Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành kinh tế xây dựng trường Đại học Giao thông vận tải Thiết kế tổ chức thi công chi tiết công trình xây dựng giao thông và lập kế hoạch tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.26 KB, 101 trang )

NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015

1


NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI
CÔNG TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG....................................................
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
TRONG XÂY DỰNG.....................................................................................................
1.1 . KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG............................
1.2 . Ý NGHĨA CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT....................................................................
1.3 . NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY

DỰNG GIAO THÔNG..................................................................................................
1.3.1. Tính cân đối, kịp thời trong quá trình sản xuất.......................................................
1.3.2. Tính gối đầu của quá trình sản xuất.........................................................................
1.3.3. Tính nhịp nhàng.....................................................................................................
1.3.4. Tính liên tục...........................................................................................................
1.4 . CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG...................

1.4.1. Công tác chuẩn bị xây dựng..................................................................................

1.4.2. Công tác thi công xây dựng...................................................................................
1.4.3. Công tác kết thúc xây dựng...................................................................................
1.5 . NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG

GIAO THÔNG.............................................................................................................
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG.........................................................................................................................
........................................................................................................................................
2.1. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO..........................................................
2.1.2.

Khái niệm..............................................................................................................

2.1.2. Căn cứ lặp thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.........................................................
2.1.3.

Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo....................................................

2.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT..........................................................
2.2.1. Khái niệm...............................................................................................................
2.2.2. Căn cứ lặp thiết kế tổ chức thi công chi tiết..........................................................
2.2.3. Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chi tiết......................................................
3


2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG..............................................................................................................................
2.3.1.

Phương pháp tổ chức thi công tuần tự.................................................................


2.3.2.

Phương pháp tổ chức thi công song song............................................................

2.3.3.

Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền..........................................................

2.3.4.

Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp...............................................................

2.4. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG........................
2.4.1.

Phương pháp dùng chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu bổ sung................

2.4.2.

Phương pháp dùng chỉ không đơn vị đo..............................................................

2.4.3. Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng....................................................................
2.4.4.

Các phương pháp toán học..................................................................................

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VỀ TỔ CHỨC VÀ KỸ THUẬT................
3.1.


CÔNG TÁC CHUẦN BỊ.........................................................................................

3.1.1. Ý nghĩa và nội dung công tác chuẩn bị.................................................................
3.1.2. Công tác xây dựng nhà tạm...................................................................................
3.1.3. Công tác xây dựng đường tạm...............................................................................
3.1.4. Tổ chức cung cấp năng lượng phục vụ thi công...................................................
3.2. TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ KỸ THUẬT.......................................................
3.2.1. Nguyên tắc cung ứng vật tư..................................................................................
3.2.2. Nội dung công tác cung ứng vật tư.......................................................................
3.2.3. Các hình thức tổ chức cung ứng vật tư.................................................................
3.2.4. Xác định vật tư dự trữ............................................................................................
3.2.5. Tổ chức kho bãi dự trữ và bảo quản vật tư............................................................
3.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC MÁY THI CÔNG...................................
3.3.1.

Nội dung tổ chức quản lý và khai thác xe, máy thi công.................................

3.3.2.

Tổ chức bảo dưỡng và sửa chữa xe máy thi công.............................................

3.4. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG................................................
3.4.1. Tổ chức lao động....................................................................................................
3.4.2. Công tác an toàn và bảo hộ lao động.....................................................................

4


PHẦN HAI: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MỘT
CÔNG TRÌNH..........................................................................................................

47
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU.............................................
47
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH..................................................................
47
1.1.1. Công trình...................................................................................................................
47
1.1.2. Quy mô công trình.....................................................................................................
47
1.1.3.

Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................
49

1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THI CÔNG........................................................................
49
1.2.1. Khái quát chung về nhà thầu.....................................................................................
49
1.2.2.

Sơ đồ tổ chức thi công..............................................................................................

51
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH................................................
52
2.1. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỀ......................................................
52
2.1.1. Trình tự thi công tổng thể..........................................................................................
52
2.1.2.


Chuẩn bị đội xe máy chuyên dụng...........................................................................

53
2.1.3.

Chuẩn bị đội nhân lực chuyên môn..........................................................................

53
2.1.4. Đơn vị thi công thực hiện nhiệm vụ..........................................................................
55
5


2.1.5. Yêu cầu vật tư............................................................................................................
55
2.1.6. Sơ đồ tổ chức hiện trường..........................................................................................
61
2.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH....................................................
62
2.2.1. Công tác chuẩn bị.......................................................................................................
62
2.2.2. Thi công nền đường...................................................................................................
65
2.2.3. Thi công mặt đường...................................................................................................
70
2.2.4. Công tác thi công cọc tiêu và đảm bảo giao thông...................................................
77
2.2.5. Công tác hoàn thiện công trình.................................................................................
85

2.3. TIẾN ĐỘ THI CÔNG...................................................................................................
89
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, AN TOÀN
GIAO THÔNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.............
90
3.1. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG.....................................................
90
3.1.1.

