Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kinh Tế Xây Dựng, Quản Lý Dự Án Xây Dựng, Đề Tài Quản Lý Chi Phí Thi Công Nhà Máy Bằng Phương Pháp EVM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 136 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
QUẢN LÝ CHI PHÍ THI CƠNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT
CEPHALOSPORIN TẠI CƠNG TY 59 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
EVM

Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Quang Tính.
Lớp: KX19B
MSSV: 1954020097
GVHD: Ths. Trần Phú Lộc

TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 06 THÁNG 11 NĂM 2023


Phụ lục
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
LỜI CAM KẾT................................................................................................................................... 2
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, VAI TRÒ, THÀNH PHẦN CỦA QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG
THI CƠNG XÂY DỰNG ................................................................................................................... 7
1.1

Cơ sở lý luận ...................................................................................................................... 7

1.1.1

Lý thuyết chung về quản lý chi phí trong xây dựng .................................................... 7



1.1.2

Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng .............................................................. 8

1.2

Thành phần các chi phí trong quản lý chi phí ............................................................... 11

1.2.1

Thành phần các chi phí ............................................................................................ 11

1.2.2

Ý nghĩa của các chi phí............................................................................................. 11

1.3

Vai trị của quản lý chi phí trong xây dựng .................................................................... 18

1.3.1

Sự cần thiết ............................................................................................................... 18

1.3.2

Vai trị của quản lý chi phí ....................................................................................... 19

1.4


Giới thiệu công cụ EVM (Earned Value Management) .............................................. 19

1.4.1

Khái niệm.................................................................................................................. 19

1.4.2

Các trường hợp có thể xảy ra ................................................................................... 21

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CÔNG TY 59 VÀ DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT
CEPHALOSPORIN. ...................................................................................................................... 27
2.1.

Công ty TNHH một thành viên 59 .................................................................................. 27

2.1.1.

Tổng quan về doanh nghiệp...................................................................................... 27

2.1.2.

Tuyên Ngôn của doanh nghiệp ................................................................................. 27

2.1.3.

Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................... 28

2.1.4.


Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................ 29

2.1.5.

Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................... 30

2.1.6.

Dự án đáng chú ý công ty thực hiện ......................................................................... 32

2.1.7.

Sơ đồ tổ chức ngồi cơng trình của cơng ty ............................................................. 35

2.2.

Dự án nhà máy sản xuất cephalosporin ......................................................................... 36

2.2.1.

Giới thiệu cơng trình ................................................................................................ 36

2.2.2.

Quy mơ dự án ........................................................................................................... 37

2.2.3.

Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................ 37



CHƯƠNG III QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT CEPHALOSPORIN. ... 40
3.1.

Kế hoạch quản lý chi phí ................................................................................................. 40

3.1.1.

Quy trình quản lý chi phí tại dự án........................................................................... 40

3.1.2.

Kế hoạch về thanh quyết toán tại dự án nhà máy Cephalosporin ............................ 41

3.1.3.

Kế hoạch quản lý chi phí tại dự án nhà máy sản xuất Cephalosporin ..................... 43

3.1.4.

Đường cong chi phí theo kế hoạch của dự án .......................................................... 83

3.2.

Quản lý chi phí dự án ...................................................................................................... 84

3.2.1.

Quản lý chi phí đợt 1 ................................................................................................ 84


3.2.2.

Quản lý chi phí đợt 2 ................................................................................................ 96

3.2.3.

Quản lý chi phí đợt 3 .............................................................................................. 103

3.2.4.

Quản lý chi phí đợt 4 .............................................................................................. 115

3.3.

Đánh giá việc quản lý chi phí tồn bộ dự án ................................................................ 129

3.3.1.

Đường cong chi phí toàn bộ dự án ......................................................................... 129

3.3.2.

Các chỉ số quản lý chi phí của dự án theo phương pháp EVM .............................. 130

KẾT LUẬN _ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 133


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097


LỜI MỞ ĐẦU
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sắc sâu đến Thầy Trần Phú
Lộc đã hướng dẫn tận tình và chia sẻ kiến thức cho em trong q trình hồn thành
bài luận văn này. Em cũng muốn bày tỏ lịng cảm kích đến những Thầy (Cơ) tham
gia buổi phản biện, những ý kiến góp ý của các Thầy (Cô) giúp em hiểu rõ hơn về
nhiều vấn đề trong bài báo cáo mà trước đây em chưa có được hiểu biết.
Bài báo cáo này đã giúp em định vị lại những kiến thức đã học và tiếp thu được
nhiều thông tin quý giá về tổ quản lý chi phí, phương pháp đo lường khối lượng
cơng trình cũng như những quy trình quản lý phức tạp. Qua quá trình nghiên cứu và
biên soạn bài luận, em đã cải thiện kỹ năng và hiểu biết của mình với nhiều bước
tiến mới.
Bài báo cáo này cũng đã giúp em làm quen với cơng việc thực tế để có những
định hướng cụ thể hơn khi ra trường.
Mặc dù đã cố gắng hết sức lực để hoàn thành bài báo cáo, nhưng do kiến thức
của em vẫn còn hạn chế và đây là lần đầu tiên em tiếp cận với thực tế nên khơng thể
tránh khỏi việc mắc phải các thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được góp ý từ q
Thầy (Cơ) để giúp em hồn thiện bài báo cáo của mình.
Cuối cùng em xin chúc q Thầy (Cơ) sức khoẻ, hạnh phúc và thành công!!!
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên triển khai

Nguyễn Quang Tính

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN NHÀ MÁY CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

1



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

LỜI CAM KẾT
Em cam đoan rằng bài luận văn quản lý chi phí dự án nhà máy sản xuất
cephalosporin tại cơng ty 59 là kết quả chính tay của em khai triển theo sự hướng
dẫn của giáo viên hướng dẫn là Thầy Trần Phú Lộc.
Em cam kết rằng bài luận văn này được thực hiện dựa trên nghiên cứu và phân
tích của chính mình và số liệu được cơng ty 59 cung cấp. Em xác nhận các nguồn tư
liệu và thông tin tham khảo đã được trích dẫn đúng cách và chính xác trong bài luận
văn, và khơng có sự sao chép hay trích dẫn một cách khơng đúng quy định bản
quyền. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung được trình bày trong bài
luận văn này.

