Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Cau hoi on tap mon ly thuyet truyen thong va quan he cong chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.06 KB, 56 trang )

CÂU 1: PHÂN TÍCH VÀ CHO VÍ DỤ
1.1. Mơ hình truyền thơng 2 chiều và phân tích các yếu tố trong mơ hình
truyền thơng 2 chiều Shannon Weaver. Những chú ý của người làm
truyền thơng theo mơ hình này.
Trả lời
A.Định nghĩa
- Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình
cảm,...chỉ sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá
nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
- Mơ hình truyền thơng là những bản vẽ, các bảng, các biểu đồ, lược đồ,
sơ đồ, các hình tượng,...được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về
cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép chúng ta có cách
nhìn nhận sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất
phức tạp: truyền thơng
B. Phân tích các yếu tố trong mơ hình truyền thơng hai chiều của
Shannon Weaver
Mơ hình truyền thơng 2 chiều của Shannon được đưa ra năm 1949, và
được biểu diễn như sau:
- Nguồn phát: là yếu tố thông tin tiềm năng và khởi xướng việc thực hiện
truyền thơng, có thể đó là một cá nhân nói, viết, vẽ hay làm động tác.
Yếu tố khởi xướng có thể là một nhóm người, một tổ chức truyền thông
như Đài PTTH, một tờ báo, rạp chiếu phim…
Đầu phát chính là chủ thể q trình truyền thơng, là yếu tố đầu tiên quyết
định hiệu quả của quá trình truyền thông.
-Thông điệp: là nội dung thông tin được chia sẻ, trao đổi từ nguồn phát
đến đối tượng tiếp nhận. Có thể bằng tín hiệu, mã số, lời nói, cử chỉ, thái
độ, chữ viết… hoặc bất cứ tín hiệu nào mà con người có thể hiểu được
và trình bày một cách có ý nghĩa. Diễn tả bằng thứ ngơn ngữ mà người
cung cấp và người tiếp nhận có thể hiểu được.


-Kênh (phương tiện truyền thông): là sự thống nhất của phương tiện, con
đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp
nhận. Muốn chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
phải có kênh truyền thơng. Đó chính là phương tiện kỹ thuật và phương


thức chuyển tải thơng tin tương ứng, trong đó những phương thức
chuyển tải thông tin hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào việc đối tượng tiếp
nhận thông tin bằng giác quan nào? (thị giác 83%; thính giác 11%;
khướu giác 3%; vị giác 1%)
-Người nhận (công chúng): là khối độc giả, khán thính giả đại chúng, tức
là khối mà các phương tiện truyền thông muốn tiếp cận. Đây là yếu tố
cuối cùng trong q trình truyền thơng, cũng là khâu cuối cùng quyết
định hiệu quả, biến mục đích của truyền thơng từ khả năng thành hiện
thực. Đó là việc tạo ra thay đổi về nhận thức để dẫn tới thay đổi về hành
vi của đối tượng tiếp nhận, phù hợp với qui mơ, tính chất, khuynh hướng
của thơng điệp.
-đối tượng tiếp nhận báo in: xem lướt và quyết định lựa chọn.
-đối tượng tiếp nhận phát thanh và truyền hình: người nghe có quyền lựa
chọn mở-tắt máy, tìm các sóng khác nhau để thưởng thức; người nghe
chỉ hiểu được những gì ngắn gọn và dễ hiểu; người nghe có cảm giá
thơng qua nghe mà nhìn thấy được nên cần tạo một bức tranh sinh động.
Thơng thường người ta có thể nghe với các trạng thái: nghe như một
hoạt động tự thân; nghe có chú ý chọn lọc, có sự ghi nhận, nghe có sự
kết hợp với lao động khác.
Chỉ nghe được với cách nói và tốc độ nói phù hợp
Tồn bộ thơng tin được truyền đạt qua lời nói. Có nhiều khả năng hạn
chế, gián đoạn thông tin.
-Phản hồi: là những vận động xã hội được hình thành dưới tác động của
truyền thơng, là dịng chảy của thơng điệp từ người nhận trở về nguồn

phát.
Phản hồi hay còn là hệ quả quá trình truyền thơng có nhiều tầng nấc:
Hiệu quả tiềm năng: có khả năng mang lại hiệu quả nào đó từ chất lượng
thông tin. Để biến thành tầng lớp hiệu quả tiếp theo phải đưa vào q
trình truyền thơng.
Hiệu quả tiếp nhận: coi dung lượng nội dung thông tin tiếp nhận như
một hiệu quả truyền thông.
Hiệu quả nhận thức: sự thay đổi về quan điểm, thái độ, định hướng tư
tưởng, tình cảm… dưới tác động của tuyền thông.
Hiệu quả từ thực tế: những biến đổi trên thực tế của con người, xã hội
dưới tác động của truyền thơng, cịn được coi là hiệu ứng xã hội của
truyền thông.
-Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch khơng được dự tính trong q trình
truyền thơng (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật…) dẫn đến
tình trạng thơng tin, thơng điệp sai lệch.


Nhiễu ảnh hưởng đến tồn bộ q trình truyền thơng, càng qua nhiều
khâu chuyển tiếp trong thơng tin thì nhiễu càng lớn.
Nhiễu do tính chất cơ học, do sự nhận thức khác nhau
Nhiễu do hệ thống: đó là sự rối loạn trong hệ thống làm nhiễu thông tin.
à để giải quyết nhiễu: cần tăng cường sức mạnh ở những điểm quan
trọng để truyền thông đạt hiệu quả cao nhất bằng cách nâng cao lập
trường chính trị đối với phóng viên: đối cơng chúng ngồi nâng cao trình
độ cần giáo dục.
- Mã hóa nghĩa là tìm tịi một hệ thống và tín hiệu hoặc ngơn ngữ nào đó
để diễn đạt nội dung thông điệp như sáng tác tác phẩm, kết nối tác phẩm.
- Giải mã là quá trình từng cá nhân bằng con đường riêng của mình làm
rõ ràng rành mạch thơng điệp được chuyển đến. Mỗi thơng điệp chuyển
đến có thể được chấp nhận và hiểu biết khác nhau tùy theo kiến thức,