Các quy định chung về an toàn lao động..................................................................

90
3.1.2.

Các quy định cho từng công tác................................................................................

92
3.2. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG..................................................
93
3.3. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...................................................
94
6


3.4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.................................................................
96
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP...........................................................
97
4.1. KẾ HOẠCH VẬT TƯ...................................................................................................
97

4.1.1.

Khái niệm..................................................................................................................

97
4.1.2.

Ý nghĩa......................................................................................................................

97
4.1.3.

Nhu cầu vật tư...........................................................................................................

97
4.2. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG NHÂN CÔNG.......................................................................
98
4.3. KẾ HOẠCH XE MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG...........................................................
98
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

7


LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là một ngành vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền
kinh tế, nó giúp chúng ta giải quyết được các nhu cầu của xã hội và qua đó tạo ra
tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây nền kinh tế
tăng trưởng nhanh tạo động lực thu hút đầu tư từ nhiều nguồn cho xây dựng. Thị

trường xây dựng nước ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Nhiều biện pháp kỹ
thuật tiên tiến được đưa vào Việt Nam tạo một bước tiến đáng kể về tốc độ xây
lắp, quy mô công trình, chất lượng tổ chức và xây dựng góp phần đáng kể vào sự
hội nhập của ngành xây dựng Việt Nam với thế giới.
Tổ chức sản xuất xây dựng giao thông là một bộ phận quan trọng của hoạt động
xây dựng cơ bản. Vì hiệu quả và chất lượng của công trình đã được thiết kế có
được thể hiện đúng hay không còn tùy thuộc vào khâu sản xuất xây dựng quyết
định.
Trong giai đoạn hiện nay, khi cơ sở vật chất kĩ thuật của nước ta còn non yếu,
việc tổ chức và quản lý sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí xã hội trong xây dựng sẽ
mang ý nghĩa to lớn cho xã hội, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho chính tổ
chức xây dựng.
Vì vậy việc tổ chức tốt các công tác chuẩn bị về mặt kỹ thật để phục vụ việc tổ
chức thi công xây dựng công trình có ý nghĩa to lớn.Trước khi tiến hành xây
dựng ta phải lập thiết kế tổ chức thi công để lựa chọn, tính toán, dự trù tất cả các
công việc nhằm thi công công trình hoàn thành yêu cầu đề ra.
Và em thực hiện đề tài: “Thiết kế tổ chức thi công chi tiết một công trình và
lập kế hoạch tác nghiệp”. Cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Lê Minh
Cần và các thầy cô Bộ môn Kinh tế xây dựng, em đã hoàn thành đồ án của mình.
8


Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng
lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh,tháng 06năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thanh Hưng


PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI
CÔNG TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
1.1 . KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG
Tổ chức sản xuất là một quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào (nguyên vật
liệu, lao động, máy móc thiết bị…) với các công nghệ sản xuất để tạo ra các sản
phẩm đầu ra đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất. Tổ chức sản xuất
được tiến hành dựa trên kiến thức công nghệ, khoa học tổ chức và tâm lý lãnh
đạo.
Tổ chức sản xuất trong xây dựng bao gồm việc kết hợp các yếu tố đầu vào
như nguyên vật liệu, nhân lực, máy móc thiết bị và các tài nguyên khác với các
công nghệ thi công xây lắp theo trình tự thời gian và không gian hợp lý (tiến độ
thi công) trên cơ sở tuân thủ các thiết kế xây dựng để tạo thành các hạng mục
công trình, công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo chất lượng và tính hiệu quả
theo hồ sơ được phê duyệt và hợp đồng đã ký kết giữa bên giao thầu và bên nhận
thầu.
Tổ chức xây lắp công trình cụ thể chỉ bao gồm các công việc chủ yếu: tổ
chức, bố trí, phối hợp cụ thể giữa máy móc thiết bị và con người theo không gian
và thời gian trên phạm vi công trường xây dựng. Trong khi đó, khái niệm tổ chức
sản xuất trong xây dựng ngoài việc tổ chức thi công xây lắp, nó còn bao gồm cả
các quá trình tổ chức phục vụ cho thi công như tổ chức cung ứng vật tư, máy
móc, lao động…

9


1.2.

Ý NGHĨA CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Quá trình tổ chức sản xuất sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng cũng như tiến độ

thi công công trình.
Tổ chức sản xuất tốt trong xây dựng tức là thực hiện được quá trình thi công
theo một trình tự thời gian và không gian hợp lý nhất, khai thác tối đa năng suất
của máy móc thiết bị, tận dụng sức lao động của nhân công một cách hiệu quả
nhất, từ đó nhằm tiết kiệm chi phí tài chính cho dự án cũng như chi phí xã hội
trong xây dựng, đồng thời mang lại hiệu quả tài chính cho chính tổ chức xây
dựng.
Tổ chức sản xuất góp phần vào việc thúc đẩy các quá trình áp dụng cơ giới
hóa, công nghiệp hóa, công nghệ quản lý phát triển, góp phần to lớn trong việc
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
1.3.

NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY
DỰNG GIAO THÔNG
Khác với các ngành sản xuất khác, xây dựng giao thông có đặc thù riêng, sản

phẩm xây dựng không thể bán cho bất kỳ ngành nào, mà sản phẩm đó đã được
định giá trước khi xây dựng nên lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng cũng đồng
nghĩa với việc tiết kiệm chi phí ở mức thấp nhất. Muốn như vậy, việc tổ chức sản
xuất trong xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc:
1.3.1. Tính cân đối, kịp thời trong quá trình sản xuất
Do đặc thù của quá trình thi công xây dựng là một quá trình kéo dài theo tiến
độ thi công, tiêu hao một lượng lớn nguồn lực, vì vậy quá trình này đòi hỏi việc
tổ chức sản xuất phải đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ các nguồn lực theo tiến
độ thi công, đồng thời phải cân đối giữa năng lực và nhu cầu, cân đối giữa các bộ
phận tham gia vào quá trình sản xuất, cân đối về lao động (số lượng và trình độ,
bậc thợ), cân đối về chi phí sản xuất, cân đối nguồn lực giữa nhiều quá trình sản
xuất, cân đối về mặt thời gian và không gian để đạt được hiệu quả kinh tế cao

nhất.
1.3.1. Tính gối đầu của quá trình sản xuất

10


Tính gối đầu của quá trình sản xuất là việc tiến hành các công việc khác nhau
nối tiếp theo một trình tự thời gian và không gian hợp lý để đảm bảo không lãng
phí tài nguyên, sớm đưa các quá trình đã hoàn thành làm cơ sở cho các quá trình
sau, góp phần rút ngắn thời gian xây dựng để sớm đưa sản phẩm vào khai thác,
sử dụng.

1.3.2. Tính nhịp nhàng
Là việc phối hợp ăn khớp nhịp nhàng giữa các bộ phận tham gia vào quá
trình sản xuất theo thời gian và không gian, ăn khớp về khối lượng công tác và
tiến độ thực hiện giữa các tổ, đội sản xuất.
1.3.3. Tính liên tục
Quá trình sản xuất được coi là liên tục khi bước công việc kế sau được bắt
đầu khi bước công việc kế trước hoàn thành.Một người phải thực hiện được
nhiều công việc khác nhau hoặc các các loại máy khác nhau.Mặt khác, doanh
nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu suất hoạt động để đẩm bảo sự liên tục thực
hiện trong thời gian dài.
1.4.

CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

1.4.1. Công tác chuẩn bị xây dựng
1.4.1.1.
Đối với chủ đầu tư (bên A)
- Khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

- Thiết kế, dự toán xây dựng công trình: bao gồm các bước thiết kế kỹ thuật,

thiết kế bản vẽ thi công và dự toán kèm theo.
- Lựa chọn các nhà thầu xây lắp.
- Ký kết hợp đồng xây dựng.
- Xin giấy phép xây dựng (nếu cần).
- Xin cấp đất, thuê đất (nếu có).
- Thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có).
- Xin phép đấu nối hạ tầng ngoài hàng rào.
- Giao tài liệu thiết kế và mặt bằng xây dựng cho nhà thầu thi công.
1.4.1.2.
Đối với nhà thầu (bên B)
- Thực hiện ký kết hợp đồng xây dựng.
- Tiếp nhận tài liệu thiết kế và mặt bằng xây dựng do bên A bàn giao.
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công chỉ đạo.
- Lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
11


Thực hiện các công tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị về mặt bằng: san dọn mặt bằng, đào gốc cây…
+ Chuẩn bị xây dựng đường tạm, nhà tạm, hệ thống cung cấp năng lượng

-

+
+

phục vụ thi công…
Chuẩn bị cơ sở gia công sản xuất phụ, phụ trợ…

Huy động nhân lực, máy móc thiết bị…

1.4.2. Công tác thi công xây dựng
-

Lập và trình duyệt biện pháp thi công chi tiết.
Triển khai thi công các hạng mục công việc theo trình tự công nghệ và tiến

-

độ thi công.
Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn, môi trường trong quá trình

-

thi công.
Nghiệm thu giai đoạn, hạng mục.

1.4.3. Công tác kết thúc xây dựng
Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng hoàn thành.
Lập hồ sơ hoàn công theo quy định.
Thực thiện nghĩa vụ bảo hành công trình theo quy định.
Thanh quyết toán hợp đồng xây dựng và vốn đầu tư.

-

1.5.

NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY
DỰNG GIAO THÔNG


-

Tổ chức chuẩn bị xây dựng.
Tổ chức thi công xây lắp công trình.
Tổ chức kho, bãi vật tư kỹ thuật thi công.
Tổ chức cung cấp điện, nước, hơi nước, khí nén phục vụ thi công.
Tổ chức công trình tạm phục vụ thi công.
Tổ chức công tác vận chuyển trong quá trình xây dựng.
Tổ chức công tác quản lý chất lượng trong xây dựng.
Tổ chức công tác tác nghiệp.