Tp Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2023

Sinh Viên Triển Khai

Nguyễn Quang Tính

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN NHÀ MÁY CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa từ viết tắt

ĐTXD

Đầu Tư Xây Dựng

CĐT

CĐT

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

EVM

Phương Pháp Quản Lý Giá Trị Thu Được

BCWS

Budgeted Cost of Work Scheduled

BCWP

Budgeted Cost of Work Performed


ACWP

Actual Cost of Work Performed

CPI

Cost Performance Index

SPI

Schedule Performance Index

CV

Cost Variance

SV

Schedule Variance

CSI

Cost and Schedule Index

BT

Bê Tông

LDCT


Lắp Dựng Cốt thép

NT

Nhà thầu

LDCT

Lắp Dựng Cốt Thép

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN NHÀ MÁY CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cơng trình nhà B2 Tổng Cục Chính Trị………………….……………..33
Bảng 2.2 Cơng trình sở chỉ huy cơ quan BQP Ba Đình – Hà Nội…….………….33
Bảng 2.4 Nhà xưởng cơng ty TNHH Komega – X………….………………..……34
Bảng 2.5 Công ty cổ phần nhựa Youl Chon Vina…………………………………34
Bảng 2.6 Quy mô dự án nhà máy……………….…………………………………37
Bảng 3.1 Điều khoản giá trị của hợp đồng………………………………………..41
Bảng 3.2 Giá trúng thầu dự án trong hợp đồng………….………..………………60
Bảng 3.3 Chi phí và lợi nhuận theo kế hoạch của doanh nghiệp………………….62
Bảng 3.4 Tiến độ dự án theo kế hoạch…………………….……………………….65
Bảng 3.5 Đơn giá dự thầu………………………………………………………….84

Bảng 3.6 Chi phí theo kế hoạch đợt 1……………………………...………………90
Bảng 3.7 Chi phí thực chi đợt 1…………………………………...…...…………..94
Bảng 3.8 Các chỉ số quản lý chi phí đợt 1…………………………..……………..94
Bảng 3.9 Các chỉ số khác đợt 1…………………………………………………….95
Bảng 3.10 chi phí theo kế hoạch đợt 2……………………………………………..99
Bảng 3.11 Chi phí thực chi đợt 2…………………………………………………102
Bảng 3.12 Các chỉ số quản lý chi phí đợt 2……………………………..………..102
Bảng 3.13 Các chỉ số khác đợt 2………………………………………………….103
Bảng 3.14 Chi phí theo kế hoạch đợt 3……………….…………………………..110
Bảng 3.15 Chi phí thực tế đợt 3………………………………………………..…114
Bảng 3.16 Các chỉ số quản lý chi phí đợt 3………………………………………114
Bảng 3.16 Các chỉ số quản lý chi phí đợt 3………...…………………………….115
Bảng 3.17 Các chỉ số khác đợt 3………………………………………………….124
Bảng 3.18 Chi phí thực chi đợt 4…………………………………………………129
Bảng 3.19 Các chỉ số khác đợt 4………………………………………………….130
Bảng 3.20 Các chỉ số quản lý dự án của tồn bộ dự án………………………….131
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN NHÀ MÁY CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Ảnh 1.1 Sơ đồ tóm tắt ngun tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng ………………10
Ảnh 1.2 Sơ đồ các thành phần cấu thành chi phí trong xây dựng theo giai đoạn…11
Ảnh 1.3 Sơ đồ các chi phí cấu thành chi phí xây dựng trước thuế (Gxd)………….12
Ảnh 1.4 Biểu đồ đường cong chi phí trường hợp CV≥0, SV≥0…………………….22
Ảnh 1.5 Biểu đồ đường cong chi phí trường hợp CV≥0, SV<0……………………23

Ảnh 1.6 Biểu đồ diễn đạt trường hợp CV<0, SV≥0………...……………...……...24
Ảnh 1.7 Biểu đồ diễn đạt trường hợp CV<0, SV<0………………………………..25
Ảnh 2.1 Bảng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp…………………………30
Ảnh 2.2 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Một Thành Viên 59………….……………..33
Ảnh 2.3 Sơ đồ tổ chức ngồi cơng trình của cơng ty………………………………35
Ảnh 2.4 Hình ảnh thực tế của dự án……………………………………………….36
Ảnh 3.1 Sơ đồ quy trình quản lý chi phí tại dự án của công ty…………………….40
Ảnh 3.2 Sơ đồ đường cong chi phí ban đầu của dự án…………………………….85
Ảnh 3.3 Sơ đồ đường cong chi phí đợt 1…………………………………………...95
Ảnh 3.4 Sơ đồ đường cong chi phí đợt 2………………………………………….103
Ảnh 3.5 Sơ đồ đường cong chi phí đợt 3…………….……………………………115
Ảnh 3.6 Sơ đồ đường cong chi phí đợt 4………………………………………...129
Ảnh 3.7 Biểu đồ đường cong chi phí của tồn bộ dự án………………………….131

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN NHÀ MÁY CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

5


CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN, VAI TRÒ, THÀNH PHẦN CỦA QUẢN LÝ CHI PHÍ
TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG

TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 06 THÁNG 11 NĂM 2023

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, VAI TRÒ, THÀNH PHẦN CỦA QUẢN LÝ CHI
PHÍ TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Lý thuyết chung về quản lý chi phí trong xây dựng
1.1.1.1 Quản lý chi phí trong xây dựng là gì ?
“Khái niệm: Trong lĩnh vực xây dựng, quản lý chi phí là một phần cực kì quan
trọng để quản lý tài chính của dự án. Quản lý chi phí xây dựng được hiểu là việc
điều khiển tồn bộ q trình hình thành chi phí và giá xây dựng cơng trình sao cho
khơng phá vỡ giới hạn mức chi phí đã được xác định. Điều này địi hỏi sự thường
xuyên và liên tục điều chỉnh những phát sinh trong suốt quá trình quản lý dự án,
nhằm đảm bảo dự án triển khai đạt được hiệu quả kinh tế đầu tư và lợi ích xã hội
được xác định.”[7]
Quản lý chi phí xây dựng bao gồm cực kì nhiều hoạt động và quy trình khác
nhau, bao gồm các cơng việc lập kế hoạch chi phí, định giá, doanh thu và lợi nhuận,
dự báo chi phí, quản lý chi phí, đánh giá, kiểm sốt ngân sách và báo cáo tiến độ chi
phí. Việc hoàn thành các hoạt động này một cách hiệu quả góp phần lớn lao vào
việc đảm bảo rằng cơng trình xây dựng được hồn thành vào đúng tiến độ, trong
ngân sách và chất lượng mong muốn.
Do đó, việc quản lý chi phí xây dựng là một yếu tố khơng thể thiếu và vô cùng
quan trọng đối với sự thành công sau này của mọi dự án xây dựng.
1.1.1.2 Nội dung quản lý chi phí
Quản lý chi phí là một phần quan trọng không thể thiếu của quản lý dự án, đảm
bảo rằng các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả và tối ưu để đạt được các
mục tiêu kinh doanh. Nội dung cốt yếu của quản lý chi phí là theo dõi chi phí của
dự án, phát hiện sai lệch so với kế hoạch và tìm mọi cách khắc phục những điều này
để đảm bảo rằng dự án được thực hiện trong ngân sách kế hoạch.
Theo dõi chi phí có nghĩa là theo dõi việc sử dụng ngân sách cho từng hoạt động
triển khai của dự án. Để làm được điều này, người quản lý chi phí cần phải xác định
mức chi phí dự kiến cho từng cơng tác, theo dõi các khoản chi phí thực tế và so