thái độ của người tiếp nhận, đồng thời tùy thuộc vào người cung cấp
thông điệp.
C. Những chú ý của người làm truyền thơng theo mơ hình TT Shannon
* Ý nghĩa của mơ hình truyền thơng Shannon: Mơ hình này đã khắc
phục được nhược điểm của mơ hình TT 1 chiều bằng cách nhấn mạnh
vai trị của thơng tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận. Do đó, mơ hình
này thể hiện rõ tính tương tác, bình đẳng cũng như sự chuyển đổi giữa
chủ thể và khách thể truyền thơng. Mặt khác mơ hình này cũng chú ý tới
hiệu quả truyền thông - mong đợi của bất kỳ nhà truyền thơng nào khi
chuẩn bị hoạt động của mình.
* Những chú ý
- Xây dựng thông điệp phù hợp cho công chúng
- Chọn đúng nguồn phát để công chúng mục tiêu được tiếp cận nhiều và
dễ dàng.
- Xác định đúng công chúng mục tiêu tiếp nhận
- Theo dõi, đánh giá liên tục những phản hồi, hiệu quả để điều chỉnh cho
kế hoạch truyền thơng hồn hảo
- Chọn kênh phù hợp
- Dự đốn được yếu tố nhiễu
* Ví dụ
Năm 2003, Cơng ty hàng gia dụng quốc tế (ICP) tung ra sản phẩm dầu
gội dành cho phái mạnh X-Men. Với chiến dịch marketing rầm rộ, XMen nhanh chóng qua mặt nhiều cơng ty đa quốc gia
và trở thành nhãn hiệu dầu gội số 1 dành cho nam giới. Đây cũng là lần
đầu tiên, giới tiêu dùng trong nước có thêm khái niệm, có một sản phẩm


dầu gội dành riêng cho nam giới chứ không phải “dùng ké” của nữ giới
như nhiều người vẫn quen thế.
Chiến lược đúng, sản phẩm có sự khác biệt cao, ra đời đúng thời điểm
và tham gia vào phân khúc thị trường đủ lớn” là những điều đã tạo nên

sự thành cơng. Trong đó khơng thể nào khơng kể đến sự xuất sắc trong
những nỗ lực chiêu thị, hoạt động truyền thông của X-Men đã mang đến
cho sản phẩm một vị trí bất biến, một ấn tượng vơ cùng sâu sắc trong
lòng người tiêu dùng, kể cả những người chưa từng sử dụng sản phẩm
mà chỉ từng nghe đến tên sản phẩm.
Kể đến sự thành cơng thì phải kể đến thơng điệp: Các quảng cáo được
phát trên phương tiện chính là Tivi, và trên Internet,nên hầu hết các
thông điệp được truyền tải qua hình ảnh, rất ít lời thoại,và cũng khơng
truyển tải một cách trực tiếp theo kiểu: “Hãy dùng X-Men để trở thành
đàn ơng đích thực”, khơng có những cảnh nhân vật giới thiệu sản phẩm,
khơng có những câu như: “Anh ấy tuyệt vời như vậy là nhờ X-Men”,…
mà thông điệp truyền tải cho người xem một cách tự nhiên nhất qua cốt
truyện, nhân vật và những biểu tượng thoáng qua của X-Men.
1.2. Nghiên cứu 4 mơ hình truyền thơng và phân tích các yếu tố trong
mơ hình:
- Mơ hình truyền thông 1 chiều của Lasswell
Nguồn phát => Thông điệp => Kênh => Tiếp nhận
Mã hóa
Giải mã
A.Định nghĩa
- Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình
cảm,...chỉ sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá
nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
- Mơ hình truyền thơng là những bản vẽ, các bảng, các biểu đồ, lược đồ,
sơ đồ, các hình tượng,...được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về
cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép chúng ta có cách
nhìn nhận sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất
phức tạp: truyền thơng

B. Các yếu tố trong mơ hình truyền thông
- Nguồn phát: là yếu tố thông tin tiềm năng và khởi xướng việc thực hiện
truyền thơng, có thể đó là một cá nhân nói, viết, vẽ hay làm động tác.


Yếu tố khởi xướng có thể là một nhóm người, một tổ chức truyền thông
như Đài PTTH, một tờ báo, rạp chiếu phim…
Đầu phát chính là chủ thể q trình truyền thông, là yếu tố đầu tiên quyết
định hiệu quả của q trình truyền thơng.
-Thơng điệp: là nội dung thơng tin được chia sẻ, trao đổi từ nguồn phát
đến đối tượng tiếp nhận. Có thể bằng tín hiệu, mã số, lời nói, cử chỉ, thái
độ, chữ viết… hoặc bất cứ tín hiệu nào mà con người có thể hiểu được
và trình bày một cách có ý nghĩa. Diễn tả bằng thứ ngôn ngữ mà người
cung cấp và người tiếp nhận có thể hiểu được.
-Kênh (phương tiện truyền thơng): là sự thống nhất của phương tiện, con
đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp
nhận. Muốn chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
phải có kênh truyền thơng. Đó chính là phương tiện kỹ thuật và phương
thức chuyển tải thông tin tương ứng, trong đó những phương thức
chuyển tải thơng tin hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào việc đối tượng tiếp
nhận thơng tin bằng giác quan nào? (thị giác 83%; thính giác 11%;
khướu giác 3%; vị giác 1%)
-Người nhận (công chúng): là khối độc giả, khán thính giả đại chúng, tức
là khối mà các phương tiện truyền thông muốn tiếp cận. Đây là yếu tố
cuối cùng trong q trình truyền thơng, cũng là khâu cuối cùng quyết
định hiệu quả, biến mục đích của truyền thơng từ khả năng thành hiện
thực. Đó là việc tạo ra thay đổi về nhận thức để dẫn tới thay đổi về hành
vi của đối tượng tiếp nhận, phù hợp với qui mơ, tính chất, khuynh hướng
của thông điệp.
-đối tượng tiếp nhận báo in: xem lướt và quyết định lựa chọn.

