Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án về lượng tử ánh sáng vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.73 KB, 17 trang )

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 121
Ngày soạn : 14/02/2010
Tiết : 71& 72
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ được các khái niệm: hiện tượng quang điện, êlectron quang điện, dòng quang điện,
dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm.
- Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện.
- Hiểu và phát biểu được các định luật quang điện.
2. Kỹ năng:
- Trình bày hiện tượng quang điện.
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK.
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về công thức của lực điện trường, định lí về động năng, khái
niệm cường độ dòng điện bão hoà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu mục tiêu chương V: (5
/
)
3. Tạo tình huống học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng quang điện ngoài
15
+ Hs đọc thí nghiệm SGK cho
biết kết quả thí nghiệm
+ Hai lá điện nghiệm cụp bớt


lại, chứng tỏ tấm kẽm mất điện
tích âm (êlectron).
+ Nếu không có ánh sáng bước
sóng ngắn chiếu vào tấm kẽm,
hai lá điện nghiệm không cụp,
chứng tỏ tấm kẽm không mất
điện tích âm.
+ Một số êlectron bị bứt ra
khỏi tấm kẽm, nhưng lập tức bị
tấm kẽm (mang điện tích
dương) hút vào. Do đó hai lá
điện nghiệm không bị khép lại.
+ Tương tự như đã xảy ra với
tấm kẽm.
+ Giới thiệu thí nghiệm Héc (năm
1887),
+ Chiếu chùm ánh sáng hồ quang
(có bước sóng ngắn) vào tấm
kẽm thì hiện tượng xảy ra thế
nào? Điều đó chứng tỏ êlectron
trên tấm kẽm như thế nào?
+ Nếu chắn chùm hồ quang hoặc
dùng các bức xạ có bước sóng
dài) thì hiện tượng ra sao?
+ C1: Nếu ban đầu tấm kẽm tích
điện dương thì hiện tượng xảy ra
như thế nào?
+ Nếu ta thay tấm kẽm bằng tấm
đồng, nhôm…. Thì em dự đoán
hiện tượng xảy ra thế nào?

+ Nêu kết luận
1. Hiện tượng quang điện
ngoài.
a. Thí nghiệm Héc.

b. Kết luận
+ Hiện tượng ánh sáng làm
bật các êlectron ra khỏi bề mặt
kim loại gọi là hiện tượng
quang điện ngoài( hiện tượng
quang điện).
+ Electron bật ra gọi là quang
êlêctrôn. Dòng điện do các
êlectron tạo ra gọi là dòng
quang điện.
HĐ 2: Khảo sát định lượng hiện tượng quang điện
5
15
+ Hs đọc thí nghiệm SGK cho
biết kết quả thí nghiệm
+ Dựa vào tranh vẽ, mô tả sơ đồ
bố trí thí nghiệm.
+ Hướng đẫn hs nắm được kết
quả thí nghiệm và vẽ hình theo
từng giai đoạn.
2. Thí nghiệm khảo sát định
lượng hiện tượng quang điện
a. Thí nghiệm.
b. Kết quả và nhận xét.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
BÀI 43: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
Zn
-
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 122
15
+ Khi chiếu ánh sáng có bước
sóng λ≤λ
0

+ Khi 0≤U
AK
<U
1
: U
AK
tăng thì
I tăng, vì dưới tác dụng lực
điện trường số quang êlectron
tới anot trong một đơn vị thời
gian tăng lên theo U
AK
(không
theo định luật Ôm).
+ Khi U
1
≤U
AK
: Mặc dầu U

AK
tăng

thì cường độ dòng điện
không tăng (I
bh
), vì mọi quang
êlectron đều về hết anôt.
+ Khi U
AK
≤-U
h
thì dòng quang
điện bị triệt tiêu hoàn toàn, vì
mọi quang êlectron bật ra khỏi
catot dưới tác dụng lực điện
trường đều không đến được
anôt.
+
2
0max
dmax h
mv
W = = eU
2
- Hiện tượng quang điện chỉ xảy
ra khi ánh sáng kích thích chiếu
vào catot thõa mãn điều kiện
nào?
- Khi 0≤U

AK
<U
1
: I phụ thuộc vào
U
AK
như thế

nào? Hãy nhận xét
về sự phụ thuộc của I vào U
AK

- Khi U
1
≤U
AK
: I phụ thuộc vào
U
AK
như thế

nào? Hãy nhận xét
về sự phụ thuộc của I vào U
AK
- Khi U
AK
= - U
h
: I như thế nào?
+ Hãy tìm mối liên hệ giữa động

năng ban đầu cực đại của quang
êlectron và hiệu điện thế hãm?
+ Gv thông báo kết quả thí
nghiệm với một tế bào quang
điện, khi ánh sáng kích thích có
bước sóng càng ngắn thì giá trị
U
h
càng lớn. Vậy giá trị U
h
phụ
thuộc vào bước sóng λ.
+ Giữ nguyên λ, nhưng tăng
cường cường độ chùm ánh sáng
kích thích thì kết quả cường độ
dòng quang điện bão hòa trong
một tế bào quang điện như thế
nào?


+ Hiện tượng quang điện chỉ
xảy ra khi ánh sáng kích thích
chiếu vào catot có λ ≤λ
0.

0
gọi là giới hạn quang điện của
catot).
+ Với một tế bào quang điện,
tồn tại một hiệu điện thế hãm

(U
h
) để triệt tiêu dòng quang
điện. Giá trị U
h
phụ thuộc vào
bước sóng λ.
2
0max
dmax h
mv
W = = eU
2
+ Động năng ban đầu cực đại
của quang êlectron không phụ
thuộc vào cường độ chùm sáng
kích thích
+ Cường độ dòng quang điện
bão hòa trong một tế bào
quang điện tỷ lệ thuận với
cường độ chùm ánh sáng kích
thích.
HĐ3: Nội dung Các định luật quang điện
25
+ Giá trị λ
0
của các kim loại
khác nhau thì khác nhau, trong
đó có những kim loại có λ
0

thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
+ Gv thông báo các định luật
quang điện được rút ra từ thực
nghiệm.
+ Thông báo định luật thứ nhất.
Hãy cho biết định luật này được
rút ra từ kết quả thí nghiệm nào?
+ Yêu cầu hs đọc bảng giới hạn
quang điện một số kim loại 43.1
và nêu nhận xét về trị số của λ
0
3. Các định luật quang điện
a. Định luật quang điện thứ
nhất (hay định luật về giới hạn
quang điện)
Hiện tượng quang điện chỉ xảy
ra khi ánh sáng kích thích
chiếu vào kim loại có bước
sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước
sóng λ
0.
λ
0
gọi là giới hạn
quang điện của kim loại đó
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
0
I
bh2
I