sánh chúng với mức chi phí trong bảng dự tốn thi cơng.
Khi phát hiện được sai lệch giữa chi phí thực tế và chi phí trong bảng dự tốn thi
cơng, người quản lý chi phí cần phải tìm ra nguyên nhân của sai lệch và đưa ra
những biện pháp khắc phục sử lý. Một số nguyên nhân thường gặp của sai lệch chi
phí bao gồm việc chưa tính được các khoản chi phí tiềm ẩn, các yêu cầu thay đổi
không được xác định rõ ràng hoặc việc không điều chỉnh dự toán đúng cách để phản
ánh những thay đổi này.
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Ngồi ra, quản lý chi phí cũng để tránh những chi phí khơng chuẩn chỉnh và
chưa được đối chiếu kiểm tra với kế hoạch dự tốn chi phí. Việc này địi hỏi người
quản lý chi phí phải xác định rõ ràng rành mạch các chi phí có thể xuất hiện trong
q trình thực hiện dự án và xây dựng các biện pháp kiểm soát để đảm bảo rằng tất
cả các chi phí đều đã được đưa vào kế hoạch dự tốn và được quản lý một cách chặt
chẽ để tránh sai sót về chi phí.
1.1.2 Ngun tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng
“Nguyên tắc 1: Quản lý chi phí thi công xây dựng là một trong những yếu tố cực kì
quan trọng để đảm bảo sự thành bại của một dự án, tránh những thất thốt về tài
chính và gia tăng lợi nhuận cho các bên. Do vậy, việc bảo đảm tính chính xác tuyệt
đối và tính hợp lý của chi phí ĐTXD là rất cần thiết.
Quản lý chi phí thi cơng xây dựng phải đảm bảo hồn thành được mục tiêu đặt
ra và hiệu quả của dự án. Điều này có nghĩa là chi phí chi ra phải đáp ứng được các
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và tiến độ của dự án. Nếu chi phí đầu tư không đúng
với mục tiêu và hiệu quả sẽ khiến dự án bị giảm chất lượng hoặc khơng hồn thành

đúng tiến độ mà nghiêm trọng hơn là thua lỗ về mặt tài chính. Điều này sẽ ảnh
hưởng đến việc đáp ứng u cầu của các bên, chất lượng cơng trình, và mức độ tin
cậy của CĐT.
Quản lý chi phí thi cơng xây dựng phải đảm bảo tính hợp lý của chi phí. Việc
đánh giá và tính tốn chi phí ĐTXD bắt đầu từ giai đoạn lập dự án, và cần được
thẩm định, thẩm tra và thẩm định kỹ lưỡng. Chi phí ĐTXD cần phù hợp với nguồn
vốn sử dụng của nhà đầu tư, đảm bảo rằng số tiền được sử dụng là hợp lý và không
quá cao so với khả năng tài chính của các CĐT. Việc điều chỉnh, điều tiết và quản
lý chi phí thi cơng xây dựng được thực hiện trong suốt quá trình triển khai dự án để
đảm bảo dự án được hồn thành với chi phí hợp lý.
Quản lý chi phí ĐTXD cũng cần đảm bảo tính chính xác và minh bạch của việc
tính tốn chi phí. Nói cách khác, mỗi khoản chi tiêu trong nhật ký thi công phải
được chép lại đầy đủ và cực kỳ chính xác, phù hợp với từng dự án, cơng trình hoặc
gói thầu xây dựng, và đáp ứng yêu cầu về mặt thiết kế, điều kiện xây dựng và mức
giá của thị trường. Việc đánh giá và tính tốn chi phí cần dựa trên các báo giá, hợp
đồng và các tài liệu liên quan khác, sau đó phải được thẩm định và thẩm tra độ
chính xác của chi phí cả trong giai đoạn lập dự án và giai đoạn triển khai thi cơng
dự án.
Vì đó, việc quản lý chi phí ĐTXD là cực kì thiết yếu để đảm bảo thành cơng của
một dự án xây dựng. Để đạt được điều này, các CĐT, và các bên liên quan cần phải
có các biện pháp quản lý và kiểm sốt chi phí đầu tư.
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Nguyên tắc 2: Trong việc quản lý chi phí ĐTXD, vai trị của Nhà nước là vơ cùng

trọng yếu. Do vậy, Nhà nước đã ban hành các qui định về pháp luật và hướng dẫn
để giúp các tổ chức, cá nhân có thể thực hiện việc đo bóc khối lượng cơng trình, giá
ca máy thiết bị thi cơng, nhân cơng và điều chỉnh dự toán xây dựng một cách chuẩn
xác nhất có thể.”[1]
Thơng qua việc hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí ĐTXD ở các
thơng tư được bộ xây dựng ban hành, Nhà nước đã kiểm sốt tình hình về quản lý
chi phí các cơng trình xây dựng vốn đầu tư cơng và ngồi đầu tư cơng. Các chỉ số
giá xây dựng được công bố sẽ giúp các phương liên quan có thể có được căn cứ để
quản lý chi phí.
Ngồi ra, Nhà nước cịn giám sát việc cấp chứng chỉ định giá xây dựng để đảm
bảo rằng tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động này đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu về chun mơn và kỹ thuật.
Chính vì thế, qua việc quản lý chi phí ĐTXD một cách khoa học và hiệu quả,
Nhà nước đã có thể tiết kiệm được chi phí trong quá trình xây dựng và đầu tư của
mình. Điều này cũng tạo ra sự bảo đảm trong việc hoàn thành khối lượng sản phẩm
xây dựng và đảm bảo rằng chi phí ĐTXD sẽ được quản lý tốt nhất để đáp ứng các
yêu cầu của đất nước.
Nguyên tắc 3: “CĐT chịu trách nhiệm quản lý chi phí ĐTXD từ giai đoạn chuẩn bị
dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa dự án vào vận hành, khai thác sử dụng trong
phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt. CĐT được thuê tổ chức, cá
nhân tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực để lập, thẩm tra và kiểm sốt chi
phí ĐTXD.”[1]
Ngun tắc 4: “Quản lý chi phí ĐTXD là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
bắt buộc của các tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực xây dựng đặc biệt là các
cơng trình có vốn của quốc gia. Nhằm đảm bảo sự minh bạch và tuyệt đối chính xác
trong việc quản lý chi phí này, việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán được coi là một
hoạt động cực kỳ thiết yếu.
Tuy nhiên, để đảm bảo sự hiệu quả của việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, các
hoạt động này chỉ được thực hiện khi tuân thủ các quy định, hướng dẫn về lập báo
cáo chi phí, đo khối lượng cơng trình và trình tự ĐTXD đã được người quyết định