-đối tượng tiếp nhận phát thanh và truyền hình: người nghe có quyền lựa
chọn mở-tắt máy, tìm các sóng khác nhau để thưởng thức; người nghe
chỉ hiểu được những gì ngắn gọn và dễ hiểu; người nghe có cảm giá
thơng qua nghe mà nhìn thấy được nên cần tạo một bức tranh sinh động.
Thông thường người ta có thể nghe với các trạng thái: nghe như một
hoạt động tự thân; nghe có chú ý chọn lọc, có sự ghi nhận, nghe có sự
kết hợp với lao động khác.
Chỉ nghe được với cách nói và tốc độ nói phù hợp
Tồn bộ thơng tin được truyền đạt qua lời nói. Có nhiều khả năng hạn
chế, gián đoạn thơng tin.
- Mã hóa nghĩa là tìm tịi một hệ thống và tín hiệu hoặc ngơn ngữ nào đó
để diễn đạt nội dung thông điệp như sáng tác tác phẩm, kết nối tác phẩm.
- Giải mã là quá trình từng cá nhân bằng con đường riêng của mình làm
rõ ràng rành mạch thông điệp được chuyển đến. Mỗi thông điệp chuyển


đến có thể được chấp nhận và hiểu biết khác nhau tùy theo kiến thức,
thái độ của người tiếp nhận, đồng thời tùy thuộc vào người cung cấp
thông điệp.
C- Những chú ý trong sử dụng mơ hình truyền thơng 1 chiều
* Đánh giá
- Trong mơ hình này khơng thể thiếu bất cứ một yếu tố hay giai đoạn
nào vì nếu thiếu thì khơng thể thực hiện được q trình TT
- Thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận là một yếu tố quan trọng
nhằm tăng cường hiệu quả của các hoạt động TT. Tuy nhiên, trong mơ
hình này, những thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận chưa được đề
cập tới.
- Đây là mơ hình TT đơn giản song rất thuận lợi khi cần chuyển những
thông tin khẩn cấp.
* Chú ý

- Sử dụng chuẩn xác thông điệp dễ hiểu để người nhận giải mã thông tin
dễ
-Chọn nguồn phát thơng tin đúng để dễ dàng mã hóa thơng tin
- Chọn đúng đối tượng tiếp nhận thơng điệp
* Ví dụ
Hình thức dân vận, web 1.0,..là hình thức truyền thơng 1 chiều. Ở thời
kỳ web 1.0 việc xuất bản nội dung lên Internet được thực hiện 1 chiều,
người dùng Internet chỉ lên đó để đọc và tìm kiếm thơng tin chứ khơng
đưa các thơng tin mà mình có lên Internet thời kỳ cực thịnh của chúng là
những năm 1995 - 2004.
- Mơ hình truyền thơng 2 chiều của Shannon Weaver (ở trên)
- Mơ hình truyền thơng mã hóa và giải mã của Stuart Hall
A.Định nghĩa
- Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình
cảm,...chỉ sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá
nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
- Mơ hình truyền thông là những bản vẽ, các bảng, các biểu đồ, lược đồ,
sơ đồ, các hình tượng,...được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về
cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép chúng ta có cách
nhìn nhận sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất
phức tạp: truyền thông


B. Các yếu tố trong mơ hình truyền thơng

- Mơ hình truyền thơng 2 giai đoạn của Paul Lazarsfeld
A. Định nghĩa
- Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình

cảm,...chỉ sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh
hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá
nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
- Mơ hình truyền thơng là những bản vẽ, các bảng, các biểu đồ, lược đồ,
sơ đồ, các hình tượng,...được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về
cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép chúng ta có cách
nhìn nhận sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất
phức tạp: truyền thông
B. Các yếu tố trong mơ hình truyền thơng
Theo Paul Lazarsfeld truyền thơng ảnh hưởng đến công chúng qua 2 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: thông tin từ các phương tiện truyền thông đến những người
lãnh đạo dư luận (opinion leader: có vai trị ảnh hưởng đến người khác) :
nhà báo, blogger, người định hướng xu thế, chuyên gia, người đại diện
cho nhãn hàng (trai xinh gái đẹp).
Giai đoạn 2: những người lãnh đạo dư luạn này tiếp tục truyền thông tin
đến công chúng, và công chúng bị ảnh hưởng từ ý kiến của những người
này.
=> áp dụng mơ hình này trong quảng cáo thuyết phục khách hàng.
Không phải tất cả khán giả đề nghe và làm theo quảng cáo. Những người
opinion leader của mỗi ngành hàng mỗi sản phẩm là khác nhau. Hay chú
ý đến những người này, họ chiếm khoảng 1/4 khán giả, họ thích sử dụng
sản phẩm mới trải nghiệm và thích chia sẻ, tư ván cho người khác. 3/4
khán giả còn lại bị thuyết phục bởi những người này.
Paul Lazarsfeld khám phá rằng truyền thơng đại chúng nói riêng khơng
làm thay đổi suy nghĩ của dân chúng. Thay vì vậy, đó là một q trình có
hai bước. Những quan điểm đầu tiên được truyền tải bởi truyền thơng và
sau đó được lập lại bởi bạn bè, thành viên gia đình và đồng nghiệp. Ở
bước xã hội thứ hai này mà quan điểm chính trị được hình thành. Ở bước



này, internet nói chung và mạng xã hội nói riêng, có thể làm nên thay
đổi. Cũng như đối với ấn bản báo chí, internet phát tán khơng chỉ truyền
thơng tiêu thụ mà cịn truyền thơng xuất bản nữa - nó cho phép dân
chúng phát biểu và tranh luận những quan điểm đối nghịch trong hỗn
độn ở chốn riêng tư và công cộng.
Chú ý:
- Các phương tiện truyền thông : báo in, phát thanh, truyền hình, báo
điện tử, quan hệ cơng chúng.
- KOLs: nhà báo, blogger, người định hướng xu thế (người nổi tiếng),
đại diện cho nhãn hàng (trai xinh gái đẹp), chuyên gia.

C. Những chú ý của người làm TT khi sử dụng mơ hình này
* Chú ý
- sử dụng chuẩn xác các phương tiện truyền thông để đến với công
chúng, khiến công chúng bước đầu nhận thức biết đến sản phẩm
- Chọn KOLs đại diện cho sản phẩm phải đúng và phù hợp; biết cách
quản lý truyền thông cho gương mặt đại diện đó. Cần chú ý khi sử dụng
KOLs : tiền, lịng tin vào KOLs của cơng chúng, tính ổn định (ít có ảnh
hưởng tiêu cực)