bh1
-U
h
U
AK
I
U
1
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 123
+ Có vì λ < λ
0
+ Định luật thứ hai được rút ra
từ thí nghiệm với λ ≤ λ
0
, tăng
cường độ chùm sáng kích thích
thì kết quả cường độ dòng
quang điện bão hòa tăng tỉ lệ
thuận
+ Định luật thứ ba được rút ra
từ thí nghiệm với một tế bào
quang điện khi dùng ánh sáng
kích thích có bước sóng càng
ngắn thì giá trị U
h
càng lớn.
mặc khác
dmax h
W = eU
+ Nếu trong tn Héc không dùng

tấm kẽm mà dùng tấm Kali thì
với ánh sáng kích thích là ánh
sáng khả kiến (0,4µm) thì có xảy
ra hiện tượng quang điện không?
+ Thông báo định luật thứ hai.
Hãy cho biết định luật này được
rút ra từ kết quả thí nghiệm nào?
+ Thông báo định luật thứ hai.
Hãy cho biết định luật này được
rút ra từ kết quả thí nghiệm nào?
λ ≤ λ
0
b. Định luật quang điện thứ hai
(hay định luật về cường độ
dòng quang điện bão hòa).
Đối với mỗi anh sáng thích
hợp (có λ ≤ λ
0
), cường độ
dòng quang điện bão hòa tỉ lệ
thuận với cường độ chùm ánh
sáng kích thích.
c. Định luật quang điện thứ ba
(hay định luật về động năng
cực đại của quang electron)
Động năng ban đầu cực đại
của quang electron không phụ
thuộc cường độ chùm ánh
sáng kích thích, mà chỉ phụ
thuộc bước sóng của ánh sáng

kích thích và bản chất kim
loại.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (10
/
)
1. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
2. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B. Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
3. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
4. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hoà:
A. Triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn.
B. tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng.
C. tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ chùm sáng.
D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng.
5. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron, biết rằng hiệu điện thế hãm 1,8V
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 124

Ngày soạn: 16/2/2010
Tiết thứ: 73&74

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng và thuyết lượng tử ánh
sáng của Anh-xtanh.
- Viết được công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài.
- Nêu được ánh sáng có tính chất sóng-hạt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thính được các định luật quang điện.
- Vận dụng công thức của Anhxtanh và các công thức về quang điện để giải bài tập về quang điện.
3. Thái độ:
.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: -
2. Chuẩn bị của trò: - Ôn khái niệm sóng và hạt.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ : (8
/
)
Phát biểu được các định luật quang điện.
3. Tạo tình huống học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng

15 + Hs đọc SGK nội dung giả
thuyết lượng tử năng lượng.
+ Hs đọc SGK nội dung
lượng tử ánh sáng
+ ε = h
c
λ
=2,65.10
-19
J
Năng lượng của một phôtôn
rất nhỏ. Vì vậy với một
chùm sáng dù rất yếu cũng
chứa nhiều phôtôn do rất
nhiều nguyên tử, phân tử
phát ra nên ta cảm thấy liên
tục?
+ Chỉ có một loại phôtôn.
Gv thông báo
- Để giải thích triệt để vấn đề
về bức xạ của vật đen tuyệt
đối, năm 1900 Plăng đã đề ra
giả thuyết lượng tử năng
lượng.
- Để giải thích hiện tượng
quang điện năm 1905 Anh-
xtanh đã phát triển thuyết
lượng tử năng lượng và đề
xuất thuyết lượng tử ánh sáng
+ C1: Tính năng lượng của

photôn ứng với ánh sáng đỏ
λ=0,75µm.
Từ đó hãy giải thích vì sao ta
nhìn thấy chùm sáng liên tục
chứ không phải gián đoạn như
theo thuyết lượng tử.
+ C2: trong chùm sáng đơn sắc
màu đỏ có mấy loại phôtôn?
1. Thuyết lượng tử ánh sáng
a) Giả thuyết lượng tử năng lượng
của Plăng
Lượng năng lượng mà mỗi lần một
nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay
phát xạ có giá trị hoàn toàn xác
định gọi là lượng tử năng lượng
Kí hiệu:
hf=
ε
(1)
Trong đó: h = 6,625.10
-34
J.s;
f là tần số của ánh sáng
b) Thuyết lượng tử ánh sáng.
Phôtôn
+ Chùm sáng là một chùm các
phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi
phôtôn có một năng lượng xác định
hf=
ε

. Cường độ của chùm sáng tỉ
lệ với số phôtôn phát ra trong 1
giây.
+ Phân tử, nguyên tử, êlectron …
phát xạ ánh sáng cũng có nghĩa là
chúng hấp thụ hay bức xạ phôtôn
+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng
với vận tốc c = 3.10
8
m/s
HĐ2: Giải thích các định luật quang điện
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 44: THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
LƯỠNG TÍNH SÓNG - HẠT
CỦA ÁNH SÁNG
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 125
15
+ Hs đọc SGK:
- Cung cấp cho êlectron một
công A, gọi là công thoát, để
nó thắng được lực liên kết
với mạng tinh thể và thoát ra
ngoài mặt kim loại.
- Truyền cho e một động
năng ban đầu
- Truyền một phần năng
lượng cho mạng tinh thể
+ Cung cấp cho êlectron một
công thoát A và động năng
ban đầu cực đại

2
0max
2
mv
(vì
không truyền năng lượng
cho mạng tinh thể)
+ Hs giải thích
+ Gv thông báo ý 1
+ Hướng dẫn hs thành lập
công thức Anh-xtanh
- Năng lượng ε dùng để làm
gì?
Giải thích cho hs vì sao phải
truyền năng lượng cho mạng
tinh thể là do e trước khi đến
bề mặt kim loại chúng va chạm
với các ion ở nút mạng
- Vậy đối với các êlectron nằm
ngay trên bề mặt kim loại, thì
năng lượng ε này được dùng
vào việc gì?
+ Hướng dẫn hs dựa vào công
thức Anh-xtanh để giải thích
các định luật quang điện 1 và
3.
+ Gv giải thích định luật
quang điện 2
2. Giải thích các định luật quang
điện

a) Công thức Anh-xtanh về hiện
tượng quang điện
+ Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ
truyền toàn bộ năng lượng ε của nó
cho một êlectron.
+ Công thức Anh-xtanh
hf = A+
2
0max
mv
2
A: Công để “thắng” lực liên kết gọi
là công thoát.
2
0max
mv
2
động năng ban đầu cực đại
của quang êlectron
b) Giải thích:
+ Định luật thứ nhất:
Để hiện tượng quang điện xảy ra:
hf ≥ A hay
c
h A
λ