đầu tư và CĐT chấp thuận. Chính vì đó, việc thực hiện theo đúng quy định trở
thành điều kiện tiên quyết để các hoạt động thanh tra, kiểm tra và kiểm toán được
thực hiện một cách chuẩn chỉnh và hiệu quả nhất.
Đồng thời, việc thực hiện các hoạt động này có mục đích đảm bảo rằng chi phí
ĐTXD được quản lý và dùng đến một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nó sẽ giúp đảm
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

bảo rằng các dự án xây dựng được thực hiện với đầy đủ được các tiêu chuẩn chất
lượng và an toàn, đồng thời tránh những nguy cơ, rủi ro không mong muốn.”[1]
“Ngồi ra, việc thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn cịn giúp định giá xây dựng, dự
tốn chi phí bao gồm các chi phí trực tiếp và gián tiếp để đưa ra một bộ số liệu hoàn
chỉnh nhất, giúp cho những quyết định về chi phí trong q trình xây dựng được
đưa ra chính xác và hợp lý. Từ đó, giúp đảm bảo sự điều tiết các nguồn lực, ngân
sách của dự án xây dựng, đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật và kinh tế cần thiết trong
quá trình triển khai.
Trong tất cả các hoạt động quản lý chi phí ĐTXD, cơng tác thanh tra, kiểm tra và
kiểm tốn được xem là một công cụ vô cùng quan trọng. Thực hiện đúng và chính
xác các hoạt động này sẽ giúp tăng tính minh bạch, chính xác và hiệu quả trong
quản lý chi phí ĐTXD, đồng thời giảm thiểu rủi ro và tránh những sai sót, rủi ro
khơng đáng có trong q trình triển khai các dự án xây dựng.
Nguyên Tắc 5: Các dự án sử dụng vốn nhà nước và các loại vốn khác thuộc nhà
nước phải tuân thủ quy định về việc lập và quản lý chi phí ĐTXD để xác định chi
phí ĐTXD.”[1]


Ảnh 1.1 Sơ đồ tóm tắt ngun tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

1.2 Thành phần các chi phí trong quản lý chi phí
1.2.1 Thành phần các chi phí

Ảnh 1.2 Sơ đồ các thành phần cấu thành chi phí trong xây dựng theo giai đoạn
1.2.2 Ý nghĩa của các chi phí
Chi phí xây dựng (Gxd) là một trong những yếu tố cực kì quan trọng và ảnh
hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các dự án xây dựng, đây cũng là chi phí chiếm tỷ
trọng lớn nhất. Việc hồn thành các cơng trình xây dựng đòi hỏi phải bao gồm việc
đạt được chất lượng, an toàn và tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường. Việc
tiết kiệm chi phrí trong thiết kế và triển khai xây dựng cũng là một yếu tố quan
trọng và khơng thể thiếu để dự án có thể được hoàn thành trong các khung thời gian
và lượng ngân sách đã dự tốn trước đó.

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097


Vì vậy, khi nhắc đến chi phí xây dựng (Gxd), chúng ta khơng chỉ nói đến các chi
phí trực tiếp như: tiền công cho lao động, vật liệu, phương tiện vận chuyển, thiết bị
máy móc, điện, nước... mà cịn bao gồm rất nhiều chi phí gián tiếp khác. Những chi
phí này có thể liên quan đến việc chuẩn bị cơ sở hạ tầng, thiết kế, công tác giám sát,
quản lý dự án, marketing và quản lý sau khi hoàn thành. Tổng chi phí xây dựng
(Gxd) bao gồm tồn bộ các chi phí liên quan đến việc thực hiện thi cơng cơng trình
từ khi khởi đầu cho tới khi hồn thành q trình xây dựng, gồm cả chi phí trực tiếp
và gián tiếp.
Việc tính dự tốn chi phí xây dựng là rất đỗi quan trọng trong quá trình lập kế
hoạch và triển khai thi công các dự án xây dựng. Để đảm bảo sức hút cạnh tranh cao
và lợi nhuận của dự án, các NT quản lý dự án luôn cố gắng tối ưu hóa chi phí và
tăng năng suất lao động trong q trình thực hiện dự án. Khi biết chính xác các
khoản chi phí có liên quan đến dự án, các CĐT mới có thể đưa ra các quyết định
hợp lý về ngân sách và gia tăng lãi suất của dự án, đồng thời giúp kiểm sốt chi phí,
đảm bảo sự thành công và lợi nhuận tương xứng của dự án xây dựng.

Ảnh 1.3 Sơ đồ các chi phí cấu thành chi phí xây dựng trước thuế (Gxd)
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Chi phí xây dựng thước thuế được tính bằng cơng thức:
Gxd = T + GT + LT
 Gxd: Chi phí xây dựng
 T: chi phí trực tiếp, ở đây bao gồm vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng.

 GT: chi phí gián tiếp, ở đây bao gồm chi phí chung, chi phí nhà tạm để ở và
điều hành thi cơng, chi phí khơng xác định được khối lượng trong thiết kế.
 LT: là thu nhập chịu thuế tính trước, hay hiểu đơn giản hơn là phần lợi luận
ước lượng của doanh nghiệp trước thuế.
Chi phí thiết bị là một trong những khoản chi cực kỳ quan trọng và cần được dự
toán và sắp xếp đầy đủ. Điều này đặc biệt cần thiết để đảm bảo chắc chắn rằng ngân
sách của dự án được phân bổ một cách có kiểm sốt để đảm bảo tiến độ dự án thực
hiện được đúng tiến độ
Chi phí thiết bị đề cập đến số tiền cần chi ra cho toàn bộ các thiết bị được LĐ
vào các cơng trình thuộc dự án. Các thiết bị này có thể bao gồm nhiều loại như máy
móc, các thiết bị điện tử, và nhiều loại thiết bị khác nữa tùy thuộc vào tính chất của
các dự án và cơng trình.
Việc đánh giá và quản lý chi phí thiết bị địi hỏi kiến thức chun mơn về các loại
thiết bị và nhu cầu sử dụng của dự án. Ngoài việc tính tốn chi phí ban đầu, cần
phải dự trù kinh phí cho việc bảo trì và cập nhật thiết bị theo thời gian để đảm bảo
sự vận hành hiệu quả và ổn định của dự án.
Vì vậy, để đảm bảo sự thành công của dự án và tránh các rủi ro liên quan đến chi
phí và thời gian hồn thành, việc lập kế hoạch và theo dõi chi phí thiết bị là một
trong những yếu tố cần thiết để quản lý dự án hiệu quả.
Chi phí quản lý dự án là chi phí phát sinh trong q trình quản lý,các hoạt động
cần thiết để phát triển, triển khai, và thực hiện dự án.
Đề cập đến chi phí quản lý dự án trong dự tốn xây dựng cơng trình, Thơng tư số
11/2021/TT-BXD đã có những điều khoản điều chỉnh và quy định cụ thể. Theo đó,
để xác định chi phí này, ta phải dựa vào khoản 4 Điều 12 và Điều 30 của Nghị định
số 10/2021/NĐ-CP, tính theo mức phần trăm (%) của tổng chi phí xây dựng và thiết
bị hoặc bằng dự tốn đã được duyệt trước đó.
Thiết lập định mức chi phí quản lý dự án là vơ cùng cấp thiết cho việc quản lý và
kiểm soát được mức chi phí đối với các doanh nghiệp tham gia xây dựng. Thông tư
ban hành định mức xây dựng (TT 12/2021 TT-BXD) cũng có quy định rõ về chi phí
này, giúp giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết và ngăn chặn sự hỗn loạn trong