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG
1

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO

1Khái niệm
12


Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo là việc tính toán và lập các phương án, biện
pháp và kỹ thuật thi công các hạng mục chủ yếu của công trình, do đó nó là một
trong những nội dung bắt buộc của hồ sơ thiết kế. Thiết kế tổ chức thi công chỉ
đạo do đơn vị thiết kế lập, không đi sâu vào quá trình thi công chi tiết, là một bộ
phận của hồ sơ thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo tính hiện thực của phương án
thiết kế kỹ thuật, đồng thời là cơ sở lập tổng mức đầu tư và dự toán xây dựng
công trình.
2Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

-

Căn cứ vào dự án đầu tư đã được duyệt, các giải pháp nêu trong tài liệu thiết

-

kế cơ sở của dự án.
Căn cứ vào các giải pháp thiết kế kỹ thuật đã được chọn: giải pháp về kỹ
thuật, kết cấu, khối lượng công tác, yêu cầu về chất lượng, máy móc thiết bị

-

sử dụng.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát về địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn, mặt

-

bằng thi công và điều kiện giao thông ở khu vực thi công.
Căn cứ điều kiện cung cấp vật liệu cho thi công.
Căn cứ vào trình độ thi công và khả năng trang bị máy móc thiết bị của các

-

đơn vị thi công trong ngành.
Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật về nhân lực, vật tư, xe máy.
Căn cứ quy trình quy phạm thi công.

3Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo
1
-


Thuyết minh chung
Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực thi công: địa hình, địa chất, khí tượng,

-

thủy văn, tình hình kinh tế xã hội, dân cư khu vực thi công.
Đặc điểm công trình, hạng mục công trình thi công.
Trình tự, thời hạn thi công các hạng mục chính của công trình hoặc toàn bộ

2
-

công trình.
Cơ sở, các chỉ tiêu, căn cứ để lựa chọn phương án thi công.
Khối lượng công tác
Liệt kê khối lượng công tác xây lắp theo trình tự công nghệ và yêu cầu kỹ
thuật: công tác chuẩn bị, khối lượng xây lắp các hạng mục chính, khối lượng

-

các hạng mục thi công các công trình phụ trợ, công trình tạm…
Nguồn lực phục vụ thi công: máy móc thiết bị chủ yếu, phương tiện vận

3

chuyển, nhân lực và nguồn nguyên vật liệu được sử dụng.
Tiến độ thi công
13



Tiến độ thi công tổng thể trong đó thể hiện được tiến độ từng hạng mục công
trình , tổng tiến độ thi công công trình.
4
Tổng mặt bằng thi công
- Vị trí hạng mục công trình chính
- Vị trí xây dựng nhà tạm, đường tạm, kho bãi…
- Vị trí đường vận chuyển trong khu vực thi công
2

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT

1Khái niệm
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết là việc tính toán chi tiết để cụ thể hóa các
phương án, biện pháp và kỹ thuật thi công phục vụ tổ chức quá trình thi công.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết được lập bởi các đơn vị thi công (nhà thầu), nó
được lập để dự thầu và để trình đơn vị chủ đầu tư phê duyệt trước khi tiến hành
thi công. Thiết kế được lập dựa trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo được
phê duyệt và điều kiện năng lực, kinh nghiệm của đơn vị thi công. Do đó nó cũng
là tài liệu quan trọng làm căn cứ để triển khai thi công xây lắp, nghiệm thu và
hoàn thành công trình.
2Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
-

Căn cứ vào thiết kế bản vẽ thi công và thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.
Căn cứ vào các tài liệu điều tra khảo sát tại khu vực thi công về các mặt: mặt

-

bằng thi công, tình hình địa chất thủy văn, khả năng cung ứng vật tư…

Căn cứ vào yêu cầu tiến độ thi công đã ghi trong hợp đồng kinh tế hoặc trong

-

hồ sơ mời thầu.
Căn cứ vào khả năng của đơn vị về các mặt: nhân lực, máy móc, thiết bị, tiền

-

vốn.
Căn cứ vào quy trình, quy phạm kỹ thuật thi công.

3Nội dung thiết kế tổ chức thi công chi tiết
1
-

Thuyết minh chung
Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực thi công: địa hình, địa chất, khí tượng,

-

thủy văn, tình hình kinh tế xã hội, dân cư khu vực thi công.
Thuyết minh chi tiết các phương án, biện pháp và kỹ thuật thi công cho từng
hạng mục công việc, hạng mục công trình chính và phụ trợ.