hc

λ
A

Đặt
0
hc
λ =
A


λ ≤ λ
0
.
+ Định luật thứ hai:
- I
bh
tỉ lệ với số quang e bật ra khỏi
catôt trong 1 đvtg.
- Số quang e bật ra khỏi catôt trong
1 đvtg tỉ lệ với số phôtôn đập vào
catôt trong thời gian đó.
- Số phôtôn đập vào catôt lại tỉ lệ
với cường độ chùm sáng tới.
Vậy I
bh
tỉ lệ với cường độ chùm
sáng tới
HĐ3; Nhận biết lưỡng tính sóng hạt
+Sóng có các hiện tượng
giao thoa , nhiễu xạ. Hạt có

tính chất phản xạ, đâm
xuyên…
C5: Sóng hạt có đặc điểm gì
khác nhau?
+ Vậy ánh sáng có tính chất
sóng không? Tính chất sóng
giúp ta giải thích các hiện
tượng gì?
+ Vậy ánh sáng có tính chất
hạt không? Tính chất hạt giúp
ta giải thích các hiện tượng gì?
3. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh
sáng
+ Ánh sáng vừa có tính chất sóng,
vừa có tính chất hạt. Vậy ánh sáng
có lưỡng tính sóng - hạt.
+ Trong mỗi hiện tượng quang học,
ánh sáng thường thể hiện rõ một
trong hai tính chất. Khi tính chất
sóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại
mờ nhạt, và ngược lại.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức: (5
/
)
Bài tập về nhà : Đọc phần em có biết
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 126
Ngày soạn: 18/02/2010
Tiết thứ: 75, 76 & 77

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc và biết vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện tượng
quang điện để giải thích các bài tập về hiện tượng quang điện.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa …).
3. Thái độ:
- Tình cảm: ý thức tự học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: -
2. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các công thức về quang điện. – Làm bài tập trong SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong hướng dẫn giải bài tập
3. Tạo tình huống học tập: ( SGK)
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
TIẾT 1: Hoạt động 1: Vận dụng công thức về hiện tượng quang điện. Xác định các đại lượng đặc
trưng
Bài 1: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,849µm lên một tấm kim loại kali dùng làm
catốt của một tế bào quang điện. Biết cồn thoát êléctron của kali là 2,15eV.
a) Tính giới hạn quang điện của kali.
b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êléctron bắn ra từ catốt.
c) Tình hiệu điện thế hàm.
d) Biết cường độ dòng quang điện bão hoà I

bh
= 5mA và công suất của chùm sáng chiếu vào catốt là P =
1,25W, hãy tính hiệu suất lượng tử (là tỉ số giữa êléctron bứt ra khỏi mặt kim loại và số phôtôn tới mặt
kim loại đó).
25
+ λ
o
=
hc
A
+ ε =
2
omax
c 1
hf h mv A
2
= = +
λ
0max
2 hc
v A
m
 
⇒ = −
 ÷
λ
 
+ eU
h
=

2
0max
mv
2
=
hc
A−
λ

U
h
=
1 hc
A
e
 

 ÷
λ
 
+ Công thức giới hạn quang
điện?
Chú ý đơn vị SI
+ Công thức Anhxtanh? Suy
ra vận tốc ban đầu cực đại
của quang e?
+ Công thức liên hệ giữa hiệu
điện thế hãm và động năng
ban đầu cực đại của quang e?
Suy ra công thức tính hiệu

điện thế hãm.
+ Công thức tính lượng tử
a) Giới hạn quang điện:
λ
o
=
hc
A

0,578µm
với A = 2,15eV=2,14.1,6.10
-19
=
3,44.10
-19
J
h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s
b) Công thức Anhxtanh:
ε =
2
omax
c 1
hf h mv A
2
= = +
λ

0max
2 hc
v A
m
 
⇒ = −
 ÷
λ
 

3,7.10
5
m/s với m = 9,1.10
-31
kg
c) Hiệu điện thế hãm U
h
:
eU
h
=
2
0max
mv
2
=
hc
A−
λ


U
h
=
1 hc
A
e
 

 ÷
λ
 

0,39V
d) Năng lượng mỗi phôtôn:
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 45: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 127
+
c
hε =
λ


N
p
=
P
ε
+ N

e
=
bh
I
e
ánh sáng? Suy ra số phô tôn
đến catốt trong mỗi giây?
+ Số quang e bứt ra khỏi catôt
về anôt mỗi giây? (Định
nghĩa cường độ dòng điện).
+ Hiệu suất lượng tử H =
e
p
N
N

c
hε =
λ


4.06.10
-19
J
Số phô tôn đến catôt mỗi giây:
N
p
=
P
ε


3,08.10
18
hạt
Số quang e bứt ra khỏi catôt về anôt
mỗi giây: N
e
=
bh
I
e

3,12.10
16
hạt
Hiệu suất lượng tử H%
H =
e
p
N
N

10
-2
= 1%
Bài 2: Khi chiếu vào một tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,2µm, động năng cực đại
của các êlectron quang điện là 8.10
-19
J. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai chùm sáng đơn sắc
có bước sóng λ

1
= 1,40µm và λ
2
= 0,10µm, thì có xảy ra hiện tượng quang điện không? Nếu có, hãy xác
định vận tốc cực đại của các êléctron quang điện.
10
+ λ < λ
0
+ Điều kiện để xảy ra hiện
tượng quang điện?
+ Gọi hs giải
2
omax
c 1
h mv A
2
= +
λ

A =
c
h
λ
-
2
omax
1
mv
2
= 1,94.10

-19
J
Giới hạn quang điện:
λ
o
=
hc
A

1,02.10
-6
m =1,02 µm
+ Vậy λ
1

0
hiện tượng quang điện
không xảy ra.
+ λ
2
< λ
0
hiện tượng quang điện xảy
ra.
Vận tốc ban đầu cực đại:
0max
2
2 hc
v A
m

 
⇒ = −
 ÷
λ
 

1,79.10
-18
J
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức:
Tiết 1 (10
/
) Vận dụng các công thức:
- Lượng tử ánh sáng: ε =
c
hf h=
λ
. - Giới hạn quang điện : λ
o
=
hc
A