việc thực hiện và hoàn thành dự án. Vì vậy, sự hiểu biết và tuân thủ các quy định
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

liên quan đến chi phí quản lý dự án được đề ra trong Thông tư sẽ giúp các doanh
nghiệp quản lý dự án xây dựng của mình hiệu quả hơn, cũng như là giúp nhà nước
kiểm soát được nguồn vốn đầu tư cơng của mình.
Nói tóm lại, việc quy định và điều chỉnh về chi phí quản lý dự án trong dự tốn
xây dựng cơng trình đã được các văn bản pháp luật như luật, Thông tư và Nghị định
thực hiện khá cụ thể. Các quy định về định mức liên quan đến chi phí quản lý dự án
trong định mức xây dựng có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc quản lý chi phí,
đảm bảo tiết kiệm ngân sách và tránh sự chậm trễ trong tiến độ hoàn thành dự án.
Tuân thủ những nguyên tắc này sẽ giúp các doanh nghiệp tham gia xây dựng hoàn
thiện tốt hơn các dự án của mình và đạt được độ hiệu quả cao hơn.
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng là một trong những khoản chi phí khơng thể bỏ
qua trong quá trình các bên triển khai dự án xây dựng. Đây được coi là khoảng chi
phí cần thiết để thuê những chuyên gia tư vấn, kiểm tra và đánh giá tất cả các khía
cạnh của dự án từ giai đoạn lập kế hoạch, triển khai đến hoàn thành và đã được quy
định chi tiết tại Điều 31 của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP, về việc tính tốn phí tư
vấn đầu tư xây dựng sẽ tuân theo một số nguyên tắc sau đây:
Trước tiên, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được chia thành ba giai đoạn chính:
Giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn kết thúc dự án đưa
vào sử dụng. Mỗi giai đoạn lại được chia ra thành nhiều hạng mục công việc, và chi
phí tư vấn sẽ được tính theo từng đầu mục công việc.
Thứ nhất, giai đoạn dự án được chuẩn bị là giai đoạn thực hiện các đầu mục

công việc liên quan đến việc lập dự án, đánh giá khả năng đầu tư, thẩm định và phê
duyệt dự án. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng tại giai đoạn này bao gồm các khoản
chi phí như: hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật; hoạt động lên ý
tưởng kinh doanh; hoạt động lập kế hoạch dự án; hoạt động thẩm tra, thẩm định dự
án để xác định tính khả thi của dự án; hồn thiện hồ sơ phê duyệt đầu tư…
Giai đoạn hai, thực thi dự án là giai đoạn triển khai và thực hiện các công việc cụ
thể liên quan đến xây dựng và cung cấp các sản phẩm (dịch vụ) của dự án. Với mục
tiêu đảm bảo sự thành công của dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng tại giai đoạn
này sẽ tập trung vào các hoạt động liên quan thiết kế, thi công, tư vấn kỹ thuật, hỗ
trợ giám sát, đảm bảo chất lượng trong tồn bộ q trình triển khai dự án.
Giai đoạn đưa vào sử dụng là giai đoạn liên quan đến việc đưa sản phẩm (dịch
vụ) của dự án ra thị trường và thu lợi. Trong giai đoạn này, chi phí tư vấn đầu tư
xây dựng sẽ bao gồm các chi phí tư vấn khai thác, hỗ trợ giám sát, nghiên cứu thị
trường, quản lý rủi ro và sử lý các vấn đề phát sinh.
Các công việc tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm:
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

- “Lập nhiệm vụ, lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, lập nhiệm vụ thiết
kế; thực hiện khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng; lập Báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư (nếu
có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
đầu tư xây dựng”[2]
- “Thẩm tra Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), Báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây

dựng; thẩm tra thiết kế cơng nghệ của dự án (nếu có); thẩm tra phương án bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư; thi tuyển phương án kiến trúc; thiết kế xây dựng cơng
trình; thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình, dự tốn xây dựng”[2]
- “Lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ
sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
xuất để lựa chọn NT trong hoạt động xây dựng; thẩm định kết quả lựa chọn NT
trong hoạt động xây dựng; giám sát thi công xây dựng, giám sát LĐ thiết bị”[2]
- “Lập, thẩm tra định mức xây dựng, giá xây dựng cơng trình, chỉ số giá xây
dựng cơng trình; thẩm tra an tồn giao thơng; áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình
(BIM)”[2]
- “Tư vấn quản lý dự án (trong trường hợp thuê tư vấn); thí nghiệm chuyên
ngành xây dựng; kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị
LĐ vào cơng trình theo u cầu của CĐT (nếu có); kiểm định chất lượng bộ phận
cơng trình, hạng mục cơng trình, tồn bộ cơng trình (nếu có); giám sát, đánh giá dự
án đầu tư xây dựng công trình (trong trường hợp thuê tư vấn)”[2]
- “Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, báo cáo đánh giá tác động
môi trường, quan trắc và giám sát mơi trường trong q trình thi cơng xây dựng
theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường”[2]
- “Thực hiện việc quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình sau khi hồn thành
được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng (nếu có)”[2]
- Các cơng việc tư vấn khác có liên quan.
Chi phí khác: Trong q trình xây dựng một cơng trình, ngồi các chi phí vật
liệu, nhân cơng và thiết bị, cịn có q nhiều chi phí khác cần có để đảm bảo cho
việc triển khai cơng trình được diễn ra thuận lợi. Đó là các chi phí khác bao gồm rà
phá bom mìn, vật nổ; bảo hiểm cơng trình trong thời gian xây dựng; các khoản phí,
lệ phí thẩm định; kiểm tốn, thẩm tra, phê duyệt vốn đầu tư…