14


-


Nguồn lực sử dụng cho quá trình thi công: các chủng loại máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, nhân lực phục vụ thi công, nguồn nguyên vật liệu khai

-

thác và cung cấp cho quá trình thi công.
Phương án tổ chức bộ máy điều hành tại công trường.
Biện pháp và hệ thống quản lý chất lượng thi công, an toàn, vệ sinh môi

2
-

trường, phòng chống cháy nổ.
Khối lượng công tác
Bóc tách, liệt kê khối lượng công tác, hạng mục công trình chính và phụ trợ,

-

công trình tạm theo tiến độ thi công.
Bố trí chi tiết nguồn lực phục vụ thi công: máy móc thiết bị, nhân lực,

3
-

nguyên vật liệu chi tiết về số lượng và khối lượng theo tiến độ thi công.
Tiến độ thi công
Tiến độ thi công chi tiết từng hạng mục công việc, hạng mục công trình trong
mối liên hệ về các ràng buộc công nghệ cũng như trình tự kỹ thuật thi công

-


yêu cầu.
Tiến độ huy động nguồn lực (theo tiến độ thi công): huy động máy móc thiết
bị, nhân lực, nguyên vật liệu và các tài nguyên khác.

4
-

Tổng mặt bằng thi công
Tổng mặt bằng thể hiện vị trí hạng mục công trình chính và phụ trợ, nhà tạm,

-

đường tạm, kho bãi, các xưởng gia công cấu kiện…
Mạng lưới hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc phục vụ điều hành và thi

-

công công trình.
Vị trí đường vận chuyển trong khu vực thi công, tập kết các thiết bị thi công

-

cơ giới.
Trình tự lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
Bước 1: Công tác chuẩn bị cho việc lập thiết kế
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế tổ chức

-


thi công chỉ đạo và các tài liệu có liên quan.
Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực thi công có liên quan đến

5

phương án tổ chức thi công: điều kiện địa hình, địa chất, thời tiết, khí hậu,
-

thủy văn; tập tục văn hóa, dân cư sở tại có ảnh hưởng đến quá trình thi công.
Khảo sát, nghiên cứu về khả năng cung cấp các nguồn lực cho thi công: lao
động, vật tư, máy móc thiết bị, các nguồn năng lượng…
Bước 2: Lựa chọn phương án, biện pháp tổ chức thi công

15


-

Toàn bộ công trình được phân chia cụ thể thành các hạng mục công trình,

-

hạng mục công việc theo trình tự và kỹ thuật thi công yêu cầu.
Lựa chọn phương án, biện pháp thi công phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thi
công của từng hạng mục công trình, hạng mục công việc và các điều kiện tự

-

nhiên, xã hội khu vực thi công.
Bố trí các mũi thi công.

Bước 3: Xác định khối lượng công tác
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và tiên lượng mời
thầu xác định chính xác các khối lượng công tác, hạng mục công trình theo

-

trình tự công nghệ và kỹ thuật thi công yêu cầu.
Phân khai khối lượng thi công theo mũi thi công.
Bước 4: Xác định hao phí tài nguyên cần thiết cho thi công
Căn cứ vào các khối lượng công tác, biện pháp tổ chức thi công, các định
mức lao động, xe máy, vật tư của nhà thầu để xác định tổng nhu cầu tài

-

nguyên theo từng hạng mục công việc và từng mũi thi công.
Dự trù các yếu tố phát sinh, hao hụt.
Bước 5: Bố trí tài nguyên, xác định tiến độ thi công từng hạng mục công việc
Căn cứ vào mặt bằng tác nghiệp của từng công tác, khả năng huy động nhân

-

lực và thiết bị để bố trí tài nguyên hợp lý cho từng hạng mục công việc.
Điều chỉnh lại bố trí tài nguyên phù hợp với tiến độ ở bước 6.

-

Bảng 2.1. Bảng bố trí tài nguyên và tính tiến độ thi công của
các hạng mục công việc
MÃ HẠNG
KHỐI

HIỆU MỤC ĐƠN LƯỢNG
STT
ĐỊNH CÔNG VỊ
THI
MỨC VIỆC
CÔNG
1
2
3
4
5

ĐỊNH
MỨC

NHU
CẦU

BỐ TRÍ
TÀI
NGUYÊN

6

7

8

TIẾN
ĐỘ

THI
CÔNG
9

Bước 6: Vẽ biểu đồ tiến độ thi công cho toàn công trình
Tiến độ thi công là thời gian thi công các hạng mục công trình, hạng mục
công việc và toàn bộ công trình trong mối quan hệ theo trình tự công nghệ và kỹ
thuật thi công yêu cầu. Tiến độ thi công chi tiết phải đảm bảo các yếu tố:
- Trình tự công nghệ thi công hợp lý.
- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật thi công.
- Thời gian hoàn thành trong phạm vi khống chế của từng hạng mục (nếu có)
và của toàn bộ công trình.
16


-

Thời gian hoàn thành sớm nhất có thể phù hợp với chi phí và yêu cầu rút

-

ngắn thời gian.
Nguồn lực sử dụng điều hòa hoặc trong phạm vi khống chế (nếu có).

-

Bước 7: Lựa chọn phương án thiết kế tổ chức thi công
Lựa chọn phương án thiết kế tổ chức thi công theo chỉ tiêu chi phí.
Bước 8: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
Biện pháp tổ chức cung ứng vật tư, thiết bị, xe máy thi công.

Biện pháp tổ chức quản lý khoa học trong thi công xây lắp.
Biện pháp quản lý và hệ thống đảm bảo chất lượng xây dựng.
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy
nổ.