- Công thức Anhxtanh: ε =
2
omax
c 1
hf h mv A
2

= = +
λ
. - Hiệu điện thế hãm U
h
: U
h
=
omax
E
e
1. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu
điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 5,2.10
5
m/s; B. 6,2.10
5
m/s; C. 7,2.10
5
m/s; D. 8,2.10
5
m/s
2. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt
tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại
dùng làm catôt là
A. 1,16eV; B. 1,94eV; C. 2,38eV; D. 2,72eV
TIẾT 2: Vận dụng công thức về hiện tượng quang điện. Xác định điện thế của quả câu cô lập khi
chiếu ánh sáng thích hợp đến nó
Bài 3: Công thoát êlectron khỏi đồng là 4,47eV.
a) Tính giới hạn quang điện của đồng?
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 128
b) Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả
cầu đạt hiệu điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là bao
nhiêu?
c) Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt điện thế cực
đại là 3V. Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện?
25 Hs giải dưới sự hướng dẫn
của gv
Gv hướng dẫn:
Khi chiếu ánh sáng thích hợp
vào quả cầu sẽ bứt các e khỏi
quả cầu kim loại làm quả cầu
tích điện dương, quả cầu có
điện thế. Số e bị bứt ra khỏi
quả cầu ngày càng nhiều,
điện thế của quả cầu tăng
dần. Điện thế của quả cầu đạt
giá trị cực đại V
m
khi các e
bứt ra thêm khỏi quả cầu đều
bị lực điện trường của quả
cầu kéo trở lại. Vậy V
m
chính
bằng U
h
trong tế bào quang
điện
eV

m
= eU
h
=
2
omax
1
mv
2
a) Giới hạn quang điện của đồng:
λ
o
=
hc
A

0,278.10
-6
m =278 nm
b)
2
omax
c 1
h mv A
2
= +
λ
0max
2
2 hc

v A
m
 
⇒ = −
 ÷
λ
 

1,244.10
6
m/s
eV
m
= eU
h
=
2
omax
1
mv
2
2
0max
m
mv
1
V .
e 2
⇒ =


4,4V
c) eV
m
=
2
omax
1
mv
2
6
m
0max
2.e.V
v 1,03.10 m / s
m
 
⇒ = ≈
 ÷
 
Từ
2
omax
c 1
h mv A
2
= +
λ
= A + eV
m
6

m
hc
0,166.10 m
A eV

λ = ≈
+
20
/
Hướng dẫn hs giải
1. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt
tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim
loại dùng làm catôt là
A. 0,521µm; B. 0,442µm; C. 0,440µm; D. 0,385µm
2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276µm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu
điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 2,5eV; B. 2,0eV; C. 1,5eV; D. 0,5eV
3. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là 0,66µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 2,5.10
5
m/s; B. 3,7.10
5
m/s; C. 4,6.10
5
m/s; D. 5,2.10
5
m/s
4. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là 0,66µm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là

A. 0,2V; B. - 0,2V; C. 0,6V; D. - 0,6V
5. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm
bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3.28.10
5
m/s; B. 4,67.10
5
m/s; C. 5,45.10
5
m/s; D. 6,33.10
5
m/s
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức:
- Lượng tử ánh sáng: ε =
c
hf h=
λ
. - Giới hạn quang điện : λ
o
=
hc
A

- Công thức Anhxtanh: ε =
2
omax
c 1
hf h mv A
2

= = +
λ
. - Hiệu điện thế hãm U
h
: U
h
=
omax
E
e
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 129
TIẾT 3:
20 Hs giải dưới sự hướng dẫn của
gv
Chiếu bức xạ đơn sắc bước
sóng λ=0,533(μm) vào một tấm
kim loại có công thốt electron
A=3.10
-19
J. Dùng màn chắn
tách ra một chùm hẹp electron
quang điện và cho chúng bay
vào một miền từ trường đều có
cảm ứng từ B. Hướng chuyển
động của electron quang điện
vuông góc với B. Biết bán kính
cực đại của quỹ đạo các
electron là R = 22,75mm .Tìm
độ lớn cảm ứng từ B của từ

trường .
Gv hướng dẫn giải dạng
tổng quát.
Xác định bán kính quỹ đạo của e
quang điện khi chuyển động
trong từ trường đều.
Lực từ tác dụng lên e quang điện
( Lực Lorenxơ) có:
- Phương vuông góc với mặt phẳng
lập bởi
B
ur

v
r

- Chiều tuân theo qui tắc bàn tay
trái.
- Độ lớn : F =
e
.B.v
o
.sin
α
. Trong
đó
α
là góc lập bởi
B
ur


v
r
o
.
- Khi
o
v
r
vuông góc
B
ur
: sin
α
=1 thì
e chuyển động tròn đều với bán
kính:
e
.B.v
o
= m
2
o
v
R



R =
o

mv
e B
- Khi
o
v
r
lập với
B
ur
góc
α
thì e
chuyển động theo đường xoắn ốc
với bán kính của đường xoắn ốc:
e
.B.v
n
= m
2
n
v
R



R =
n
mv
e B


trong đó v
n
= v
o
sin
α
20 Hs giải bài tập áp dụng:
Chiếu λ = 0,33μm vào catốt
phẳng của một tế bào quang
điện . Biết điện thế hãm là
0,3125V.
a). Xác định λ
o
b). Anốt của tế bào quang điện
cũng có dạng bản phẳng song
song và cách với catốt d =
1,0cm. Khi rọi chùm bức xạ rết
hẹp vào tâm của catốt thì bán
kính lớn nhất của vùng trên bề
mặt anốt mà các e tới đập vào
bằng bao nhiêu?
Đs: a) λ
o
= 0,36 μm
b) R = 2d
h
AK
U
U
= 5,24mm

Gv hướng dẫn giải dạng
tổng quát.
Khi e quang điện chuyển động
trong điện trường đều. Độ lệch
của e trong điện trường đều:
- Lực điện trường tác dụng lên e:
F e E= −
r ur
- Các e bức ra khỏi catốt có
o
v
r
theo
mọi phương. Điểm xa nhất của e
đập vào anốt khi e bật ra có
o
v
r

vuông góc với
E
ur
. Áp dụng như
trong chuyển động ném ngang: R =
d.v
omax
2m
e U
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức: (5

/
)
- Lượng tử ánh sáng: ε =
c
hf h=
λ
. - Giới hạn quang điện : λ
o
=
hc
A

- Công thức Anhxtanh: ε =
2
omax
c 1
hf h mv A
2
= = +
λ
. - Hiệu điện thế hãm U
h
: U
h
=
omax
E
e
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 130
Ngày soạn : 20/02/2010
Tiết : 78
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng này.
- Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được quang điện trở là gì?
- Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa
hai bản cực của pin quang điện.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài.
- Giải thích hoạt động quang trở và pin quang điện.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Hình vẽ 46.1 và 46.2 trong SGK.
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tạo tình huống học tập: Ứng dụng của pin sử dụng năng lượng Mặt Trời
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
+ Hs đọc SGK và trả lời