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN


15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Việc rà phá bom mìn và vật nổ được coi là yếu tố cực kỳ hấp dẫn và có tính chất
khơng thể bỏ qua trong ngành xây dựng. Việc này đòi hỏi phải có nhiều kinh
nghiệm và chun mơn cao, nếu khơng sẽ ảnh hưởng nặng nề đến an tồn của cơng
trình và cả tính mạng nhân cơng tham gia xây dựng.
Bảo hiểm của cơng trình xây dựng là một trong những chi phí quan trọng và cần
thiết nhất. Bảo hiểm cơng trình này sẽ bồi thường hàng hóa và tài sản bị mất hay bị
hư hại do tai nạn, thảm hoạ, thiên tai hoặc các rủi ro khác trong khi thi cơng. Việc
này sẽ giúp đảm bảo an tồn cho cơng trình và tài sản của CĐT.
Ngồi ra, cịn có các khoản phí và lệ phí cho việc thẩm định để đảm bảo việc
giám sát, kiểm soát chất lượng thi cơng, ngun vật liệu, và các máy móc, thiết bị
được sử dụng trong q trình xây dựng. Các chi phí này là do các cơ quan chức
năng thực hiện để đảm bảo được tính đúng đắn và chất lượng của bản vẽ và quyết
định kỹ thuật.
Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt vốn đầu tư cũng là một trong những chi phí cần
thiết để đảm bảo tiến độ và ngân sách của dự án xây dựng. Qua đó, đảm bảo rằng
nguồn vốn được sử dụng hợp lý và hiệu quả, từ đó giúp cho cơng trình đạt tiến độ
đúng hạn và đem lại lợi ích tối đa cho CĐT.
Nói tóm lại, các chi phí khác khơng chỉ đảm bảo cho an tồn, chất lượng và tiến
độ của cơng trình, mà cịn giúp cho CĐT kiểm soát được ngân sách một cách hiệu
quả nhất. Tuy nhiên, để giảm thiểu chi phí này, các NT và CĐT cần có kế hoạch chi
tiêu khéo léo và hợp lý khi xây dựng các dự án của mình.
Chi phí dự phịng: Một trong những yếu tố chi phí quan trọng khi xây dựng một
dự án là việc lập kế hoạch chi tiêu và tính tốn chi phí. Bên cạnh đó, cịn có các yếu
tố rủi ro có thể xảy ra trong q trình thực hiện dự án, như sự chậm trễ trong tiến độ
thi công, phát sinh khối lượng, hay giá cả tăng cao hơn so với kế hoạch.

Để tránh các rủi ro này, một phần của kế hoạch chi tiêu và tính tốn chi phí được
dành cho chi phí dự phịng. Chi phí dự phịng là số tiền được dự trữ để đối phó với
những biến động trong quá trình thực hiện dự án, đảm bảo rằng dự án sẽ được thực
hiện đúng hạn, đạt được mục tiêu đã đề ra và không gây thiệt hại cho CĐT.
Chi phí dự phịng có thể được tính tốn cho những khối lượng cơng việc có thể
phát sinh trong giai đoạn thực hiện dự án, hoặc cho những yếu tố rủi ro có thể xảy
ra trong q trình thực hiện dự án. Chẳng hạn, nếu trong quá trình thực hiện dự án
có những cơng việc bất ngờ xuất hiện hoặc khó khăn gây ảnh hưởng đến tiến độ
hoặc chi phí thì chi phí dự phịng sẽ giúp CĐT có được sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đối
phó và giải quyết các vấn đề này.

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Ngồi ra, yếu tố trượt giá cũng là một trong những rủi ro khơng thể thiếu trong
q trình thực hiện dự án. Để đối phó với yếu tố này, CĐT có thể dành một phần
của dự phịng phí để đảm bảo sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi trượt giá. Việc tính tốn
chi phí dự phịng cho yếu tố này thường được thực hiện thông qua việc tham khảo
tài liệu liên quan đến chỉ số giá cả trên thị trường.
Tóm lại, chi phí dự phịng là một phần quan trọng trong kế hoạch chi tiêu và tính
tốn chi phí của dự án, giúp CĐT đối phó với các rủi ro khơng thể thiếu trong quá
trình thực hiện dự án, đồng thời đảm bảo dự án được hoàn thành đúng tiến độ và
mục tiêu đã đề ra.
Thanh toán là một vấn đề kiên quyết mà bên giao thầu và bên nhận thầu cần
phải bàn bạc để đảm bảo cho việc thực hiện dự án được diễn ra một cách trơn tru

đúng tiến độ và khơng có mâu thuẫn giữa các bên.
Theo đó, thanh toán được hiểu là việc bên giao thầu chi trả cho bên nhận thầu
các khoản tiền tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành. Việc thanh tốn này sẽ
được thực hiện sau khi bên giao thầu xem xét nghiệm thu công việc và chấp nhận
hoặc yêu cầu chỉnh sửa (nếu có). Sau đó, bên giao thầu sẽ tổng hợp các khoản phí
phải trả và gửi cho bên nhận thầu số tiền thanh tốn cụ thể.
Tuy vậy, để tính được giá trị của thanh toán, cần phải xác định từng loại hợp
đồng xây dựng, bao gồm giá trị của hợp đồng và các điều khoản được thỏa thuận
trong hợp đồng. Vì đó, việc lập hợp đồng vơ cùng quan trọng để các bên cùng có
thể thống nhất các mục tiêu quan trọng và xác định rõ ràng việc thanh tốn.
Ngồi ra, cần phải lưu ý đến các khoản tạm ứng trước đó. Các khoản này sẽ
được trừ đi từ số tiền thanh tốn số tiền cơng việc đã hồn thành để tính tốn số tiền
thanh tốn cuối cùng.
Tùy vào từng dự án cụ thể và từng hợp đồng xây dựng mà phần trăm thanh tốn
có thể khác nhau. Bên giao thầu và bên nhận thầu nên có các cuộc thảo luận trước
khi ký kết hợp đồng để bàn bạc và thống nhất các điều khoản quan trọng trong việc
thanh toán, đảm bảo cho quá trình thực hiện dự án được diễn ra sn sẻ và đúng tiến
độ.
Quyết tốn là cơng đoạn gần cuối trong hoạt động xây dựng để thống nhất giữa
bên giao thầu và bên nhận thầu về giá trị cuối cùng của hợp đồng. Cụ thể, quyết
toán xác định tổng giá trị thanh toán bao gồm tất cả các khoản chi phí mà bên giao
thầu đã thanh tốn cho bên nhận thầu kể từ khi hợp đồng được ký kết. Trong đó,
bao gồm khối lượng phát sinh tiền thêm được tính vào giá trị quyết tốn.