3

CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG

1Phương pháp tổ chức thi công tuần tự
1

Khái niệm
Tổ chức thi công tuần tự là việc bố trí một đơn vị thi công làm toàn bộ các

quá trình từ a1, a2,…,an, làm xong khu vực này lại chuyển sang khu vực khác (từ
1 → n) cho đến khi hoàn thành toàn bộ công trình.
Đơn vị thi công sẽ tiến hành lần lượt quá trình này đến quá trình công nghệ
tiếp theo, hoặc từ khu vực này đến khu vực tiếp theo. Khi đơn vị thực hiện đến
công việc cuối cùng tạo ra sản phẩm được hình thành và chuyển sang sản phẩm
tiếp theo. Cũng có thể công trình được chia làm nhiều khu vực, trên mỗi khu vực
đơn vị thi công thực hiện từ công việc chuẩn bị đến công việc hoàn thiện.

2

Sơ đồ mô tả

17



Thêi gian
Tj
...

T
T2
K3

T1

K2
K1

a3
a2
a1
1

3
-

4
-

-

a3
a2
a1


a3
a2
a1

a3
a2
a1

Ph©n ®o¹n
2

...

m

Hình 2.3.1: Tổ chức thi công tuần tự
Chỉ tiêu biểu hiện
Thời gian thi công:
Trong đó:
Tj: thời gian thực hiện toàn bộ quá trình trên đoạn j
T: thời gian thực hiện toàn bộ quá trình
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
Ưu điểm:
+ Lực lượng thi công không cần huy động nhiều.
+ Việc chỉ đạo thi công tập trung, không căng thẳng.
Nhược điểm:
+ Thời gian thi công kéo dài.
+ Không chuyên môn hóa dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém, nhưng
+


nếu chuyên môn hóa thì dẫn đến phải chờ đợi, gây lãng phí.
Việc trang bị máy móc thiết bị cho đơn vị thi công phải đầy đủ cho tất
cả các quá trình, dẫn đến sử dụng không hết thời gian công suất của

+
-

máy móc thiết bị, gây lãng phí.
Đơn vị thi công cần lưu động nhiều.

Phạm vi áp dụng:
+ Phương pháp thi công tuần tự thường được áp dụng với các công trình
nhỏ, yêu cầu kĩ thuật không cao, không yêu cầu chuyên môn hoá.
+ Đối với các công trình có mặt bằng thi công hạn chế, không có yêu cầu
rút ngắn thời gian xây dựng. Công trình bị hạn chế về điều kiện cung
cấp máy móc thiết bị, nhân lực, vốn lưu động, vật liệu….
+ Thích hợp với công trình có nhu cầu đưa ngay từng phần vào khai thác,
sử dụng.

2Phương pháp tổ chức thi công song song
18


1

Khái niệm
Tổ chức thi công song song là trên m khu vực bố trí m đơn vị thi công, cùng

thi công đồng thời trong cùng một khoảng thời gian, mỗi đơn vị thi công đều

phải thực hiện hết n quá trình trên khu vực đơn vị mình đảm nhệm, các đơn vị thi
công này hoàn toàn độc lập với nhau.
2
Sơ đồ mô tả

Hình 2.3.2: Tổ chức thi công song song

3
4
-

-

Chỉ tiêu biểu hiện
Thời gian thi công:
T = maxTj
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
Ưu điểm:
+ Thời gian thi công rút ngắn có khả năng sớm đưa công trình vào sử
dụng.
+ Đơn vị thi công không phải lưu động nhiều.
Nhược điểm:
+ Lực lượng thi công lớn gây khó khăn về cung ứng, bảo quản sửa chữa.
+ Việc chỉ đạo thi công trên diện rộng, trong thời gian ngắn, lực lượng thi
công lại lớn nên rất căng thẳng.
+ Không chuyên môn hóa nên không khai thác hết khả năng người và
+

-


thiết bị máy móc.
Khối lượng dở dang nhiều dẫn đến dễ phát sinh lãng phí và không đưa

được từng phần công trình vào sử dụng sớm được.
Phạm vi áp dụng:
19


+

Thi công áp dụng đối với các công trình có quy mô lớn, trải dài theo
tuyến có nhu cầu sớm đưa công trình vào sử dụng. Song để áp dụng
phương pháp này đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức thi công, quản lý
lao động, cung cấp vật tư, điều phối máy một cách chặt chẽ.

3Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền
1

Khái niệm
Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền là mỗi quá trình được giao cho

một đơn vị chuyên nghiệp với thiết bị máy móc chuyên môn hóa thích hợp, lần
lượt thực hiện phần việc của mình trên từng khu vực từ 1→m, trên từng khu vực
các đội chuyên môn hóa ứng với từng quá trình lần lượt vào thi công theo trình
tự công nghệ đã định (từ 1→n). Khi đơn vị chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành
quá trình của mình trên mỗi khu vực là khu vực ấy hoàn thành. Khi đơn vị
chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành quá trình của mình trên khu vực cuối cùng
thì toàn bộ công trình hoàn thành.