+ C1:
- Giống: Dưới tác dụng của
ánh sáng thích hợp thì hình
thành các e tự do.
- Khác: Hiện tượng quang điện
ngoài thì các e bật ra khỏi khối
kim loại, còn hiện tượng quang
điện trong thì e tự do ở bên
trong khối bán dẫn.
- Năng lượng cần thiết để giải
phóng êlectron liên kết trong
bán dẫn thường nhỏ hơn công
thoát A
+ Giảm do hình thành các cặp
e dẫn và lỗ trống
+ Khi bán dẫn tinh khiết được
chiếu bằng ánh sáng thích hợp,
thì một số êlectron liên kết có
thể bứt ra khỏi các nguyên tử
bán dẫn và chuyển động tự do
trong khối bán dẫn (e dẫn).
Đồng thời, có một số lượng
như vậy các lỗ trống được tạo
ra. Hiện tượng đó được gọi là
hiện tượng quang điện trong
+ Thế nào là hiện tượng quang
điện trong?
+ C1: Nêu những điểm giống
nhau và khác nhau của hiện
tượng quang điện ngoài và

hiện tượng quang điện trong?
+ Giá trị điện trở của bán dẫn
thay đổi như thế nào khi chiếu
ánh sáng vào nó?
+ Thế nào là hiện tượng quang
dẫn ?
1. Hiện tượng quang điện trong
a) Hiện tượng quang điện trong
Hiện tượng tạo thành các
êlectron dẫn và lỗ trống trong
bán dẫn, do tác dụng của các
ánh sáng thích hợp, được gọi là
hiện tượng quang điện trong.
Vì năng lượng cần thiết để giải
phóng êlectron liên kết trong bán
dẫn thường nhỏ hơn công thoát A
nên
λ
0
(giới hạn quang điện của
chất bán dẫn)

của nhiều chất bán
dẫn nằm trong vùng hồng ngoại.
b) Hiện tượng quang dẫn
Hiện tượng giảm điện trở suất,
tức là tăng độ dẫn điện của bán
dẫn, khi có ánh sáng thích hợp
chiếu vào gọi là hiện tượng
quang dẫn.

Giải thích: dựa vào hiện tượng
quang điện trong.
HĐ2: Tìm hiểu quang điện trở
+ Hs đọc SGK phần cấu tạo và
hoạt động của quang trở trong
+ Quang điện trở được chế tạo
dựa trên hiện tương vật lý gì ?
2.Quang điện trở
+ Là một điện trở làm bằng chất
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 46: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
TRONG
QUANG ĐIỆN TRỞ & PIN QUANG ĐIỆN
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 131
mạch điện. bán dẫn có giá trị điện trở thay
đổi được khi cường độ sáng chiếu
vào nó thay đổi.
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào
hiện tượng quang điện trong.
+ Quang điện trở thường được
lắp với các mạch khuếch đại
trong các thiết bị điều khiển bằng
ánh sáng.
HĐ 3: Tìm hiểu pin quang điện
10 + Trực tiếp từ quang năng sang
điện năng.
+ Hs đọc SGK
+ Xảy ra hiện tượng quang
điện trong ở lớp bán dẫn loại p
+ Dưới tác dụng của điện

trường ở lớp chuyển tiếp, các
electron đi qua lớp chặn xuống
bán dẫn n, lỗ trống bị giữ lại.
+ Điện cực bên trên là điện cực
dương, điện cực bên đướ là
điện cực âm.
+ Nguồn điện trong các máy
đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo,
máy tính bỏ túi…
+ Pin quang điện (pin Mặt
Trời) là một thiết bị biến đổi từ
dạng năng lượng nào sang
dạng năng lượng nào?
+ Minh hoạ cấu tạo của pin
quang điện.
+ Nêu nguyên tắc hoạt động
của pin quang điện dựa trên sơ
đồ cấu tạo
- Khi chiếu ánh sáng có λ ≤ λ
0
thì hiện tượng xảy ra trong pin
quang điện như thế nào?
- Lớp chuyển tiếp p-n có tác
dụng gì?
- Khi đó điện cực nào là điện
cực dương, điện cực nào là
điện cực âm
+ Hãy nêu một số ứng dụng
của pin quang điện?
3. Pin quang điện

+ Là nguồn điện. Nó biến đổi
trực tiếp quang năng thành điện
năng
+ Cấu tạo:
- Gồm một tấm bán dẫn loại n,
bên trên có phủ một lớp mỏng
bán dẫn loại p, trên cùng là một
lớp kim loại mỏng trong suốt với
ánh sáng. Dưới cùng là một đế
kim loại. Các kim loại này đóng
vai trò các điện cực.
- Giữa p và n hình thành một lớp
tiếp xúc p-n.
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào
hiện tượng quang điện trong.
Khi chiếu ánh sáng có λ ≤ λ
0
vào
lớp kim loại mỏng sẽ đi qua lớp
này vào lớp bán dẫn loại p, gây ra
hiện tượng quang điện trong và
giải phóng các cặp e và lỗ trống.
Dưới tác dụng của điện trường ở
lớp chuyển tiếp, các electron đi
qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ
trống bị giữ lại. Do đó điện cực
kim loại mỏng ở trên nhiễm điện
(+): điện cực (+), còn đế kim loại
nhiễm điện (-): điện cực (-). Suất
điện động của pin quang điện từ

0,5V
÷
0,8V.
+ Ứng dụng: nguồn điện cung
cấp điện năng cho các vùng sau,
vùng xa, trên các vệ tinh, máy
tính bỏ túi…
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5
/
)
Câu hỏi trắc nghiệm trong SGK trang 236 Đáp án 1-C; 2-D; 3-A
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 132
Ngày soạn : 20/02/2010
Tiết : 79
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Phát biểu được các tiên đề của Bo.
- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy
quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài tập về tính bước sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hyđrô.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Vẽ hình 47.4 SGK

2. Học sinh: - Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn hoá học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ: 6