* Ví dụ
- Sơn Tùng MTP là đại diện thương hiệu của Oppo
- Mới đây, dư luận dậy sóng với hình ảnh “giật chồng” của nữ ca sĩ Hồ
Ngọc Hà. Ca sĩ HNH là một trong những ngôi sao hot bậc nhất hiện nay.
Cơ là đại diện hình ảnh cho hàng loạt thương hiệu nổi tiếng bậc nhất.
Khi sự việc xảy ra, mạng xã hội đã thực sự trở thành chiến trường của
hai phe: phe ủng hộ “tìm hạnh phúc riêng” và phe phản đối: “giựt chồng

người ta”.
Nhưng có lẽ sự việc đã được đẩy ra hơn, không dừng ở việc bàn luận
đạo đức đơn thuần. Với những thương hiệu sử dụng cơ làm hình ảnh đại
diện, có lẽ đây là thời điểm nhạy cảm. Chuyên gia có tiếng trong lĩnh
vực truyền thơng là ơng Nguyễn Đình Thành đã phát biểu: “Các nhãn
hàng nên dừng hợp tác với Hà Hồ”.
1.3. Tháp nhu cầu của Maslow. Ví dụ và bài học ứng dụng với người
làm truyền thông
* Nhận định
Cấp độ 1 hay còn gọi là cấp độ “sinh lý” hoặc “sinh tồn”. Nhu cầu của
con người ở cấp độ này được mô tả là những nhu cầu cơ bản trong cuộc
sống, đó là: cơm ăn, áo mặc và chỗ ở.
Cấp độ 2 hay cịn gọi là cấp độ “an tồn và an ninh”. Theo Maslow, khi
các nhu cầu ở cấp độ 1 được thỏa mãn :con người có cơm ăn, áo mặc và
chỗ ở thì sẽ hình thành các nhu cầu ở cấp độ 2, đó là :an tồn và an ninh
cho bản thân. Khi đó con người muốn được an tồn, muốn ổn định để
phát triển.
Cấp độ 3 hay cịn gọi là cấp độ “xã hội”. Khi nhu cầu ở cấp độ 2 được
đáp ứng, các mong muốn của con người sẽ tiếp tục được phát triển tạo
thành các nhu cầu ở cấp độ 3, đó là nhu cầu khẳng định cái tôi của cá
nhân trong xã hội. Nhu cầu này được thể hiện trong mỗi cá nhân con
người: họ muốn được yêu, muốn được nhận ra và tôn trọng bởi cộng
đồng, muốn được tham gia các hoạt động xã hội, muốn đóng góp bản
thân cho cộng đồng,..
Cấp độ thứ 4 hay còn gọi là cấp độ “tự trọng”. Ở cấp độ này, con người
có xu hướng đến sự vinh danh của bản thân trong cộng đồng xã hội. Con
người ở cấp độ này ln muốn trở thành người có ích cho xã hội, có một
chỗ đứng trong cộng đồng và nhận được sự tơn trọng, kính nể từ những
người xung quanh.



Cấp độ 5 hay còn gọi là cấp độ của sự “tự khẳng định”. Lúc này con
người có xu hướng mãnh liệt hồn thiện bản thân và ln ước mơ đạt
được những thành tưu to lớn trong sự nghiệp và cuộc sống. Nhu cầu đó
thể hiên thơng qua việc con người ln ln muốn làm những gì mình
thích và hạnh phúc khi đạt được những mục tiêu đó.
Và theo Maslow, nhu cầu của con người phải dần hình thành và phát
triển thơng qua từng cấp độ, khơng có sự ‘nhảy vọt” và bỏ qua một mức
nhu cầu trước khi sang một mức nhu cầu cao hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nghiêm túc bàn lại một vấn đề phát sinh:
vậy đâu là ranh giới nhu cầu cấp độ 1 “sinh tồn” và cấp độ 2 “an toàn và
an minh cho bản thân”.
Để tồn tại (tức là để có cơm ăn, áo mặc và chỗ ở), chúng ta cần lao động
và thành quả lao động (tiền hoặc vật chất) sẽ giúp chúng ta tồn tại.
Khơng ai có thể phủ nhận được điều nay. Nhưng nếu vì để tồn tại mà
chúng ta phớt lờ các yếu tố đảm bảo sự an toàn và an ninh cho bản thân
hoặc cố tình đưa ra một lý do để phớt lờ ( ví dụ lý do: vì cuộc sống, vì
mưu sinh). Và nếu theo nhu cầu của Maslow thì những lý do này nghe
rất có lý: đơn giản vì chúng ta vẫn đang loay hoay, vật lộn để kiếm sống
và để tồn tại. Nói cách khác là chúng ta vẫn đang ở cấp độ 1 và cấn có
thời gian để lên cấp độ 2 khi chúng ta đã lo đủ những nhu cầu cơ bản để
tồn tại.
* Ví dụ
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai
nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta
needs)[cần dẫn nguồn].
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong
muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ... Những nhu cầu cơ bản
này đều là các nhu cầu khơng thể thiếu hụt vì nếu con người không được
đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu

tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự địi hỏi cơng
bằng, an tâm, an tồn, vui vẻ,địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với
một cá nhân v.v.
Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu
cầu bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống... họ sẽ
không quan tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tơn trọng...Tuy nhiên, tuỳ
theo nhận thức, kiến thức, hồn cảnh, thứ bậc các nhu cầu cơ bản có thể


đảo lộn. Ví dụ như: người ta có thể hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục
vụ cho các sự nghiệp cao cả hơn. Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng
vô sản, của cải, sở hữu tài sản là nhu cầu số một bỏ qua các nhu cầu bậc
cao khác. <Phú Võ>
* Bài học ứng dụng với người làm truyền thông
+ Đối tượng công chúng: Dựa theo tháp nhu cầu này để phân loại cơng
chúng (cơng chúng bên ngồi); cịn cơng chúng bên trong tổ chức thì xây
dựng văn hóa doanh nghiệp làm sao thỏa mãn nhu cầu nhân viên để họ ở
lại (VD: an toàn: bảo hiểm y tế,..)
+ Biết được nhu cầu xã hội nhân viên: đóng tiền để cho các hoạt động du
lịch, thăm hỏi, lễ tết,..
+ Tơn trọng: muốn giữ được người giỏi thì phải có sự tôn trọng giữa các
thành viên,..
+ Tự khẳng định : kích thích các nhu cầu trong tháp nhu cầu của họ, đầu
tư để phát triển lâu dài.
CÂU 2: PHÂN TÍCH 4 PHONG CÁCH LÀM PR: QUẢNG DANH,
THÔNG TIN CÔNG, TRUYỀN THÔNG 2 CHIỀU KHÔNG ĐỐI
XỨNG VÀ TRUYỀN THÔNG 2 CHIỀU ĐỐI XỨNG. CHO VD
Trả lời