2


Sơ đồ mô tả

3
-

Hình 2.3.3: Tổ chức thi công dây chuyền
Chỉ tiêu biểu hiện
Thời gian thi công:

4
-

Trong đó:
Thđ: thời gian hoạt động dây chuyền (thời gian thi công công trình)
Tkt: thời gian khai triển dây chuyền
Tôđ: thời gian ổn định dây chuyền
Tth: thời gian thu hẹp dây chuyền
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
Ưu điểm:
20


+

Sau thời kỳ khai triển dây chuyền thì từng khu vực công trình có thể lần

lượt được đưa vào sử dụng.
+ Máy móc tập trung theo các đơn vị chuyên môn hóa nên việc khai thác,
quản lý, sửa chữa được tốt hơn.

+ Công nhân được chuyên môn hóa nên có năng suất và chất lượng hơn.
+ Diện thi công tập trung trong khoảng chiều dài khai triển dây chuyền
nên việc chỉ đạo kiểm tra thuận lợi.
+ Vật tư được cung ứng đều đặn.
+ Nâng cao trình độ chỉ đạo thi công, tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa
-

học kỹ thuật.
Nhược điểm:
+ Đơn vị thi công thường xuyên lưu động.
Phạm vi điều kiện áp dụng:
+ Trong thiết kế phải áp dụng định hình hóa, tiêu chuẩn hóa như vậy mới
áp dụng được một quá trình công nghệ sản xuất thống nhất, tạo điều
+

kiện cho các dây chuyền chuyên nghiệp ổn định.
Cố gắng áp dụng công nghiệp hóa xây dựng, cơ giới hóa các quá trình
công tác xây lắp. Có như vậy mới khắc phục được ảnh hưởng của các

+

điều kiện thời tiết khí hậu.
Cần trang bị cho mỗi dây chuyền chuyên nghiệp những máy móc thiết

bị đồng bộ và cân đối đủ khả năng để đảm bảo tiến độ chung.
+ Công nhân trong mỗi dây chuyền chuyên nghiệp phải thành thạo tay
nghề và có tính tổ chức kỷ luật cao, bảo đảm cho cung cấp vật tư,
nguyên vật liệu và vận chuyển kịp thời theo yêu cầu của dây chuyền
+


chuyên nghiệp.
Công tác điều khiển và chỉ đạo thi công và kiểm tra trong quá trình thi
công phải sát sao, nhanh chóng, kịp thời nhằm đảm bảo mỗi khâu công
tác mỗi dây chuyền chuyên nghiệp hoàn thành khối lượng công tác

đúng thời hạn quy định.
+ Có các biện pháp để đối phó với tình huống dây chuyền thi công có thể
5
-

bị phá vỡ do các điều kiện thời tiết, khí hậu, máy hỏng.
Phân loại dây chuyền
a Theo kiểu dây chuyền đơn
Dây chuyền nhịp nhàng đồng điệu: là dây chuyền mà mọi dây chuyền thành
phần (dây chuyền đơn) đều có nhịp bằng nhau và là hằng số trên mọi phân
đoạn.
21


-

Dây chuyền nhịp nhàng khác điệu: là dây chuyền mà từng dây chuyền thành
phần đều có nhịp là một hằng số trên mọi phân đoạn nhưng các nhịp hằng đó

-

là khác nhau.
Dây chuyền nhịp nhàng nhịp bội (khác điệu bội số): là dây chuyền nhịp
nhàng khác điệu, nhịp của dây chuyền thành phần tỷ lệ với nhau (một số dây
chuyền thành phần có nhịp hằng là bội số của các dây chuyền đơn nhịp hằng


-

còn lại).
Dây chuyền không nhịp nhàng đồng điệu: là loại dây chuyền mà trên từng
dây chuyền thành phần có nhịp biến đổi, không là hằng số trên các phân
đoạn, từng dây chuyền đơn là không nhịp nhàng. Nhưng trên từng phân đoạn
thì mọi dây chuyền đơn đều có nhịp bằng nhau, đồng điệu giữa các dây

-

chuyền đơn trên từng phân đoạn.
Dây chuyền không nhịp nhàng không đồng điệu: các dây chuyền thành phần
là những đường gãy khúc (gồm nhiều đoạn thẳng gấp khúc, mỗi đoạn là một
công tác trên một phân đoạn) không song song với nhau, khi biểu diễn tiến

-

độ theo dây chuyền bằng sơ đồ xiên.
b Phân loại theo quy mô dây chuyền sản xuất
Dây chuyền bước công việc:là một quá trình thi công gồm một số máy và
hoặc người, hoặc cả máy cả người để thực hiện bước công việc nào đó, mà
các công việc này có liên quan chặt chẽ với nhau, các máy móc và người
cùng làm việc với nhau trên cùng một vị trí, theo cùng một thời gian, làm

-

xong vị trí này thì chuyển sang vị trí khác theo dây chuyền nhất định.
Dây chuyền chuyên nghiệp (dây chuyền đơn): là loại dây chuyền do một số
dây chuyền bước công việc có quan hệ với nhau về mặt công nghệ, thời gian