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

17



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

Trách nhiệm chính của bên giao thầu là thanh tốn đầy đủ số tiền trong giá trị
quyết toán sau khi bên nhận thầu đã hồn thành tất cả các cơng việc trong hợp đồng.
Tuy nhiên, quyết tốn khơng chỉ có tác dụng như một phiếu thanh tốn mà nó cịn
kiểm sốt việc chi trả cho các thương vụ liên quan đến hậu kiểm và bảo hiểm của
hợp đồng. Nếu phát hiện ra bất kỳ sai lầm nào trong quá trình thanh toán hoặc tài
liệu liên quan, quyết toán sẽ được điều chỉnh lại sao cho phù hợp.
Việc kiểm tra và phê duyệt quyết tốn thường được giao cho một nhóm chun
gia, bao gồm những người trong các bộ phận định giá (kỹ sư kinh tế xây dựng), tài
chính hoặc kỹ thuật. Các chuyên gia này sẽ thẩm định và thẩm tra tính hợp lệ của
các khoản chi phí đã được liệt kê trong hồ sơ quyết tốn để đảm bảo hồn thiện thủ
tục quyết tốn một cách minh bạch và cơng bằng. Sau khi kết thúc quy trình, đại
diện bên giao thầu và bên nhận thầu cần ký xác nhận về giá trị quyết tốn này.
Tóm lại, quyết tốn là một phần không thể thiếu trong các hợp đồng xây dựng và
đóng vai trị cực kỳ quan trọng để đảm bảo tín thác giữa đơi bên. u cầu của hợp
đồng và các điều kiện thanh tốn của quy trình quyết tốn đều mang tính chính xác,
bắt buộc. Q trình này cũng có vai trị giám sát việc thanh tốn một cách công
bằng và minh bạch, đảm bảo sự trung thực trong q trình vận hành của hợp đồng.
1.3 Vai trị của quản lý chi phí trong xây dựng
1.3.1 Sự cần thiết
Quản lý chi phí cơng trình được xem là một trong những yếu tố cực kỳ quan
trọng để đưa dự án thành cơng, bởi nó giúp hạn chế các rủi ro liên quan đến ngân
sách, đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả của dự án. Quản lý chi phí cơng trình cịn là
một phần trong việc quản lý dự án tổng thể, giúp cá nhân hoặc tổ chức quản lý dự
án, NT và bên đầu tư có thể dự đốn được chi phí cho từng giai đoạn của dự án
Để quản lý chi phí cơng trình tốt, các nhà quản lý dự án cần phải nắm vững tất cả
các khía cạnh liên quan đến dự án bao gồm kế hoạch kinh doanh, tình hình thực tế
của những dự án đầu tư cũng như thực trạng của toàn dự án. Họ cũng cần triển khai
bộ công cụ và phương thức tiếp cận thích hợp để quản lý ngân sách. Cụ thể, phương

pháp Earned Value Management (EVM) hiện đại, cung cấp một khung cơng cụ và
phiên bản chuẩn cho việc tính tốn tiến độ và kinh phí của dự án. Việc sử dụng
công cụ này giúp quản lý các rủi ro liên quan đến ngân sách, đưa ra các hoạt động
điều chỉnh khi cần thiết và đảm bảo sự hoàn thành dự án với chất lượng cao nhất có
thể.
Một trong những lợi ích của quản lý chi phí cơng trình là đảm bảo tiến độ xuất
phát từ mức ngân sách thiết lập ban đầu. Khi các nhà quản lý dự án nắm rõ ràng tình
trạng tồn dự án, họ có thể giảm thiểu số lượng tài nguyên không cần thiết và tối ưu
hóa sử dụng nguồn lực và thời gian. Do đó, đường sản xuất được cải thiện và dự án
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

được hồn thành nhanh hơn. Bên cạnh đó, việc quản lý chi phí cũng giúp định
hướng tối ưu cho ngân sách hiện có, đưa ra sự lựa chọn hợp lí cho các vấn đề được
đảm bảo thông qua áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí.
Nói tóm lại, quản lý chi phí cơng trình đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc
hoàn thành dự án với chất lượng tốt, tiến độ nhanh và hợp lý. Tạo ra quy trình quản
lý chi phí cơng trình hiệu quả giúp các nhà quản lý dự án có thể nắm rõ tình hình
tồn bộ dự án và đưa ra biện pháp hợp lý để giải quyết vấn đề trong mức ngân sách
cho phép, giúp đảm bảo tính minh bạch và bảo đảm sự thành cơng của dự án trong
tương lai.
1.3.2 Vai trị của quản lý chi phí
Quản lý chi phí là một trong những hoạt động quan trọng trong việc quản lý dự
án, giúp đảm bảo tiến độ, hiệu quả và chi phí của dự án được kiểm soát tốt. Việc
quản lý chi phí khơng chỉ giúp ngăn chặn các thất thốt về tài nguyên, mà còn giúp

xác định các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến chi phí và đưa ra giải pháp để phòng tránh
các rủi ro trên thực tế.
Việc thực hiện quản lý chi phí dự án địi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng và tính tốn
đầy đủ từ ban đầu. Kế hoạch chi phí cho dự án nên được thiết lập và đánh giá dựa
trên các thông tin được thu thập kỹ càng và chính xác. Sau khi kế hoạch chi phí đã
được đề ra, quản lý chi phí tiếp tục thực hiện các hoạt động kiểm soát chi phí để
đảm bảo dự án diễn ra đúng tiến độ và đạt được hiệu quả cao nhất.
Các hoạt động kiểm sốt chi phí bao gồm việc sử dụng cơng cụ, kỹ thuật và các
phương pháp để theo dõi và đánh giá sự tiến hành của dự án so với kế hoạch ban
đầu. Việc tạo ra một danh sách chi tiết của chi phí trên tồn bộ dự án cũng là một
yếu tố quan trọng để quản lý chi phí được thực hiện tốt.
Ngồi ra, quản lý chi phí cịn đảm bảo rằng các thay đổi trong chi phí được biết
đến và được kiểm sốt kịp thời. Nếu có sự thay đổi trong chi phí, quản lý chi phí sẽ
đưa ra các phương án để xác định chênh lệch và đưa ra giải pháp để điều chỉnh chi
phí.
Tóm lại, quản lý chi phí đóng vai trị quan trọng trong thành cơng của dự án,
đồng thời cần phải được thực hiện một cách chuẩn xác và kỹ lưỡng để đảm bảo sự
hiệu quả cho dự án. Các hoạt động kiểm soát chi phí được thực hiện tốt sẽ giúp đưa
ra những quyết định quan trọng và đúng đắn nhất cho dự án.
1.4 Giới thiệu công cụ EVM (Earned Value Management)
1.4.1 Khái niệm