Theo học giả James Grunig, giáo sư ngành truyền thông tại đại học
Maryland - Mỹ, các hoạt động trong lĩnh vực PR được chia làm 4 nhóm
dựa trên độ xác thực của thơng điệp và lợi ích mà hoạt động TT mang lại
cho cơng chúng. Ơng mơ tả 4 mơ hình này trong lý thuyết về đo lường
mức độ xuất sắc của nhà TT với hàm ý rằng để thực hiện những mơ hình
truyền thơng sau đòi hỏi nhà TT phải nỗ lực nhiều hơn với những chuẩn
mực nghề nghiệp cao hơn mơ hình trước, nhằm đảm bảo quyền lợi nhiều
hơn cho cơng chúng.
1.Mơ hình quảng danh
- Chiến dịch TT theo mơ hình quảng danh có hai đặc điểm chính:
+ Thơng tin đưa ra khơng cần đúng, chỉ tạo ra câu chuyện hấp dẫn để
câu chuyện được lan truyền đi.
+ Mục đích cuối cùng của chương tình là làm cho nhiều người biết đến
tên của đối tượng được quảng bá, tên tuổi đó được biết đến dưới dạng
danh tiếng tốt hay tai tiếng xấu không quan trọng, miễn là được nhiều
người biết tới


- Hoạt động quảng danh thường áp dụng trong các lĩnh vực ngành giải trí
như vụ Bà Tưng khoe cơ thể để nối tiếng, Lệ Rơi với hiện tượng “tự tin
giọng hát hay”,...
- Mơ hình quảng danh cung cấp thơng tin dưới dạng những câu chuyện
hấp dẫn, nửa thực, nửa hư để công chúng kể lại với nhau. Khi áp dụng
mơ hình quảng danh, nhà truyền thơng khơng cần tn thủ các chuẩn
mực về đảm bảo tính xác thực của thơng tin mà chỉ cần có khả năng
sáng tạo và nghệ thuật mang tới cho công chúng những câu chuyện hay,
gợi cho cơng chúng nhiều cảm xúc
* Ví dụ: Thương hiệu số 1 thế giới Coca cola. Công ty này có cả khó
truyền thuyết do họ tự tạo dựng lên. Điển hình cuốn tiểu thuyết “Cơng
thức tuyệt mật” đã được dịch ra tiếng việt dày hơn 600 trang và đã được

dựng thành phim. Khi đọc cuốn sách này công chúng tị mị muốn biết vì
sao cơng thức làm ra nước giải khát coca cola lại do 2 người giữ, môi ng
giữ một nửa và hai người này không bao giờ gặp nhau, không được đi
chung chuyến xe, không được tới chung một thành phố. Chuyện hấp dẫn
đến nỗi công chúng khơng đặt ra câu hỏi “Chuyện này có thật khơng?”
2.Mơ hình thơng tin cơng
- Mơ hình thơng tin cơng xuất hiện từ đầu thế kỷ 20, nay trở thành mơ
hình được ứng dụng nhất trong hoạt động PR
- Mơ hình thơng tin cơng có hai đặc điểm cơt lõi:
+ Triết lý nghề nghiệp của những người làm truyền thông theo mơ hình
thơng tin cơng là tổ chức phải cơng khai thơng tin của mình cho mọi đối
tượng cơng chúng được biết. Những nhà truyền thông này sử dụng kỹ
năng viết để truyền đi thông điệp qua các ấn phẩm như bài viết báo, bài
đăng trên trang web của cơ quan, thơng cáo báo chí, sách hướng dẫn, tờ
rơi, diễn văn,.. Và họ được coi là “những nhà báo nội bộ” khơng lam
việc tại các cơ quan báo chí mà làm việc cho các cơ quan, tổ chức khác.
+ Thông tin do nhà truyền thơng đưa phải chính xác tuyệt đối. Tất nhiên
những thơng tin có lợi cho nhà truyền thơng sẽ được cung cấp cho cơng
chúng, cịn thơng tin bất lợi sẽ chỉ được cung cấp khi có sức ép và u
cầu.
* Ví dụ
Năm 1914. Gia đình Rockefeller đã sai lầm khi thuê lực lượng có vũ
trang tới đàn áp các cuộc biểu tình địi tăng lương kèm theo u sách của
thợ mỏ làm việc trong các mỏ dầu do Rockefeller quản lý. Người thiệt
mạng và bị thương chủ yếu là vợ con của các công nhân mỏ, làm dấy lên
sự phản đối mạnh mẽ trong daan chúng, khiến một thời gian ngắn,


Rockerfeller bị coi là kẻ giết người hàng loạt; công nhân dọa giết và
chiếm mỏ.

Trước cảnh đó, Ivy Lee đã giúp Rockefeller lấy lại hình ảnh bằng cách
tổ chức cho ông đi thăm công nhân, tài trợ hào phóng cho gia đình cơng
nhân, dự tiệc sinh nhật con cái của cơng nhân, đặc biệt là qun góp, ủng
hộ cho các tổ chức cơng đồn. Chỉ trong thời gian ngắn, hình ảnh nhà tài
phiệt máu lạnh, khắc nghiệt và kiêu ngạo bị xóa sạch, thay vào đó là
hình ảnh 1 Rocker feller biết quan tâm đến cộng đồng, là mẫu người của
gia đình và là nhà tài trợ hào phóng. Tất cả các hình ảnh về chuyến đi
làm từ thiện của ông trùm dầu mỏ được in ra hàng loạt trên các cuốn tạp
chí nhỏ và phát miễn phí cho cơng nhân đọc. Đây là hình thức sơ khai ấn
phẩm mà ngày nay gọi là các tạp chí truyền thơng nội bộ.
NOTE:
Mơ hình quảng danh và thơng tin cơng là các mơ hình truyền thơng một
chiều vì :
- Dịng thơng tin chỉ đi từ nguồn phát tới nguồn nhận, khơng có chiều
ngược lại từ nguồn nhận đến nguồn phát.
- Nó xuất phát từ nhu cầu và khả năng truyền thông của nhà truyền
thơng, khơng tính đến các đặc điểm về nhu cầu tiếp nhận của công
chúng. Nhà truyền thông không cần nghiên cứu cơng chúng trước khi
thực hiện chương trình truyền thơng.
3.Mơ hình truyền thơng hai chiều khơng đối xứng (bất xứng)
Truyền thơng hai chiều khơng đối xứng vì thơng tin xuất phát từ phía
cơng chúng (nguồn nhận) ít hơn rất nhiều so với thơng tin xuất phát từ
phía nhà truyền thông (nguồn phát). Đặc điểm cốt lõi nhất của mô hình
truyền thơng hai chiều khong đối xứng là trước các chương trình truyền
thơng, nhà truyền thơng nghiên cứu thái độ của cơng chúng sau đó tìm
cách làm thay đổi thái độ đó. Ví dụ như nhà truyền thơng nắm bắt được
tâm lý người tiêu dùng sợ nước rửa bát có nhiều hóa chất, họ đưa ra
thơng điệp nước rửa bát “có tác dụng như 100 trái chanh” - tức là hồn
tồn tự nhiên, khơng hóa chất cơng nghiệp. Như vậy,bản chất cảu sản
phẩm không thay đổi, nước rửa bát vẫn dùng hóa chất như từ trước tới