6
-

và không gian để thực hiện quá trình thi công đó.
Dây chuyền tổng hợp: là tập hợp các dây chuyền chuyên nghiệp mà sản
phẩm do chúng tạo ra là một công trình có tính tổng hợp.
Các tham số của dây chuyền
a Tham số không gian
Diện công tác: là khoảng không gian cần thiết đủ để người công nhân hay
nhóm công nhân tham gia vào các dây chuyền có thể thực hiện nhiệm vụ
được giao theo quy trình kỹ thuật và quy định về an toàn lao động để đạt
được năng suất lao động cao. Có 2 loại diện công tác là:

22


+

Diện công tác không hạn chế: cho phép triển khai đồng thời các loại
công tác trên toàn tuyến mà không bị hạn chế vì lý do mặt bằng thi

+
-

công.
Diện công tác phụ thuộc (hạn chế): phụ thuộc vào mặt bằng thi công

của việc hoàn thành các công việc của dây chuyền trước đó.
Đoạn thi công và khu vực thi công: khi đối tượng thi công được phát triển

theo chiều dài, người ta chia đối tượng thi công thành các đoạn thi công. Khi
đối tượng thi công phát triển theo chiều rộng, người ta chia thành khu vực thi
công. Việc phân chia phụ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật công nghệ
của từng đoạn hay khu vực thi công, điều kiện địa hình khu vực thi công, hệ
thống giao thông công cộng và hệ thống đường vận chuyển trong khu vực thi

-

công.
Chiều dài của dây chuyền:
+ Chiều dài của dây chuyền đơn: là chiều dài tối thiểu của làn đường mà
trên đó tất cả các phương tiện thi công đồng thời có thể hoạt động được
để thực hiện nhiệm vụ của mình phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quy định.
+ Chiều dài của dây chuyền tổng hợp: là chiều dài tối thiểu của làn đường
mà trên đó các dây chuyền đơn có thể đồng thời hoạt động.
Tham số thời gian
Nhịp dây chuyền (Kj): là khoảng thời gian thực hiện từng phân đoạn của dây
b

-

chuyền bộ phận nào đó. Đơn vị đo của nhịp dây chuyền thường là ca công
-

tác hoặc ngày làm việc.
Bước dây chuyền (Kb): là khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của hai dây
chuyền kề tiếp nhau.

23



-

Hình 2.3.3: Các tham số của dây chuyền
Thời gian gián đoạn kỹ thuật của dây chuyền (Tcn): hay còn gọi là thời gian
ngừng công nghệ của dây chuyền, là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do

-

yêu cầu của công nghệ thi công.
Thời gian triển khai (Ttk): là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ

-

phương tiện sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự công nghệ.
Thời gian ổn định (Tôđ): được tính từ khi người và máy cuối cùng của dây
chuyền cuối cùng bước vào hoạt động cho đến khi người và máy đầu tiên của
dây chuyền đầu tiên kết thúc hoạt động. thời gian ổn định càng lớn thì dây

-

chuyền hoạt động càng có hiệu quả.
Thời gian thu hẹp (Tth): được tính từ khi người hoặc máy đầu tiên của dây
chuyền đầu tiên kết thúc cho đến khi người hoặc máy cuối cùng của dây

-

chuyền cuối kết thúc.
Thời gian hoạt động (Thđ): là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu hoạt
động của đơn vị chuyên nghiệp trên đối tượng thi công đến thời điểm kết


-

thúc toàn bộ công việc của dây chuyền đang xét.
c Tham số tổ chức
Tốc độ của dây chuyền: là chiều dài đoạn đường mà dây chuyền đơn hoặc
dây chuyền tổng hợp hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định:
+ Tốc độ dây chuyền đơn:
+

Tốc độ dây chuyền tổng hợp:
24


-

Trong đó:
V: tốc độ của dây chuyền
ti: thời gian hoạt động của dây chuyền thứ i
L: chiều dài của dây chuyền
Số dây chuyền đơn: số dây chuyền đơn phụ thuộc vào khâu tổ chức. Tuỳ
theo trình tự công nghệ của quá trình tổng hợp của đối tượng thi công mà có
thể phân ra nhiều hay ít quá trình đơn. Tuỳ số lượng máy móc thiết bị của
đơn vị thi công nhiều hay ít mà bố trí số đơn vị chuyên môn hoá (dây chuyền

-

đơn) tương ứng.
Số dây chuyền tổ hợp thi công song song: trường hợp đối tượng thi công có
số đoạn công trình nhiều hoặc tuyến đường quá dài nhưng yêu cầu thời gian

thi công gấp thì ta phải tổ chức nhiều dây chuyền tổ hợp thi công song song.

4Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp
1

Khái niệm
Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp là trên một đối tượng thi công vận

dụng hai hoặc ba phương pháp tổ chức thi công (tuần tự, song song và dây
chuyền).

2

Sơ đồ mô tả

25


×