Thế nào là hiện tượng quang điện trong? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của hiện tượng
quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong?
3. Tạo tình huống học tập: SGK
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu mẫu nguyên tử Bo
17 + Hạt nhân ở chính giữa, các
e chuyển động xung quanh
theo những quỹ đạo xác
định (tròn hay bầu dục) (như
chuyển động của các hành
tinh xung quanh Mặt Trời).
+ Hs đọc SGK
+ Giải thích hình 47.1
+ Hãy nêu mẫu hành tinh nguyên
tử (mẫu Rơ-dơ-pho)
+ Gv thông báo: Mẫu này gặp phải
khó khăn là không giải thích được
tính bền vững của nguyên tử, và sự
tạo thành quang phổ vạch. Năm
1913 nhà vật lí Bo đã bổ sung vào
mẫu hành tinh nguyên tử hai giả

thuyết gọi là các tiên đề của Bo.
+ Gv thông báo các hệ quả của các
tiên đề Bo
- Trong các trạng thái dừng của
nguyên tử, e
-
chỉ chuyển động
quanh hạt nhân theo những quỹ
đạo có bán kính hoàn toàn xác
định gọi là các quỹ đạo dừng.
+ Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với
năng lượng lớn và ngược lại.
Công thức tính bán kính đối với
nguyên tử Hydrô: r
n
= n
2
r
0
với r
0
= 5,3.10
-11
m
n 1 2 3 4 5 6
Tên
K L M N O P…
1. Mẫu nguyên tử Bo
a) Tiên đề về trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong

những trạng thái có năng lượng
xác định E
n
, gọi là các trạng
thái dừng. Khi ở trạng thái
dừng, nguyên tử không bức xạ
hoặc hấp thụ năng lượng.
b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp
thụ năng lượng của nguyên tử.
+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng E
m
sang trạng thái dừng có năng
lượng E
n
< E
m
thì nguyên tử
phát ra một phôtôn có tần số
f
tính bằng công thức :
E
m
– E
n
= h
f
+ Ngược lại, nếu nguyên tử
đang ở trạng thái dừng có năng
lượng E

n
mà hấp thụ được
phôtôn có năng lượng hf đúng
bằng hiệu E
m
– E
n
, thì nó chuyển
sang trạng thái dừng có năng
lượng E
m
lớn hơn.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO.
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ
HYĐRÔ
E
n
E
n
hf
hf
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 133
HĐ 2: Giải thích quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
15
+ Vạch đỏ λ
α
= 0,6563µm,
vạch lam λ
β

=0,4861µm,
vạch chàm

λ
γ
=0,4340µm và
vạch tím

λ
δ
=0,4120µm
+ Hs đọc SGK trả lời
- Khi ở trạng thái cơ bản E
1
(K) nguyên tử nhận được
năng lượng kích thích, thì
nguyên tử sẽ chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng
lượng cao hơn nghĩa là các e
sẽ chuyển từ quĩ đạo K ra
các quĩ đạo ngoài L, M, N…
- Nguyên tử sẽ chuyển về
trạng thái cơ bản, vì vậy các
e chuyển từ quĩ đạo ngoài về
các quĩ đạo bên trong
Gv: Cho hs xem quang phổ vạch
của nguyên tử hiđrô ở cuối sách.
Nêu tên và bước sóng các vạch
màu thấy được?
+ Thông báo kết quả thực nghiệm

về quang phổ Hiđrô và yêu cầu hs
nhắc lại tên của các dãy và thuộc
trong miền sóng nào?
+ Hướng dẫn hs giải thích sự tạo
thành các dãy quang phổ dựa vào
sơ đồ chuyển mức năng lượng của
nguyên tử Hiđrô khi tạo thành các
dãy quang phổ
- Khi ở trạng thái cơ bản E
1
(K)
nguyên tử nhận được năng lượng
kích thích, thì nguyên tử sẽ như
thế nào (các e sẽ như thế nào)?
- Gv thông báo thời gian sống của
nguyên tử ở trạng thái kích thích
rất ngắn (10
-8
s). Vì vậy nguyên tử
sẽ như thế nào (các e sẽ như thế
nào)?
- Gv thông báo các dãy quang phổ
ứng với các e từ quĩ đạo ngoài về
các quĩ đạo bên trong, và yêu cầu
hs nhắc lại.
2. Quang phổ vạch của nguyên
tử hiđrô
a) Từ thực nghiệm quang phổ
của nguyên tử hiđrô, người ta
thấy các vạch phát xạ của

nguyên tử hiđrô sắp xếp thành
các dãy khác nhau.
+ Trong miền tử ngoại có một
dãy, gọi là dãy Lai-man
(Lyman). Dãy thứ hai, gọi là
dãy Ban-me (Balmer) có các
vạch nằm trong miền tử ngoại
và một số vạch nằm trong miền
ánh sáng nhìn thấy : vạch đỏ H
α

α
= 0,6563µm), vạch lam H
β

β
= 0,4861µm), vạch chàm H
γ

γ
= 0,4340µm) và vạch tím H
δ

δ
= 0,4120µm) (Hình 47.2).
Trong miền hồng ngoại có dãy
gọi là dãy Pa-sen (Paschen).
b) Mẫu nguyên tử Bo giải thích
được quang phổ vạch của hiđrô
cả về định tính lẫn định lượng.

+ Dãy Lai-man được tạo thành
khi êlectron chuyển từ các quỹ
đạo ở phía ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Ban-me được tạo thành,
khi êlectron từ các quỹ đạo ở
phía ngoài chuyển về quỹ đạo L.
+ Dãy Pa-sen được tạo thành khi
êlectron từ các quỹ đạo ở phía
ngoài chuyển về quỹ đạo M.
c) Thành công lớn của thuyết
Bo là đã giải thích được một
cách định tính và định lượng sự
tạo thành quang phổ vạch của
hiđrô.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5
/
)
+ C1: Tính năng lượng của phôtôn ứng với vạch lam H
β
Câu hỏi trắc nghiệm SGK /241
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 134
Ngày soạn : 22/02/2010
Tiết : 80

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng.
- Hiểu sự hấp thụ lọc lựa là gì?
2. Kỹ năng:
- Giải thích được vì sao các vật có màu sắc khác nhau.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Các tấm kính màu khác nhau.
2. Học sinh : - Kính màu hay giấy màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
1. Trình bày hai tiên đề của Bo và nêu hệ quả.
2. Nêu tên các dãy của quang phổ vạch Hiđrô nvà giải thích.
3. Tạo tình huống học tập: Tại sao khi nhìn ánh sáng mặt trời qua tấm kính đỏ, bạn nhìn thấy tấm
kính có màu đỏ?
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Nhận biết về sự hấp thụ lọc lựa ánh sáng
15
+ Hs đọc SGK trả lời theo sự
hướng dẫn
- Khái niệm hấp thụ ánh sáng
- Định luật hấp thụ ánh sáng .

