kiểu gen AaBbDD sinh ra.
17

17

Do đó ở F4, A-B-D- 0,4 × 32 × 32 = 0,11289 ≈ 11,3%
Câu 40: Chọn C. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III, IV
✓ Quá trình tự thụ phấn khơng làm thay đổi tần số alen → tần số A = 0,4 +

0,6
2


= 0,7

AB

✓ Kiểu gen Ab Dd tự thụ phấn sinh ra 9 kiểu gen;
Kiểu gen

AB
ab

Dd tự thụ phấn sinh ra 6 kiểu gen mới → Tổng có 15 kiểu gen.
AB

AB

✓ Kiểu gen đồng hợp lặn do kiểu gen 0,4 ab Ddvà 0,2 ab dd sinh ra.
7 2

ab

7

Do đó ở F3, kiểu gen ab dd có tỉ lệ là 0,4 × (16) +0,2 × 16 = 0,1640625
AB

AB

✓ Kiểu hình trội về 3 tính trạng do kiểu gen 0,4 Ab Ddvà 0,4 ab Dd sinh ra.
17


17

17

17

Do đó ở F4, A-B-D- = 0,4 × 32 × 32 +0,4 × 32 × 32 = 22,6%.
Câu 41: Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 Ở bài tốn này, mặc dù có 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau nhưng thực chất là có 2 cặp gen
dị hợp. Vì gen B ở trạng thái đồng hợp và gen e ở trạng thái đồng hợp → Có 2 cặp gen dị hợp nên có 9
kiểu gen →I đúng.
1 2

 Ở 𝐹2 , cá thể dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ là 0,8 × ( ) = 0,05 = 5% → II sai.
4

 Ở bài tốn này, đời con ln có đồng hợp lặn về ee. Do đó, số cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen gồm có
𝑎𝐵 𝐷𝑒

𝐴𝐵 𝑑𝑒

và −𝐵 𝑑𝑒
𝑎𝐵 −𝑒
17

17 2

85


 Ở 𝐹4 , kiểu hình 𝐴 − 𝐵 − 𝐷 − 𝑒𝑒 có tỉ lệ là 0,2 × 32 + 0,8 × (32) = 256 ; kiểu gen
15

15 2

𝐴𝐵 𝐷𝑒
𝐴𝐵 𝐷𝑒

chiếm tỉ lệ

69

là 0,2 × 32 + 0,8 × (32) = 256
→ Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở 𝐹4 , số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ là
85
256

69
256

÷

69

= 85 → IV đúng.

Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 22/25



Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />
Câu 42: Chọn C.
Quần thể cân bằng là quần thể có cấu trúc 100%AA hoặc 100%aa.
𝑦 2

Với quần thể có dạng xAA : yAa : zaa. Quần thể cân bằng khi x.z= ( )
2

Trong các quần thể trên, chỉ có quần thể 3, 4, 5 cân bằng.
Câu 43: Chọn B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 I đúng vì các cây cùng màu hoa giao phấn với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiên nên sẽ làm
thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể, dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu hình.
 II sai vì nếu hạt phấn của cây hoa vàng khơng có khả năng thụ tinh thì chọn lọc đang chống lại Aa.
Trong trường hợp thế hệ xuất phát có tần số alen A = a = 0,5 thì chọn lọc chống lại kiểu hình trung gian
khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
 III đúng vì khi tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột thì có thể do tác động
của các yếu tố ngẫu nhiên.
 IV đúng vì nếu chọn lọc chống lại hoa trắng (aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng tần
số alen A và giảm tần số alen a.
Câu 44: Chọn B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
★ Quy ước:
A-B- : hoa đỏ;
A-bb + aaB- + aabb : hoa trắng
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1 - 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen b = 1 - 0,5 = 0,5.
Quần thể cân bằng có cấu trúc: (0,4 2 AA : 2.0,4.0,6Aa : 0,6 2 aa)(0,5 2 BB : 2.0,5.0,5Bb : 0,5 2 bb)
16


9

3

1

hay (0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) → (25 A-: 25 aa) (4 B-: 4 bb).
★ Xét các phát biểu của đề bài:
16

3

12

 I sai vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là 25 × 4 = 25.
12

13

Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là 1 − 25 = 25.
→ Quần thể có tỉ lệ kiểu hình là 12 cây hoa đỏ : 13 cây hoa trắng.
 II sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể thuần chủng là
4

1

4

1


9

1

9

1

13

AABB + AAbb + aaBB + aabb =25 × 4 + 25 × 4 + 25 × 4 + 25 × 4 = 50.
13

37

→ Xác xuất không thuần chủng là 1 − 50 = 50.
4

1

1

 III đúng. Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen AABB = 25 × 4 = 25.
1

12

1


Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 25 : 25 = 12.
 IV đúng. Cây hoa trắng thuần chủng là:
4

1

9

1

9

1

11

Aabb + aaBB + aabb =25 × 4 + 25 × 4 + 25 × 4 = 50.
11 13

11

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là 50 : 25 = 26.
Câu 45: Chọn D. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 Quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen cho nên tần số 𝐴 = 0,2 +
 Kiểu gen
𝐴𝑏
𝑎𝑏

𝐴𝐵


Dd tự thụ phấn sinh ra 9 KG; kiểu gen
𝐴𝑏

𝐴𝐵
𝑎𝑏

0,8
2

= 0,6 → I đúng.