nay nhưng đã khiến thay đổi tâm lý người tiêu dùng thông qua cách
truyền thơng, quảng cáo, in nhãn mác, từ đó làm thay đổi hành vi mua
hàng.
Truyền thông hai chiều không đối xứng thường sử dụng cách thuyết
phục bằng các lập luận khoa học, dùng thông tin khoa học để thuyết
phục cong chung s. Ví dụ như các buổi giới thiệu sản phẩm sữa cho trẻ


em được tổ chức dưới dạng các hội thảo chu yên đề về dinh dưỡng nhi
khoa, với sự hiện diện của các bác sỹ như một sự chứng thực cho chất
lượng sản phẩm.
=> Mơ hình này có hai dịng thơng tin diễn ra khơng đồng thời
- Đầu tiên, Dịng thơng tin về thái độ của công chúng được truyền tới
nhà truyền thơng.
- Sau đó, dịng thứ hai là luồng thơng tin khổng lồ từ phía nhà truyền
thơng, kèm theo rất nhiều chứng thực của những người có thẩm quyền,
được truyền tới cơng chúng.
* Ví dụ
Khi biết người Mỹ cho rằng đài phát thanh chỉ dành cho người nghèo,
Bernays đã giúp cho đài phát thanh Philco tăng số luwowngjt hính giả
bằng cách dùng nhạc kịch, tiểu thuyết, báo chí để hình thành lối suy nghĩ
radio là phương tiện quan trọng trong đời sếng xã hội, phai co radio mới
là tầng lớp trung lưu.
4.Mơ hình truyền thơng hai chi ều khơng đối xứng
- trong mơ hình này, PR ở giữa bộ phận quản lý của tổ chức và công
chúng. Khi thiết kế ra các chương trinh TT, PR phải nghiên cứu xem bộ
phận quản lý tổ chuc và công chúng đã hiểu nhau hay chưa, đến mức
nào. Mục đích các chương trình TT nhằm thúc đẩy việc hiểu bieeys nhau
giữa bộ phận quản lý và công chúng tổ chức, thiết lập và duy trì mối
quan hệ giữa các bên, giúp các bên điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành

vi của mình để đi tới sự đồng thuận hay tình thế hai bên cùng thắng.
- PR tuy nhận tiền để làm việc cho một cơng ty nào đó nhưng lại phải
biết cảnh báo cơng ty khơng vi phạm lợi ích của cộng đồng hay của các
công ty khác. Công ty nắm vững ngun tắc: cả tổ chức và cơng chúng
đều có cơ hội như nhau trong truyên thông, pr không hoạt động vì lợi ích
riêng của bên nào.
* Ví dụ
Muốn xây dựng và triển khai các quy chế mới, bộ phận quản lý cần có pr
thực hiện truyền thơng nội bộ để tìm hiểu nhân viên muốn có quy chế
mới với các điểm khoản như thế nào chứ không áp đặt nhwugnx điều
khoản mà bộ phận quản lý mong muốn. Quá trình truyền thơng nội bộ
này có thể mất thời gian hơn là để cho bộ phận quản lý tự đề ra quy chế,
nhwung đổi lại nó khiến nhân viên ưng thuận vì họ được tham gia vào
quá trình ra quyết định.


CÂU 3: PHÂN BIỆT PR VÀ QUẢNG CÁO; PR VÀ MARKETING.
CHO VD
Trả lời
ĐỊNH NGHĨA
- QUẢNG CÁO
+ Quảng cáo là 1 trong 5 công cụ chủ yếu mà các công ty sử dụng để
hướng thông tin thuyết phục vào người mua và công chúng mục tiêu. Sự
phát triển mạnh mẽ với hàng loạt các hình thức và phương tiện đa dạng
khiến quảng cáo trở thành công cụ giành được sự quan tâm nghiên cứu
của các nhà marketing.
+ Theo Philip Kotler “Quảng cáo là mọi hình thức trình bày gián tiếp và
khuếch trương ý tưởng, hàng hóa hay dịch vụ được người bảo trợ nhất
định trả tiền”.
+ Viện quảng cáo Anh đưa ra khái niệm “ Quảng cáo trình bày thơng

điệp bán thuyết phục và hợp lý nhất cho những khách hàng tương lai để
có thể bán sản phẩm hay dịch vụ với mức giá thấp nhất có thể”.
- PR
+ Theo Jefkins: “ Nội dung chính trong định nghĩa về PR là cung cấp
kiến thức cho cơng chúng, nhằm mục đích thay đổi nhận thức của họ”.
+ Hội PR Mỹ quan niệm “ PR giúp một tổ chức và công chúng của nó
thích ứng với nhau”.
+ PR là q trình truyền thơng nhiều chiều được xây dựng, duy trì và
phát triển nhằm tạo ra các mối quan hệ tốt đep.
+ Quan hệ cơng chúng là một hình thức giao tiếp giữa doanh nghiệp và
công chúng, nhằm cung cấp kiến thức cho công chúng ( bao hàm cả mục
đích thay đổi nhận thức của họ), đảm bảo sự hiểu biết và ủng hộ của
cơng chúng, tạo dựng danh tiếng, hình ảnh tốt cho daonh nghiệp, đồng
thời xử lý các tin đồn và hình ảnh bát lợi đã lan ra ngồi thơng qua
những hoạt động được lên kế hoạch và triển khai trong dài hạn
=> PR giúp tạo những cảm nhận tích cực từ phía khách hàng, hình thành
mơi trường thuận lợi giúp hoạt động xúc tiến hỗn hợp dễ dàng và hiệu
quả hơn.
- MARKETING
+ Cuốn Marketing đưa ra định nghĩa: Marketing là làm việc với thị
trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu


cầu và mong muốn của con người; hoặc marketing là một dạng hoạt
động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông
qua trao đổi;
+ Trong cuốn “Marketing trong quản trị kinh doanh” đưa khái niệm
“Marketing là một khoa học về sự trao đổi, nó nghiên cứu và giải quyết
tất cả các quan hệ trao đổi giữa một tổ chức với mơi trường bên ngồi
của nó. Chính vì vậy, khơng chỉ là lĩnh vực kinh doanh mà nhiều lĩnh

vực khác cũng phải vận dụng marketing trong hoạt động của mình nhưu
chính trị, xã hội, văn hóa, thể thao”
+ Theo hiệp hội Marketing Mỹ, marketing là quá trình kế hoạch hóa và
thực hiện các quyết định về sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối
cho hàng hóa, dịch vụ và tư tưởng hành động để tạo ra sự trao đổi nhăm
thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.
3.1. PR và quảng cáo
* Giống nhau
- Đều là những loại hình hoạt động thơng tin, cùng sử dụng các biện
pháp tác động vào đối tượng thông qua việc cung cấp thông tin đến đối
tượng.
* Khác nhau
- Quảng cáo
+ Thông tin một chiều: thông báo thương mại, được chuyển từ người
bán hàng đến khách hàng tiềm năng, chủ yếu hướng đến đối tượng mua
hàng.
+ Là tiếng nói trực tiếp của chính người bán hàng về sản phẩm của mình
nên họ ln ca ngợi sản phẩm.
- PR
+ Thơng tin hai chiều, đa dạng, hướng đến nhiều đối tượng, có sự trao
đổi thơng tin ( trao đổi giữa người phát ngơn và báo chí, trả lời phỏng
vấn,..)
+ PR liên quan đến tồn bộ hoạt động giao tiếp và thơng tin của tổ chức
nên nó có tầm báo quát rộng hơn quảng cáo.
+ Là tiếng nói gián tiếp của bên thứ 3 ( giới truyền thơng)
* Ví dụ
VD1: Chiến dịch London 2012 của Coca Cola
Với nguyên tắc chỉ cho ra đời những nội dung mang tính “Liquid &
Linked” (Có nghĩa là nội dung phải hội đủ các yếu tố: Hấp dẫn, Có khả
năng lan truyền nhưng vẫn có tính chất gắn kết với thương hiệu), Coca



Cola luôn làm cả thế giới phải dõi theo, điển hình là chiến dịch quảng
cáo ở Thế Vận Hội Olympic London 2012.
Được biết đến với cái tên “Move to the Beat”, chiến dịch này sử dụng
âm nhạc như một công cụ để truyền tải câu chuyện mà Coca muốn mang
lại cho khách hàng. Nhạc sĩ kiêm sản xuất âm nhạc tài năng Mark
Ronson, cô ca sĩ lừng danh Katie B cùng với 5 niềm hy vọng của
Olympic đã cùng nhau thực hiện một MV đầy cảm hứng.
Chiến dịch này thành công nhờ sự hội đủ của 5 yếu tố: sự góp mặt của
người nổi tiếng, bài hát hay, quảng cáo chất, “beat” tốt và ứng dụng
Mobile App mang tên “The Global Beat”.
Và đây là những kết quả ấn tượng mà chiến dịch này mang lại:
Hơn 25 triệu lượt xem video, tính trên cả phiên bản mobile và phiên bản
laptop.
Có thêm 1.220 người “đăng ký” kênh sau chiến dịch.
Coca Cola là thương hiệu được nhắc đến nhiều thứ hai trong suốt kỳ Thế
Vận Hội.
Đạt được hơn 242 triệu lượt impression trên các social website, 39 triệu
lượt impression trên Facebook, 546.000 lượt impression trên Youtube và
Beat TV.
Cái tên “Move to the Beat” được nhắc đến 246.000 lần trên Facebook
Coca Cola nhận được thêm 1.5 triệu Fans trên Facebook và thêm 21.000
Followers trên Twitter.
Hơn hết, chiến dịch đạt được hơn 245 triệu lượt search impression,
461.000 lượt Click và CTR là 0.2%
VD2: Chiến dịch Coke zone
Coke Zone là một chương trình được phát sóng lần đầu tiên vào năm
2008 với mục đích thấu hiểu và tương tác với khách hàng nhằm hỗ trợ
cho chiến dịch CRM toàn cầu của Coca Cola.

Coca Cola đã đẩy mạnh mức độ nhận diện của chiến dịch này bằng cách
tổ chức hàng loạt chương trình trên tivi và treo các billboard quảng cáo
nhằm nỗ lực khuyến khích người dùng đăng ký tham gia.
Mỗi mã số trên chai được liên kết đến trang giải thưởng, tại đây, người
dùng có thể đổi điểm lấy quà (vé xem phim bom tấn, các sản phẩm của
Coca-Cola) hay sử dụng điểm để tham dự các cuộc thi để giành chiến
thắng lớn hơn.
Mấu chốt của chiến dịch này là hoạt động Email/ SMS thông báo giải
thưởng và các chương trình khuyến mại đi kèm. Tin nhắn sẽ được gửi đi


trong những dịp như sinh nhật khách hàng, các đợt quảng cáo của hãng
hay newsletter hàng tháng.
Sau đây là kết quả của chiến dịch Zone Coke:
Tỷ lệ mở email về newsletter chiếm 29%, CTR 6%. Cịn đối với các
chương trình khuyến mại, tỷ lệ mở email chiếm 49%, CTR chiếm 71%.
Từ tháng 11 đến tháng 12/2008, trang Coke Zone nhận được lương truy
cập lớn nhất so với các nhãn hiệu đồ uống khác.
Số liệu hàng tháng cho thấy, thời gian người dùng lưu lại trung bình trên
website là 9 phút.Các website của chiến dịch này đã được thiết kế lại và
đang tham gia vào các hoạt động cộng đồng khác của Coca Cola.
3.2. PR VÀ MARKETING
* Giống nhau
- Cả PR và Marketing đều có chức năng quản lý:
+ PR quản lý mối quan hệ
+ Marketing quản lý hoạt động mua bán
- Đều sử dụng các phương pháp nghiên cứu, thông tin: để thực hiện các
hoạt động PR VÀ MA, một yêu cầu quan trọng trước tiên là phải tìm
hiểu rõ về đối tượng bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật
nghiên cứu