+ Quang phổ vạch hấp thụ
Hiđrô. H
2
đã hấp thụ vạch đỏ
H
α

α
= 0,6563µm), vạch lam
H
β

β
= 0,4861µm), vạch
chàm H
γ


γ
= 0,4340µm) và
vạch tím H
δ


δ
= 0,4120µm)
+ Kính lọc sắc đỏ ít hấp thụ
ánh sáng màu đỏ, nhưng hấp
thụ rất mạnh ánh sáng màu
Gv thông báo từ thực nghiệm,

khi chiếu ánh sáng qua một
môi trường vật chất bất kì, thì
cường độ chùm sáng bị giảm.
Một phần năng lượng của
chùm sáng đã bị hấp thụ và
biến thành nội năng của môi
trường. Hiện tượng này gọi là
hiện tượng hấp thụ ánh sáng.
+ Yêu cầu hs đọc SGK và trả
lời theo hướng dẫn
- Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
là gì ?
- Phát biểu định luật về sự hấp
thụ ánh sáng.
+ C1: Khi cho chùm sáng trắng
đi qua ống thủy tinh có khí H
2
nóng sáng vào máy quang phổ
ta có quang phổ như thế nào?
+ Điều đó chứng tỏ sự hấp thụ
ánh sáng của môi trường (H
2
)
có tính chọn lọc
+ Nêu các kết luận về chất gần
như trong suốt, vật trong suốt
không màu, vật trong suốt
không màu.
+ Giải thích câu hỏi tình huống
1. Hấp thụ ánh sáng

Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng
môi trường vật chất làm giảm
cường độ của chùm sáng truyền
qua nó.
a) Định luật về sự hấp thụ ánh
sáng
Cường độ I của chùm sáng đơn
sắc khi truyền qua môi trường
hấp thụ, giảm theo định luật hàm
số mũ của độ dài d của đường đi
theo : I = I
o
e
-
α
d
, với I
o
là cường
độ của chùm sáng tới môi
trường,
α
được gọi là hệ số hấp
thụ của môi trường
b) Hấp thụ lọc lựa
+ Ánh sáng có bước sóng khác
nhau bị môi trường hấp thụ nhiều
ít khác nhau, nghĩa là sự hấp thụ
ánh sáng của môi trường có tính
chọn lọc. Người ta gọi hiện tượng

này là sự hấp thụ lọc lựa.
+ Những chất hầu như không hấp
thụ ánh sáng trong miền nào của
quang phổ thì được gọi là gần
trong suốt trong miền đó.
+ Những vật không hấp thụ ánh
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 48: HẤP THỤ & PHẢN XẠ LỌC LỰA
ÁNH SÁNG. MÀU SẮC CÁC VẬT
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 135
xanh, màu tím và hầu hết các
bức xạ còn lại của ánh sáng
trắng nên ta thấy tấm kính màu
đỏ.
+ Càng giảm theo định luật về
sự hấp thụ ánh sáng
+ Màu đen, vì chùm sáng này
bị hấp thụ hoàn toàn
C
2
?
+ Nếu tấm kính lọc sắc đỏ
càng dày, thì cường độ ánh
sáng truyền qua nó sẽ như thế
nào?
+ Nếu chiếu vào tấm kính lọc
sắc màu đỏ ánh sáng tím thì
thấy tấm kính màu gì?
sáng trong miền nhìn thấy của
quang phổ được gọi là vật trong

suốt không màu. Những vật hấp
thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn
thấy thì sẽ có màu đen.
+ Những vật hấp thụ lọc lựa ánh
sáng trong miền nhìn thấy thì
được gọi là vật trong suốt có
màu.
HĐ2: Nhận biết về sự phản xạ (tán xạ) lọc lựa ánh sáng
15 + Hs đọc bảng và nhận xét:
Ánh sáng đơn sắc khác nhau
thì sự phản xạ ánh sáng cũng
khác nhau
+ Ánh sáng trắng của Mặt trời
đến áo bạn này thì chỉ có ánh
sáng màu xanh phản xạ từ áo
vào mắt ta. Còn đến áo bạn kia
thì chỉ có ánh sáng màu đỏ
phản xạ từ áo vào mắt ta.
+ Ánh sáng tán xạ từ bộ quần
áo của ca sĩ còn phụ thuộc vào
màu sắc của ánh sáng rọi vào
nó.
+ Do vật có khả năng hấp thụ,
phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa
đối với một số ánh sáng đơn
sắc.
+ Cho hs đọc bảng 48.1. Nhận
xét về sự phản xạ từ bề mặt
của tấm đồng đối với ánh sáng
đơn sắc khác nhau?

Từ đó thông báo khái niệm sự
phản xạ lọc lựa.
+ Khi thấy áo bạn này màu
xanh, bạn khác màu đỏ thì có
nghĩa ánh sáng màu nào đã đi
vào mắt ta?
+ Tại sao có khi nhìn thấy
cùng một bộ quần áo của ca sĩ
trên sân khấu, lúc thì có màu
này, lúc thì có màu khác
+ Vậy màu sắc của vật thể là
do đâu?
+ Gv giải thích hiện tượng tán
xạ: Trong môi trường trong
suốt đồng tính thì ánh sáng
truyền thẳng, nhưng nếu môi
trường trong suốt nhưng không
đồng tính (chiết suất có trị số
thay đổi từ điểm này đến điểm
khác) thì ánh sáng không tuân
theo định luật truyền thẳng
hiện tượng đó gọi là tán xạ ánh
sáng
3. Phản xạ (hoặc tán xạ)lọc lựa.
Màu sắc các vật
a) Phản xạ (hoặc tán xạ)lọc lựa.
Ở một số vật, khả năng phản xạ
(hoặc tán xạ) ánh sáng mạnh, yếu
khác nhau phụ thuộc vào bước
sóng ánh sáng tới gọi là sự phản

xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa
b) Màu sắc các vật
+ Các vật thể có màu sắc là do
vật được cấu tạo từ những vật
liệu xác định. Khi chiếu một
chùm ánh sáng trắng vào một vật,
vật hấp thụ một số ánh sáng đơn
sắc và phản xạ, tán xạ hoặc cho
truyền qua các ánh sáng đơn sắc
khác.
+ Màu sắc các vật còn phụ thuộc
vào ánh sáng rọi vào nó.
+ Khi nói vật có màu này hay
màu khác là ta giả định ánh sáng
rọi vào nó là ánh sáng trắng
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5
/
)
1. Thế nào là sự hấp thụ lọc lựa? Tại sao khi nhìn ánh sáng mặt trời qua tấm kính vàng, bạn nhìn
thấy tấm kính có màu vàng?
2. Thế nào là phản xạ (tán xạ) lọc lựa? Tại sao ta nhìn thấy tấm bảng màu xanh?
3. Câu hỏi trắc nghiệm 1,2 SGK (1.C; 2.D)
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 136
Ngày soạn : 22/02/2010
Tiết : 81