Dd tự thụ phấn sinh ra 6 KG mới; kiểu gen

dd tự thụ phấn sinh ra 1 KG mới → Tổng có 16 KG → II sai.
𝐴𝑏

𝐴𝐵

 Kiểu gen đồng hợp lặn do kiểu gen 0,4 𝑎𝑏 Dd và 0,4 𝑎𝑏 dd sinh ra.
𝑎𝑏

7 2

7

161

Do đó ở F3, kiểu gen 𝑎𝑏 dd có tỉ lệ là 0,4 × (16) + 0,4 × 16 = 640.
𝐴𝐵


𝐴𝐵

 Kiểu hình trội về 3 tính trạng do kiểu gen 0,2 𝐴𝑏 Dd:0,4 𝑎𝑏 Dd sinh ra.
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 23/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />17

17

17

17

867

Do đó ở F4, A-B-D-=0,2 × (32) × (32) + 0,4 × (32) × (32) = 5120. → IV đúng.
Câu 46: Chọn D. Cả 4 phát biểu đều đúng.
 I đúng. Sau khi nhập cư thì tần số 𝑎 =

0,4𝑥1000+200
1200

= 0,5.

→ Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aaa.
 II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể
 III đúng vì:

Tần số alen của quần thể ở thế hệ 𝑃: 𝐴 = 0,36 +

0,48
2

= 0,6.

Tần số alen của quần thể ở thế hệ F1 : A = 0,5 +

0,3
= 0,65 .
2

Tần số alen của quần thể ở thế hệ F2 : A = 0,5 +

0,4
= 0,7 .
2

Tần số alen của quần thể ở thế hệ F3 : A = 0,6 +

0,3
= 0,75 .
2

→ Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố
chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chống alen lặn).
 IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Câu 47: Chọn A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30% → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.

 II sai vì trong số các cừu khơng sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra cá thể có sừng.
 III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và 0,42Dd →

3
14
DD : Dd .
17
17
10

7

Cái có 0,09DD → Cái chỉ cho 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là 17 𝐷và 17 𝑑.
10

7

10

7

27

→ Ở đời con có 17 𝐷𝐷và 17 𝐷𝑑 → Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là 17 + 34 = 34.
 IV đúng vì cừu đực khơng sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ
kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd →
tỉ lệ kiểu gen

6
7

Dd : dd → Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là 3 𝐷và 10 𝑑 → F1 có
13
13
13
13

3
3
Dd: dd → Xác suất là 3
26
13
13

Câu 48: Chọn B. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
 I đúng vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen 𝐴 = 0,36 + 0,48 = 0,84.
 II sai vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
 III đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn a hoặc loại bỏ hồn tồn A,…
 IV đúng vì di – nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Câu 49: Chọn C. Chỉ có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
 I. Muốn biết kiểu gen nào có tỉ lệ cao nhất thì phải xét từng cặp gen:
Ở các kiểu gen của gen A. Vì 𝐴 = 0,2 cho nên kiểu gen aa có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen AA và lớn hơn Aa.
Ở các kiểu gen của gen B. Vì 𝐵 = 0,6 cho nên kiểu gen Bb có tỉ lệ lớn hơn kiểu gen BB và lớn hơn bb.
→ Kiểu gen aaBb là kiểu gen có tỉ lệ lớn nhất → sai.
 II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
𝐴𝐴𝐵𝐵
𝐴−𝐵−

0,04×0,36

1


= (1−0,64)×(1−0,16) = 21 → đúng.

 III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
𝐴𝐴𝑏𝑏
𝐴−𝑏𝑏

0,04×0,16

1

= (1−0,64)×0,16 = 9 → đúng.

 IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hơp 2 cặp gen là
Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 24/25


Đăng kí học online/offline: Liên hệ trực tiếp qua facebook Thảo Huỳnh Thanh ( />𝐴𝑎𝐵𝑏
1

= 0,32 × 0,48 = 15,36% → đúng.

Câu 50: Chọn C.
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6 → a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:

 I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa
—→ cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
 II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là
4
7

2

0,4

2

÷ 2 = 7 hay 1+0,4 = 7.
2 2

4

Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ là (7) = 49.
 III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.
0,4

2

Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là 1+3×0,4 = 11.
5 2

20

2 2


 IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: (7) AA : 49Aa : (7) aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là 7/11AA : 4/11 Aa.

Thầy Huỳnh Thanh Thảo (0968.873.079) – LUYỆN THI SINH HỌC TẠI TP.HCM

Trang 25/25


×