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097


Quản lý giá trị thu được (EVM) là một kỹ thuật quản lý dự án phổ biến và hiệu
quả để đo lường hiệu quả thực hiện các hoạt động trong dự án. Được biết đến như
một hệ thống đã được kiểm chứng trong việc quản lý tiến độ, phạm vi, chi phí và
chất lượng của một dự án, EVM cung cấp cho những người quản lý dự án một cái
nhìn tổng thể về tình hình thực hiện và sự tiến độ của dự án.
Kỹ thuật này có khả năng tích hợp các thông tin quan trọng về công việc thực
hiện được vào một hệ thống duy nhất. Thông qua EVM, những người quản lý dự án
có thể theo dõi được sự tiến triển của dự án theo thời gian và đưa ra được các quyết
định xử lý hợp lý để đảm bảo rằng dự án được hoàn thành đúng tiến độ, đạt chất
lượng yêu cầu và không vượt quá dự t
Trong EVM, mỗi công việc sẽ được đánh giá dưới dạng một số liệu và kết hợp
lại để cung cấp một cái nhìn tổng thể về sự tiến hành của dự án. Các chỉ số quan
trọng trong EVM bao gồm:
 Giá trị kế hoạch (Planned Value – PV): đây là giá trị ước tính của cơng việc
được ngiệm thu vào thời điểm tính tốn, dựa trên tiến độ và chi phí ước tính.
 Giá trị thực tế (Actual Cost – AC): đây là chi phí thực chi mà doanh nghiệp
đã sử dụng để thực hiện cơng việc vào thời điểm tính toán.
 Giá trị thu được (Earned Value - EV): đây là giá trị thu được của cơng việc
đã được hồn thành vào thời điểm tính tốn.
 Chỉ số hiệu quả thực hiện (Cost Performance Index – CPI): đây là tỷ lệ giữa
giá trị thực nhận của cơng việc đã hồn thành so với chi phí thực chi đã sử
dụng cho cơng việc đó. Nếu CPI < 1, nghĩa là chi phí thực chi vượt q dự
kiến cho cơng tác đó.
 Chỉ số hiệu quả tiến độ (Schedule Performance Index – SPI): đây là tỷ lệ
giữa giá trị thu được của cơng việc đã hồn thành so với giá trị kế hoạch của
cơng việc đó. Nếu SPI < 1, nghĩa là công việc đang chậm tiến độ so với kế
hoạch dự kiến.
Với những chỉ số này, EVM cho phép các kỹ sư quản lý dự án có thể đưa ra
được các biện pháp điều chỉnh hiệu quả và ngay lập tức để đảm bảo tính hồn thiện
của dự án. Do đó, EVM đóng vai trị quan trọng trong quản lý dự án và đối với các

tổ chức mới bắt đầu triển khai quản lý dự án, EVM là một công cụ quan trọng và
đơn giản để giúp họ đạt được thành công trong các dự án.
Các ký hiệu trong phương pháp EVM:
o “BCWS: Budget cost for work scheduled - chi phí theo kế hoạch. BCWS
được lấy bằng giá trị chi phí tích lũy đến thời điểm cập nhật theo kế hoạch
ban đầu.
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

20


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

o BCWP: Budget cost for work performed - chi phí thu được hay giá trị thực
nhận cho công việc đã thực hiện.
o ACWP: Actual Cost for work perform - chi phí thực tế cho công việc đã thực
hiện.
o BAC: Budget at completion - chi phí cần để hồn thành dự án theo kế hoạch.
o EAC: Estimated completion - chi phí ước tính để hồn thành dự án theo thực
tế.
o CV = Cost variance - chênh lệch chi phí ước tính.
o SV = Schedule variance - chêch lệch tiến độ và khối lượng.
o VAC = Variance at completion - chêch lệch chi phí hồn thành dự án.”[3]
Các chỉ số cần phải tính tốn:
CPI (Cost Performance Index): Chỉ số chi phí thi cơng:
CPI =

Nếu CPI > 1 thì đang có lợi


SPI (Schedule Performance Index): Chỉ số tiến độ thi công:
SPI =

Nếu SPI > 1 thì đang có lợi

CSI (Cost and Schedule Index): Chi phí tiến độ:
CSI = CPI x SPI (Nếu CSI > 1 thì dự án chấp nhận được và ngược lại)
ETC (Estimated cost To Complete): Chi phí tính tốn để hồn thành phần việc cịn
lại:
ETC =
1.4.2 Các trường hợp có thể xảy ra
1.4.2.1 Trường hợp CV≥0, SV≥0
“Trong quá trình thực hiện dự án, có cực nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng
nói chung của dự án, trong đó chi phí và tiến độ là hai yếu tố cơ bản và quan trọng
nhất. Trong trường hợp tốt nhất và cũng là khó xảy ra nhất của một dự án, chi phí
để thực hiện dự án thấp hơn so với kế hoạch ban đầu và cơng việc triển khai hồn
thành đúng tiến độ được dự kiến.
Hiệu quả về chi phí là một trong các chỉ tiêu hàng đầu khi đánh giá sự thành
cơng của một dự án. Khi chi phí của một dự án thấp hơn so với kế hoạch ban đầu,
điều này cho thấy rằng các bước lập kế hoạch, dự báo và quản lí được thực hiện tốt
QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

21


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ NGUYỄN QUANG TÍNH _ 1954020097

hơn. Bên cạnh đó, đây cũng có ý nghĩa rất lớn đối với các bộ phận quan trọng khác
của tổ chức, như ngân sách, tài chính, và tăng cường động lực cho những lần thực

hiện dự án sau đó.”[3]
“Ngồi ra, việc hồn thành cơng việc của dự án theo tiến độ kế hoạch đề tài là
một điều rất quan trọng cũng như ghi nhận sự chuyên nghiệp trong việc quản lý dự
án. Khi các cơng việc được hồn thành đúng tiến độ, điều này giúp cho dự án diễn
ra thuận lợi, khiến cho các bên tham gia có thể kịp thời đề ra và áp dụng các phương
pháp khắc phục và cải tiến để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Tuy nhiên, đây là một trường hợp rất khó xảy ra trong q trình triển khai dự án
do có rất nhiều yếu tố liên quan. Đối với các dự án có quy mơ lớn, cơ hội để chi phí
dưới kế hoạch và hồn thành đúng tiến độ là rất ít, địi hỏi quản lý dự án cần phải
được thực hiện một cách cẩn thận và chính xác.
Trong tổng hợp, việc thực hiện dự án theo đúng kế hoạch và tiêu chí đánh giá
của tổ chức là một yêu cầu bắt buộc để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Trong trường
hợp dự án hồn thành vượt qua những khó khăn và đạt được kết quả tốt nhất thì sẽ
mang lại hiệu quả về kinh tế và uy tín cho tổ chức.”[3]

Ảnh 1.4 Biểu đồ đường cong chi phí trường hợp CV≥0, SV≥0
1.4.2.2 Trường hợp CV≥0, SV<0
“Chi phí và tiến độ là hai yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện một dự
án. Trong các trường hợp khác nhau, có thể xảy ra rất nhiều tình huống khác nhau
đối với hai yếu tố này của dự án.

QUẢN LÝ CHI PHÍ _ DỰ ÁN CEPHALOSPORIN
CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN

22


×