* Khác nhau
- Mục đích
+ PR: Tạo dựng mối quan hệ có lợi, sự hiểu biết lẫn nhau giữa tổ chức
và cơng chúng của tổ chức đó, tạo dựng ut tín, giành sự chấp nhận và
ủng hộ, xây dựng thiện chí.
+ MA: thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, mục tiêu cuối
cùng là lợi nhuận lâu dài và tổng thể.
- Hoạt động cốt lõi
+ PR: Thơng tin, truyền thơng, giao tiếp, tìm hiểu thái độ của cơng
chúng, khuyến khích hợp tác
+MA: Trao đổi, mua bán, nghiên cứu nhu cầu cầu cảu người tiêu dùng,
khuyến khích mua hàng
- Mối quan tâm chính
+ PR: Quan tâm đến dư luận và trách nhiệm xã hội của tổ chức đối với
xã hội, dự đốn và đón đầu các khuynh hướng
+ MA: Quan tâm đến nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu khách hàng
- Phạm vi hoạt động:
+PR: Rộng rãi, bất kỳ cá nhân và tổ chức nào cũng có thể tham gia


+MA: Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh doanh, thương mại, trao đổi
hàng hóa, dịch vụ
- Đối tượng tác động chính
+ PR: Cơng chúng nhiều nhóm đa dạng
+MA: Khách hàng, thị trường
- Mối quan hệ chủ yếu:
+PR: Tổ chức - công chúng
+ MA: Người bán - người mua
- Chức năng:
+PR: Có chức năng tham vấn, đề xuất tổ chức điều chỉnh hành vi để đảm

bảo trách nhiệm xã hội, kinh tế, chính trị, đạo đức, tăng cường uy tín.
+MA: Tăng lợi nhuận thông qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng
* Ví dụ
Chiến dịch marketing “Share a coke” (Tạm dịch: Chia sẻ một chai Coke)
mùa hè 2015 là một trong những chiến dịch để lại dấu ấn lớn nhất trong
lịch sử của Coca-Cola. Trong chiến dịch này, logo của công ty trên vỏ
những chai coca 590 ml đã được in thay thế bằng 250 tên người phổ biến
nhất ở mỗi quốc gia.
Về cơ bản, người dùng sẽ có cơ hội bắt gặp những cái tên rất phổ biến in
trên vỏ chai coca, ví dụ như “David”, và được khuyến khích chia sẻ
những chai nước ngọt này với bạn bè và gia đình.
Hơn nữa, người tiêu dùng cũng có thể chia sẻ những trải nghiệm và câu
chuyện của mình trên Twitter với hashtag #Shareacoke. Những người
chia sẻ câu chuyện của mình sẽ được cơng ty đăng ảnh lên website và
lên các biển quảng cáo của Coca-Cola. Dưới đây là 3 ngun nhân chính
dẫn đến thành cơng vang dội của chiến dịch “Share a coke”
CÂU 4: CHỨC NĂNG CỦA PR? PHÂN TÍCH 8 CHỨC NĂNG CỦA
PR VÀ CHO VD CỤ THỂ:
- Quảng danh
-Quảng cáo
- Tạo thơng tin trên báo chí
- Quan hệ với chính phủ
- Quản lý vấn đề và xử lý khủng hoảng
- Vận động hành lang
- Quan hệ với nhà đầu tư, nhà tài trợ
- Phát triển (công ty, tổ chức, doanh nghiệp)
Trả lời


Theo hai nhà nghiên cứu QHCC Cutlip và Tymson thì cho rằng QHCC

có chức năng quản lý. Theo Cutlip, chức năng quản lý của QHCC hiện
đại có thể được chia thành 8 bộ phận sau:
1.Tạo ra tin tức trên các phương tiện truyền thông đại chúng ( quảng
danh)
Các nguồn tin từ những bộ phận PR sẽ cung cấp cho truyền thơng đại
chúng những thơng tin có giá trị mà truyền thơng đại chúng có thể sử
dụng để đăng tải được. Người cung cấp thông tin không phải trả tiền để
được đăng tin, nhưng cũng khơng kiểm sốt được nội dung và hình thức
mà thơng tin thể hiện,
VD: Một bài chun đề đăng trong chuyên mục sức khỏe của một tờ báo
nói về những phát hiện mới nhất của một trung tâm nghiên cứu ung thư,
hoặc tin tức về sự ra đời của một sản phẩm cơng nghệ mới với những
tính năng ưu việt, về chương trình từ thiện của một doanh nghiệp,...
2.Quảng cáo
Thông tin được đưa lên các phương tiện truyền thơng đại chúng nhờ có
nguồn chi trả cho thời lượng hoặc số trang đăng tải thơng tin đó. Bằng
cách này, nguồn tin có thể kiểm sốt được nội dung, thời điểm và
phương thức đăng tải thông tin. Ở đây, quảng cáo không chỉ liên quan
đến hoạt động tiếp thị mà cịn có thể đựa sử dụng như là một phần của
QHCC.
* Ví dụ: các chuyên gia phụ trách quan hệ với nhà đầu tư có thể sử dụng
quảng cáo để thông báo một vụ sát nhập giữa hai công ty, hoặc bộ phận
phụ trách quan hệ cộng đồng của một cơng ty sản xuất thiết bị hàng
khơng có thể sử dụng quảng cáo để thơng báo món q của hãng dành
cho dàn nhạc giao hưởng ở địa phương, mặc dù dành nhạc này không
phải là khách hàng mua khung hay cánh máy bay. Ban quan hệ công
chúng của một tổ chức từ thiện có thể mua hẳn một trang quảng cáo để
cảm ơn những nhà hảo tâm đã gop quỹ xây dựng trung tâm dành cho
người vô gia cư.
3.Tạo sự nổi tiếng trên báo chí

Nỗ lực để tên tuổi của công ty/ tổ chức/khách hàng xuất hiện trên áo chí
nhằm thu hút sự chú ý của cơng chúng hơn là để xây dựng sự hiểu biết.
Tạo tin tức là chiến lược chính của cơng việc báo chí. Các chun gia
PR thường tạo những tin bài và sự kiện có giá trị tin tức để lôi cuốn sự
chú ý của giới truyền thông và giành được sự quan tâm của công
chúng, dựa trên thuyết tạo vấn đề cần quan tâm số lượng đăng tải sẽ
quyết định tầm quan trọng của chủ đề và nhân vật được đề cập.



×