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu hiện tượng quang - phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Phát biểu được định luật Stốc về phát quang. - Hiểu được Laze là gì và một số ứng dụng của laze.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được phân biệt sự khác nhau giữa huỳnh quang và lân quang.
- Giải thích hoạt động của laze.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Bút trỏ leze.
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
1. Thế nào là sự hấp thụ lọc lựa? Tại sao khi nhìn ánh sáng mặt trời qua tấm kính vàng, bạn nhìn thấy tấm
kính có màu vàng?
2. Thế nào là phản xạ (tán xạ) lọc lựa? Tại sao ta nhìn thấy tấm bảng màu xanh?
3. Tạo tình huống học tập: Tại sao đom đóm lại phát sáng. Sự phát sáng đó có giống như vật bị
nung nóng phát sáng không?
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Nhận biết về hiện tượng phát quang: sự phát quang và sự quang phát quang
20 + Hs đọc SGK
+ Sự phản xạ, sự bức xạ nhiệt
không phải là phát quang vì

nó không có đặc điểm như sự
phát quang. Bức xạ nhiệt của
mảnh sành hay thanh thép ở
cùng nhiệt độ đều cho quang
phổ liên tục như nhau
+ Gv yêu cầu hs đọc SGK và
thông báo về sự phát quang
và nêu hai đặc điểm quan
trọng của nó.
+ C1: căn cứ vào đặc điểm
của sự phát quang thì sự phản
xạ, sự bức xạ nhiệt (bức xạ do
vật bị nung nóng) có phải là
sự phát quang không?
+ Gv yêu cầu hs đọc SGK và
thông báo về sự quang phát
quang và hai loại quang phát
quang.
Lưu ý ngoài sự quang phát
quang còn có hiện tượng hóa
phát quang (ở con đom đóm),
phát quang catốt (ở màn hình
tivi), điện phát quang (ở đèn
LED)…
5. Hiện tượng phát quang
a) Sự phát quang
+ Có một số chất (ở thể rắn, lỏng
hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng
dưới một dạng nào đó, thì chúng có
khả năng phát ra các bức xạ điện từ

trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các
hiện tượng đó được gọi là sự phát
quang.
+ Sự phát quang có khác biệt với
các hiện tượng phát ánh sáng khác:
- Một là, mỗi chất phát quang có
một quang phổ đặc trưng cho nó.
- Hai là, sau khi ngừng kích thích,
sự phát quang của một số chất còn
tiếp tục kéo dài thêm một khoảng
thời gian nào đó, rồi mới ngừng
hẳn.(thời gian phát quang)
b) Các dạng quang phát quang:
lân quang và huỳnh quang
+ Một số chất có khả năng hấp thụ
ánh sáng kích thích có bước sóng
này để phát ra ánh sáng có bước
sóng khác. Hiện tượng đó gọi là
hiện tượng quang phát quang.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 49: SỰ PHÁT QUANG.
SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 137
+ Sự phát sáng của con đom
đóm là sự phát quang, còn sự
phát sáng của vật bị nung
nóng không phải là sự phát
quang
C2:
+

ht ht
hc
hfε = =
λ
(1)
+
pq pq
/
hc
hfε = =
λ
(2)
+
ht pq
Qε = ε +
(3)
(1), (2), (3)

λ’ > λ
Từ đó hãy trả lời tình huống ở
đầu bài
+ Thông báo định luật Xtốc
+ Hướng dẫn hs giải thích
C2: Dựa vào thuyết phô tôn
hãy giải thích tại sao λ’ > λ
Một phần năng lượng phô tôn
bị hấp thụ được dùng để kích
thích chất phát quang và phần
còn lại chuyển thành nhiệt.
- Năng lượng phô tôn bị một

phần tử chất phát quang hấp
thụ?
- Năng lượng phô tôn phát
quang được phát ra bởi một
phần tử?
Người ta thấy có hai loại quang
phát quang
- Huỳnh quang là sự phát quang có
thời gian phát quang ngắn (<10
-8
s).
Nó thường xảy ra với chất lỏng và
chất khí
- Lân quang là sự phát quang có
thời gian phát quang dài (>10
-6
s).
Nó thường xảy ra với chất rắn.
c) Định luật Xtốc về sự phát
quang:
Ánh sáng phát quang có bước sóng
λ’ dài hơn bước sóng λ của ánh
sáng kích thích: λ’ > λ
d) Ứng dụng:
Sử dụng trong đèn ống, trong màn
hình tivi…
HĐ 2: Tìm hiểu sơ lược về laze
10
15
+ Hs đọc SGK

Ghi nhận về Laze và các đặc
điểm của nó.
+ Hs đọc SGK
+ HS đọc SGK, kết hợp với
kiến thức thực tế để nêu các
ứng dụng.
+ Laze là một nguồn phát ra
một chùm sáng cường độ lớn
dựa trên việc ứng dụng của
hiện tượng phát xạ cảm ứng.
+ Gv thông báo
2. Sơ lược về laze
a) Một số đặc điểm của tia laze
- Tia laze có tính đơn sắc rất cao
- Tia laze là chùm sáng kết hợp
- Tia laze chùm sáng song song.
- Tia laze có cường độ lớn
Vậy laze là nguồn sáng phát ra
chùm sáng song song, kết hợp, có
tính đơn sắc rất cao và có cường độ
lớn
b) Các loại laze: SGK
- Laze khí, như laze He–Ne, laze
CO
2
.
- Laze rắn, như laze rubi.
- Laze bán dẫn, như laze Ga–Al–
As.
c) Một số ứng dụng của tia laze:

- Thông tin liên lạc: sử dụng trong
vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh,
truyền tin bằng cáp quang…
- Dùng như dao mổ trong phẩu
thuật, chữa bệnh ngoài da (nhờ tác
dụng nhiệt)…
- Dùng trong các đầu đọc CD, bút
trỏ bảng…
- Dùng để khoan, cắt, tôi… chính
xác các vật liệu trong công nghiệp
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5
/
)
Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập trang 247/SGK Đáp án1. B; 2. C
Dặn dò: Làm bài tập trong tài liệu ôn tập. Kiểm tra một tiết
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

×